Giáo án Văn 8 - Chuẩn KTKN

229 590 0
Giáo án Văn 8 - Chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ng÷ v¨n 8 Tuần 1 Tiết 1 đến tiết 4 Tôi đi học; Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tuần 2 Tiết 5 đến tiết 8 Trong lòng mẹ; Trường từ vựng; Bố cục của văn bản. Tuần 3 Tiết 9 đến tiết 12 Tức nước vỡ bờ; Xây dựng đoạn văn trong văn bản; Viết bài Tập làm văn số 1. Tuần 4 Tiết 13 đến tiết 16 Lão Hạc; Từ tượng hình, từ tượng thanh; Liên kết các đoạn văn trong văn bản. Tuần 5 Tiết 17 đến tiết 20 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; Tóm tắt văn bản tự sự; Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự; Trả bài Tập làm văn số 1. Tuần 6 Tiết 21 đến tiết 24 Cô bé bán diêm; Trợ từ, thán từ; Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Tuần 7 Tiết 25 đến tiết 28 Đánh nhau với cối xay gió; Tình thái từ; Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm. Tuần 8 Tiết 29 đến tiết 32 Chiếc lá cuối cùng; Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Tuần 9 Tiết 33 đến tiết 36 1 Hai cây phong; Viết bài Tập làm văn số 2. Tuần 10 Tiết 37 đến tiết 40 Nói quá; Ôn tập truyện kí Việt Nam; Thông tin về ngày trái đất năm 2000; Nói giảm, nói tránh. Tuần 11 Tiết 41 đến tiết 44 Kiểm tra Văn; Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Câu ghép; Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. Tuần 12 Tiết 45 đến tiết 48 Ôn dịch thuốc lá; Câu ghép (tiếp); Phương pháp thuyết minh; Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số 2. Tuần 13 Tiết 49 đến tiết 52 Bài toán dân số; Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh; Chương trình địa phương (phần Văn). Tuần 14 Tiết 53 đến tiết 56 Dấu ngoặc kép; Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng; Viết bài Tập làm văn số 3. Tuần 15 Tiết 57 đến tiết 60 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn; Ôn luyện về dấu câu; Kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 16 Tiết 61 đến tiết 63 Thuyết minh một thể loại văn học; Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội; Ôn tập Tiếng Việt. Tuần 17 Tiết 64 đến tiết 66 Trả bài Tập làm văn số 3; Ông đồ; Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà. 2 Tuần 18 Tiết 67 đến tiết 69 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt; Kiểm tra học kì I. Tuần 19 Tiết 70 đến tiết 72 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ; Trả bài kiểm tra học kì I. HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 73 đến tiết 75 Nhớ rừng; Câu nghi vấn. Tuần 21 Tiết 76 đến tiết 78 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Quê hương; Khi con tu hú. Tuần 22 Tiết 79 đến tiết 81 Câu nghi vấn (tiếp); Thuyết minh về một phương pháp (cách làm); Tức cảnh Pác Bó. Tuần 23 Tiết 82 đến tiết 84 Câu cầu khiến; Thuyết minh một danh lam thắng cảnh; Ôn tập về văn bản thuyết minh. Tuần 24 Tiết 85 đến tiết 88 Ngắm trăng, Đi đường; Câu cảm thán; Viết bài Tập làm văn số 5. Tuần 25 Tiết 89 đến tiết 92 Câu trần thuật; Chiếu dời đô; Câu phủ định; Chương trình địa phương (phần Tập làm văn). Tuần 26 Tiết 93 đến tiết 96 Hịch tướng sĩ; Hành động nói; Trả bài Tập làm văn số 5. Tuần 27 3 Tiết 97 đến tiết 100 Nước Đại Việt ta; Hành động nói (tiếp); Ôn tập về luận điểm; Viết đoạn văn trình bày luận điểm. Tuần 28 Tiết 101 đến tiết 104 Bàn luận về phép học; Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm; Viết bài Tập làm văn số 6. Tuần 29 Tiết 105 đến tiết 108 Thuế máu; Hội thoại; Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Tuần 30 Tiết 109 đến tiết 112 Đi bộ ngao du; Hội thoại (tiếp); Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. Tuần 31 Tiết 113 đến tiết 116 Kiểm tra Văn; Lựa chọn trật tự từ trong câu; Trả bài Tập làm văn số 6; Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Tuần 32 Tiết 117 đến tiết 120 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục; Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập); Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. Tuần 33 Tiết 121 đến tiết 124 Chương trình địa phương (phần Văn); Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic); Viết bài Tập làm văn số 7. Tuần 34 Tiết 125 đến tiết 128 Tổng kết phần Văn; Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II; Văn bản tường trình; Luyện tập làm văn bản tường trình. Tuần 35 Tiết 129 đến tiết 132 Trả bài kiểm tra Văn; Kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài Tập làm văn số 7; 4 Tng kt phn Vn. Tun 36 Tit 133 n tit 136 Tng kt phn Vn (tip); ễn tp phn Tp lm vn; Kim tra hc kỡ II. Tun 37 Tit 137 n tit 140 Vn bn thụng bỏo; Chng trỡnh a phng phn Ting Vit; Luyn tp lm vn bn thụng bỏo; Tr bi kim tra hc kỡ II. liên hệ đt 0168.921.86.68 Ngày giảng : Tit 1 + 2 Vaờn baỷn Tôi đi học Thanh Tũnh (1911-1988) A . Mc tiờu cn t : 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "Tôi" ở buổi tựu trờng đầu tiên. - Thấy đợc thái độ, cử chỉ yêu thơng và trách nhiệm của ngời lớn đối với thế hệ tơng lai. - Thấy đợcc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy. B. Cỏc hot ng dy hc : - Chun b: Phiu hc tp, mỏy chiu 5 - ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. - Bài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài). GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm ? Bằng sự hiểu biết cá nhân và qua việc soạn bài, hãy giới thiệu về tác giả Thanh Tịnh và tác phẩm “ Tôi đi học” ? - Trình bày theo chú thích TGTP trang 8 I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm 1. Tác giả : - Thanh tịnh(1911- 1988) - Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm dịu, trong trẻo - Bổ sung theo “ Những điều cần lưu ý” trang 3 SGV I. Tiếp xúc V/b 1. Tác giả - tác phẩm 2. Tác phẩm “ Tôi đi học “ : In trong tập “ Quê” xuất bản năm 1941 Hoạt động 2: - Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn - 2 HS đọc tiếp II. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc – Chú thích a. Đọc : Chú ý giọng gợi cảm, nhẹ nhàng tha thiết - Hướng dẫn đọc chú thích - Tự đọc CT b. Chú thích : lưu ý chú thích 2,6,7 ? VB thuộc thể loại gì? Vì sao? (Truyện ngắn mang đậm chất hồi kí) - Trả lời CN 2. Thể loại : truyện ngắn 3. Phương thức biểu đạt ? VB được viết theo phương thức biểu đạt ? - Nhận xét Tự sự – miêu tả - biểu cảm ? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “ tôi” được kể theo trình tự nào? Thảo luận 4. Bố cục ( trình tự kể ) Theo trình tự thời gian và không gian - Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn văn nào? - Đánh dấu trong SGK 1-Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng ( Từ đầu → “ lòng tôi lại tưng bừng rộn 6 rã” - Củng cố bằng máy chiếu - Ghi ND chính vào vở 2-Cảm nhận của “tôi” trên con đường tới trường. ( Từ “ Buổi mai hôm ấy” → Trên ngọn núi” G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gọi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng, được tái hiện theo trình tự thời gian. Kỷ niệm ấy đã sống dậy ào ạt trong lòng tác giả để thành truyện ngắn này - Lắng nghe, suy ngẫm 3 - Cảm nhận của “ tôi” lúc ở sân trường. ( Tiếp → được nghỉ cả ngày nữa” ) 4 – Cảm nhận của nhân vật “ tôi” trong lớp học ( đoạn còn lại). III. Tìm hiểu văn bản: ? Đọc VB, em có cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” không ? Đó là tâm trạng như thế nào? - Thảo luận lớp - 1. Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học: Rất hồi hộp và bỡ ngỡ ? Tâm trạng ấy được thể hiện ở những lúc nào? - Trả lời dựa theo “ bố cục” - Chốt, dẫn dắt tiếp ? khi cùng mẹ đi trên con đường tới trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “ tôi” có cảm nhận và tâm trạng như thế nào? - Quan sát đoạn từ “ buổi mai” → “ngọn núi” - Liệt kê, phân tích chi tiết a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường: - Con đường cảnh vật vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ → tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng. - Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với bộ quần áo dài, với mấy quyển vở mới trên 7 tay. - Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở. Vừa lúng túng, vừa muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm bút thước như các bạn khác Tâm trạng ấy xuất phát do đâu? - Yêu cầu đọc từ “ trước sân trường Mĩ Lí” → “ rộn ràng trong các lớp” Thảo luận lớp - Quan sát đoạn văn ⇒ Sự kiện quan trọng : Hôm nay tôi đi học. Đó là dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé giàu cảm xúc trong ngày đầu tới trường, tự thấy mình như đã lớn lên ? – Khi đứng giữa sân trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “tôi” thấy thế nào? - Tìm chi tiết b. Khi đứng giữa sân trường: - Thấy sân trường dày đặc cả người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa. - Thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, cảm thấy mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn vơ ? Khi nghe ông đốc gọi tên từng người vào lớp, nhân vật “tôi” cảm thấy thế nào? Thảo luận lớp (nhận xét chi tiết VB) c. Khi nghe gọi tên vào lớp: - Cảm thấy quả tim ngừng đập, giật mình lúng túng khi nghe gọi đến tên Hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua các chi tiết? Từ đó cho thấy tác giả đã nhớ tới ông đốc bằng T/C nào? - Tìm trong VB và nhận xét (ông nói…nhìn… tươi cười nhẫn nại chờ…) ? Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ như thế nào? Tại sao lại có tâm trạng ấy? - Thảo luận lớp - Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ, dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo bạn. Thấy mình bước vào thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết → vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng. 8 ? Những cảm giác nhân vật “ tôi” nhận được khi bước vào lớp là gì? Hãy lý giải những cảm giác đó? - Đọc chi tiết và nhận xét d. Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên : - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người, mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin - Đoạn cuối của VB có 2 chi tiết “ Một con chim… nhìn theo cánh chim”, “ nhưng tiếng phấn của thầy cô… đánh vần đọc nói……… về nhân vật tôi”? ⇒ Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành ? Theo dòng hồi tưởng của tác giả trở về dĩ vãng. Đến đây em có thể lý giải vì sao thời gian và không gian “Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” ấy lại trở thành kỷ niệm không phai trong tâm trí tác giả? - Trao đổi theo cảm nghĩ cá nhân ⇒ Thời gian và không gian ấy gắn liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lần đầu tiên trong đời được cắp sách tới trường ? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh trong VB? - Tìm các hình ảnh so sánh và phân tích * Các hình ảnh so sánh: (máy chiếu) - Tác dụng : Những hình ảnh so sánh nên thơ, tinh tế hoặc gần gũi dễ hiểu khiến người đọc thấy được tâm trạng của nhân vật và câu chuyện buổi tựu trường đầu tiên của tuổi học trò thêm giàu chất thơ, trong sáng hồn nhiên và đẹp đẽ 9 ? Qua văn bản, tác giả khiến em có cảm nhận gì về thái độ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học ? (Gợi ý : các vị phụ huynh, ông đốc, và thầy giáo?) - GV bình - Nêu chi tiết và nhận xét 2. Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học : - Các PHHS: Chuẩn bị chu đáo cho con em; trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này: cùng lo lắng, hồi hộp cùng con - Ông đốc : Từ tốn bao dung - Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu tình thương. ⇒ Nhà trường và gia đình rất có trách nhiệm với thế hệ tương lai. Ngôi trường của nhân vật “tôi” là một ngôi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. ? Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này là gì? (chú ý bố cục, phương thức biểu đạt -Thảo luận tổ đại diện trình bày 3. Đặc sắc nghệ thuật và mức cuốn hút của tác phẩm: a. Đặc sắc nghệ thuật: - Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian. ? Theo em, điều gì đã cuốn hút, hấp dẫn em? - Trình bày ý kiến cá nhân - Kết hợp hài hòa giữa kể –miêu tả-biểu cảm (tổng kết = máy chiếu) b. Sức cuốn hút của tác phẩm : - Tình huống truyện - Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, các hình ảnh so sánh… giàu sức gợi cảm ⇒ Truyện toát lên chất trữ tình thiết tha 10 [...]... c) bỳt in - Gch chõn 3 ng t cựng - Thc hin theo Bi tp 5 d) hoa tai thuc phm vi ngha, ngha rng hng dn Khúc; nc n; st sựi gch 2 gch, ngha hp gch 1 + Cng c gch *Dn dũ : - Hc bi, hc ghi nh - T tỡm thờm cỏc t ng cú quan h Giáo án cả năm văn 6 chuẩn kiến thức kỹ năng 201 1-2 012 mới Liên hệ ĐT 01 68. 921 .86 . 68 Tit 4 Tớnh thng nht v ch ca vn bn A Mc tiờu cn t 1/ Kiến thức: - Nắm đợc chủ đề của văn bản - Nắm đợc... 17 Bi tp 2: Gi ý : - Cn c vo ch thy ý b v d lm cho bi vit lc Bi tp 3: Cú nhng ý lc , khụng cn thit: e, h * Dn dũ: - Xem li bi - Hc ghi nh - Lm nt bi tp cũn li - Son bi tip theo Giáo án cả năm văn 6 chuẩn kiến thức kỹ năng 201 1-2 012 mới Liên hệ ĐT 01 68. 921 .86 . 68 Tit 5 + 6 Trong lũng m ( Trớch Nhng ngy th u Nguyờn Hng) A Mc tiờu cn t : 1 Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau... tr 21 ) bi 25 liên hệ đt 01 68. 921 .86 . 68 Trọn bộ cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học 201 1-2 012 Tit 13 + 14 Lóo Hc - Nam CaoA Mc tiờu cn t : (SGV tr 35) 1 Kiến thức: Giúp HS: - Thấy đc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng 8 - Thấy đc lòng nhân đạo sâu... rng, - Lng nghe v (SGK tr 10) ngha hp ca t ng ? b sung ý kin - Yờu cu 1 HS c to ghi - c ghi nh nh - Hng dn HS luyn tp - Lm vo v II Luyn tp: Bi tp 1: - 2 HS lờn trỡnh Thc hin theo mu SGK hoc s by bng hỡnh trũn ca GV Bi tp 2: - Ln lt tng t lm ming - i din t a) T ng ngha rng l cht t 13 trỡnh by nhanh trỡnh by b) T ng ngha rng l ngh thut - Ghi nhanh vo c) T ng ngha rng l thc n v - Thc hin tng t bi 2 - Va... CT 5 ,8, 12,14,14,17 khú - Da vo gii thớch SGK, em -Trỡnh by CN 3 Th loi: (tiu thuyt) 19 xp VB TLM vo th li - Hi ký t truyn no? Vỡ sao? - Kt hp nhun nhuyn cỏc phng thc KC-MT-BC GV: Ngụi th nht tụi cng chớnh l tỏc gi k chuyn i mỡnh 1 cỏch trung thc Nờu ý kin ca em v cỏch - Trỡnh ý kin, 4 B cc xỏc nh b cc ca VB ny? nhn xột, sung b Chia 2 on - Cuc trũ chuyn vi b cụ, cm xỳc v m (t u ngi ta hi n ch?) - Cuc... Bi tp 2: Gi ý : - Nh li nhng chi tit lm em xỳc ng nht trong bui tu trng - Ghi li mt cỏch chõn thnh, t nhiờn v cm xỳc ú trong vn bn ca mỡnh * Dn dũ: - c li VB & bi ghi lp - Hc ghi nh Lm BT2 - Son bi tip theo nếu cần trọn bộ liên hệ đt 01 68. 921 .86 . 68 11 Tit3 A Mc tiờu cn t : 1 Kiến thức- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ 2 Kĩ năng :- Thông qua bài... v tỏc gi VB - Trỡnh by cỏ I Tip xỳc vn bn: Lóo Hc? GV cht nhõn 1 Tỏc gi : (SGK tr 45) 26 -Yờu cu HS c phn 2 c- chỳ thớch: túm tt ni dung u VB - c din cm, chỳ ý biu hin tõm ( Ch nh): tỡnh cm Lóo trng, tỡnh cm, thỏi qua ging Hc iu tng nhõn vt - Tỡnh cm ca LH vi con chú vng - S tỳng qun e da Lóo - c phn túm - Lu ý chỳ thớch 5, 6,9 , Hc lỳc ny tt chun b sn 10,11,15,21,24, 28, 30,31,40,43 - HD c VB v... cn t ? Bng s hiu bit ca mỡnh, -Gii thiu da I Tip xỳc vn bn hóy gii thiu v tỏc gi vo phn chỳ 1 Gii thiu tỏc gi - tỏc phm Nguyờn Hng v xut x VB thớch (*) SGK ( SGK tr 18 19) Trong lũng m - GV nhn li v tỏc gi v tỏc phm - Hng dn HS c : ging - 2 HS c tip 2 c chỳ thớch : chm, tỡnh cm, chỳ ý din nhau a c cm cỏc li thoi cho phự hp vi nhõn vt - c mu 1 on - Giỳp HS tỡm hiu CT v -c thm CT b Chỳ thớch gii quyt... của chú đối với mẹ - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Đậm chất trữ tình lời văn chân thành, truyền cảm 2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích đặc điểm nhân vật 3 Thái độ: 18 Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của bé Hồng B Chun b : - Tp truyn Nhng ngy th u ; chõn dung nh vn Nguyờn Hng, - GV+ HS son bi... Lóo Hc - Nguyờn nhõn no ó dn Suy ngh, trỡnh - Nguyờn nhõn: n cỏi cht ca Lóo Hc? by cỏ nhõn + tỡnh cnh úi kh tỳng qun ( ú cng l s phn c cc ỏng thng ca nhng ngi dõn nghốo trc CMT8) - Ti sao lóo khụng ly 30 - Tho lun lp + Mun bo ton cn nh, mnh ng dnh hay bỏn vn vn cho con; khụng mun gõy dn m phi tỡm n cỏi phin h cho hng xúm lỏng ging cht? - Qua nhng iu Lóo Hc - Trỡnh by ý Lóo l ngi hay suy ngh v 28 thu . thit: e, h * Dn dũ: - Xem li bi - Hc ghi nh - Lm nt bi tp cũn li - Son bi tip theo. Giáo án cả năm văn 6 chuẩn kiến thức kỹ năng 201 1-2 012 mới Liên hệ ĐT 01 68. 921 .86 . 68 Tit 5 + 6 Trong lũng. quan h Giáo án cả năm văn 6 chuẩn kiến thức kỹ năng 201 1-2 012 mới Liên hệ ĐT 01 68. 921 .86 . 68 Tit 4 Tớnh thng nht v ch ca vn bn A. Mc tiờu cn t 1/ Kiến thức: - Nắm đợc chủ đề của văn bản. - Nắm. 1. Tác giả : - Thanh tịnh(191 1- 1 988 ) - Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm dịu, trong trẻo - Bổ sung theo “ Những điều cần lưu ý” trang 3 SGV I. Tiếp xúc V/b 1. Tác giả - tác phẩm 2. Tác

Ngày đăng: 21/10/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vaên baûn

  • Tiết3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan