Giao an van 8 chuan KTKN

153 32 0
Giao an van 8 chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khổng thể làm khô héo tình cảm[r]

(1)Tuần - Tiết Ngày soạn : 22/08/2015 Ngày dạy : 24/8/2015 Bài Văn bản: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Cảm nhận tâm trạng bỡ ngỡ, cảm giác lạ nhân vật “tôi” lần tựu trường đầu tiên -Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ em tuổi đến trường một văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2.Kĩ Năng: - Đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một việc cuộc sống thân Thái độ: Biết trân trọng tình cảm đẹp tuổi học trò B CHUẨN BỊ: - GV: Soạn Giáo án - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài Trong cuộc đời người, kỉ niệm tuổi thơ, là tuổi học trò, thường lưu giữ lâu bền trí nhớ, có lẽ đó là lần đầu tiên tựu trường Năm lớp các em đã học bài “Cổng trường mở ra” Lý Lan, tâm trạng người mẹ bài văn gần giống với tâm trạng nhân vật “tôi” hồi tưởng về kỉ niệm mơn man buổi tựu trường đầu tiên Để biết điều đó hôm chúng ta tìm hiểu văn “Tôi học” bài học hôm Hoạt động GV và HS Nội dung  Hoạt động : GV hướng dẫn HS đọc, tìm I / Tìm hiểu chung hiểu chú thích : giọng đọc đều, nhẹ nhàng theo dòng hồi tưởng nhân vật, nhấn mạnh chi tiết miêu tả tâm trạng, cảm giác; đọc đúng ngữ điệu đối thoại nhân vật (bà mẹ: dịu dàng; thầy hiệu trưởng: ân cần, ) Cho HS đọc chú thích * ( SGK) H Em hãy nên nét chính về tác giả 1.Tác giả: - Thanh Tịnh (1911 – 1988) Thanh Tịnh? - Quê ngoại thành Huế H Hãy xác định thể loại và nêu xuất xứ văn Tác phẩm: - Thể loại: Truyện ngắn “ Tôi học”? (2) H Phương thức biểu đạt chính văn là gì? (tự sự) H Theo em, văn này có thể chia làm đoạn? -> HS trả lời -> GV nhận xét cho HS đánh dấu vào SGK - Đoạn 1: Từ đầu… rộn rã: Khơi nguồn kỷ niệm - Đoạn 2: Tiếp… ngọn núi: Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” trên đường cùng mẹ đến trường - Đoạn 3: Tiếp lại nghỉ ngày nữa: Tâm trạng, cảm giác “tôi” đến trường - Đoạn 4: Còn lại: “Tôi” đón nhận buổi học đầu tiên H Với bố cục trên, theo em các việc văn xếp nào? (trình tự thời gian)  Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn H Theo em nỗi nhớ về buổi tựu trường nhân vật “Tôi’’ khơi nguồn vào thời điểm nào? H Tìm chi tiết nói về hoàn cảnh đó? H Em có nhận xét gì về hình ảnh và lời văn chi tiết trên? (hình ảnh thiên nhiên trẻo, lời văn man mác chất thơ) H Hình ảnh nào gợi ấn tượng sâu sắc lòng nhân vật “tôi”? Vì sao? H Tâm trạng nhân vật “Tôi” nhớ lại kỷ niệm cũ nào? - Xuất xứ: Trích tập “Quê mẹ” (1941) * Đọc văn bản: * Bố cục: đoạn : “Tôi” đón nhận buổi học đầu tiên II/ Đọc hiểu văn bản: Khơi nguồn kỷ niệm - Vào ngày cuối thu, đây là thời điểm tựu trường - Những đám mây vàng bạc, cành hoa tươi, bầu trời quang đãng, - Mấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ cùng mẹ đến trường -Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: - Học kĩ bài - Chuẩn bị tiết Tuần: Tiết: Ngày soạn :22/8/2015 Ngày dạy : 24/8/2015 Bài (3) Văn bản: TÔI ĐI HỌC (tt) Thanh Tịnh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Cảm nhận tâm trạng bỡ ngỡ, cảm giác lạ nhân vật “tôi” lần tựu trường đầu tiên -Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ em tuổi đến trường một văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2.Kĩ Năng: - Đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một việc cuộc sống thân Thái độ: Biết trân trọng tình cảm đẹp tuổi học trò B CHUẨN BỊ: - GV: Soạn Giáo án - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Nội dung  Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn I II bản( tt) H Học sinh theo dõi đoạn 2 Tâm trạng, cảm giác nhân vật H Tâm trạng nhân vật “tôi” trên đường “tôi” ngày đầu tiên học: - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ cùng mẹ tới trường miêu tả nào? H Em hãy tìm chi tiết, hình ảnh chứng tỏ - “Trong …đứng đắn” điều đó? - “Sân trường…sáng sủa” H Tâm trạng “tôi” lúc nghe thầy gọi tên và - “Ngôi trường…lo sợ vẩn vơ” rời khỏi bàn tay mẹ để bước vào lớp miêu - Khi nghe đến tên: giật mình, lúng túng, tả nào? Có gì thay đổi lòng cậu dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở -> cảm giác thời bé? H Vì nhân vật tôi lại có thay đổi? -> HS thảo luận -> GV chốt ý: ngày đầu tiên đến trường, đối với tôi là một ngày trọng đại, đáng nhớ Điều này đã khiến lòng cậu có nhiều thay - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin chăm đổi H Cảm giác và tâm trạng nhân vật “Tôi” nhìn thầy viết, miệng đánh vần ngồi vào chỗ ngồi và đón tiết học diễn - Cảm giác lạ lùng: thấy xa nhà, xa bạn - Vừa khép lại bài văn, vừa mở một nào? H Dòng chữ “Tôi học” kết thúc truyện có ý giới mới, một bầu trời mới, một tình (4) nghĩa gì? Học sinh theo dõi đoạn cuối H Trình bày cảm nhận em về thái độ, cử người lớn đối với các em bé lần đầu tiên học? (HS tự trình bày) H Thái độ, cử đó có điểm giống với thái độ cử người lớn bài “Cổng trường mở ra” nào? -> HS thảo luận -> đại diện trả lời -> GV chốt ý ghi bảng H Có nhận xét rằng: truyện ngắn “Tôi học” giàu chất thơ và chất trữ tình Em hãy tìm các yếu tố có chứa chất thơ và chất trữ tình truyện này? HS thảo luận –trình bày; GV nhận xét và định hướng: truyện xây dựng dựa trên dòng hồi tưởng, có kết hợp kể, và bộc lộ cảm xúc một cách hài hoà Ngoài chất trữ tình trẻo còn từ tình huống truyện một em bé lần đầu tiên học; tình cảm trìu mến người lớn; hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm HS đọc ghi nhớ Sgk  Hoạt động 3: Luyện tập - Gọi học sinh đọc câu hỏi phần luyện tập - Cho HS chuẩn bị từ – 10 phút -> gọi HS nói trước lớp -> lớp góp ý, bổ sung -> GV đánh giá, cho điểm cảm mới, một giai đoạn cuộc đời Thái độ, cử người lớn đối với các em lần đầu học - Tấm lòng thương yêu, trân trọng, có trách nhiệm cao đối với hệ tương lai III Tổng kết: Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày đầu tiên học - Ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm - Giọng điệu trữ tình sáng Nội dung: Sự việc khiến cho nhân vật Tôi có liên tưởng về ngày đầu tiên học mình qua hồi tưởng nhân vật Tôi Ghi nhớ: Sgk IV Luyện tập Phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trẻo nhân vật “Tôi” Củng cố: Cho biết nội dung và nét đặc sắc về nghệ thuật truyện? Hướng dẫn học bài nhà - Học kĩ bài.Làm hoàn chỉnh các bài tập - Chuẩn bị bài : Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Tuần 1: Tiết : Ngày soạn : 24/08/2015 Ngày dạy : 26/08/2015 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (5) - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Thông qua bài học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng Kiến thức: Các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ 2.Kĩ năng: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ Thái độ: Ý thức việc giữ gìn sáng Tiếng Việt B.CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Ở lớp 7, các em dã tìm hiểu về hai mối quan hệ nghĩa từ: đó là mối quan hệ đồng nghĩa và mối quan hệ trái nghĩa Hôm sau chúng ta biết thêm một mối quan hệ khác về nghĩa từ ngữ, đó là mối quan hệ bao hàm, qua bài “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” Hoạt động GV và HS Nội dung  Hoạt động Cho HS nhắc lại mối quan hệ đồng I Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp: nghĩa và trái nghĩa từ ngữ H Thế nào là đồng nghĩa ? có loại từ động nghĩa? Cho ví dụ? (từ đồng nghĩa là từ có nghĩa tương Sơ đồ: tự Có loại : từ đồng nghĩa hoàn toàn (má – mẹ); từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ăn – xơi) H Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ (Là từ có nghĩa trái ngược – Ví dụ: Sống – chết) Động vật - GV chuyển ý vào bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp chim cá - GV treo bảng phụ cho học sinh quan sát sơ đồ Thú mục II (SGK) sáo, ri rô, lóc H Nghĩa từ “Động vật” rộng hay hẹp Voi, hươu nghĩa các từ: thú, chim, cá, Tại sao? (Rộng vì phạm vi nghĩa từ “động vật” bao hàm nghĩa từ: thú, chim, cá) H Nghĩa từ “thú” rộng hay hẹp nghĩa các từ: “voi, hươu”? Của chim rộng hay hẹp “tu hú, sáo” cá rộng hay hẹp hơn: cá rô”, “cá thu”? * Mối quan hệ từ ngữ Vì sao? H Các từ: “thú”, “chim, cá” có phạm vi nghĩa rộng trên biểu thị sơ đồ các từ: voi, hươu, cá rô, cá thu, sáo vì phạm vi nghĩa từ này (thú chim cá) bao hàm nghĩa từ (voi, hươu, tu hú, cá rô, cá thu) đồng thời hẹp từ nào? (6) ( hẹp nghĩa từ “động vật”) - Sau HS trả lời -> GV chốt ý sơ đồ - GV gợi dẫn HS chốt lại ý phần ghi nhớ (SGK) H Khi nào thì một từ ngữ coi là nghĩa rộng hay nghĩa hẹp đối với các từ khác? H Có phải một từ có nghĩa rộng (hoặc nghĩa hẹp) hay không? - Cho HS đọc, nhắc lại ghi nhớ ( SGK)  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập - Cho HS đọc, xác định yêu cầu bài tập Dành cho HS phút làm vào giấy nháp -> GV thu bài nhanh chấm cho điểm - Cho HS đọc , xác định yêu cầu Bài tập 2: - Chia lớp thành tổ thảo luận 5’ -> gọi đại diện nhóm trả lời -> tổ khác nhận xét bổ sung -> GV kết luận - Cho HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 3,4 Đây là bài tập tương đối đơn giản -> GV hướng dẫn HS làm miệng - BT : GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch các từ cần bỏ - Cho HS đọc, xác định yêu cầu Bài tập - Gv treo bảng phụ có ghi đoạn văn -> Cho HS thảo luận phút ghi bảng -> GV nhận xét đánh giá, gạch chân vào bảng phụ (Nhóm động từ: khóc, nức nở, sụt sùi -> từ khóc có phạm vi nghĩa rộng) * Ghi nhớ ( 10/SGK) II Luyện tập: Lập sơ đồ: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng: a Từ “Chất đốt” b Từ “nghệ thuật” c Từ “thức ăn” d Từ “nhìn” e Từ “đánh” Bài tập : a, Từ xe cộ : Xe đạp, xe máy, xe b, Kim loại : Sắt, đồng, nhôm c, Họ hang : Họ nội, họ ngoại, chú, bác, cô, dì d, Hoa : Chanh, cam, chuối… e, Mang : Xách, khiêng, gánh Bài tập 4: a, Thuốc lào b, Thủ quỹ c, Bút điện d, Hoa tai Bài tập : -Động từ có nghĩa rộng : Khóc -Động từ có nghĩa hẹp : Nức nở, sụt sùi Củng cố: Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? Cho ví dụ? Hướng dẫn học bài nhà - Học kĩ bài, làm hoàn chỉnh các bài tập - Soạn bài: Tính thống về chủ đề VB Tuần 1: Ngày soạn: 25/08/2015 Tiết 4: Ngày dạy: 26/08/2015 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm tính thống về chủ đề văn (7) - Biết viết một vài văn đảm bảo thống về chủ đề, biết xác định và trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp các phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc mình Kiến thức: - Chủ đề văn - Những thể hiện chủ đề một văn Kĩ năng: - Đọc - hiểu và có khả bao quát toàn bộ văn - Trình bày một văn thống về chủ đề Thái độ: Có ý thức việc viết đoạn văn hoàn chỉnh, chặt chẽ, rõ ràng và thống B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Một văn khác hẳn với câu hỗn độn nó có tính mạch lạc và có tính liên kết Chính điều này làm cho văn đảm bảo tín thống về chủ đề Vậy nào là chủ đề, tính thống về chủ đề văn biểu hiện qua hình ảnh nào bài học hôm làm rõ điều Hoạt động GV và HS Nội dung  Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề VB I Chủ đề văn bản: Đọc văn “Tôi học” Cho HS đọc lại văn “Tôi học” H Em hãy cho biết văn đã tái hiện lại nỗi nhớ sâu Thanh Tịnh: * Kỉ niệm sâu sắc về lần đầu tiện sắc nào tác giả thuở thiếu thời mình? học: (kỉ niệm sâu sắc lần đầu tiên học) - Trên đường cùng mẹ đến H Những kỉ niệm diễn biến sao? (Tâm trạng hồi hợp, cảm giác mẻ, vừa lúng túng, trường vừa muốn khẳng định mình trên đường cùng mẹ - Khi đứng trước ngôi trường đến trường: Tâm trạng ngỡ ngàng, lo sợ đứng - Khi đón nhận học đầu tiên trước ngôi trường, nghe gọi tên là phải rời tay mẹ để vào lớp -> Cảm giác gần gũi, thân thuộc với vật, bạn bè cùng thái độ nghiêm túc, tự tin đón nhận * Tâm trạng, cảm giác một cậu học đầu tiên.) H Như vậy, vấn đề trọng tâm tác giả đặt qua bé lần đầu tiên học -> Kỉ niệm hồn nhiên, sáng nội dung cụ thể văn là gì? => chủ đề * GV nói: nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là Chủ đề văn bản: là vấn đề trọng chủ đề văn “Tôi học” H Qua tìm hiểu trên, em hãy cho biết nào là tâm, vấn đề tác giả nêu lên, đặt qua nội dung cụ thể chủ đề văn ? văn II Tính thống về chủ đề  Hoạt động 2: GV treo bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn bản: văn -> GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận -> Cho HS lên (8) gạch chân vào bảng phụ H Để tái hiện về kỉ niệm về ngày đầu tiên học, tác giả đã đặt nhan đề văn và sử dụng từ ngữ, câu nào? Nhan đề “Tôi học” có ý nghĩa tường minh giúp chúng ta hiểu nội dung văn là nói chuyện học Các từ ngữ: “Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường”: "Lần đầu tiên đến trường”, “đi học”, “hai mới” Các câu : “Hôm tôi học”; “Hằng năm vào cuối thu”; “Lòng tôi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường”; “Tôi quên nào cảm giác sáng ấy”, “Hai thấy nặng”; “Tôi bặm tay chúi xuống đất” H Còn để tô đậm cảm giác sáng nhân vật “tôi” ngày đầu tiên học, tác giả đã sử dụng từ ngữ và chi tiết nghệ thuật nào? HS thảo luận + Trên đường học: Con đường quen lại lần đổi khác Hành động “lội qua sông thả diều” đã chuyển thành việc học thật thiêng liêng, tự hào + Trên sân trường: Ngôi trường cao ráo và các nhà làng khiến lòng tôi đâm lo sợ vấn vơ Cảm giác ngỡ ngàng lúng túng xếp hàng vào lớp: đứng nép bên người thân + Trong lớp học: Cảm giác bâng khuâng xa mẹ: trước đây có thể chơi ngày không thấy xa nhà, xa mẹ chút nào hết; đây bước vào lớp đã thấy xa emcảm thấy nhớ nhà H Dựa vào kết phân tích vấn đề trên, em hãy cho biết nào là tính thống về chủ đề văn bản? Tính thống này đã thể hiện phương diện nào? (tính thống chủ đề văn là quán vấn đề, ý kiến, cảm xúc tác giả thể văn bản, thể qua các phương diện- Cho HS rút các phương diện) - Là quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc tác giả thể hiện văn - Thể hiện qua các phương diện: + Hình thức + Nội dung + Từ ngữ, chi tiết + Đối tượng *Ghi nhớ:(12/ SGK) III Luyện tập  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập : * 1/ 13 : Phân tích tính thống văn : a.Văn nói về cây cọ vùng sông Thao, quê hương tác giả -> nhan đề (9) - Thứ tự trình bày: miêu tả hình dáng cây cọ, gắn bó cây cọ với tuổi thơ tác giả, tác dụng cây cọ, tình cảm gắn bó cây cọ với người dân sông Thao -> Cả phần mở bài, thân bài, kết bài đều tập trung nói về rừng cọ và tình cảm người với rừng cọ - Không nên thay đổi trật tự xếp này Vì các ý đã xếp hợp lí: từ tả cảnh đến tả tình; các ý rành mạch, liên tục b Chủ đề văn bản: Vẻ đẹp rừng cọ, gắn bó rừng cọ đối với người dân sông Thao c.Chứng minh chủ đề thể hiện toàn văn bản: qua nhan đề; các ý miêu tả hình dáng, gắn bó cây cọ với tuổi thơ tác giả với người dân sông Thao d Các từ ngữ, các câu thể hiện chủ đề: từ “rừng cọ”, “lá cọ” lặp lại nhiều lần; Các ý phần thân bài: miêu tả hình dáng cây cọ Nêu lên gắn bó mật thiết cây cọ với tác giả, với người dân Hai câu hát trực tiếp nói tới tình cảm người đối với cây cọ: Câu đầu, câu cuối * 2/ 14: GV đưa bảng phụ ghi ý SGK -> Cho HS thảo luận - Trước tiên cho học sinh tìm hiểu chủ đề văn bản: thấy ý b và d làm cho bài viết lạc đề, vì nó không phục vụ cho việc chứng minh luận điểm: “Văn chương thêm phong phú và sâu sắc”-> bỏ ý b và d * 3/ 14: GV gợi ý cho học sinh nhà làm: + Tìm ý lạc chủ đề (c, g, h) + Sửa lại ý diễn đạt chưa tốt (b, c) + Bổ sung thêm một số ý làm sáng tỏ chủ đề Củng cố: Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? Hướng dẫn học bài nhà: - Học bài - Hoàn thành bài tập - Soạn bài “Trong lòng mẹ” Đọc kĩ văn bản, tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi SGK ( Lưu ý : gạch chân lời nhân vật Bà Cô và bé Hồng) Tuần: Tiết : Ngày soạn: 29/08/2015 Ngày dạy: 31/08/2015 Bài 2: Văn : TRONG LÒNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu tình cảnh đáng thương và nổi đau tinh thần và nổi đau tinh thần nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương liệt chú đối với mẹ (10) - Bước đầu hiểu văn hồi kí và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: thắm đượm chất chữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm 1.Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ 2.Kĩ năng: Bước đầu biết đọc - hiểu một văn hồi kí Thái độ: Biết trân trọng tính cảm cao đẹp về tình mẫu tử B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài, tóm tắt văn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu nghệ thuật đặc sắc văn “ Tôi học” ? ( 5đ) Đáp án: Nghệ thuật đặc sắc truyện: - Bố cục truyện theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ nhân vật Tôi theo trình tự thời gian buổi tựu trường - Kết hợp hài hòa kể, tả và bộc lộ cảm xúc ? Ấn tượng em buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên? ( 5đ) Đáp án: - Kể lại chi tiết cụ thể - Bộc lộ cảm xúc mình về gì đã chứng kiến Bài mới: Giới thiệu bài Trong dòng văn học hiện thực 1930 – 1945, Nguyên Hồng là một ngòi bút xuất sắc với giọng văn thấm đậm chất trữ tình, tiêu biểu cho sáng tác là tác phẩm “Những ngày thơ ấu” – Tập hồi kí về tuổi thơ đầy cay đắng, bất hạnh chính tác giả Hôm chúng ta tìm hiểu một đoạn trích tác phẩm đó là văn “Trong lòng mẹ” Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Cho HS đọc chú thích * ( 18/ I Tìm hiểu chung: SGK) 1.Tác giả: H Em hãy cho biết một vài nét về tác giả - Nguyên Hồng (1918-1982) quê Nam Nguyên Hồng? Định - Các sáng tác ông thường viết về H Những sáng tác ông thường hướng về ai? người cùng khổ với trái tim yêu Hãy kể sáng tác tiêu biểu ông? Học thương thắm thiết sinh trả lời, nhận xét, bổ sung -> GV chốt ý Tác phẩm: H Tác phẩm thuộc thể loại nào? Em biết gì về - Thể loại: Hồi kí thể loại đó? - Trích từ chương tập hồi kí “Những - GV giúp học sinh hiểu: hồi kí là một thể kí, ngày thơ ấu” đó người viết kể lại câu chuyện, điều chính mình đã trãi qua, đã chứng kiến GV hướng dẫn học sinh đọc: nhân vật “tôi” đọc chậm, tình cảm; bà cô: giọng kéo dài, sắc sảo, lộ rõ sắc thái châm biếm, cay nghiệt * Đọc văn bản: GV đọc mẫu HS đọc tiếp GV nhận xét cách đọc (11) học sinh H Theo em, đoạn trích này có thể chia làm phần? Nội dung phần? - Phần 1: Từ đầu….đến chứ Cuộc đối thoại bà cô và chú bé Hồng - Phần 2: Còn lại Cuộc gặp gỡ bất ngờ hai mẹ bé Hồng *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn H Nhân vật bà cô xuất hiện hoàn cảnh nào? H Khi gặp bé Hồng cử và nội dung câu hỏi bà cô ntn? Cử đó có phản ánh tâm trạng và tình cảm bà cô đói với bé hồng không? Vì sao? H Trong chi tiết ấy, tác giả thường nhắc nhắc lại hành động gì bà cô? (hành động cười) H Rất kịch nghĩa là nào? H Sau lời từ chối bé Hồng, bà cô hỏi gì? Nét mặt và thái độ bà thay đổi sao? Điều đó chứng tỏ điều gì? H Khi nhận thấy bé Hồng im lặng cuối đầu rưng rưng muốn khóc, bà cô đã làm gì? H Sau đó, bà cô kể về chuyện gì? H Hãy phân tích khác cái cười đó? HS thảo luận, GV gợi ý: chú ý cử giọng điệu, nét mặt cười và mâu thuẫn lời nói bà ta - GV chốt ý: cuộc đối thoại bà cô vơi bé Hồng đã thể hiện tâm địa độc ác bà cô đối với đứa cháu mồ côi H Qua tất điều đó đã bộc lộ rõ chất gì bà cô? Bà ta tượng trưng cho loại người nào xã hội cũ? -> HS trả lời -> GV chốt ý ghi bảng H Phát biểu cảm nghĩ em đối với hạng người đó? Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài giảng Dặn dò : - Về nhà học bài - Chuẩn bị tiết * Bố cục: phần: II ĐOC HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật bà cô - Xuất hiện cuộc gặp gỡ và đối thoại với bé Hồng - Cử chỉ: cười hỏi, tỏ quan tâm, thương cháu - Hỏi: “Sao lại …có dạo trước đâu” Mắt long lanh nhìn cháu -> chứng tỏ giả dối và tàn ác bà cô - Vỗ vai khuyên, an ủi và muốn giúp đỡ cháu -> chuyển sang chiều hướng châm chọc, nhục mạ - Tươi cười kể chuyện về chị dâu lại đổi giọng thương xót cho anh trai - Là người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm => hạng người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ xã hội thực dân nửa phong kiến thời (12) Tuần: Tiết : Ngày soạn: 29/08/2015 Ngày dạy : 31/08/2015 Bài 2: Văn : TRONG LÒNG MẸ (tt) (Trích: Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu tình cảnh đáng thương và nổi đau tinh thần và nổi đau tinh thần nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương liệt chú đối với mẹ - Bước đầu hiểu văn hồi kí và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: thắm đượm chất chữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm Kiến thức: (13) - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khổng thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Kĩ năng: Biết trân trọng tình mẫu tử cao đẹp B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài, tóm tắt văn C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu học sinh tóm tắt lại đoạn trích? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu I văn (tt) II H HS tiếp tục theo dõi phần 1 H Hãy tìm chi tiết nói lên cảnh ngộ bé Hồng? (HS tìm phần đầu Nhân vật bé Hồng và rung động cực điểm một tâm hồn trẻ dại văn bản) H Qua đó, em nhận đó là cảnh ngộ - Hoàn cảnh đáng thương: còn nhỏ mà đã mồ côi cha, sống xa mẹ với bà cô lạnh lùng, cay độc nào? H Diễn biến tâm trạng bé Hồng lần lượt nghe câu hỏi và thái độ a Diễn biến tâm trạng bé Hồng cuộc đối thoại với bà cô: cử bà cô nào? H Thái độ Hồng nghe bà cô hỏi "có muốn vào Thanh Hoá gặp mẹ - Câu đầu tiên: im lặng, cúi đầu không đáp -> cười và từ chối không?"? H Sau câu hỏi thứ hai: “Sao lại không - Câu thứ 2: lòng thắt lại, khóe mắt cay cay vào?” phản ứng Hồng sao? - Câu thứ 3: đau đớn, phẫn uất, nước mắt chảy H Vì chú khóc nức nỡ nghe bà dòng dòng cô nhắc đến tiếng “em bé”? (khóc vì quá thương mẹ sống bơ vơ; khổ cực một nơi xa xôi - Cuối cùng: đau đớn, uất ức dâng lên cực điểm: H Nghe bà cô kể về tình cảnh đáng cổ họng nghẹn ứ, khóc không tiếng thương mẹ, thái độ Hồng sao? - Nghệ thuật: so sánh đầy ấn tượng H Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? =>Rất mực yêu thương và kính trọng mẹ H Qua phần tìm hiểu trên, em hãy cho b Diễn biến tâm trạng bé Hồng gặp lại biết tình cảm Hồng đối với mẹ mẹ và nằm lòng mẹ nào ? - Gặp mẹ hoàn cảnh bất ngờ - Gọi thảng thốt, bối rối: mợ ơi… -> mừng rỡ, hi - Cho HS kể lại cảnh Hồng gặp lại mẹ vọng (14) H Hồng đã gặp mẹ hoàn cảnh nào? H Khi thoáng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ, Hồng đã có hành động gì? H Sau đó tác giả đặt câu hỏi: "nếu người …không phải là mẹ" thì cảm giác nào? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? H Cử chỉ, hành động và tâm trạng bé Hồng bất ngờ gặp lại mẹ và nằm lòng mẹ nào? H Em nghĩ gì qua chi tiết “ câu nói bà cô bị chìm “? ( học sinh thảo luận ) GV bình: lòng mẹ, bé Hồng còn biết tận hưởng niềm hạnh phúc mà cậu có cho nên câu nói bà cô chẳng còn H Qua bài em thấy bé Hồng là một em bé ntn? - “Khác nào….ngã gục sa mạc” -> so sánh gợi cảm - Cử chỉ, hành động: vội vã, lúng túng, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, òa khóc nức nở -> khóc hạnh phúc => Sung sướng đến mê li, rạo rực, không còn nhớ đến cái gì khác => Là một chú bé giàu tình cảm, giàu lòng tự trọng III Tổng kết Nghệ thuật: - Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên, trữ tình - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng Nội dung: H Qua đoạn trích hãy chứng minh Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn bé Hồng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình? Nỗi cô đơn, niềm khao khát tình mẹ cảu bé Cảm GV gợi ý: tìm yếu tố tạo nên chất trữ nhận về tình mẫu tử thiêng liêng tính ấy? Học sinh trả lời, GV nhận xét và cho học sinh đọc ghi nhớ Sgk H Hãy chứng minh ý kiến cho rằng: * Ghi nhớ: Sgk “Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng” -> HS thảo luận -> Sau học sinh trả lời, GV chốt ý: - Nguyên Hồng dành cho phụ nữ và nhi đồng lòng chan chứa yêu thương và thái độ nâng niu trân trọng: + Nhà văn diễn tả thấm thía nỗi cực, tuổi nhục mà phụ nữ và nhi đồng đã phải gánh chịu thời trước + Nhà văn thấu hiểu và trân trọng vẽ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý phụ nữ và nhi đồng Củng cố: Vì xếp "Tôi học" và "Trong lòng mẹ" là hồi ký - tự truyện? Dặn dò : Về nhà học bài Chuẩn bị bài (15) Tuần: Tiết : Ngày soạn: 01/08/2015 Ngàydạy : 03/09/2015 TRƯỜNG TỪ VỰNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hiểu nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản - Bước đầu hiểu mối liên hệ trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học đồng nghĩa, trái nghiã, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn và làm văn Kiến thức: Khái niệm trường từ vựng Kĩ năng: - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc-hiểu và tạo lập văn Thái độ: Biết trân trọng và tự hào về từ Tiếng Việt (16) B CHUẨN BỊ: - GV : Giáo án, bảng phụ - HS : Soạn bài – ôn lại kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ? Một từ nào xem là có nghĩa rộng (hoặc hẹp) so với một từ hay từ khác? Cho VD? ? Tìm từ có nghĩa hẹp so với nghĩa từ “chức vụ”? (giám đốc, trưởng phòng, hiệu trưởng, ) ? Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa từ sau: nhựa, da, thuỷ, tinh, nhôm, gỗ” (chất liệu) Bài mới: Trong quan hệ về nghĩa các từ ngữ, ngoài khái niệm “nghĩa rộng”, “nghĩa hẹp”, còn có khái niệm là “trường từ vựng” Vậy nào là trường từ vựng Bài học hôm giúp chúng ta hiểu rõ điều đó Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Thế nào là trường từ vựng: nào là trường từ vựng Xét ví dụ: Sgk Gọi HS đọc đoạn văn Sgk H Các từ in đậm dùng để đối tượng là người, - Các từ in đậm: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng động vật hay vật? Tại em biết điều đó? H Nét chung về nghĩa từ in đậm trên - Đều bộ phận thể người là gì? H Cụ thể đoạn văn này là bộ phận ai? (của bé Hồng và mẹ bé Hồng) GV nói: Nếu tập hợp các từ in đậm thành một nhóm từ thì chúng ta có một nhóm từ thì chúng ta có một “trường từ vựng” H Vậy theo em “trường từ vựng” là gì? * Ghi nhớ: Sgk HS đọc ghi nhớ Sgk * GV cho các từ: cao, thấp, lùn, lòng khòng, lêu * Bài tập nhanh: - Các từ cao, thấp, lùn, lòng khòng, nghêu, béo, xác ve, bị thịt, H Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả người thì lêu nghêu, béo, xác ve, bị thịt, -> hình dáng người trường từ vựng nhóm từ là gì? - Gọi học sinh cho thêm VD - GV treo bảng phụ có các VD a, b, c (mục 2) Cho học sinh trả lời câu hỏi gợi ý GV Lưu ý: để rút lưu ý SGK H Trường từ vựng “mắt” có thể bao gồm a Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ trường từ vựng nhỏ nào? Cho VD? H Đọc lại VD a, b và cho biết em có nhận xét gì VD: Trường từ vựng "mắt" - Hoạt động mắt: ngó, nhìn, về từ loại các từ thuộc trường từ vựng: “mắt” (bao gồm nhiều từ loại: danh từ (con ngươi, lông mày), liếc… - Bộ phận mắt: lòng đen, lòng động từ (nhìn, liếc, ngó, ) tính từ (đờ đẫn, tinh trắng anh ) - Cảm giác: chói, hoa… H Như một trường từ vựng có thể tập (17) hợp từ có từ loại khác không ? - Gọi học sinh đọc VD 2c trên bảng phụ H Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác không? Vì sao? Gọi học sinh đọc ví dụ d H Trong đoạn văn này, tác giả đã chuyển từ nào thuộc trường từ vựng người sang trường từ vựng thú vật? (các từ: mừng, cậu, chực, cậu vàng) H Như tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì đây? (nhân hoá) H Cách chuyển các trường từ vựng có tác dụng gì? Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập HS đọc bài tập H Em hãy tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” HS đọc bài tập H Em hãy đặt tên trường từ vựng cho nhóm sau? HS lên bảng làm HS nhận xét GV nhận xét cho điểm HS đọc bài tập H Các từ in đậm đoạn văn trên thuộc trường từ vựng nào? HS đọc bài tập H Em hãy xếp các từ sau vào đúng trường từ vựng? b Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt về từ loại c Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác d Trong thơ văn, cuộc sống hàng ngày người ta có thể hoán chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật ngôn từ II/ Luyện tập: *Bài tập Trường từ vựng “người ruột thịt”: thầy tôi, cô tôi, mẹ tôi, tôi * Bài tập 2: Đặt tên trường từ vựng cho nhóm: a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lí người đ Tính cách người e Dụng cụ để viết (đồ dùng học tập) * Bài tập 3: Các từ in đậm thuộc trường từ vựng thái độ *Bài tập 4: - Khứu giác: mũi, miệng, thơm, điếc, thính - Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại - Tìm hiểu bài : Bố cục văn (18) Tuần: Tiết : Ngày soạn: 28/08/2014 Ngày dạy : 30/08/2014 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh hiểu và biết cách xếp nội dung văn bản, đặc biệt là phần thân bài cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc - Rèn kỹ xây dựng bố cục văn nói, viết 1.Kiến thức: Bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục Kĩ năng: - Sắp xếp các đoạn văn bài theo một bố cục định - Vận dụng kiến thức về bố cục việc đọc -hiểu văn B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: (19) ? Thế nào là chủ đề văn bản? Nêu chủ đề văn “Tôi học”? - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt - Chủ đề văn “ Tôi học”: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác náo nức mơn man về kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên tác giả ? Tính thống chủ đề văn thể hiện phương diện nào? - Cần xác định chủ đề thể hiện : nhan đề, đề mục,trong quan hệ các phần văn và Các từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại đó Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Nhắc lại bố cục và chức phần văn để ứng dụng vào việc tìm hiểu văn “Người thầy đạo cao đức trọng” Cho học sinh đọc văn bản: “Người thầy đạo cao đức trọng” H Văn trên có thể chia làm phần? Chỉ các phần đó? - HS trả lời -> GV nhận xét, kết luận Nội dung I Bố cục văn bản: * Đọc văn “Người thầy đạo cao đức trọng” Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu danh lợi - Phần 2: Tiếp… không cho vào thăm - Phần 3: Còn lại Nhiệm vụ: - Mở bài: Giới thiệu về thầy Chu Văn An H Em hãy cho biết nhiệm vụ phần - Thân bài: Tài đức vẹn toàn thầy Chu văn trên? Văn An - Kết bài: Tình cảm mọi người với thầy Chu văn An Mối quan hệ: H Phân tích mối quan hệ các phần Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau; phần sau là tiếp nối văn ? phần trước Các phần đều tập trung làm rõ cho chủ đề văn H Từ việc phân tích trên, em hãy cho biết bố cục văn gồm phần? Nhiệm *Ghi nhớ: Sgk vụ phần? MQH các phần? HS trả lời.GV chốt lại phần ghi nhớ II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân bài văn bản: Sgk * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm Cách xếp: - Hồi tưởng và đồng hiện một số cách xếp ý phần thân bài - Liên tưởng H Phần thân bài văn bản: “Tôi học” Diễn biến tâm lý: thương mẹ, căm ghét xếp dựa trên sở chủ yếu nào? kẻ nói xấu mẹ Niềm vui sướng H Em hãy diễn biến tâm lòng mẹ Trình tự miêu tả: trạng bé Hồng phần thân bài? a Tả người, vật, vật - Theo không gian; theo thời gian; tả ngoại H Khi tả về người, vật, vật, cảnh hình đến quan hệ, cảm xúc vật, em chọn trình tự nào để tả? (20) HS thảo luận -> đại diện nhóm trả lời -> b Tả phong cảnh GV chốt ý, ghi bảng - Theo không gian: rộng, hẹp; cảm xúc * Sắp xếp theo trình tự thời gian: trước và sau để làm rõ cái tài, đức trước sau một H Hãy cho biết cách xếp các việc ông phần thân bài văn “Người thầy đạo cao đức trọng”? H Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết nội dung phần thân bài có thể *Ghi nhớ :Sgk xếp theo trình tự nào? HS trả lời III Luyện tập: Bài tập 1: GV chốt ý và cho HS đọc ghi nhớ (SGK) a Theo không gian: nhìn xa -> gần -> tận nơi Hoạt động 3: Luyện tập -> xa dần HS đọc bài tập Em hãy phân tích cách trình bày ý các b Trình bày theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hoàng hôn đoạn trích sau? c Hai luận cứ xếp theo tầm quan trọng chúng đối với luận điểm cần chứng minh Bài tập 3: Sửa lại là: - Giải thích câu tục ngữ: nghĩa đen, nghĩa bóng HS đọc bài tập - Chứng minh: phần giải thích nghiã phải H Theo em, cách xếp trên đã hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý thì nên sửa lại đặt trước phần chứng minh nào? Bài tập 2: Bài tập này GV hướng dẫn học sinh về nhà làm Củng cố: Nêu nhiệm vụ phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài? Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài (21) Tuần Tiết : Ngày soạn: 30/08/2014 Ngày giảng: 01/09/2014 Bài Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt đèn) Ngô Tất Tố A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh thấy bộ mặt tàn ác, bất nhân chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương người nông dân cùng khổ xã hội ấy, cảm nhận quy luật hiện thực: có áp bức, có đấu tranh - Thấy vẻ đẹp tâm hồn và sức mạnh tiềm tàng người nông dân - Thấy đặc sắc về nghệ thuật viết truyện tác giả 1.Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tức Nước Vỡ Bờ - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích tác phẩm Tắt Đèn - Thành công nhà văn việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật Kĩ năng: - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức về kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự theo khuynh hướng hiện thực B CHUẨN BỊ: (22) - GV: Giáo án - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu hoàn cảnh đáng thương bé Hồng? ( Đoạn trích " Trong Lòng mẹ" nhân vật chính truyện là bé Hồng Hồng hoàn cảnh hết sức tội nghiệp: bố chết, mẹ bước Hồng sống nhờ họ hàng và bị cô hắt hủi Em thương mẹ, nhớ mẹ mà phải xa mẹ Vì ta hiểu vì em sung sướng gặp mẹ Đây là bài ca về tinh mẫu tử ) 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1:- Cho HS đọc chú thích * ( 31/ SGK) H Em hãy nêu một vài nét chính về tác giả Ngô Tất Tố? * GV hướng dẫn HS đọc văn bản: đọc đúng ngữ điệu nhân vật theo diễn biến tâm lý, nhấn giọng từ gợi tả - Cho học sinh tìm hiểu chú thích (SGK) GV giải thích thêm từ “Thuế thân”: nam giới từ 18 – 60 tuổi năm đều phải đóng thuế, đây là thứ thuế dã man còn sót lại từ thời trung cổ Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn Nội dung I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Ngô Tất Tố (1893-1954) Tác phẩm: - Thể loại : tiểu thuyết (trích) - Xuất xứ: Trích chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” * Đọc văn bản: H Qua phần tóm tắt trên, em hãy cho biết chị Dậu lâm vào tình cảnh nào? II.Đọc hiểu văn bản: H Khi thấy bọn cai lệ kéo đến, phản ứng anh Dậu sao? Tình gia đình chị Dậu: - Thê thảm, đáng thương, H Hình ảnh bọn tay sai xuất hiện đoạn trích gồm nguy cấp ai? chi tiết nào cho thấy chúng là nổi kinh hoàng - Sợ quá, lăn đùng ra, người nông dân ngày thu thuế và là công cụ đắc còn một mình chị Dậu đối lực bọn thực dân? (cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập phó với lũ ác ôn tiến vào với roi song, tay thước, dây thừng) Hình ảnh tên cai lệ - GV giải thích từ “cai lệ” H Em hãy tìm chi tiết làm rõ bộ mặt tàn nhẫn không - Thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ; chút tình người tên cai lệ? H Những hành động trên cho thấy tên cai lệ là một kẻ trợn ngược hai mắt, quát ; giọng hằm hè ; chạy sầm nào? - HS trả lời => GV chốt ý => ghi bảng sập đến chỗ anh Dậu; bịch H Khi thấy bọn cường hào kéo đến, phản ứng thái độ chị vào ngực chị Dậu Dậu sao? Em có nhận xét gì về lời giải bày chị? Vì - Là kẻ trịch thượng, bất nhân => bộ mặt tàn bạo chị phải làm vậy? H Có ý kiến rằng: người chị Dậu tiềm tàng một xã hội thực dân nửa phong (23) sức mạnh phản kháng Em hãy cho biết: nào thì chị có dấu hiện phản ứng và chị đã phản ứng nào? (khi thấy tên cai lệ xông đến chỗ anh Dậu, chị dã “liều mạng cự lại chồng tôi đau ốm các ông không phép hành hạ” ) H Em có nhận xét gì về lời lẽ xưng hô “tôi” và “ông” đây? H Tìm chi tiết thể hiện phản kháng liệt chị Dậu với niềm căm giận cực độ? (mày trói chồng bà ; túm lấy cổ ; lẳng cho cái ngã nhào thềm ) H Cách xưng hô “mày - bà” cho thấy chị Dậu đã đặt mình vị trí nào? Với thái độ sao? H Theo em, đâu mà chị Dậu – một người phụ nữ mọn, thân cô cô - lại có thể quật ngã hai tên tay sai? -> HS thảo luận: (do bị áp quá đáng làm chị không chịu đựng nửa – song nguyện nhân sâu xa là tình thương yêu chồng, chị phải chống lại để cứu chồng) H Khi chị Dậu đánh với bọn tay sai, anh Dậu đã can ngăn Chị Dậu trả lời anh sao? Em đồng tình với ai? Vì sao? H Em hiểu nào về nhan đề văn bản? Em có đồng ý với cách đặt tên không? (thành ngữ: “Tức nước vỡ bờ” lấy làm nhan đề văn là hợp lí bới nó đã nêu lên quy luật xã hội: có áp bức, có đấu tranh) H Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” cho em thấy cuộc sống người nông dân xã hội cũ nào? Vẻ đẹp tâm hồn họ sao? ? Em hãy nêu nét nghệ thuật đặc sắc truyện? ? Qua đó truyện toát lên nội dung tiêu biểu nào? GV chốt ý cho học sinh đọc ghi nhớ SGK kiến Nhân vật chị Dậu: - Xưng hô “cháu” – “ông” - Thái độ nhân nhường, hạ mình - Xưng hô: “tôi” - “ông” tư ngang hàng - Xưng hô “bà” – “mày”: Vị trí cao thái độ khinh bỉ cao độ => Sức mạnh bắt nguồn từ lòng căm hờn, tình yêu thương chồng - “thà ngồi tù tôi không chịu được” => Sức mạnh phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ III Tổng kết: Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện có tính kịch - kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động Nội dung: - Làm toát lên vẻ đẹp tiềm tàng người phụ nữ Cảm thông thấu hiểu tác giả về số phận cực người nông dân Tố cáo XHPK bất công từn bạo * Ghi nhớ: SGK Củng cố: GV hệ thống nội dung bài học Dặn dò: Học bài, làm bài tập Xem bài : Xây dựng đoạn văn văn (24) Tuần 3- Tiết 10 Ngày soạn : 01/09/2014 Ngay dạy: 04/09/2014 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn và biết cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ một nội dung định Kiến thức: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu một đoạn văn Kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu một đoạn văn đã cho - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ định - Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án – Một số đoạn văn mẫu các văn khác - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Bố cục bài văn gồm phần? Mỗi phần coa nhiệm vụ gì?( 5đ) - Bố cục bài văn gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài (25) - Phần mở bài có nhiệm vụ nêu chủ đề văn Phần thân bài thường có một số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh chủ đề Phần kết bài tổng kết chủ đề văn Câu 2: Hãy cho biết cách xếp nội dung phần thân bài văn bản? ( 5đ) 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - GV gọi học sinh đọc văn “Ngô I Thế nào là đoạn văn Tất Tố và tác phẩm Tắt Đèn” *Văn “Ngô Tắt Tố và tác phẩm Tắt đèn” (SGK) H Văn trên gồm ý? Mỗi ý viết thành Gồm ý: đoạn văn? - Ý 1: đoạn 1: Giới thiệu về Ngô Tắt Tố - Ý 2: đoạn còn lại: Giới thiệu về tác phẩm “Tắt đèn” H Em dựa vào hình thức nào để nhận biết đoạn - Chữ đầu viết hoa, lùi đầu dòng và văn? kết thúc dấu chấm xuống H Hãy khái quát đặc điểm đoạn văn và dòng cho biết đoạn văn là gì? ( HS trả lời -> GV chốt ý điểm ghi nhớ 36/SGK) II Từ ngữ và câu đoạn văn: Hoạt động 2: - Cho học sinh đọc thầm đoạn Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề văn trên đoạn văn: a Từ ngữ chủ đề: H Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng Ngô Tắt Tố – ông – nhà văn văn bản? b.Câu chủ đề: -> HS tìm -> GV nhận xét, ghi bảng - Giới thiệu tác phẩm “Tắt đèn - một H Gọi đó là từ ngữ chủ đề Em hãy nêu đặc điểm tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố" từ ngữ chủ đề? - Câu đầu đoạn - Cho HS đọc thầm đoạn - Chưa nội dung khái quát H Ý khái quát bao trùm là gì? Ý này thể hiện - Thường đứng đầu cuối đoạn câu nào đoạn văn? - Cấu tạo ngắn gọn thường đủ thành H Gọi câu trên là câu chủ đề: Em có nhận xét gì phần chính về vị trí, cấu tạo câu hỏi chủ đề đoạn văn: Cách trình bày nội dung đoạn văn: (HS trả lời -> GV chốt ý, ghi bảng) - Song hành H Đọc lại mắt hoạt động và cho biết câu hỏi - Diễn dịch có câu chủ đề không? (không) H Ý đoạn vặn triển khai theo trình tự nào? Vì sao? (song hành – các câu có quan hệ bình đẳng) * GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn tác phẩm khác và cho học sinh câu chủ đề và cho biết cách trình bày nội dung đoạn văn đó - Quy nạp - Cho học sinh đọc đoạn văn b (35/SGK) H Đoạn văn có câu hỏi chủ đề không? (có) H Nêu vị trí câu chủ đề đó? (nằm cuối đoạn văn) H Nội dung đoạn văn trình bày theo trình * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: tự nào? (đi từ cụ thể đến nhận định) H Qua phần tìm hiểu trên, em hãy cho biết có Bài 1: Văn có ý, ý (26) cách trình bày nội dung đoạn văn? diễn đạt thành một đoạn văn - GV củng cố kiến thức, cho học sinh đọc ghi nhớ (SGK) Bài 2: a Diễn dịch Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập b Song hành Bài 1: HS đọc BT SGK c Song hành Văn trên chia làm ý? Mỗi ý diễn đạt đoạn văn? Bài 2: HS đọc BT SGK Hãy phân tích cách trình bày nội dung các đoạn văn trên? Củng cố: Thế nào là xây dựng đoạn văn văn bản? Dặn dò: - Học bài - Hoàn thành BT - Chuẩn bị : Viết bài viết số Tuần: Tiết: 11, 12 Ngày soạn: 06/09/2014 Ngày giảng: 09/09/2014 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Ôn lại kiểu bài tự đã học lớp có kết hợp với kiểu bài biểu cảm lớp - Luyện tập viết đoạn văn, bài văn B CHUẨN BỊ: - GV: Ra đề, soạn đáp án, biểu điểm - HS: Ôn lại kiến thức về văn tự và biểu cảm đã học lớp 6,7 C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị HS: Bài mới: trận: Nội dung Nhận biết kiến T thức TL N Nội dung 1: Văn tự Mức độ nhận thức Thông hiểu T N TL Dựa vào hiểu biết về văn tự có miêu tả và biểu cảm để làm đoạn văn giới thiệu về thân Vận dụng T N TL Cộng (27) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Nội dung 2: Viết bài văn tự Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số điểm các mức độ nhận thức Câu : Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% Biết cách làm một bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Câu : Số câu: Số điểm: 8đ Số điểm: 8đ Tỉ lệ: 80% Tỉ lệ: 80% 2đ 8đ 10đ Đề bài: Câu 1: Em hãy viết một đoạn văn khoảng sau mươi chữ giới thiệu về thân mình ( 2đ) Câu 2: Em hãy kể lại người bạn mà em nhớ mãi? ( 8đ) I Đáp án, biểu điểm: Câu 1: Tùy thuộc vào đoạn văn giới thiệu HS phải đảm bảo: tên, tuổi, học đâu, nhà chỗ nào, sở thích sử dụng văn tự Câu 2: * Đáp án: 1.Yêu cầu chung: - HS biết làm đúng phương thức tự kết hợp với biểu cảm - Xác định đúng đối tượng theo yêu cầu để kể - Bố cục bài văn rõ ràng, đảm bảo tính mạch lạc, thống về chủ đề văn Biết dựng đoạn văn - Lời văn sáng, gợi cảm - Trình bày đẹp rõ ràng Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo yêu cầu sau: a.Mở bài: - Giới thiệu nhân vật mà mình yêu quý - Kể theo ngôi thứ - Nêu rõ lí vì người sống mãi tôi b Thân bài: - Miêu tả một vài nét về “người ấy”-> làm nổi bật tính cách - Kể chuyện về: “người ấy” (một câu chuyện hoàn chỉnh) + Nguyên nhân xảy việc + Sự việc khởi đầu -> việc phát triển -> việc cao trào -> việc kết thúc c Kết bài : - Nêu cảm nghĩ, lòng biết ơn đối với người Biểu điểm: - Điểm –7: Đầy đủ các ý trên Diễn đạt rõ ràng, lưu loát, đúng phương pháp tự xen biểu cảm, miêu tả Bố cục rõ ràng, văn viết có cảm xúc, trình bày đẹp, sai khoảng 3-5 lỗi - Điểm 6- 5: Như yêu cầu điểm 9- 10 song thiếu một vài cảm xúc Sai từ 5-7 lỗi viết văn (28) - Điểm 4- 3: Như yêu cầu điểm 6,5 – 7,5 song có nhiều sai sót Còn thiếu 1-2 ý nhỏ Văn viết chưa thật cảm xúc Sai 10 lỗi - Điểm 2- 1: Không đảm bảo nội dung Có sai sót về phương pháp lạc đề - Điểm 0: Bỏ giấy trắng viết đoạn văn vô nghĩa Củng cố: Kiểm tra số lượng bài – nhận xét làm Dặn dò: - Tiếp tục ôn văn biểu cảm, miêu tả, tự - Tự đánh giá bài làm mình - Soạn bài : Lão Hạc Tuần Tiết : 13,14 Ngàysoạn: 05/09/2014 Ngàygiảng: 07/09/2014 Ngày giảng: 10/09/2014 Bài Văn bản: LÃO HẠC Nam Cao A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Thấy tình cảm khốn cùng và nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước cách mạng - Thấy lòng nhân đạo sâu sắc Nam Cao đối với người nông dân - Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật viết truyện Nam Cao: Cách xây dựng nhân vật văn tự kết hợp với triết lý, trữ tình Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt tác phẩm truyện theo khuynh hướng hiện thực - Vận dụng kiến thức về kết hợp các phương thức biểu đạt Thái độ: Có thái độ trân trọng đồng cảm với số phận người nông dân B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS : Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tóm tắt đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" ( 6đ) Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Anh Dậu vì thiếu sưu mà bị lôi đình đánh đập và trả về còn là một thân xác rũ rượi Bà hàng xóm cho bát gạo Chị Dậu định cho chồng ăn cháo lại sức đưa anh Dậu trốn, tên cai Lệ và người nhà Lý trưởng đã kéo đến Từ chỗ hạ mình van xin, nhẫn nhục (29) chịu đựng bị đánh Cuối cùng vì quá uất ức cùng nỗi lo cho tính mạng chồng, chị đã liều mạng chống lại, dạy cho tên cường hào một trận nhớ đời Câu 2: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích? ( 4đ) Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung GV gọi học sinh đọc chú thích * I Tìm hiểu chung Hoạt động (45/SGK) H Qua phần chú thích, em hãy cho biết một vài nét về nhà văn Nam Cao? - Cho học sinh đọc phần chữ nhỏ (SGK) để liên kết với phần văn trích - GV hướng dẫn đọc đoạn trích và tìm hiểu chú thích, chú ý các chú thích 5, 6, 9, 10, 11, 15, 21, 24, 28 ,30, 31, 40, 43 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB H Vì lão Hạc yêu thương cậu Vàng mà phải bán nó? (để không phạm vào số tiền dành dụm cho con) H Hãy tìm chi tiết miêu tả bộ dạng, cử lão Hạc kể cho ông giáo nghe chuyện bán cậu Vàng? Tác giả: - Nam Cao (19151951) Quê tỉnh Hà Nam - Là nhà văn hiện thực xuất sắc Tác phẩm: - Trích truyện ngắn “Lão Hạc” * Đọc văn bản: * Tìm hiểu chú thích II Đọc hiểu văn bản: Diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán “Cậu Vàng” - Lão cố làm vui vẻ, lão cười mếu, đôi mắt âng ậng nước, mặt co rúm, cái đầu nghoẹo một bên và cái miệng móm mém H Các chi tiết miêu tả ngoại hình này thể hiện tâm trạng mếu nít Lão hu hu khóc gì lão Hạc? - Vô cùng đau đớn, xót xa, ân H Xung quanh việc bán cậu Vàng, em nhận lão Hạc hận là người nào? H Việc đành phải bán” cậu Vàng” cho thấy lão Hạc là -> Một người sống tình người cha nào? nghĩa, thuỷ chung, trung thực Tiết 14 - Một người cha yêu thương H Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết lão sâu sắc Hạc? Có phải lão chết vì nghèo túng không ? Cái chết lão Hạc: - Do tình cảnh đói khổ, túng H Em có suy nghĩ gì về tình cảm và tính, tính cách quẩn lão Hạc qua điều lão thu xếp, nhờ cậy ông - Lòng thương âm thầm mà giáo? lớn lao, lòng tự trọng đáng kính - Lão là người hay suy nghĩ và tỉnh táo nhận tình cảm mình lúc này; Tính chất cẩn thận H Những chi tiết nào miêu tả cái chết lão Hạc? Đó chu đáo và lòng tự trọng cao cùng là một cái chết nào? Em có cảm giác gì? với tình thương bao la - Vật vã đầu tóc rũ rượi, hai H Tại lão Hạc chọn cái chết này? Qua đó em hiểu mắt long sòng sọc Lão tru tréo, thêm gì về thân phận và phẩm chất người nông dân bọt mép sùi - Một cái chết đau (30) trước cách mạng tháng 8? -> HS thảo luận -> đại diện trả lời -> GV chốt ý: H Thái độ nhân vật “tôi” nghe lão Hạc nào? H Những hành động, cách cư xử nào cho thấy ông giáo có đồng cảm, xót xa, yêu thương đối với lão Hạc? (tôi dấu diếm vợ, giúp ngầm lão Hạc) * Cho HS thảo luận : H Phân tích ý nghĩa lời độc thoại nội tâm ông giáo: “Chao ôi! không ta thương”; “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn ” theo một nghĩa khác H Qua đó ta thấy điều gì nhà văn Nam Cao đối với người nông dân? H Theo em, cái hay truyện thể hiên chỗ nào? (Về xây đựng nhân vật, việc sử dụng ngôi kể thứ ?) H Qua đó hãy nêu cảm nghĩ em về phẩm chất lão Hạc – chính là người nông dân trước CMT8? (Phẩm chất cao quý, tiềm tàng, sống nghĩa tình, yêu thương và có lòng tự trọng cao) -> GV chốt ý, cho học sinh đọc ghi nhớ (SGK) đớn -> Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy người dân lương thiện vào chỗ chết Thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” lão Hạc - Ái ngại, bùi ngùi, ôn tồn, an ủi => Đồng cảm, xót xa, yêu thương => lòng nhân đạo sâu sắc tác giả III Tổng kết Nghệ thuật: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, phương thức biểu đạt tự trữ tình thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật - Xây dụng hình tượng nhân vật Nội dung: Tác phẩm phản ánh số phận người nông dân trước CM tháng Tám qua tình cảnh Lão Hạc Thể hiện đồng cảm nhà văn * Ghi nhớ: SGK) Củng cố: GV khái quát lại bài học Dặn dò: - Học bài - Tóm tắt văn – tìm đọc số tác phẩm Nam Cao - Soạn bài “Từ tượng hình, từ tượng thanh" (31) Tuần Tiết : 15 Ngày soạn: 08/09/2014 Ngày giảng: 12/09/2014 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu nào là từ tượng hình, từ tượng - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng tính hình tượng, tính biểu cảm giáo tiếp Kĩ năng: - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng và giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hoàn cảnh nói và viết Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu Qua văn “ Lão Hạc”, em thấy lão Hạc là người nào ? A Là một người có số phận đau thương phẩm chất cao quý B Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc C Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng D Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẻ Câu Ý kiến nào nói đúng nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết? A Lão Hạc ăn phải bã chó B Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng C Lão Hạc thương D Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến mọi người Câu Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn “Lão Hạc” Đáp án: Câu 1: A; Câu 2: C; (Mỗi ý đúng : 2điểm) (32) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1:- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn mục I (SGK) H Các đoạn văn đó trích từ văn nào? - Đọc lại các từ in đậm các đoạn văn đó H Hãy cho biết từ ngữ in đậm nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật; từ ngữ nào mô âm tự nhiên, người? H Những từ in đậm trên thuộc từ loại gì mà em đã học lớp 7? (từ láy) H Qua ví dụ trên, em hãy cho biết nào là từ tượng hình? Thế nào là từ tượng thanh? Tác dụng từ tượng hình và từ tượng văn miêu tả và tự sự? * HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: HS đọc và nêu yêu cầu BT Tìm từ tượng hình, từ tượng câu sau: Bài tập 2: Tìm ít năm từ tượng hình gợi tả dáng người Bài tập 3: Phân biệt ý nghĩa các từ tượng tả tiếng cười: hả, hì hì, hô hố, hơ hớ Cho HS thảo luận nhóm 5’ -> viết giấy -> GV thu chấm Bài tập 4: Đặt câu: Cho HS lên bảng đặt -> HS đặt câu -> gọi HS nhận xét -> GV kết luận, cho điểm miệng Củng cố: GV cho HS đọc ghi nhớ SGK Dặn dò: - Học bài Nội dung I Đặc điểm, công dụng Ví dụ: - Từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc - Từ ngữ mô âm thanh: ử, hu hu *Ghi nhớ: SGK II Luyện tập Bài tập 1: Từ tượng hình, từ tượng thanh: - Soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo Bài tập 2: Tìm từ tượng hình gợi tả dáng người - (Đi): lò dò, khật khưỡng, ngất ngưỡng, lom khom, nghênh ngang, lững thững, chập chững, Bài tập 3: - Cười hả: gợi tả tiếng cười thông tin, tỏ khoái chí - Cười hì hì: mô tiếng cười phát mũi, thường biểu lộ thích thú, có vẻ hiền lành - Cười hô hố: tiếng cười thông tin, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người nghe - Cười hơ hớ: mô tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn Bài tập 4: (33) - Hoàn thành BT 4, vào - Soạn bài “ Liên kết các đoạn văn văn bản” Tuần Tiết : 14 Ngày soạn: 10/09/2014 Ngày giảng: 13/09/2014 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh: Kiến thức: - Sự liên kết các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn - Tác dụng việc liên kết các đoạn văn quá trình tạo lập văn Kĩ năng: - Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch - Viết các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo áo, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Đoạn văn là gì? ( 3đ) - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ cái viết hoa Câu 2: Thế nào là từ ngữ chủ đề? Thế nào là câu chủ đề ? Cho ví dụ? ( 7đ) - Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục các từ ngữ lặp lại nhiều lần Ví dụ: Nam Cao – nhà văn hiện thực – Ông - Câu chủ đề: mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn Ví dụ: Cho câu chủ đề : "Thất bại là mẹ thành công" 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1- GV treo bảng phụ có ghi các đoạn văn I Tác dụng việc liên kết các mục 1, (SGK -> gọi HS đọc đoạn văn văn Trường hợp 1: H Hai đoạn văn trên có mối liên hệ gì không? Tại sao? - Hai đoạn không có liên kết, (Hai đoạn văn cùng viết ngôi trường (tả và phát không nêu rõ thời điểm biểu cảm nghĩ) thời điểm tả và phát biểu cảm nghĩ không hợp lý (không rõ thời gian và quá khứ) -> liên kết đoạn còn lỏng lẻo, người đọc cảm thấy hụt hẫng đọc đoạn sau) H Ở đoạn mục (50, 51 /SGK): Việc thêm cụm từ Trường hợp 2: (34) “trước đó hôm” có tác dụng gì? H Sau thêm cụm từ “Trước đó hôm”, đoạn văn đã liên kết với nào? H Cụm từ “trước đó hôm” là phương tiện liên kết đoạn Hãy cho biết tác dụng nó văn bản? Hoạt động 2: - Cho HS đọc đoạn văn a, b, d (mục II.1 –SGK) H Hãy xác định các phương tiện liên kết đoạn văn trên? H Cho biết mối quan hệ ý nghĩa các đoạn văn ví dụ? H Kể thêm các phương tiện liên kết đoạn văn VD? H Em hãy thay vào các ví dụ phương tiện liên kết vừa tìm và đọc lên? H Đọc lại đoạn văn mục I.2 (50,51/SGK) và cho biết từ “đó” thuộc loại từ nào? Kể thêm số từ cùng loại? (“đó”: là từ -> này, kia, nọ, ấy, ) H “Trước đó” là thời điểm nào? Tác dụng từ “đó” ? H Nếu “trước đó” là thời gian quá khứ thì “trước sân trường Mĩ Lí dày đặc người” là thời điểm nào ? (thời điểm tại) H Qua việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết: ta có thể dùng phương tiện gì để liên kết các đoạn văn? - Cho HS đọc đoạn văn trích “Ngày công đầu tiên Cu Tí” (53/SGK) H Em hãy tìm câu liên kết đoạn văn? Giải thích vì câu đó lại có tác dụng liên kết? - Thêm “trước đó hôm”: làm rõ thời điểm -> đoạn liền ý, liền mạch - đoạn văn trở nên gắn bó chặt chẽ với - Xác định thời quá khứ việc và cảm nghĩ, nhờ đó mà đoạn trở nên liền mạch -> tạo tính hoàn chỉnh cho văn II Cách liên kết các đoạn văn văn bản: Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn: Đoạn a: “Sau khâu tìm hiểu” Quan hệ liệt kê Đoạn b: “nhưng” – Quan hệ tương phản, đối lập Đoạn d: “nói tóm lại” – Quan hệ tổng kết, khái quát VD a: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết, mặt khác, một mặt, một là, hai là, ba là, thêm vào đó, ngoài ra… VDb: Nhưng, trái lại, vậy, nhiên, ngược lại, mà, mà, mà, VDd: Tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói một cách tổng quát thì, nói cho cùng, có thể nói - Trước đó: là trước lúc nhân vật tôi lần đầu tiên cắp sách đến trường (thời quá khứ) -> liên kết đoạn văn - Dùng từ ngữ chứa ý liệt kê, tương phản, tổng kết, thay Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn: - Câu “Ái dà, lại còn chuyện học đấy!” -> Nó nối tiếp và phát triển ý cụm từ "bố đóng sách cho mà H Như ngoài việc dùng từ ngữ để liên kết các đoạn học” đoạn văn trên với suy văn, ta còn có thể sử dụng phương tiện nào khác? (Dùng nghĩ cu Tí câu sau (35) câu nối) * GV chốt ý toàn bài -> Cho HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập Cho HS đọc, xác định yêu cầu bài tập III.Luỵên tập: -> GV hướng dẫn, HS thảo luận bài tập khó -> Bài tập 1: Tìm từ ngữ liên kết – gọi HS làm nêu mối quan hệ ý nghĩa -> HS khác nhận xét -> GV kết luận a.“Nói vậy”: tổng kết, “Thế mà”: tương phản b “Cùng”: Nối tiếp, liệt kê; “tuy nhiên: tương phản Bài tập 2: a Từ đó b Nói tóm lại c Tuy nhiên d Thật khó trả lời Củng cố: GV khái quát lại bài học Dặn dò: - Học bài - Hoàn chỉnh BT - Chuẩn bị bài : Từ địa phương và biệt ngữ xã hội (36) Tuần : Tiết : 17 Ngày soạn: 12/09/2014 Ngày dạy: 15/09/2014 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu rõ nào là từ ngữ địa phương, nào là biệt ngữ XH - Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH gây khó khăn giao tiếp Kĩ năng: - Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án,bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình? Cho ví dụ? ( 7đ) - Từ tượng thanh: là mô âm ảu tự nhiên, người - Ví dụ: Hu hu, meo meo, róc rách - Từ tượng hình: là gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật - Ví dụ: Lêu nghêu, thon thả, thướt tha, yểu điệu Câu 2: Tác dụng việc sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình là gì? (3đ) - Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao Hình thức hoạt động Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ I TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG: địa phương HS đọc ví dụ Sgk GV treo bảng phụ có chép ví dụ H “Bắp”, “bẹ” đều có nghĩa là “ngô” Vậy từ * VD: - Bẹ: từ địa đó, từ nào dùng địa phương định, từ nào - Bắp: phương dùng rộng rãi toàn dân? - Ngô -> từ toàn dân H Gọi từ “ bắp, bẹ” là từ địa phương Vậy nào là từ địa phương? Cho ví dụ *Ghi nhớ: SGK -> HS trả lời -> GV chốt ý, cho HS đọc ghi nhớ Bài tập nhanh: - GV yêu cầu học sinh làm bài tập nhanh - Các từ: mè đen, trái thơm có nghĩa là gì? Chúng là - Mè đen, trái thơm có nghĩa là: (37) từ địa phương vùng nào? vừng đen, dứa -> Nam Bộ Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh hình thành khái II BIỆT NGỮ Xà HỘI: niệm biệt ngữ xã hội - Cho HS đọc VD a, b (57/SGK) * Xét VD Sgk: H Tại VD a, tác giả dùng từ “mợ” và a Mẹ, mợ: từ đồng nghĩa “mẹ” để cùng một đối tượng? -> HS thảo luận HS - Dùng từ “mẹ” để miêu tả trình bày, GV nhận xét suy nghĩ nhân vật, dùng từ “mợ” để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp H Trước CM T8, Trong tầng lớp xã hội nào thường - Gọi mẹ là “mợ”: Cách gọi dùng từ “cậu”, “mợ” để gọi bố mẹ? tầng lớp trung lưu, thượng lưu trước H Như từ đó, từ nào là từ toàn dân? Từ CMT8 nào dùng tầng lớp XH định? H Hãy tìm thêm số từ khác dùng - Mẹ: từ toàn dân; Mợ: Chỉ dùng tầng lớp XH trên? tầng lớp XH (Trẫm: cách xưng hô vua; khanh: cách vua gọi các quan; long sàng: giường vua… H Các từ “ngỗng”, “trúng tủ” VD b có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng từ ngữ này? b Ngỗng: điểm -> HS trả lời -> GV chốt ý, ghi bảng - Trúng tủ: trúng phần đã học H Gọi từ ngữ vừa tìm hiểu VD trên là thuộc biệt ngữ XH Em hãy cho biết nào là biệt ngữ -> Thường dùng giới HS XH? -> HS trả lời -> GV chốt ý, cho HS đoạn ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách * Ghi nhớ: SGK sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội III SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA H Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH ta PHƯƠNG, BIỆT NGỮ Xà HỘI cần lưu ý điều gì? - Cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao H Trong các tác phẩm thơ, văn, các tác giả có thể sử tiếp để đạt hiệu giao tiếp cao dụng lớp từ này, chúng có tác dụng gì? HS đọc VD Sgk để rút nhận xét GV định - Để tô đậm sắc thái địa phương hướng tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật H Có nên lạm dụng để sử dụng lớp từ này một cách - Không nên lạm dụng để sử dụng tuỳ tiện không ? Tại ? Muốn tránh lạm dụng ta cách tuỳ tiện vì nó dễ gây tối phải làm gì? nghĩa, khó hiểu Cần tìm hiểu từ ngữ toàn dân để sử dụng cần thiết -GV chốt ý, cho HS đọc ghi nhớ (SGK) - Cho HS đọc phần đọc thêm (59/SGK) * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 4: Luyện tập IV LUYỆN TẬP: Bài 1: HS đọc bài tập Sgk GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3’ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.GV bổ sung, định hướng (38) Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân - Ngái, chộ (Nghệ Tĩnh) - Xa, thấy - Chén, vô, cá lóc, nón (Nam bộ) - Bát, vào, cá quả, mũ - Tô, đọi, sương, cái bị (T.T Huế) - Bát, bát, gánh, cái túi Bài 2: Cho HS thảo luận: - Học gạo: Học thuộc lòng một cách máy móc - Học tủ: đoán mò số bài nào đó để học mà không ngó ngàng gì đến bài khác - Gậy: điểm - Nó “đẩy” xe với giá khá hời (đẩy: bán) Bài 3: Trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương: trường hợp a Các trường hợp khác không nên dùng Củng cố: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH ta cần lưu ý điều gì? Dặn dò: - Về nhà học bài Làm BT 4, (SGK) - Chuẩn bị bài (39) Tuần : 20/09/2014 Tiết : 18 22/09/2014 Ngày soạn : Ngày dạy : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh Kiến thức: - Nắm mục đích và cách thức tóm tắt một tác phẩm tự - Rèn kỹ tóm tắt văn tự nói riêng, các văn giao tiếp xã hội nói chung Kĩ năng: - Đọc- hiểu nắm toàn bộ cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS : Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: - Tóm tắt là một kỹ cần thiết việc học văn Khi đọc tác phẩm, muốn nắm nét chính về nội dung trước phân tích giá trị nó thì ta phải tóm tắt tác phẩm Bài học hôm giúp ta hiểu nào là tóm tắt văn tự nắm các bước cần thiết tóm tắt văn tự Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Xác định khái niệm việc tóm tắt văn tự Cho HS đọc mục I.2 (60/SGK) H Từ việc hiểu mục đích việc tóm tắt văn tự phần giới thiệu bài mới, em hãy cho biết nào là tóm tắt văn tự sự? Em chọn ý nào mục II.2 (60/SGK) mà bạn vừa đọc? (ý b) H Tại em chọn ý (b) mà không chọn các ý khác? -> HS thảo luận theo bàn -> Gọi đại diện trả lời -> GV nhận xét, bổ sung H Khi tóm tắt tác phẩm tự thì phải dựa vào yếu tố nào? H Mục đích việc tóm tắt tác phẩm tự sự? Nội dung I THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: - Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính văn tự lời văn mình - Phải dựa vào việc và nhân vật chính - Để người đọc hiểu nội dung tác phẩm đó II CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ: Những yêu cầu đối với văn tóm tắt Hoạt động : GV hướng dẫn học sinh cách tóm * Đọc đoạn văn: Sgk tắt văn tự - Nói về văn Sơn Tỉnh, Thuỷ Tinh (40) - Cho học sinh đọc văn tóm tắt mục II.1 (60/SGK) H Nội dung đoạn văn trên nói về văn nào? Tại em biết điều đó? H Em hãy so sánh đoạn văn trên với văn STTT mà em đã học lớp và nêu nhận xét -> HS thảo luận HS trình bày GV nhận xét H Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn tóm tắt? – GV gợi ý cho HS thảo luận: -> Đại diện nhóm trả lời -> GV chốt ý, ghi bảng NV Biết là nhờ vào các nhân vật chính và việc chính - Có khác nhau: + Nguyên văn truyện dài + Số lượng các nhân vật và chi tiết truyện nhiều + Lời văn truyện khách quan - Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt - Bảo đảm tính khách quan - Bảo đảm tính hoàn chỉnh - Bảo đảm tính cân đối Các bước tóm tắt văn - Bước 1: Đọc kĩ văn - Bước 2: Lựa chọn việc, nhân vật - Bước 3: Sắp xếp - Bước 3: Viết lời văn mình *Ghi nhớ (61/SGK) H Muốn viết văn tóm tắt, theo em cần phải làm việc gì? Những việc phải thực hiện theo trình tự nào? -> HS trao đổi thảo luận -> GV gợi ý: (trình tự thường gồm bước) * GV chốt ý toàn bài -> Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) 4.Củng cố: Em hãy nêu các bước tóm tắt một văn tự sự? Dặn dò: - Về nhà học bài - Soạn kĩ bài “ Luyện tập tóm tắt văn tự sự” (41) Tuần : 21/09/2014 Tiết : 19 23/09/2014 Ngày soạn : Ngày dạy : LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Kiến thức: - Nắm mục đích và cách thức tóm tắt một tác phẩm tự - Rèn kỹ tóm tắt văn tự nói riêng, các văn giao tiếp xã hội nói chung Kĩ năng: - Đọc- hiểu nắm toàn bộ cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Có thể sử dụng phương tiện liên kết nào để thể hiện quan hệ các đoạn văn? ( 3đ) - Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập - Dùng câu nối Câu 2: Cho ví dụ về một phương tiện liên kết ? ( 7đ) Ví dụ: Giảng văn rõ ràng là khó Nói để nêu một thật Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục Sgk - Cho HS đọc câu ( T61/SGK) Câu Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” H Qua liệt kê em thấy có bao nhiêu Nam Cao việc tiêu biểu chọn kể (có việc) H Những nhân vật nào nhắc đến - Những nhân vật nhắc đến là: Lão Hạc, đây? anh trai, ông giáo, Binh Tư, chó - Bản liệt kê đã nêu lên các việc, nhân vật H Theo em, liệt kê trên đã nêu và một số chi tiết tiêu biểu còn lộn việc tiêu biểu và các nhân vật xộn quan trọng truyện “Lão Hạc” chưa? - Thứ tự: B -> a -> d -> c -> g -> e -> i -> h H Vậy em hãy xếp các việc đã nêu -> k trên theo thứ tự hợp lý? -> HS thảo luận (42) theo bàn -> Gọi đại diện bàn phát biểu (mỗi bàn ý) GV kết luận H Đã có trình tự hợp lý, em hãy tóm tắt truyện “Lão Hạc” 10 phút (Bài tóm tắt khoảng 15 dòng) tóm tắt theo nhóm Sau HS tóm tắt , đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -> GV tổng kết, nhận xét (có thể cho điểm nhóm viết tắt hay) GV treo bảng phụ có đoạn văn tóm tắt khá hoàn chỉnh cho HS tham khảo - gọi HS đọc, nhận xét - Cho HS đọc câu (62/SGK) -> Cho HS làm theo nhóm khoảng 10’ -> gọi đại diện đọc -> nhóm khác nhận xét-> GV kết luận và đọc cho HS nghe đoạn tham khảo HS đọc bài tập Tại các văn bản: Tôi học; Trong lòng mẹ lại khó tóm tắt? Nếu muốn tóm tắt thì ta phải làm gì? GV gợi dẫn để học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời Gv nhận xét “Lão Hạc có người trai, mảnh vườn có chó vàng Con trai lão phu đồn điền cao su, lão còn lại cậu Vàng Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau xót Lão mang tất tiền dành dụm và tiền bán chó là 30 đồng gửi ông giáo, đồng thời nhờ trông coi mảnh vườn Cuộc sống ngày một khó khăn, lão kiếm gì ăn và từ chối tất gì ông giáo giúp Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để giết chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu Ông giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Nhưng rồi, lão Hạc nhiên chết – cái dội Cả làng không hiểu vì lão chết, có Binh Tư và ông giáo hiểu." Câu (62/Sgk) * Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Anh Dậu vì thiếu sưu mà bị lôi đình đánh đập và trả về còn là một thân xác rũ rượi Bà hàng xóm cho bát gạo Chị Dậu định cho chồng ăn cháo lại sức đưa anh Dậu trốn, tên cai Lệ và người nhà Lý trưởng đã kéo đến Từ chỗ hạ mình van xin, nhẫn nhục chịu đựng bị đánh Cuối cùng vì quá uất ức cùng nỗi lo cho tính mạng chồng, chị đã liều mạng chống lại, dạy cho tên cường hào một trận nhớ đời Câu 3: - Các văn bản: Tôi học; Trong lòng mẹ khó tóm tắt vì đó là văn trữ tình chủ yếu là miêu tả, ít các việc để kể lại - Nếu muốn tóm tắt thì ta phải viết lại truyện Củng cố: Em hãy nêu các bước tóm tắt văn tự Dặn dò: - Về nhà xem lại toàn bài, so sánh, tìm khác biệt kể và tóm tắt Tuần : Tiết : 20 Ngày soạn : 21/09/2014 Ngày dạy : 23/09/2014 (43) TRỢ TỪ – THÁN TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức: - Hiểu nào là trợ từ, nào là thán từ - Biết cách dùng trợ từ, thán từ các trường hợp giao tiếp cụ thể Kĩ năng: Dùng trợ từ và thán từ phù hợp nói và viết B CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: .Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ? - Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng một số địa phương định - Ví dụ: Nước – Nát, Trâu – Tru Câu 2: Biệt ngữ xã hội là gì? Cho ví dụ? - Biệt ngữ xã hội dùng cho một tầng lớp xã hội định - Ví dụ: Hôm kiểm tra, tớ bị một gậy trường sơn Bài mới: Giới thiệu bài : Trong TV, có loại từ không làm thành phần chính câu DT, ĐT, TT nó có thể nhấn mạnh biểu thị thái độ, tình cảm đối với vật, việc nói lên Đó là trợ từ và thán từ Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm trợ từ - Gọi HS đọc vd (mục I1 69/SGK) H Hãy so sánh ý nghĩa câu trên, tìm điểm giống và khác chúng? -> HS thảo luận HS trình bày HS nhận xét GV nhận xét, định hướng I/ TRỢ TỪ * Ví dụ: SGK - Giống nhau: Cả câu đều thông báo việc cách khách quan: Nó ăn số lượng bát cơm - Khác nhau: + Câu 1: Chỉ thông báo việc cách khách quan + Câu 2, 3: Ngoài việc diễn đạt một việc khách quan còn có ý nhấn mạnh, đánh giá người H Em hãy cho biết tác dụng hai từ “những, có” nói) đối với việc nói tới câu? - Tác dụng: bày tỏ thái độ, đánh giá đối với việc nói tới + "Những": Đánh giá việc ăn H Gọi từ "những", "có" là trợ từ Hãy nhiều nêu đặc điểm và công dụng trợ từ? + "có" đánh giá việc ăn ít HS nêu -> GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK) (44) - GV nhấn mạnh: Trợ từ thường là các từ loại khác * Ghi nhớ (69/SGK) chuyển loại làm thành Vì vậy, các em phải phân biệt hiện tượng đồng âm khác loại này để sử dụng cho đúng - Gọi HS đặt câu có trợ từ Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh hình thành khái II THÁN TỪ: niệm thán từ Ví dụ: SGK Gọi HS đọc các đoạn văn mục II1 69/SGK H Các từ: Này, a, vâng ví dụ trên biểu thị - Từ: này -> Gây chú ý người đối thoại điều gì? H Theo em, từ "A" câu: "A! Mẹ đã về!" biểu thị - Từ: A -> Biểu thị thái độ tức giận nhận một điều gì đó điều gì? (Sự mừng, sung sướng) H Dựa vào đâu để phân biệt sắc thái mà từ "A" biểu không tốt - Từ: vâng -> Đáp lại một cách lễ thị? (Dựa vào khác về ngữ điệu) H Hãy dùng ngữ điệu để diễn đạt sắc thái tình cảm phép, tỏ ý nghe theo từ "A" ví dụ trên? - Cho HS đọc mục II2 (SGK) H Em hãy nhận xét về cách dùng các từ: này, a, vâng Nhận xét: cách lựa chọn câu trả lời đúng?(ý a, d) - Các từ: này, a, vâng có thể độc GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ để phân tích GV treo bảng phụ có chép ví dụ và phân tích cho học lập tạo thành một câu - Các từ: này, a, vâng có thể làm sinh nắm vững H Từ việc phân tích trên em hãy cho biết thán từ là thành phần biệt lập câu gì? Nêu đặc điểm ngữ pháp thán từ? Những loại => Là thán từ thán từ thường gặp? * Ghi nhớ (70/SGK) HS trả lời -> GV chốt ý, cho HS đọc ghi nhớ (SGK) III LUYỆN TẬP Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh luyện tập * Bài tập 1/70: Tìm trợ từ: - Những từ in đậm các câu: a, c, g, i-> là trợ từ * Bài tập 2/70: Giải thích nghĩa các trợ từ: - Cho HS thảo luận a Lấy: Nhấn mạnh mức độ tối thiểu b Nguyên: Nhấn mạnh mức độ quá cao Đến: Nhấn mạnh mức độ cao c Cả: Nhấn mạnh việc quá mức bình thường d Cứ: Nhấn mạnh việc lặp lại * Bài tập 3/71: Tìm thán từ: a Này; à - b/ - c/ vâng - d/ chao ôi - e/ * Bài tập 6/72: Giải thích câu "gọi bảo vâng" Khuyên răn về cách ăn nói lễ phép dùng thán từ gọi đáp Củng cố: Thán từ gồm loại? Mỗi loại cho một ví dụ? Dặn dò: - Về nhà học bà- Làm bài tập 4, - Soạn bài: "Miêu tả và biểu cảm văn tự sự" Tuần: Ngày soạn: 25/09/2014 Tiết: 21 Ngày dạy: 27/09/2014 Bài 6: CÔ BÉ BÁN DIÊM (45) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về " Người kể chuyện cổ tích" An- dec-xen - Nghệ thuật kể chuyện - Thấy lòng nhân đạo tác giả dành cho cô bé bất hạnh Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm - Phân tích một số hình ảnh tương phản Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao? ( 5đ) “Lão Hạc có người trai, mảnh vườn có chó vàng Con trai lão phu đồn điền cao su, lão còn lại cậu Vàng Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau xót Lão mang tất tiền dành dụm và tiền bán chó là 30 đồng gửi ông giáo .rồi, lão Hạc nhiên chết – cái dội Cả làng không hiểu vì lão chết, có Binh Tư và ông giáo hiểu." Câu 2: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện? ( 5đ) Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương lòng trân trọng nhà văn đặc biệt cách miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện Bài mới: Giới thiệu bài: - An - đéc - xen là nhà văn nổi tiếng đất nước Đan Mạnh Nhiều truyện ông gần gũi, quen thuộc đối với chúng ta như: Nàng Tiên Cá; Bầy chim Thiên nga Hôm chúng ta học một tác phẩm truyện ngắn cảm động ông "Cô bé bán diêm" Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm I Tìm hiểu chung: - Gọi học sinh chú thích (57/SGK) Tác giả: H Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? -An - đéc - xen (1805 – 1875) Là nhà - GV nói: Ông đặc biệt thành công với loại văn Đan Mạch truyện dành cho trẻ em Truyện ông giàu - Ông đặc biệt thành công với loại truyện lòng nhân đạo và niềm tin vào điều tốt dành cho trẻ em đẹp cuối cùng chiến thắng Tác phẩm: - Trích truyện ngắn "Cô bé bán diêm" Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc, tìm bố cục Yêu cầu: Đọc chậm, thể hiện cảm thông đối với em bé - Hướng dẫn HS tìm bố cục H Theo em, truyện chia làm phần? Nội dung phần? * Bố cục: phần: - Phần 1: Từ đầu đề Hoàn cảnh cô bé bán diêm - Phần 2: Tiếp về chầu Thượng Đế Những lần quẹt diêm cô bé bán diêm - Phần 3: Đoạn còn lại: (46) Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn - Cho học sinh đọc mắt phần đầu truyện H Em hãy tìm chi tiết nói về hoàn cảnh cô bé bán diêm? H Qua đó em có nhận xét gì về hoàn cảnh cô bé? H Cô bé phải bán diêm một hoàn cảnh nào? - GV nói: Truyện đặt bối cảnh đêm giao thừa, đường phố buốt, tuyết rơi dày đặc Trong mọi người quây quần bên thì em lang thang một mình trên đường phố bán diêm H Em hãy tìm chi tiết miêu tả về cô bé? Cái chết cô bé bán diêm II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Hoàn cảnh cô bé bán diêm: a Gia cảnh: - Mồ côi mẹ, bà nội - Gia sản tiêu tán - Sống chui rúc một xó nhà tồi tàn - Hàng ngày phải bán diêm để kiếm sống - Hay bị bố đánh đập => Sống cực khổ thiếu thốn về vật chất lẫn tinh thần b Hình ảnh cô bé đêm giao thừa: - Trời gió rét, tuyết rơi lạnh thấu xương - Ngoài đường vắng vẻ không một bóng người * Hình ảnh cô bé - Đầu trần, bụng đói, chân đất, dò dẫm bóng tối - Ngồi nép góc tường -> Cô đơn, đói rét =>NT tương phản đối lập làm nổi bật hình ảnh em bé bất hạnh, đáng thương H Tác giả đã khắc hoạ chi tiết biện pháp NT gì? Em hãy tìm và phân tích hiệu nghệ thuật hình ảnh đó? H Qua đó, em hãy phát biểu cảm nghĩ về cô bé và hoàn cảnh cô? HS tự phát biểu, GV nhận xét, bổ sung Củng cố: Gv yêu cầu học sinh tóm tắt lại văn Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài tiết Tuần: Tiết: 22 Ngày soạn: 25/09/2014 Ngày dạy: 29/09/2014 CÔ BÉ BÁN DIÊM (tt) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: (47) Kiến thức: - Khám phá NT kể chuyện hấp dẫn có đan xen hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý - Thấy lòng nhân đạo tác giả dành cho cô bé bất hạnh Kĩ năng: - Phân tích một số hình ảnh tương phản - Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện Thái độ: Có tình cảm và đồng cảm với mảnh đời bất hạnh B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, tranh vẽ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra soạn HS Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động GV và HS TIẾT 2: - Học sinh đọc mắt đoạn H Câu chuyện tiếp tục nhờ chi tiết nào? (Chi tiết quẹt diêm, lặp lại lần) H Vì em bé phải quẹt diêm? H Ngoài lý trên, còn có lý nào khác ngụ Ý tác giả? -> HS thảo luận (Để câu chuyện phát triển đan xen thực và ảo) H Yếu tố mang nét đặc trưng loại truyện gì mà em đã học? (Truyện cổ tích) H Em hãy kể mộng tưởng gắn liền với lần quẹt diêm em bé? Nội dung I II Những lần quẹt diêm : - Để sưởi ấm phần nào; để đắm chìm giới ảo ảnh em tưởng tượng - Lần 1: Ngồi trước lò sưởi … lửa cháy nom đến vui mắt, nóng dịu dàng ->Sáng sủa, ấm áp thân mật sưởi ấm nhà quen thuộc - Lần 2: Phòng ăn có đồ đạc quí, ngỗng quay -> Ước mong: sang trọng, đầy đủ, sung sướng => Mong ước hạnh phúc chính đáng em bé và thân phận bất hạnh em - Lần 3: Cây thông nô en nhà mình H Các mộng tưởng diễn có lần lượt hợp -> Mong ước đón nô en nhà lý không? Vì sao? ->HS thảo luận -> đại diện em (48) trả lời -> GV kết luận H Hãy PBCN em về chi tiết miêu tả trên? (Hình ảnh que diêm với màu sắc lung linh và chiếu sáng ban ngày hình ảnh ấn tượng, giàu sức gợi cảm) - Cho HS đọc lại mắt đoạn cuối truyện H Đọc câu văn: "Trong buổi sáng lạnh lẽo đêm giao thừa" em có suy nghĩ gì? - Lần 4: Bà nội hiện về -> Mong che chở yêu thương => Những mộng tưởng diễn lần lượt, hợp lý, gắn liền với hoàn cảnh đói rét, cô độc em bé Cái chết em bé bán diêm: H.Vì miêu tả cái chết em bé, nhà - Xót xa, tội nghiệp cho một em bé đáng văn lại miêu tả "đôi má hồng", "đôi môi mỉm thương; không đồng tình; phê phán thái độ lạnh lùng, thờ ơ, vô tình mọi người cười"? - Một cái chết thương tâm Qua đó, em hiểu gì về lòng nhà văn? H Tìm xem, nghệ thuật đoạn cuối này là gì? - Gương mặt đẹp, ngây thơ, hồn nhiên H Theo em kết thúc truyện có xem là kết thúc có hậu không? Vì sao? (Không thể xem là kết thúc có hậu vì kết thúc -> lòng nhân hậu tác giả một cái chết thương tâm trời đông giá rét, trước thái độ lạnh lùng khách qua đường) - GV hướng dẫn HS tổng kết H Hãy nêu nét đặc sắc về nghệ thuật văn bản? (Nghệ thuật đối lập - tương phản; lối kể chuyện III Tổng kết: Nghệ thuật: hấp dẫn, đan xen thực và mộng tưởng) H Qua NT đó, em hãy nêu lên chủ đề - Miêu tả hình ảnh chi tiết đối lập truyện? (Gợi thương cảm sâu sắc đối với một em bé - Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh bất hạnh) - Sáng tạo cách kể chuyện - GV chốt ý, cho HS đọc ghi nhớ (SGK) Nội dung: - Làm toát lên cảnh ngộ đáng thương cô bé giá rét và ước mơ khát vọng cô bé Lòng thương cảm tác giả với em bé bất hạnh * Ghi nhớ: (SGK)) (49) Củng cố: : Từ truyện "Cô bán diêm", em có suy nghĩ gì về trách nhiệm người lớn đối với trẻ em và trẻ em đối với người lớn xã hội ta ngày nay? Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài : Miêu tả và biểu cảm văn tự Tuần: Tiết: 23 Ngày soạn: 27/09/2014 Ngày dạy: 30/09/2014 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS thấy kết hợp và tác động qua lại các yếu tố kể, tả, bộc lộ cảm xúc người viết một VB tự B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài (50) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Muốn tóm tắt văn tự cần đảm bảo yêu cầu gì? - Muốn tóm tắt văn tự cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, xếp các nội dung theo một trình tự hợp lí, sau đó viết thành văn tóm tắt Bài mới: Giới thiệu bài: Trong VB tự sự, không có yếu tố kể mà còn có yếu tố miêu tả và biểu cảm Những yếu tố trên đan xen vào nhau, tác động lẫn nhau, làm cho việc kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc Bài học hôm làm rõ điều đó Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu kết hợp các yếu tố I SỰ KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ KỂ, TẢ kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự VÀ BIỂU LỘ TÌNH CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ: - Gọi HS đọc đoạn văn (72/SGK) Đoạn văn (7/SGK) Nhận xét: ? Trong đoạn văn trên, tác giả kể lại việc gì? - Kể lại cuộc gặp gỡ cảm động bé Hồng và và mẹ ? Căn cứ vào đâu em xác định các yếu tố kể, tả và biểu cảm đoạn văn? (Kể: nhân vật, việc; tả: các tính chất màu sắc, thái độ cảm xúc, thái độ nhân vật ) - Yếu tố miêu tả: tôi thở hồng hộc ríu ? Tìm và các yếu tố miêu tả và biểu cảm chân lại; gương mặt mẹ gò má; tôi đoạn văn? ngồi mẹ tôi; khuôn miệng -> HS thảo luận -> đại diện trả lời -> GV kết - Yếu tố biểu cảm: Hay sung luận sướng sung túc; cảm giác thơm tho lạ thường - Các yếu tố này đan xen với H Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự? - Yếu tố kể: Mẹ tôi vẫy tôi Tôi chạy theo * GV tạo bảng phụ đã lược bỏ yếu tố miêu tả xe chở mẹ Mẹ kéo tôi lên xe Tôi oà và biểu cảm có yếu tố kể - Gọi HS đọc khóc Mẹ tôi khóc theo Tôi ngồi bên mẹ và quan sát gương mặt mẹ ? So sánh đoạn văn trên với đoạn văn Nguyên Hồng và nêu nhận xét: Nếu không có yếu tố miêu tả và biểu cảm việc kể chuyện bị ảnh hưởng nào? ? Từ đó, em nêu vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự? -> HS trả lời - GV chốt ý, ghi bảng ? Nếu bỏ hết yếu tố kể thì đoạn văn nào? HS trả lời, học sinh nhận xét GV kết - Nếu không có yếu tố miêu tả và biểu cảm thì chuyện trở nên nhạt nhẽo và đơn thuần liệt kê nhân vật, việc, hành động -> Giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ thêm sinh động, thể hiện tình mẫu tử sâu nặng - Nếu không có yếu tố kể thì không có chuyện vì cốt truyện là việc và nhân vật cùng với hành động chính tạo (51) luận nên ? Từ việc phân tích trên em hãy cho biết yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì văn tự sự? HS trả lời, học sinh nhận xét GV kết luận và cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: GV yêu cầu học sinh chia là nhóm tìm và phân tích giá trị biểu cảm các yếu tố: Miêu tả và biểu cảm các đoạn văn các VB đã học “Tôi học”; “Tức nước vỡ bờ”; “Lão Hạc” -> gọi đại diện đọc lên -> GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung Bài tập 2: GV hướng dẫn HS về nhà làm theo gợi ý sau: * Ghi nhớ: SGK II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Bài tập 2: - Không gian: từ xa tới gần (vóc dáng, dáng đi, mái tóc, gương mặt, nụ cười…) - Hành động: lời nói, cử chỉ… Củng cố: Em hãy nêu vai trò yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự? Dặn dò: -Về nhà học bài - Hoàn thành BT2 (SGK) Tuần : Tiết : 24 Ngày soạn : 27/09/2014 Ngày dạy : 30/09/2014 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố kĩ thuật và kĩ đã học về văn tự - Rút kinh nghiệm bài làm mình B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bài viết học sinh đã chấm - HS : Ôn lại kĩ về văn tự C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (52) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra BT* (SGK) T62 Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu mục đích tiết trả bài - Cho HS nhắc lại đề bài -> GV ghi đề lên bảng Đề bài: Em hãy kể lại người bạn mà em nhớ mãi? - Cho HS nhắc lại kiến thức về văn tự + Nêu dàn ý về bài văn tự + Yêu cầu về diễn đạt - GV cùng HS xây dựng dàn ý (như tiết 11, 12) - GV phát bài cho học sinh I Nhận xét chung Ưu điểm: - Đa số các em nắm đặc trưng thể loại, nắm phương pháp, có một số bài đã biết kết hợp nhuần nhuyễn kể, tả và bộc lộ cảm xúc - Nhìn chung bài làm đã xác định nội dung yêu cầu đề - Một số bài trình bày rõ ràng, đẹp, lời văn lưu loát, gợi cảm Khuyết điểm: - Một số bài sa vào kể lể, thiếu yếu tố miêu tả, biểu cảm - Phần thân bài số bài chưa biết phân đoạn - Còn lặp từ, dùng từ thiếu chính xác - Sử dụng dấu chấm câu chưa tốt - Sai lỗi chính tả nhiều, còn viết số, viết tắt, thiếu dấu - Bài làm sơ sài, quá ngắn II Chữa lỗi cụ thể: Lỗi diễn đạt Sai - Và bạn bên cạnh có nước da trắng làm nổi bật và sáng sủa cho khuôn mặt Lỗi dùng từ: - Hai tai to và quặp lại - Mái tóc đen dài tơ lụa - Khuôn mặt bầu bì - Cười nhe hàm - Hai cánh tay thì tưởng tượng hai que củi - Dáng người bạn thong thả - Hai cái chân thì hai cái ống điếu Đúng - Người bạn bên cạnh có nước da trắng, khuôn mặt sáng, thông minh - Hai tai to trông có tướng - Mái tóc đen dài, óng mượt tơ - Khuôn mặt bầu bĩnh - Cười để lộ hai hàm - Hai cánh tay bạn dài và thẳng - Dáng người bạn thon thả - Đôi chân bạn thẳng và dài Lỗi chính tả: - quyên -> quên; dáng thất -> dáng thấp; thích -> sở thích… - GV yêu cầu học sinh sửa lỗi mà mình mắc phải - GV lấy điểm và thu bài lại - GV thống kê kết bài làm học sinh Củng cố: GV yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý một bài văn tự (53) Dặn dò: - Xem kĩ lại bài mình -> rút kinh nghiệm - Soạn bài “Đánh với cối xay gió” Tuần: Tiết: 25 Ngày soạn: 02/10/2014 Ngày dạy: 04/10/2014 Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GiÓ Xéc - van - tex A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích - Giúp HS thấy rõ tài nghệ Xec - van - tet việc xây dựng cặp nhân vật tương phản, nhận xét các mặt tốt nhân vật Đôn- Ki-Hô-Tê và Xan Chô Pan-xa để rút bài học thực tiễn Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến các kiện đoạn trích (54) - Chỉ chi tiết tiêu biểu về nhân vật Đôn-ki-hô-tê Thái độ: Có thái độ không đồng tình với suy nghĩ và hành động hoang tưởng nhân vật B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu1: Tóm tắt truyện ngắn " Cô bé bán diêm" Câu 2: Nêu cảm nhận em về nhân vật cô bé bán diêm? - Nhân vật cô bé bán diêm văn cùng tên nhà văn An- dec- xen đã để lại ấn tượng sâu đậm em một có bé có hoàn cảnh đáng thương đến tội nghiệp - Đồng thời lên án tố cáo chế độ XH lạnh lùng tàn nhẫn và đồng cảm sâu sắc nhà văn Bài mới: Giới thiệu bài mới: “Đôn- ki -Hô-Tê” là tiểu thuyết gần nghìn trang với nhân vật chính Đôn Ki- Hô-Tê tiếng giới Xec -van- tex đã dựng lại không khí đất nước Tây Ban Nha cách đây kỷ với hình ảnh cối xay gió, các nhân vật hiệp sĩ cưỡi lừa, cưỡi ngựa, mặc áo giáp, vác giáo rong ruổi trên đường Hôm nay, chúng ta học phần trích tác phẩm Hoạt động 1:- Cho HS đọc phần chú thích * (SGK) ? Em hãy cho biết vài nét về tác giả Xec- van- tet và xuất xứ VB “Đánh với cối xay gió”? -GV giới thiệu thêm: Bộ tiểu thuyết này gồm phần: phần gồm 52 chương, xuất 1605; phần gồm 74 chương, xuất 1615, phần trích thuộc phần tác phẩm Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chung về văn GV hướng dẫn học sinh đọc: giọng đọc vừa ngây thơ vừa hài hước GV hướng dẫn học sinh tóm tắt văn HS tóm tắt GV nhận xét, bổ sung ? Theo em, ta có thể chia VB làm phần? Nội dung phần? ? Hãy việc chủ yếu mà qua đó tính cách I Tìm hiểu chung Tác giả: Xec- van- tex (1547- 1616) là nhà văn Tây Ban Nha Tác phẩm: Văn bản: “Đánh với cối xay gió” trích tiểu thuyết Đôn Ki- hô- tê * Đọc * Tóm tắt * Bố cục: phần: Phần 1: Từ đầu -> không cân sức: Nhìn và nhận định về cối xay gió Phần 2: Tiếp -> bị toạc nửa vai Thái độ và hành động người Phần 3: Còn lại: Quan niệm và cách cư xử người (55) nhân vật bộc lộ rõ? -HS thảo luận, trả lời -> GV kết luận cách treo bảng phụ Nhìn và nhận định về cối xay gió Một bên đánh, một bên can ngăn Đôn-ki-hô-tê và chiến mã bị ngã không rên la còn là Xan-chôPan-xa thì rên rỉ Đôn-ki-hô-tê thức suốt đêm, Xan-chô Pan-xa ngủ đến sáng Đôn-ki-hô-tê không ăn còn Xan-chô Pan-xa ăn một cách thoải mái III ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS phân tích văn Nhân vật Đôn-ki -hô-tê: - Trạc 50 tuổi, người gầy gò, cao lênh khênh cưỡi ngựa gầy còm, mặc bộ ? Dựa vào phần chú thích, em hãy tả lại hình dáng áo giáp, đầu đội mũ sắt, tay cầm khiên, bên ngoài Đôn-ki -Hô-tê? vai vác giáo dài, toàn thứ đồ han gỉ - Quyết giao chiến giết hết bọn chúng vì ? Khi thấy cối xay gió, Đôn-ki -Hô-tê đây là một cuộc chiến đấu chính đáng có suy nghĩ và hành động nào? -> Đầu óc mê muội, không còn tỉnh táo - Suy nghĩ tốt, có lòng dũng cảm ? Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động hành động điên rồ Đôn-ki -hô-têâ? ? Chính vì suy nghĩ và hành động nên - Bị thương, không hề rên la Đôn-ki-hô- tê đã phải nhận hậu nào? Thái độ sao? - Lão không quan tâm đến nhu ? Đôn-ki -Hô-tê quan niệm nào về việc cầu cá nhân: thức suốt đêm không ngủ ăn, việc ngủ? vì nghĩ tới nàng Đuyn-xi- nê-a; không muốn ăn sáng -> Có nhiều khía cạnh tốt đẹp ? Hãy đánh giá chung về nhân vật này? vừa nực cười, vừa đáng trách, -HS thảo luận, trả lời -> GV kết luận đáng thương Củng cố: Em hãy kể tóm tắt lại đoạn trích và phát biểu cảm nghĩ em về nhân vật Đônki -Hô-tê Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm dạy (56) Tuần: Tiết: 26 Văn bản: Ngày soạn: 03/10/2014 Ngày dạy: 06/10/2014 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GiÓ ( Trích: Đôn Ki –hô – tê) Xéc - van - tet A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức: - Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc- van-tét đã góp vào văn học nhân loại: Đon-ki-hô-tê và Xna-chô- pan-xa - Giúp HS thấy rõ tài nghệ Xec - van - tet việc xây dựng cặp nhân vật tương phản, nhận xét các mặt tốt nhân vật Đôn- Ki-Hô-Tê và Xan Chô Pan-xa để rút bài học thực tiễn Kĩ năng: - Rèn kỹ tóm tắt văn - Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy tóm tắt lại đoạn trích: Đánh với cối xay gió? Bài mới: Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 3: : GV hướng dẫn HS phân tích văn ( tt ) ? Dựa vào chú thích, hãy kể vài nét về ngoại hình nhân vật Xan-chô Pan-xa? Nội dung I II Nhân vật Xan-chô Pan- xa: - Béo lùn, cười lừa thấp tè, lúc nào bên mình (57) ? Em hãy chứng minh: Dưới ngòi bút có bầu rượu, cái túi ngăn đựng đây thức Xec- Van- Tex , nhân vật này bộc lộ ăn mặt tốt lẫn mặt xấu? - Mặt tốt: Tỉnh táo nhận ra: các tên khổng lồ đâu mà là cối xay gió-> ngăn cản Đônki -Hô-tê ? Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật - Mặt xấu: cần đau một chút là rên Xan-chô Pan-xa? -> HS trả lời -> GV ngay; ung dung đánh chén; ngủ một mạch chốt ý, ghi bảng -> Tỉnh táo, chân thực, quá thực dụng nên ?Em hãy giải nghĩa từ “thực dụng? trở thành tầm thường (Quan tâm quá mức đến quyền lợi, hưởng thụ cá nhân) ? Nếu cần bình luận về nhân vật này thì em đưa lý lẽ nào? (Con người cần phải tỉnh táo không quá thực dụng mà trở nên tầm thường) * GV bình về nhân vật Xan-chô Pan -xa qua các mặt nhận thức, hành động, sở thích, quan niệm về việc ăn ngủ ? Để xây dựng nhân vật này, tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì? NT có tác => Nghệ thuật tương phản -> làm nổi bật tính dụng gì việc xây dựng nhân vật? cách nhân vật GV treo bảng phụ có ghi song song nhân vật với điểm tương phản: ? Học song văn em có suy nghĩ gì về hai nhân vật Đôn –Ki –hô –tê và Xan – chô Pan –xa? (HS thảo luận nhóm để trả lời) GV nhận xét, bổ sung ? Từ việc phân tích trên em hãy nêu nội dung và nghệ thuật văn bản? HS nêu, HS nhận xét GV nhận xét, bổ sung, kết luận phần ghi nhớ Sgk HS đọc ghi nhớ Sgk Đôn-ki-hô -tê - Quý tộc - Gầy, cao lênh khênh - Khát vọng cao - Mê muội, hão huyền - Dũng cảm Xan-chô-pan -xa - Nông dân - Béo, lùn - Mơ ước tầm thường - Tỉnh táo, thực tế - Hèn nhát III Tổng kết: Nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện tô đậm tương phản hai hình tượng nhân vật - Có giọng điệu phê phán hài hước Nội dung: - Mối quan hệ đối lập bổ sung cho hai nhân vật: Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa * Ghi nhớ (80/SGK) (58) Củng cố: Em hãy phát biểu cảm nghĩ em về hai nhân vật Đôn –Ki –hô –tê và Xan – chô Pan –xa? Dặn dò: - Về nhà học bài, tóm tắt đoạn trích - Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm dạy Tuần: Tiết: 27 Ngày soạn: 04/10/2014 Ngày dạy: 07/10/2014 TÌNH THÁI TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nào là tình thái từ, chức tình thái từ và biết sử dụng chúng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Cách sử dụng tình thái từ Kĩ năng: - Biết sử dụng chúng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ?( 5đ) - Trợ từ là từ chuyên kèm một từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật - Ví dụ: Chính bạn đã nói với tôi Câu 2: Thế nào là thán từ? Cho ví dụ( 5đ) - Thán từ là từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói - Thán từ gồm hai loại chính: + Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ôi, than ôi + Thán từ gọi đáp: Này, ơi, vâng, Hoạt động GV và HS Nội dung (59) Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chức tình thái từ GV treo bảng phụ ghi các vd Sgk Gọi học sinh đọc ? Trong các vd a,b,c bỏ các từ gạch chân thì ý nghĩa câu có thay đổi không? Tại sao? I CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ: Xét ví dụ: - Nếu lược bỏ, thông tin kiện không thay đổi, quan hệ giao tiếp thay đổi - Câu a: Bỏ “à”: Không còn là câu nghi vấn - Câu b: Bỏ “đi”: Không còn là câu cầu khiến - Câu c: bỏ “thay”: Không còn là câu ? Trong vd d, từ “ạ” biểu sắc thái tình cảm gì cảm thán - Câu d: “ạ”: Lễ phép người nói? ? Hãy so sánh câu: “Em chào cô” và “em chào cô ạ” rút nhận xét? (Cả câu đều là câu chào câu có từ “ạ” thể hiện tính lễ phép cao) ? Ta gọi từ gạch chân là tình thái từ Em hãy cho biết nào là tình thái từ? Chức tình thái từ? ? HS trả lời, GV kết luận, cho HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (81/SGK) (SGK) - GV treo bảng phụ có ghi BT1 (81/SGK) -> Cho HS phân biệt từ in đậm nào là tình thái từ và từ nào không phải? -> Cho HS thảo luận ? Vì em cho đó là tình thái từ và vì từ không phải là tình thái từ? (TTT: Câu 2, câu 3,5,8,9 tạo câu cảm thán, biểu II SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ: thị sắc thái tình cảm nghi vấn Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu * Xét ví dụ: cách sử dụng tình thái từ - GV treo bảng phụ có chép vd mục -> gọi HS đọc a Hỏi - thân mật ? Những tình thái từ các câu trên dùng b Hỏi - lễ phép, kính trọng tình huống giao tiếp khác c Cầu khiến - thân mật, vai nào? ->HS thảo luận -> gọi đại diện trả lời -> d Cầu khiến - kính trọng GV chốt ý ghi bảng - GV gợi ý: Cần xét về các mặt: quan hệ, vai vế người nói với người nghe ? Như vậy, sử dụng tình thái từ, ta cần lưu ý * Ghi nhớ (81/SGK) điều gì? -> HS trả lời -> GV kết luận ghi nhớ III LUYỆN TẬP: -> Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) * Bài tập 2/82: GV cho HS thảo luận nhóm 5’; đại diện nhóm lên bảng làm, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận (60) a Chứ: Điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định b Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định c Ư: Hỏi với thái độ phân vân d Nhỉ: Dặn dò, thân mật e Nhé: Dặn dò, thân mật g Vậy: Thái độ miễn cưỡng h Cơ mà: Thái độ thuyết phục * Bài tập 3/83: Đặt câu: - Tôi bảo đừng đụng vào mà - Không nghe tôi thì hối hận đấy! Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm BT 4,5 (83/SGK) Tuần: Tiết: 28 Ngày soạn: 05/10/2014 Ngày dạy: 07/10/2014 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: -Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự Kĩ năng: - Thông qua thực hành, biết cách vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm viết đoạn văn tự Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: ? GV cho HS trình bày bài tập nhà : Trình bày đoạn văn kể về giây phút đầu tiên em gặp lại một người thân? Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước, chúng ta đã hiểu rõ vai trò yếu tố kể, tả, biểu cảm văn tự Bài học hôm giúp các em củng cố kiến thức đã học qua việc viết một đoạn văn, bài văn tự có kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu I TỪ SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT ĐẾN qui trình xây dựng đoạn văn tự ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU TỐ MIÊU - Giáo viên treo bảng phụ ghi kiện mục TẢ VÀ BIỂU CẢM I (SGK) -> Gọi học sinh đọc Quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm: ? Hãy cho biết yếu tố cần thiết để xây - Là việc và nhân vật dựng đoạn văn tự là gì? (61) ? Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm - Yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò làm đoạn văn tự sự? cho việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh động) ? Hãy đọc các bước xây dựng đoạn văn có sử - Gồm bước: dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm (SGK) và + Bước 1: Lực chọn việc chính nêu qui trình xây dựng đoạn văn tự sự? + Bước 2: Lựa chọn ngôi kể -> Giáo viên gợi ý: + Bước 3: Xác định thứ tự kể + Bước 4: Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng + Bước 5: Viết thành đoạn văn ? Em chọn việc nào việc bảng phụ? ? Em chọn ngôi kể nào? Xưng hô sao? Xác định thứ tự kể một đoạn văn tự sự? (Khởi đầu -> diễn biến -> kết thúc) ? Em miêu tả gì? (hình dáng, màu sắc, chất liệu, giọng nói, dáng đi,…) ? Những tình cảm, cảm xúc em bộc lộ đây là gì? ? Em viết đoạn văn theo lối diễn dịch, quy Viết đoạn văn: nạp hay song hành? - HS nêu -> GV nhận xét, kết luận, ghi bảng - Cho HS tuỳ lựa chọn một ba đề đã cho SGK, dựa vào hướng dẫn trên để viết thành đoạn văn (15’) - Sau HS viết -> gọi HS đọc -> HS khác cùng GV nhận xét, đánh giá - GV có thể cho điểm đoạn văn khá Hoạt động 2: Luyện tập GV hướng dẫn học II LUYỆN TẬP: sinh lam các bài tập Sgk * Bài tập 1/84: Viết đoạn văn - Cho HS đọc, xác định yêu cầu BT1 Yêu cầu: (Sự việc: lão Hạc báo tin bán chó; nhân vật - Lựa chọn đúng ngôi kể ông giáo, lão Hạc, chó) - Miêu tả: Nét mặt, tâm trạng lão Hạc; HS viết thành đoạn văn (10’) HS đọc GV Biểu cảm: Sự xúc động, đau lòng trước thái độ đau đớn, ân hận một người nhận xét, bổ sung * Bài tập 2: nhận xét - Cho HS đọc, xác định yêu cầu BT2 (SGK) Đoạn văn Nam Cao miêu tả chân - Cho HS thảo luận -> HS trình bày rút dung lão Hạc độc đáo: Chỉ là việc báo nhận xét: GV nhận xét, kết luận tin bán cậu Vàng cho ông giáo biết Nam Cao đã lồng vào đó các yếu tố miêu tả và biểu cảm: Nụ cười, đôi mắt, khuôn mặt, nếp nhăn, cái đầu, cái miệng, tiếng khóc -> khắc sâu vào lòng bạn đọc một lão Hạc khốn khổ qua ngoại hình Đặc biệt là thể hiện sinh động đau đớn, (62) quằn quại về tinh thần một người giây phút ân hận, xót xa: "già này tuổi đầu còn đánh lừa một chó” Củng cố: Em hãy nêu qui trình xây dựng đoạn văn tự sự? Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài “ Chiếc lá cuối cùng” Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 08 Tiết: 29, 30 Ngày soạn: 08/10/2014 Ngày dạy: 10/10/2010 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích) O -Hen -ri A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mỹ - Lòng cảm thông, sẻ chia nghệ sĩ nghèo - Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống người Kĩ năng: - Giúp HS khám phá nét NT truyện ngắn O-Hen -Ri rung động trước cái hay cái đẹp và lòng cảm thông tác giả trước nỗi bất hạnh người nghèo - Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện Thái độ: Trân trọng nghệ sĩ có tài và có tâm B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, phiếu học tập - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu khác hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-cho-pan-cha? ( 5đ) Nghệ thuật tương phản -> làm nổi bật tính cách nhân vật Đôn-ki-hô -tê - Quý tộc - Gầy, cao lênh khênh - Khát vọng cao - ê muội, hão huyền - Dũng cảm Xan-chô-pan -xa - Nông dân - Béo, lùn - Mơ ước tầm thường - Tỉnh táo, thực tế - Hèn nhát Câu 2: Nêu nét nghệ thuật đặc sắc đoạn trích " Đánh với cối xay gió" ( 5đ) (63) - Xây dựng thành công cặp nhân vật bất hủ tương phản với về mọi mặt - Tô đậm tính cách trái ngược hai nhân vật, tác giả nhắc nhở người đời không nên quá hão huyền Đôn- kì- hô- tê và không nên quá thực dụng Xan- chô Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Cho HS đọc phần chú thích * (89/SGK) ? Hãy nêu vài nét chính về nhà văn O-Hen-ri kể tên một vài tác phẩm ông mà em biết? GV nói: Truyện O-Hen-ri phong phú về đề tài phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ người dân Mỹ Do vậy, mang ý nghĩa phê phán rõ rệt Ông thường xây dựng tình huống đảo ngược nên làm tăng tính hấp dẫn, lôi cuốn Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn Nội dung I Tìm hiểu chung Tác giả: - O-Hen-ri (1862-1910) - Nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn Tác phẩm: - Trích truyện ngắn “Chiếc là cuối cùng” - GV tóm tắt phần nội dung từ đầu truyện * Đọc phần trích * Tóm tắt Gọi em tóm tắt lại toàn bộ đoạn trích ? Em hãy phân tích bố cục đoạn trích? *Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu… ngoài cửa sổ - Phần 2: Tiếp… qua nguy hiểm Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS phân tích văn - Phần 3: Còn lại - GV gợi lại vài nét khắc hoạ về nhân vật cụ II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Bơmen: Một họa sĩ đã ngoài 60 tuổi, râu xồm, kiếm Nhân vật cụ Bơ-men với kiệt tác ăn cách ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ lá cuối cùng Cụ mơ ước vẽ kiệt tác đã bốn chục năm chưa thực ? Khi nhìn thấy cây thường xuân, thái độ cụ Bơ- a Thái độ và hành động cụ Bơmen: men sao? Cụ nghĩ gì và đã làm gì? - Sợ sệt, nhìn cây thường xuân chẳng ? Vì cụ Bơ-men lại có thái độ sợ sệt nhìn nói gì thấy cây thường xuân? (Vì cụ nhìn thấy - Âm thầm vẽ lá lá thi rụng xuống) ? Thái độ nói lên điều gì về cụ Bơ-men? (Tấm lòng thương yêu, lo lắng cho số mệnh Giôn- xi) ? Hành động “Âm thầm vẽ lá”, cho thấy phẩm chất gì đáng quý cụ Bơ-men? ? Người họa sĩ già đã phải trả giá nào -> Giàu lòng thương yêu, sống cao thượng, quên mình vì người khác cho bức vẽ lá cuối cùng mình? (64) ? Theo em, người kể chuyện bỏ qua chi tiết cụ Bơ-men và lá mà phải đợi đến dòng cuối cùng cho bạn đọc biết? (Có tạo bất ngờ cho Giôn-xi và Xiu, đồng thời mang lại cảm giác hồi hộp cho Xiu và người đọc Xiu kéo mành lên) Tiết 2: ? Em có đồng ý với ý kiến Xiu: “Chiếc lá chính là kiệt tác bác Bơ-men” Không? Vì sao? (Chiếc lá sống động thật, đánh lừa cặp mắt nhà nghề các cô hoạ sĩ; màu sắc giàu ý nghĩa tác động đến tâm hồn nhạy cảm Giôn-xi Đặc biệt, lá vẽ tất lòng thương yêu và thở cuối cùng người nghệ sĩ, có tác dụng nhiệm mầu: Cứu sống Giôn- xi, khôi phục cô ước mơ sáng tác) ? Tấm lòng Xiu đối với Giôn-xi biểu hiện qua chi tiết nào? - Tại Xiu và cụ Bơ -men sợ sệt ngó ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân chẳng nói gì? ? Qua chi tiết đó, em nhận Xiu là người nào và tình cảm cô đối với Giônxi sao? - Sáng hôm sau Xiu có biết lá cuối cùng là lá giả không? Vì sao? (Không hề biết) - Em có nhận xét gì về cách xây dựng tình huống truyện tác giả? (Bất ngờ - tạo hấp dẫn cho câu chuyện) ? Theo em, Xiu biết thật vào lúc nào? Tại sao? ? Nếu Xiu biết ý định cụ Bơ-men, tác phẩm kém hay chỗ nào? (Nếu biết trước thì Xiu không bị bất ngờ, chúng ta không thưởng thức đoạn văn thể tâm trạng lo lắng thắm đượm tình người Xiu) ? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng Giôn-xi qua chi tiết kể về cô VB này? ? Giôn -xi tình trạng sao? Tình trạng khiến cho cô hoạ sĩ trẻ có tâm trạng gì? ? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng Giôn-xi? - Bị viêm phổi nặng và đã chết vì sưng phổi b Chiếc lá cuối cùng: là kiệt tác cụ Bơ-men: - Bức tranh thuộc lĩnh vực hội hoạ có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, đẹp sống động thật; có tác dụng nhiệm màu cứu sống, khôi phục Giôn -xi ước mơ sáng tác Vẽ tất lòng yêu thương và thở cuối cùng người nghệ sĩ lão thành -> Hình tượng nghệ thuật trung tâm truyện  Kiệt tác Nhân vật Xiu: - Sợ sệt nhìn cây thường xuân - Cúi trước gương mặt hốc hác… - Xiu làm theo một cách chán nản - Lo cho bệnh tật và tính mạng Giôn -xi -> Yêu thương, chăm sóc Giôn-xi chính thân mình Diễn biến tâm trạng Giôn-xi: * Giôn -xi đợi cái chết: - Mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn mành mành và lệnh kéo nó lên-> Nhìn lá thường xuân cuối cùng (65) xem đã rụng chưa - Em hãy hình dung về nhân vật Giôn -xi từ dáng vẻ đến giọng nói cô lúc này sao? (sức khoẻ yếu ớt, sức sống cạn dần)? Điều đó thể hiện câu nói nào Giôn -xi? - Việc Giôn -xi không đáp lại lời lẽ yêu thương bạn … cho ta hiểu thêm điều gì về Giôn -xi? (Chán nản, không tin vào cuộc sống) - Em hiểu gì về nhân vật Giôn -xi từ tất biểu hiện đó? - … Hôm nó rụng và cùng lúc đó em chết => Là một cô gái yếu đuối, tâm trạng chán nản, cô đơn, tuyệt vọng không còn muốn sống - GV chuyển ý: theo dõi tiếp phần VB… * Giôn -xi vượt qua cái chết: - Tại sau nằm nhìn lá hồi lâu Giôn -xi - … Có một cái gì đã làm cho tự thấy mình là một bé hư? lá cuối cùng còn đó để cho - Theo em Giôn -xi đã cảm nhận điều gì từ em thấy mình đã tệ nào lá cuối cùng còn đó? (sức sống bền bỉ mạnh mẽ) - Xin cháo và sữa, đòi soi gương… - Chi tiết Giôn -xi xin cháo và sữa, đòi soi gương muốn ngồi dậy đã cho thấy điều thay đổi nào - Chị Xiu … vẽ vịnh Na -plơ cô? -> Giôn -xi đã vượt qua cái chết, nhu - Câu nói Giôn -xi "chị Xiu thân yêu một cầu sống đã trở lại, tình bạn, tình yêu ngày nào đó em hy vọng vẽ vịnh Na-plơ cho thấy nghệ thuật trở lại lòng Giôn -xi trỗi dậy điều gì? - Từ tuyệt vọng, thản nhiên đón nhận cái chết-> hồi sinh nhờ lá -> Cho HS thảo luận: Theo em vì một người có thể vượt lên cái chết vì một lá mỏng manh? ? Tại nhà văn lại kết thúc lời kể Xiu -> NT: Đảo người tình huống lần mà không để Giôn-xi nói hay phản ứng gì? (Để truyện có dư âm, để cho người đọc suy nghĩ, dự => Gây bất ngờ, hứng thú đoán) III Tổng kết: ? Em hãy chứng minh truyện kết thúc trên Nghệ thuật: sở hai kiện bất ngờ, đối lập tạo nên tình huống - Xây dựng cốt truyện cho đáo, các đảo ngược lần Sự đảo ngược tình huống lần đó tình tiết xếp tạo nên hứng có điểm gì chung? thú đối với độc giả - Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện Cho HS nêu lại nghệ thuật đặc sắc truyện, ý Nội dung: nghĩa truyện -> cho HS đọc Ghi nhớ -SGK Câu chuyện cảm động về tình yêu thương người họa sĩ nghèo Thể hiện quan tâm mình về mục đích sáng tạo nghệ thuật * Ghi nhớ: SGK (66) Củng cố: Đọc: Chiếc lá cuối cùng, em hiểu điều sâu sắc nào về người? (về tình cảm người; về vai trò nghệ thuật chân chính.) Dặn dò: - Về nhà học bài Tuần: 08 Ngày soạn: 11/10/2014 Tiết: 31 Ngày dạy: 13/10/2014 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: TỪ ĐỊA PHƯƠNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1.Kiến thức: - Trong văn học, từ địa phương có tác dụng làm rõ sắc thái địa phương, làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, hấp dẫn, làm phong phú thêm Tiếng Việt Kĩ năng: - Phải biết sử dụng từ địa phương đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng và mục đích giao tiếp B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV cho HS đọc văn GV treo bảng phụ có ghi văn H Đặc điểm từ in nghiêng? (là từ địa phương) Nội dung I VĂN BẢN: Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao - nhìn Ca dao Chúng tôi nhớ câu ni - này H Dựa vào văn cảnh, thử tìm hiểu Dân chúng cầm tay lắc lắc nghĩa chúng? Độc lập nhớ rẽ viền chơi ví - về, với Hồng Nguyên Tiếc công anh đắp đập be bờ Để cho nẫu lạ vác lờ tới đơm - người Ca dao Rồi mùa toóc rã rơm khô - rạ Bạn về xứ bạn biết mô mà tìm - quê, đâu Ca dao Rầy quá hè, cá chi mà chộ, nhởi Cho o ngủ Ma Văn Kháng - Phiền, nhỉ, gì, nhìn thấy, chơi - Cô HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: GV cho HS luyện tập II LUYỆN TẬP: (67) Bài tập 1: Tìm các từ tương đương với các từ sau? - Lộ, ghe, hên, chọc, cực, mắc cỡ, mắc (việc), mập, ốm - Bơi, say, (hạt) lạc, (nói) dối, (tấm) phản, hoa, vỡ Bài tập 2: Chọn từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho thích hợp và giải nghĩa (tau, chộ, nỏ, nớ, vô, mô, răng, mi) Bài tập 1: - Đường, thuyền, may, trêu, khổ, xấu hổ, bận (việc), béo, gầy - Lội (vùng Nam Bộ), xỉn, đậu phụng, (nói) láo, bộ ngựa, bông, bể Bài tập 2: a Tau chộ cái đàn Bọn mi có nhớ (Ma Văn Kháng) b Cách ngăn mười năm trường Khi mô nối đường vô ra? (Tố Hữu) c Răng không, cha cười khì Người còn là quý kể chi bạc vàng Bài tập 3: Chuyển các từ địa phương Bài tập 3: câu thơ sau (của Nguyễn Bùi Vợi) tiếng phổ thông: - Răng o nỏ qua nhà tui nhởi? - Sao em không qua nhà tôi chơi? Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: - Về nhà: + Tìm câu thơ (văn), đó tác giả có sử dụng từ địa phương Nhận xét việc sử dụng đó đã làm tăng hay giảm giá trị nghệ thuật câu thơ (câu văn)? + Đặt câu có từ địa phương + Liệt kê các từ địa phương người sinh mình (cha, mẹ) - Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Rút kinh nghiệm dạy (68) Họ và tên: Lớp : Điểm KIỂM TRA: 15 PHÚT Môn: Ngữ văn Lời phê giáo viên I Trắc nghiệm: (2điểm) Đối với Giôn-xi, lá cuối cùng rụng hay không rụng có ý nghĩa nào? A Nếu lá rụng thì cô đau khổ B Nếu lá rụng thì cô không tiếp tục vẽ C Cô không còn muốn quan tâm đến lá cuối cùng D Chiếc lá rụng hay không định số phận cô Qua câu chuyện, em hiểu nào là một tác phẩm nghệ thuật coi là kiệt tác? A Tác phẩm đó phải đẹp B Tác phẩm đó phải độc đáo C Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống D Tác phẩm đó phải đồ sộ II Tự luận: (8điểm) Vì có thể nói lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác”? Chứng minh Văn “Chiếc lá cuối cùng” có kết cấu đảo ngược tình huống lần đảo ngược có điểm gì chung? * Đáp án: I Trắc nghiệm: điểm (mỗi câu đúng điểm) 1D, 2C II Tự luận: điểm Câu 1: (3 điểm) HS trả lời ý: - Chiếc lá sống động thật, khiến Xiu và Giôn-xi đều không nhận đó là lá vẽ - Chiếc lá vẽ với tất lòng yêu thương và hy sinh cao - Chiếc lá có tác dụng nhiệm mầu: Cứu sống Giôn-xi Câu 2: (5 điểm) - HS tình huống: điểm (mỗi tình huống: điểm) + Giôn-xi từ chỗ tiến gần đến cái chết cuối cùng cô đã hồi sinh + Cụ Bơ-men sống khoẻ mạnh, cuối cùng chết bất ngờ - Điểm chung: (1.0 điểm) Cả tình huống đều liên quan đến bệnh sưng phổi và lá cuối cùng Gây bất ngờ, hứng thú đối với người đọc (69) Tuần: 08 Tiết: 32 14/10/2014 Ngày soạn: 11/10/2014 Ngày dạy: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : Kiến thức: - Nhận diện bố cục (mở, thân, kết) văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Biết cách tìm, lựa chọn, xếp các ý bài văn Kĩ năng: - Xây dựng bố cục, xếp các ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Viết một bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra soạn về chuẩn bị bài nhà học sinh Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu dàn ý bài văn tự - Cho học sinh đọc bài văn “Món quà sinh nhật” H Hãy tìm bố cục bài văn trên? Nêu nội dung khái quát phần? -> Cho HS thảo luận theo bàn-> Đại diện trả lời, GVchốt y ghi bảng H Truyện kể về việc gì? Ai là người kể chuyện? H Câu chuyện xảy đâu vào lúc nào ? H Chuyện xảy với ai? Có nhân vật nào? Nhân vật nào là chính? Tính cách nhân vật sao? Nội dung I DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ Tìm hiểu dàn ý bài văn tự * Bài văn: Món quà sinh nhật A Bố cục: - Mở bài: Từ đầu -> “la liệt trên bàn” Quang cảnh chung buổi SN - Thân bài: tiếp -> “chỉ gật đấu không nói”: Món quà sinh nhật độc đáo Trinh - Kết bài: đoạn còn lại: cảm nghĩ Trang về món quà sinh nhật B Các yếu tố văn bản: - Truyện kể về món quà sinh nhật Người kể chuyện là Trang (ngôi thứ I) - Câu chuyện xảy nhà Trang, vào ngày sinh nhật Trang - Trang và Trinh là nhân vật chính + Trang: mau giận, dễ xúc động + Trinh: Có lòng thơm thảo với bạn bè C Diễn biến câu chuyện: (70) H Câu chuyện có diễn biến sao? Chỉ tình huống mở đầu, tình huống đỉnh điểm và tình huống kết thúc truyện? H Điều gì tạo nên bất ngờ? HS các câu văn ứng với tình huống -> GV nhận xét cho gạch chân vào SGK H Các yếu tố miêu tả, biểu cảm thể hiện chỗ nào truyện H Nêu tác dụng các yếu tố ấy? -> Cho HS thảo luận, đại diện HS đọc to câu có chứa các yếu tố miêu tả, biểu cảm -> GV nhận xét ghi bảng H Những nội dung trên kể theo thứ tự nào? H Từ bài văn trên, hãy rút dàn ý một bài văn, tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm ? GV nhận xét, cho HS đọc mục 2(SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ (95/SGK) Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh luyện tập Cho HS đọc, xác định yêu cầu bài tập1 H Phần mở đầu giới thiệu ai? Trong hoàn cảnh nào? H Truyện kể theo trình tự nào? Kể việc chính? H Kể yếu tố miêu tả và biểu cảm việc? H Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trình bày nào truyện ? - Tình huống mở đầu: Tâm trạng bồn chồn Trang người bạn thân chưa đến - Tình huống phát triển: Trang từ chỗ bồn chồn đến lo lắng, nghĩ đến điều không hay - Tình huống đỉnh điểm: Sự xuất hiện Trinh với chùm ổi - Tình huống kết thúc: Sự xúc động Trang * Điều tạo nên bất ngờ là tình huống truyện: Trang có ý trách Trinh sau đó vỡ lẽ về lòng thơm thảo Trinh D Những yếu tố miêu tả, biểu cảm: *Miêu tả: - Hành động, tâm trạng Trang - Cành ổi - Dáng vẻ, hành động Trinh *Biểu cảm: - Cảm xúc, suy nghĩ Trang về người bạn và món quà sinh nhật -> cảm nhận về tình cảm đáng quý nhân vật Đ Thứ tự kể: - Trình tự thời gian - Trong kể có xen hồi ức Dàn ý một bài văn tự sự: - Mục (95/SGK) *Ghi nhớ: SGK II LUYỆN TẬP: Bài 1/95: Lập dàn ý cho văn “Cô bé bán diêm” *Mở bài: Quang cảnh đêm giao thừa và gia đình cô bé bán diêm – nhân vật chính * Thân bài: - Do không bán diêm nên em bé không dám trở về nhà - Em ngồi ngôi nhà để tránh rét - Đánh liều quẹt que diêm để sưởi ấm, lần quẹt diêm gắn với mộng tưởng - Que diêm tắt, em trở về thực -> Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen vào quá trình kể chuyện, đặc biệt tác giả miêu tả cảnh thực xen với mộng tưởng sinh động Kèm theo đó là người (71) suy nghĩ và tâm trạng nhân vật * Kết bài: Em bé chết vì giá rét Củng cố: Em hãy nêu dàn ý bài văn tự sự? Dặn dò: -Về nhà học bài Hoàn chỉnh BT vào - Soạn bài “Hai cây phong” Tuần Tiết 33-34 VĂN BẢN: Ngày soạn: 11/10/2014 Ngày giảng: 14/10/2014 Ngày giảng: 17/10/2014 HAI CÂY PHONG (72) ( Ai – ma - tốp) I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Hai Cây Phong Tính chất trữ tình sâu đậm biểu hiện rát khéo tự kết hợp giữa: hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện - Tích hợp với phần tiếng việt bài tiếng địa phương với tập làm văn bài viết số Hiệu kết hợp miêu tả, biểu cảm văn tự kể chuyện Kĩ năng: - Đọc văn xuôi tự - trữ tình , phân tích tác dụng hay dổi ngôi kể miêu tả, biểu cảm văn tự Thái độ: II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài III Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài Kiểm tra bài cũ ? Giôn - Xi khỏi bệnh vì sao? Chọn và giải thích một nguyên nhân sau: ( 3đ) a Chiếc lá cuối cùng không rụng b Tác dụng thuốc và chăm sóc xiu c Tình yêu và niềm tin vào cuộc sống d Vì số phận may mắn ? Vì nói bức tranh “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác? ( 7đ) Học sinh: - Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác: + Nó có giá trị nhân sinh và nghệ thuật cao + Cái giá nó quá đắt => quy luật nghiệt ngã nghệ thuật + Vì người, phục vụ cuộc sống Bài mới: * Hoạt động 1: dẫn vào bài: Đối với người Việt Nam, ký ức tuổi thơ thường gắn liền với cây đa, bến nướ, sân đình làng quê mờ xa không gian và thời gian xa hẳm Cây đa cũ, bến đò xưa, nhặt lá bàng ỗi buổi chiều đông Còn đối với nhân vật người hoạ sĩ truyện vừa người thầy đầu tiên nhà văn Ai - Ma - Tốp là nhớ tới làng quê Mỗi lần về thăm quê, ông không thể đến thăm cây phong trên đỉnh đồi đầu làng Vì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc chú thích văn Hoạt động GV và HS Nội dung (73) Giáo viên: Gọi học sinh đọc chú thích và nêu nét về về tác giả Giáo viên: Gọi đọc chú thích và giải thích một số từ khó Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách đọc - Chú ý giọng đọc chậm rãi, buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ người kể chuyện ? Văn hai cây thông trích phần nào và truyện nào? Học sinh: Được trích phần đầu truyện Người thầy đâu tiên ? Dựa vào nội dung đoạn trích ta có thể phân làm đoạn? Nêu nội dung đoạn? Học sinh: Bố cục: Đoạn: - Đoạn 1: từ đầu phía tây => Giới thiệu chung vị trí làng quê - Đoạn 2: Tiếp theo phía trên làng => Nhớ về hình ảnh hai Cây Phong đầu làng va cảm xúc, tâm trạng nhân vât Tôi - Đoạn 3: Tiếp theo biêng biếc kia: => Nhớ về cảm xúc và tâm trạng Tôi còn trẻ - Đoạn 4: Còn lại => Hai Cây Phong gắn liền với trường Đuy Sen I Tìm hiểu chung: Tác giả: Ai-ma-tốp ( 1982- 2008) Là nhà văn Cư-rơ- gư- xtan, một nước cộng hòa vùng Trung Á Tác phẩm: Văn này là phần đầu truyện " Người Thầy Đầu Tiên" * Đọc * Chú thích.( SGK ) * Bố cục: Đoạn: * Hoạt động 3:Tìm hiểu chi tiết Hoạt động GV và HS ? Tác giả vừa nhớ lại, vừa kể và tả một cách cụ thể thấm đượm cảm xúc mến thương ngọt ngào, hai cây thông cùng lũ trẻ hồn nhiên nghịch ngợm phát hoạ nào? Học sinh: Hai cây thông và ký ức tuổi trẻ: - Hai cây thông nghiêng ngã đu đưa muốn chào mời nguời bạn nhỏ ? Từ trên cao ngất, phép thần thông mở trước mắt lũ trẻ điều gì? Học sinh: Thế giới dẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng ? Tại chúng lại say sưa, ngây ngất ? Cảm giác diễn tả nào? Nội dung II Đọc hiểu văn Hai cây thông và ký ức tuổi trẻ: - Hai cây thông nghiêng ngã đu đưa muốn chào mời nguời bạn nhỏ - Thế giới dẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng (74) Học sinh: Cảm giác không gian choáng ngộp làm chúng sửn g sốt, nín thở quên việc phá tổ chim => Mơ ước và khát vọng lần đầu thức tỉnh tâm hồn đưa trẻ làng Ku - Ku Rêu ? Hai cây thông đỉnh đồi phía trên làng Ku Ku - Rêu có gì đặc biệt đối với nhân vật tôi người hoạ sĩ? Vì tác giả luôn nhớ về chúng? Học sinh: Hai cây thông cái nhìn và cảm nhận tôi - người hoạ sĩ - Hai cây thông từ lâu đã trở thành một hình ảnh ký ức tâm hồn tác giả, biểu hiện tình yêu và nổi nhớ làng quê mọt người còn sống nơi xa ? Hai cây thông hồi ức nhân vật tôi, hiện cụ thể nào? Học sinh: Bằng hình ảnh miêu tả, so sánh Tôi luôn hình dung hai cây phong hai anh em sinh đôi Có sức lực dẻo dai, dũng mãnh Giáo viên: Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ ? Em hãy nêu giá trị nghệ thuật nổi bật tác phẩm này? ? Qua đó toát lên nội dung đặc sắc nào? - Cảm giác không gian choáng ngộp làm chúng sửn g sốt, nín thở quên việc phá tổ chim => Mơ ước và khát vọng lần đầu thức tỉnh tâm hồn đưa trẻ làng Ku - Ku Rêu Hai cây thông cái nhìn và cảm nhận tôi - người hoạ sĩ - Hai cây thông từ lâu đã trở thành một hình ảnh ký ức tâm hồn tác giả, biểu hiện tình yêu và nổi nhớ làng quê mọt người còn sống nơi xa - Bằng hình ảnh miêu tả, so sánh Tôi luôn hình dung hai cây phong hai anh em sinh đôi Có sức lực dẻo dai, dũng mãnh III Tổng kết: Nghệ thuật: - Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo - Miêu tả ngòi bút đậm chất hội họa, truyền rung cảm đến người đọc - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú Nội dung: - Đoạn trích là bài ca về tình yêu quê hương, bài ca về người thầy chân chính - Hình ảnh hai cây phong cảm nhận người họa sĩ là biểu tượng quê hương - Những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thể nào quên - Lòng biết ơn người thầy Đuy- sen - người đã gieo vào tâm hồn trẻ thơ niềm tin, khát (75) vọng về cuộc đời tốt đẹp * Ghi nhớ: SGK Củng cố: ? Việc tác giả đan xen lồng ghép hai ngôi kể, hai điểm nhìn nghệ thuật đoạn văn có hiệu nghệ thuật nào? Dặn dò:- Về nhà học bài - Chuẩn bị : Viết bài tập làm văn số (76) Tuần: 09 Tiết 35, 36 Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày giảng: 21/10/2014 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày B CHUẨN BỊ: - GV: Ra đề, đáp áp, biểu điểm - HS: Ôn tập cách bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra chuẩn bị học sinh – quán triệt ý thức là Bài mới: Ma trận: Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến T T T thức TL TL TL N N N Giúp HS Dựa vào hiểu biết Nội dung nhận về văn tự có 1: Văn tự diện miêu tả và biểu cảm văn để làm đoạn văn tự thêm sinh động Số câu: Câu : Câu : Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1,5đ Tỉ lệ %: 0,5đ Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 5% Nội dung Biết cách làm một 2: Viết bài văn tự kết bài văn hợ với miêu tả và tự biểu cảm Số câu: Câu : Số điểm: Số điểm: 8đ Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 80% Tổng số điểm các mức độ 0,5đ nhận thức Đề bài: Câu 1: 1,5đ 8đ Cộng Số câu: Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: 8đ Tỉ lệ: 80% 10đ (77) Cho đoạn văn : " Một buổi chiều, thường lệ, tôi xách cần câu bờ sông Bỗng nhiên tôi nhìn thấy cậu bé tuổi mình đã ngồi câu đó từ Tôi định lên tiếng chào làm quen lại thôi Thế là tôi lặng lẽ lùi xa quãng, buông câu liếc mắt nhìn trộm cậu ta Lóng ngóng nào, tôi để tuộ hộp mồi rơi xuống sông Ngán ngẩm, tôi cần câu, định Chưa kịp đứng dậy, tôi nhìn thấy cậu bé đứng sừng sững trước mắt Trên tay cậu ta là hộp mồi Thế là chúng tôi quen nhau." ? Hãy cho biết đoạn văn trên thuộc kiểu văn nào? ( 0,5đ) ? Hãy thêm các yếu tố miêu tả và biểu cảm để viết lại đoạn văn cho sinh động và hấp dẫn hơn? ( 1,5đ) Câu 2: Hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ đối với vật nuôi mà em thích? ( 8đ) I ĐÁP ÁN: Câu 1: - Bổ sung yếu tố miêu tả: + Khung cảnh thiên nhiên: nắng, gió, dòng sông, tiếng cá đớp mồi + Hình ảnh người bạn mới: gương mặt, nước da, mái tóc Yếu tố biểu cảm: Thái độ ngạc nhiên tôi, tò mò cậu bé, Câu 2: Đáp án: * Yêu cầu chung: Học sinh nắm phương pháp làm một bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Xác định đúng đối tượng theo yêu cầu đề - Kể lại kỉ niệm nghĩa là phải có truyện, nhân vật phải là câu chuyện đáng nhớ - Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm - Bố cục rõ ràng, đảm bảo tính mạch lạc, thống về chủ đề văn - Biết dựng đoạn phần thân bài - Lời văn sáng, gợi cảm, trình bày đẹp, rõ ràng * Yêu cầu cụ thể: Theo dàn ý sau: a Mở bài: Giới thiệu vật nuôi và kỉ niệm đáng nhớ b.Thân bài: Miêu tả vật, tập trung tả về kỉ niệm c.Kết bài: Nêu cảm nghĩ em II BIỂU ĐIỂM: - Điểm – 7; Đầy đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, đúng phương pháp tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Bố cục rõ ràng, văn viết có cảm xúc, trình bày đẹp Sai không quá lỗi - Điểm 6– 5: Như yêu cầu điểm – 10, miêu tả chưa thật sâu sắc, sử dụng các biện pháp nhân hoá, so sánh chưa linh hoạt, thiếu vài cảm xúc nhỏ Sai từ – lỗi - Điểm – 4: Như yêu cầu điểm 6,5 – 7,5, song có nhiều sai sót Đôi chỗ còn sa vào kể Sai không quá 10 lỗi (78) - Điểm 4- 3: Bài viết còn nhiều thiếu sót, diễn đạt lủng củng, dùng từ thiếu chính xác Sai trên 10 lỗi - Điểm – 2: Không đảm bảo nội dung Có sai sót về phương pháp, lạc đề - Điểm 0: Bỏ giấy trắng viết đoạn văn vô nghĩa Củng cố: HS làm bài – GV thu bài Dặn dò: Học bài cũ Chuẫn bị bài Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 10 Tiết 37 Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày giảng: 20/10/2014 NÓI QUÁ (79) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Khái niệm nói quá - Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá - Tác dụng biện pháp tu từ nói quá Kĩ năng: - Hiểu nào là nói quá và tác dụng biện pháp tu từ này văn chương cuộc sống hàng ngày Thái độ: Phê phán lời nói khoác, nói sai thật B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu một số từ ngữ địa phương mà em sinh sống nêu hiểu biết em về từ địa phương nơi khác mà em biết Câu 2: Vì một số tác phẩm văn học, nhà văn đưa màu sắc từ địa phương vào tác phẩm mình? Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1:- GV treo bảng phụ có VD 101/SGK -> Gọi HS đọc H Trong VD trên, cụm từ nào diễn đạt quá thực? -> HS -> GV gạch chân vào bảng phụ H Thực chất câu này nhằm nói điều gì? ->HS trả lời -> GV chốt ý, ghi bảng H Hãy diễn đạt cụm từ gạch chân trên bảng cụm từ đồng nghĩa? -> GV chọn câu phù hợp ghi vào bên cạnh VD -> H Hãy so sánh cách diễn đạt và cho biết cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao? H Em hãy cho biết nào là nói quá và tác dụng nói quá? Nội dung I Nói quá và tác dụng phép nói quá: VD: Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối -> đêm tháng năm và ngày tháng mười ngắn “Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày” Mồ hôi ướt đẫm áo -> vất vả người nông dân -> HS trả lời -> GV chốt ý cho đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh ý, gây ấn tượng, tăng H Hãy tìm một vài câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ có sức biểu cảm dùng phép nói quá? * Ghi nhớ: SGK (đen cột nhà cháy; Nồi da nấu thịt; vung tay quá trán; nuôi lợn ăn cơm đứng; bán anh em xa (80) mua láng giềng gần) H Theo em, nói quá và nói khoác có điểm gì giống và khác nhau? Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập - Giống: phóng đại thật - Khác: nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Còn nói khoác là làm cho người nghe tin vào điều không có thực Nói khoác là hành động tiêu cực II Luyện tập: 1/ 102: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa: a Sỏi đá thành cơm: thành lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn -> niềm tin vào bàn tay lao động b Đi đến tận chân trời: vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bân tâm c Thét lửa: kẻ có uy quyền 2/102 : Điền thành ngữ vào ô trống: a Chó ăn đá, gà ăn sỏi b Bầm gan tím ruột c Ruột để ngoài da d Nở khúc ruột e Vắt chân lên cổ 3/ 102 :Đặt câu: -> Cho HS đặt theo bàn ( 2’)-> Thu 10 bài - Thuý Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành - Đoàn kết tạo nên sức mạnh dời non lấp bể - Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng trở về - Công việc lấp biển vá trời là công việc nhiều đời, nhiều hệ có thể làm xong - Mình nghĩ nát óc mà chưa giải bài toán này 4/ 103: Đã làm phần bài học -> cho HS nhắc lại Củng cố: Thế nào là nói quá? Nói quá có tác dụng gì? Dặn dò: - Học bài - Làm BT (103 SGK) (81) Tuần: 10 Tiết 38 Ngày soạn: 20/10/2014 Ngày giảng: 21/10/2014 ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Sự giống và khác các truyện kí đã học về các phương tiện thể loại, phương thức biểu đạt - Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật văn - Đặc điểm cảu nhân vật Kĩ năng: - Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm văn học - Hệ thống hoá kiến thức về truyện Việt Nam hiện đại, truyện nước ngoài chương trình lớp Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài, ôn tập C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài cũ qua trình ôn tập Bài mới: Hoạt động 1: - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Gọi HS trình bày theo phần - Cả lớp nhận xét - GV sửa chữa, ghi bảng 1.Lập bảng S Tên văn Thể Phương thức Đặc sắc T Nội dung chủ yếu tác giả loại biểu đạt nghệ thuật T Tôi học (Thanh Truyện Tự - Cảm nghĩ một -Tự kết hợp trữ Tịnh – 1911- ngắn (xen trữ cậu học trò lần đầu tình (miêu tả, biểu 1988) (1941) tình) tiên học cảm) thơ So sánh gợi cảm Trong lòng mẹ Hồi kí Tự Nỗi cay đắng tủi cực - Lời văn chân thực, (Nguyên Hồng (Trích– (xen trữ và tình yêu thương mẹ giàu cảm xúc 1918 – 1982) 1940) tình) Bé Hồng - So sánh liên tưởng táo bạo Tức nước vỡ bờ Tiểu Tự - Tố cáo xã hội phong - Ngòi bút hiện thực (Ngô Tất Tố thuyết kiến sinh động, giàu kịch (trích - Vẻ đẹp tâm hồn, sức tính 1893- 1954) -1939) mạnh quật khỏi người nông dân (82) Lão Hạc (Nam Truyện Cao 1915-1951) ngắn (trích – 1943) Tự (xen trữ tình) - Số phận đau thương và phẩm chất cao quý người nông dân cùng khổ - Thái độ trân trọng tác giả đối với họ - Khắc hoạ nhân vật cụ thể, sinh động - Cách kể chuyện mẽ, linh hoạt Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS giải câu hỏi (104/SGK) H Hãy nên điểm giống và khác chủ yếu về nội dung và hình thức và nghệ thuật văn bài 2, 3, H Tại không đưa văn “Tôi học” vào để so sánh? -> GV gợi ý H Điểm chung văn và văn “Tôi học” là gì? Văn “Tôi học”: văn học lãng mạn; văn trên: văn học hiện thực Tìm điểm giống và khác nhau: a Giống: - Đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại (1930-1945) - Đều lấy đề tài về người và đời sống xã hội đương thời - Đều sâu miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập - Đều chan chứa tinh thần nhân dạo (yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ người, tố cáo gì tàn ác, xấu xa) - Đều có lối viết chân thực, gần đời sống, sinh động (bút pháp hiện thực) b Khác: - GV hướng dẫn lập bảng so sánh thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc sắc nghệ thuật - Gọi HS phát biểu -> GV nhận xét, ghi bảng Phương Văn Thể thức nội dung chủ yếu đặc điểm nghệ thuật loại biểu đạt Trong Hồi kí Tự Nỗi đau chú bé mồ côi Văn hồi kí chân thực, lòng (xen trữ và tình yêu thương mẹ trữ tình thiết tha mẹ tình) chú bé Tức Tiểu Tự Phê phán chế độ tàn ác, Khắc hoạ nhân vật và nước thuyết bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp miêu tả hiện thực một vỡ bờ (trích) tâm hồn, sức sống tiềm cách chân thực, sinh tàng người nông dân động Lão Truyện Tự (xen Số phận bi thảm người nhân vật đào sâu hạc ngắn trữ tình) nông dân cùng khổ và tâm lí, cách kể chuyện (trích) phẩm chất cao đẹp họ tự nhiên, linh hoạt, lời văn đậm chất trữ tình - GV đặt câu hỏi: các văn hệ thống hoá trên, em thích nhân vật nào? Hoặc đoạn văn nào? Vì sao? -> Cho HS phát biểu theo cảm thụ cá nhân -> GV lắng nghe, theo dõi, uốn nắn Củng cố: Dặn dò: GV khái quát lại tiết học - Xem lại và nắm toàn bộ nội dung bài ôn tập (83) - Soạn bài “Thông tin ngày trái đất năm 2000” Rút kinh nghiệm dạy (84) Tuần: 10 Tiết 39 Ngày soạn: 22/10/2014 Ngày giảng: 24/10/2014 THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Thấy tầm quan trọng và tính việc xử lý rác thải - Thấy tác hại việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế sử dụng và vận động mọi người cùng thực hiện - Có suy nghĩ tích cực về vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt - Thấy tính thuyết phục việc thuyết minh về tác hại bao bì ni lông tính hợp lý kiến nghị mà văn đề xuất Kĩ năng: - Tích hợp với phần tập làm văn để làm bài thuyết minh - Đọc hiểu một văn nhật dụng - Thấy tính thuyết phục văn là nghệ thuật xếp ý, cách thức trình bày và các ý liên quan đến vấn đề Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, một số tranh ảnh về rác thải là bao bì ni lông - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu điểm giống và khác văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc? (về nội dung và nghệ thuật) Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS đọc - Cho HS đọc phần chú thích – GV giải thích thêm: Plactic là vật liệu tổng hợp gồm phần tử lớn gọi là pôlime Các loại nhựa có đặc tính chung là không thể tự phân huỷ Nếu không bị đốt, nó có thể tồn từ 20 năm đến 5000 năm H Nếu văn thuyết minh là nhằm trình bày tri thức về các hiện tượng và vật tự nhiên và xã hội thì theo em, văn thuộc kiểu văn thuyết minh không? Vì sao? Nội dung I Tìm hiểu chung: - Vì văn này đã cung cấp cho mọi người cứ rõ ràng về tác hại việc dùng bao nilông và việc hạn chế sử dụng chúng - Vấn đề bảo vệ H Tính nhật dụng văn thuyết minh này biểu hiện môi trường trái đất – một vấn đề xã hội nào mà nó muốn đề cập? vấn đề thời đặt xã hội tiêu dùng hiện đại H Theo em, văn có thể chia làm đoạn? Nêu ý * Bố cục: đoạn: (85) đoạn? đoạn: - Đoạn 1: Thông báo về ngày Đoạn 1: (mở bài): từ đầu -> “bao bì ni lông; thơ” trái đất năm 2000 Đoạn 2: (Thân bài): tiếp theo-> “gây ô nhiễm nghiêm trọng - Đoạn 2: Tác hại việc đối với môi trường dùng bao bì ni lông và biện pháp sử dụng chúng Đoạn 3: (kết bài): đoạn còn lại Đoạn 3: Kiến nghị về việc bảo vệ môi trường Trái Đất Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn H Trong phần mở bài, kiện nào thông báo? H Văn này chủ yếu nhằm thuyết minh cho kiện nào? Nêu nhận xét em về cách trình bày các kiện đó? (“Một ngày không dùng bao bì nilông” -> thuyết minh các số liệu cụ thể: từ thông tin khái quát đến thông tin cụ thể; Lời thông báo trực tiếp, ngắn gọn, dễ hiểu, dể nhớ) H Qua đó em hãy cho biết nội dung quan trọng phần đầu này là gì? II Tìm hiểu văn Thông báo ngày Trái Đất: - Ngày 22.4 hàng năm là ngày Trái Đất - Có 141 nước tham dự - Năm 2000 Việt Nam tham gia -> Thế giới quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Trái H Vì Việt Nam lại tham gia chủ đề này? (vì phù hợp với Đất Việt Nam hưởng ứng, hoàn cảnh Việt Nam, Vấn đề gần gũi mà có ý nghĩa lớn) hành động H Vì đặc tính gì mà bao bì ni lông có thể gây nguy hại cho môi trường? (đặc tính không phân huỷ) H Chính đặc tính đã tạo nên hàng loạt tác hại nào? -> HS trả lời -> GV chốt ý ghi bảng H Đoạn văn trình bày tác hại bao bì ni lông theo mối quan hệ nào? (nhân – quả) H Em có nhận xét gì về việc trình bày các VD? (Thứ tự, mạch lạc) H Ngoài tác hại trên, em hãy tìm thêm một vài tác hại khác bao bì ni lông? H Trước vấn nạn về ô nhiểm môi trường bao bì ni lông gây thì tổ chức bảo vệ môi trường đề xuất hướng giải nào? Tác hại việc dùng bao bì nilông và biện pháp hạn chế sử dụng: - Lẫn vào đất -> xói mòn - xuống cống rãnh -> gây dịch bệnh - Trôi biển -> chết sinh vật - Đốt -> ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch -> Cần thay đổi thói quen sử dụng; không sử dụng H Theo em cách giải đó có tính thuyết phục và không cần thiết; nói tác hại tình khả thi không? (hợp lí, có tính khả thi) bao bì nilông với mọi H Theo em, việc hạn chế sử dụng bao bì ni lông có thực người hiện triệt để không? Vì sao? H Từ việc nêu lên một thực trạng để đề một phương hướng giải văn kêu gọi điều gì? (86) Lời kêu gọi: - Hãy quan tâm tới Trái Đất - Hãy bảo vệ Trái Đất - Hãy cùng hành động: “Một ngày không dùng bao bì ni lông” III Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK - GV chốt ý; Cho HS đọc ghi nhớ (SGK) Củng cố: GV khái quát nội dung bài học Dặn dò: Học bài cũ – Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 10 Tiết 40 Ngày soạn: 22/10/2014 Ngày giảng: 25/10/2014 NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH (87) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng nó ngôn ngữ đời thường các tác phẩm văn học Kĩ năng: - Có ý thức vận dụng nói giảm, nói tránh giao tiếp cần thiết Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là nói quá? Cho ví dụ? ( 5đ) - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, hiện tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Ví dụ: Nghiêng nước nghiêng thành Câu 2: GV cho HS viết đoạn văn có dùng biện pháp nói quá? ( 5đ) Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Cho HS đọc VD (Mục I1 (SGK)-> I Nói giảm, nói tránh và tác dụng từ in đậm -> GV ghi bảng? nó : * VD ( 107-108/SGK) H Những từ in đậm đó có nghĩa là gì? (có nghĩa là gặp “chết”) - -> Chết - chẳng còn H Tại người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt -> giảm nhẹ, tránh đau buồn đó? H Hãy tìm thêm cách nói khác có tác dụng giảm nhẹ, tránh đau buồn nói về cái chết? Đặt câu? (bỏ đi, quy tiên, qua đời, nơi chín suối) – Cho HS đọc VD (Mục II2 SGK)-> đọc từ in đậm, GV ghi bảng Bầu sữa: H Vì câu văn trên, tác giả dùng từ ngữ “bầu -> Tránh thô tục sửa” mà không dùng một từ khác cùng nghĩa? - Cho HS đọc VD ( mục III3 SGK)-> đọc từ ngữ in đậm H So sánh cách nói đó, cho biết cách nói nào nhẹ Cách tế nhị, nhẹ nhàng hơn, tế nhị đối với người nghe? - GV: gọi các cách nói VD trên là biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh H Vậy, em hãy cho biết nào là nói giảm, nói tránh * Ghi nhớ: SGK H Tác dụng nó nào? -> HS trả lời -> GV chốt ý, cho HS đọc ghi nhớ (88) - Gv treo bảng phụ ghi bài tập (SGK) -> gọi HS đọc H Trong cặp câu đây, câu nào có sử dụng phép nói giảm, nói tránh? -> cho HS thảo luận? (câu a2, b2, c1, d1, e2) H Vì em biết câu có dùng phép nói giảm, nói tránh? (những cách nói tế nhị, uyển chuyển, tránh nặng nề, thô tục, thiếu lịch sự) Hoạt động 2: - GV treo bảng phụ ghi: Các cách nói giảm nói tránh: + Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ ngữ Hán Việt: + Dùng cách nói phủ định trái nghĩa: + Dùng cách nói vòng: + Dùng cách nói trống ( tĩnh lược) -> GV cho HS ghi cách trên vào II Các cách nói giảm, nói tránh: Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là từ ngữ Hán Việt VD : Chết -> đi, về, quy tiên, từ trần, qua đời - Chôn: mai táng, an táng - Xác chết -> tử thi, thi hài Dùng cách nói phủ định trái nghĩa VD: Bài thơ anh dở lắm-> bài thơ anh chưa hay Anh chết -> Anh khó sống Dùng cách nói vòng: VD : Anh còn kém lắm: anh cần phải cố gắng Anh hát dở -> Nếu anh hát cao lên một tí nửa thì hay Dùng cách nói trống VD: Ông chết -> ông mai thôi - GV khái quát toàn bộ kiến thức bài học (2 kiến thức) - GV lưu ý: HS nên dùng biện pháp nói giảm nói tránh lời ăn tiếng nói ngày để đảm bảo lịch sự, tế nhị, tránh thô tục - Cho HS so sánh: nói giảm nói tránh với nói quá H Vậy theo em: nói giảm nói tránh là một phép tu từ hay phép tu từ? * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập III Luyện tập: GV cho HS làm lần lượt bài tập theo *1/108: Điền vào chỗ trống: SGK a/ Nghỉ b/ Chia tay *3/109: Đặt câu: c/ Khiếm thị d/ Có tuổi - Bạn mặc áo này xấu -> Chiếc áo này không hợp với e/ Đi bước bạn cho *2/108: Bài này đã làm phần - Bạn nói là sai -> Bạn nói thể là chưa đúng bài học -> Cho HS nhắc lại *4/109: -> Cho HS thảo luận nhóm - Khi cần lỗi lầm mức độ nặng bạn - Khi sai phạm lặp lặp lại nhiều lần (89) -> Nói trực tiếp để tăng tính thuyết phục Củng cố: Thế nào là nói giảm, nói tránh Các cách nói giảm, nói tránh? 5.Dặn dò: - Học bài - Ôn tập kiểm tra văn một tiết Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 11 Tiết 41 Ngày soạn : 24/10/2014 Ngày giảng : 27/10/2014 KIỂM TRA VĂN (90) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm vững, nội dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật các văn đã học - Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm, vận dụng kĩ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, diễn đạt thành văn - Giáo dục ý thức tự giác, độc lập làm bài B CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra đã phô tô - HS : Ôn lại kiến thức đã học về phần văn C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: nhắc nhở HS ý thức tự giác làm bài: Bài mới: GV phát đề cho HS: ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM a Trắc nghiệm: (2đ) Mỗi câu đúng 0,25điểm CÂU ĐÁP ÁN C D D C 1-D; 2-A; 3-B; 4C b Tự luận :( 8đ) Câu * Giống nhau: 2đ (mỗi ý 0,5đ ) - Đều là văn tự sự, truyện kí hiện đại (1930 – 1945) - Đề tài đều là người và cuộc sống xã hội đương thời Đi sâu miêu tả số phận khổ đau, bi thảm mảnh đời bất hạnh - Đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trọng, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người, vạch trần xấu xa xã hội - Đều có lối viết chân thực, sinh động bút pháp hiện thực * Số phận người nông dân qua tác phẩm: (2đ) - Số phận bi thảm, nghèo khổ, bất hạnh - Bị bóc lột tệ, đối xử bất công - Những phẩm chất tốt đẹp, ngời sáng - Cảm nhận đánh giá thân Câu 2:* Bức tranh kiệt tác: 3đ - Chiếc lá giống thật - Khơi dậy sống niềm tin cho người - Vẽ trái tim nghệ thuật, trái tim nhân đạo, đánh đổi tính mạng người đã vẽ nó - Thành công bất ngờ ngoài ý muốn - Trình bày cảm xúc và suy nghĩ mình về kiệt tác nghệ thuật ( 1đ) Củng cố: HS làm bài – GV thu bài Dặn dò: Học bài cũ Soạn bài: “Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể…” Họ và tên: …………………………… Lớp: KIỂM TRA TIẾT MÔN: VĂN (91) Điểm Lời nhận xét giáo viên I Trắc nghiệm: (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu Nội dung chủ yếu văn “Tôi học” là gì? a Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ b Vẻ đẹp tâm hồn sức mạnh quật khởi người nông dân c Cảm nghĩ một cậu học trò lần đầu tiên học d Số phận đau thương và phẩm chất cao quý người nông dân cùng khổ Câu Văn “Cô bé bán diêm” có lần em bé quẹt diêm? a lần b lần c lần d lần Câu Qua văn “Chiếc lá cuối cùng”, em hiểu nào là một tác phẩm nghệ thuật coi là kiệt tác? a Tác phẩm đó phải đẹp b Tác phẩm đó phải độc đáo c Tác phẩm đó phải đồ sộ d Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống Câu Văn “Cô bé bán diêm” tác giả nào? a Ai – ma – tốp b Xéc – van – tex c An – đéc – xen d Ô Hen – ri Câu Nối nội dung cột A nội dung thích hợp cột B để nhận định chính xác về chủ đề các văn đã học? Cột A Tôi học Trong lòng mẹ Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Nối ………………… ………………… ………………… ………………… Cột B a Nói lên tình cảm đáng thương một em bé mồ côi cha và tình cảm sâu sắc em dành cho người mẹ bất hạnh b Nói về một người nông dân cùng khổ bị chà đạp và đè nén thái quá đã uất ức vùng lên c Nói về một ông lão nông dân bị đói đã tử tử bả chó d Nói về tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nảy nở lòng một em nhỏ ngày đến trường đầu tiên II Tự luận:( 8đ) Câu1 Hãy tìm điểm giống văn “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc” ? ( 4đ) Câu Vì có thể nói lá cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? ( 4đ) (92) Tuần: 11 Tiết : 42 Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày dạy: 27/10/2014 (93) LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học lớp - Ngôi kể và tác dụng việc thay đổi ngôi kể văn tự - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện Kĩ năng: - Kể một câu chuyện theo ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện kể - Lập dàn ý cho một bài văn tự - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm sinh động B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài cũ lồng ghép tiết luyện nói Bài mới: Giới thiệu bài: - Đối với số HS nói trước đám đông còn là một việc khó khăn cách diễn đạt chưa rõ ràng, lưu loát Tiết học hôm luyện cho các em cách kể chuyện hấp dẫn, sinh động việc nhập vai vào nhân vật và qua đó các em nhớ lâu về văn đã học Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về ngôi kể I CHUẨN BỊ Ở NHÀ Ôn tập về ngôi kể: H Có thể dùng ngôi kể nào? (thứ nhất, thứ - Kể theo ngôi thứ nhất: Xưng “tôi”-> ba) câu chuyện tăng tính chân thực, thuyết H Kể theo ngôi thứ là kể nào ? phục - Kể theo ngôi thứ ba: người kể tự dấu H Thế nào là kể theo ngôi thứ ba ? mình đi, gọi tên các nhân vật -> kể một H Nêu tác dụng loại ngôi kể ? cách linh hoạt, tự H Hãy lấy VD về cách kể chuyện theo ngôi kể các văn đã học ? - Việc thay đổi ngôi kể tuỳ thuộc vào H Tại người ta phải thay đổi ngôi kể? cốt truyện hay người viết-> câu chuyện sinh động phong phú Chuẩn bị luyện nói Cho HS đọc lại đoạn văn SGK - Chuyển thành ngôi thứ nhất; chuyển H Muốn kể lại đoạn trích trên theo ngôi kể thứ lời thoại trực tiếp thành lời thoại gián thì phải thay đổi gì? tiếp; lựa chọn chi tiết miêu tả và lời biểu cảm… II LUYỆN NÓI TRÊN LỚP: Kể lại câu chuyện trên theo ngôi kể Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị thứ (94) luyện nói GV hướng dẫn HS tập nói kết hợp với Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời điệu bộ, cử chỉ, hành động chị Dậu " Mặt tôi xám lại, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy đến nắm lấy tay tên cai lệ mà van xin: " Cháu van ông, nhà GV hướng dẫn cho HS viết và tập nói trước lớp trôi cháu vừa tỉnh một lúc, ông tha chảy, đảm bảo nội dung yêu cầu nội dung bài cho" Hắn vừa nói quát: " tha này, tha này", vừa bịch luôn vào ngực tôi cái thật đau, sấn đến định trói chồng tôi Tức quá, tôi không nhịn nữa, chẳng nghĩ gì đến thân phận mình, tôi liền cự lại - Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ! Lúc tên cai lệ nhảy sấn đến tát vào mặt tôi một cái đánh bốp Thế mà mồm nham nhảm thét trói vợ chồng tôi" Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học Dặn dò: Về nhà học bài - Chuẩn bị bài “Câu ghép” Tuần: 11 Tiết: 43 Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày dạy: 28/10/2014 CÂU GHÉP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nắm đặc điểm câu ghép - Nắm cách nối các vế câu ghép Kĩ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Nối các vế câu ghép theo yêu cầu (95) Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là nói giảm nói tránh? Cho ví dụ? ( 5đ) - Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị ( 2đ) - Ví dụ: Chiếc áo không đẹp ( 3đ) Bạn hát chưa hay Câu 2: Em hãy đặt câu đánh giá nhiều trường hợp khác nhau? ( 5đ) ( HS đặt nhiều câu đánh giá khác ví dụ đúng 1đ) Ví dụ như: a Cậu đi - Cậu nên thôi b Không vẽ lung tung lên bàn – Xin đừng vẽ lung tung lên bàn, xấu Bài mới: Giới thiệu bài: GV vào bài cách đặt các câu hỏi: Câu có bộ phận chính? -> Người ta lấy số lượng kết cấu chủ vị (C-V) làm một tiêu chuẩn để phân loại câu: Câu đơn và câu ghép Hôm chúng ta tìm hiểu câu ghép Nội dung Hình thức hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP: câu ghép * Xét ví dụ GV treo bảng phụ ghi đoạn trích (111/SGK) -> gọi HS a Tôi / quên nào cành đọc C V C H Đoạn trích này trích văn nào? hoa tươi / mỉm cười -> V H Tìm các cụm C- V câu in đậm? -> Câu có cụm C - V nhỏ nằm cụm C_V lớn H Phân tích cấu tạo câu có hai nhiều cụm C- V? (Câu “cảnh vật học" là câu có cụm b Buổi mai , mẹ tôi / âu yếm C-V không bao chứa Cụm C- V cuối cùng giải hẹp thích nghĩa cho cụm C – V thứ Câu “tôi C V quên quang đãng” là câu có cụm C- V nhỏ nằm -> câu có một cụm C-V cụm C- V lớn, có cụm C- V nhỏ làm phụ ngữ cho c Cảnh vật chung quanh tôi/ thay động từ quên và và động từ “nảy nở” đổi, C V vì chính lòng tôi / có thay C V đổi lớn: hôm tôi / học C V H Theo em, câu trên, câu nào là câu đơn, -> câu có nhiều cụm C-V không câu nào là câu ghép? bao - Câu b là câu đơn - Câu a, là câu ghép (96) H Qua đó, em hãy cho biết nào là câu ghép? HS trả lời -> GV chốt ý cho HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách nối các vế câu ghép H Hãy tìm thêm các câu ghép mục I (câu 1, là câu ghép – Câu là câu đơn có cụm C – V nằm thành phần trạng ngữ) H Trong câu ghép, các vế câu nối cách nào? - Câu c là câu dùng cụm C-V để mở rộng câu * Ghi nhớ: (112/SGK) II CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU: - Các vế câu và nối với quan hệ từ “vì”, “nhưng” Vế 1, câu nối với H Dựa vào kiến thức đã học tiểu học, hãy cho thêm quan hệ từ: “vì” Các vế VD về cách nối câu ghép? câu 1, và vế câu không - GV diễn giải cho HS thấy khác các quan dùng từ nối hệ từ nguyên nhân (vì, do, tại, bởi, nhờ ); Chỉ điều kiện (nếu, hễ, giá mà) H Đối với câu ghép mà các vế không dùng từ nối, viết cần chú ý điều gì? (phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm hai vế) H Qua việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết có cách nối các vế câu ghép? (có cách) - GV kết luận, cho HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh luyện tập GV nêu yêu cầu bài tập GV gọi học sinh lên bảng làm, HS khác nhận xét GV * Ghi nhớ: (112/SGK) nhận xét, bổ sung III LUYỆN TẬP: Bài 1: Tìm câu ghép và cho biết cách nối: a U van Dần,… Dần!-> nối dấu phẩy - Dần hãy để….nữa -> nối dấu phẩy - Chị có… chứ!-> nối dấu phẩy - Sáng nay… Không? -> nối dấu phẩy - Nếu…đấy -> nối dấu phẩy b Câu 1: nối dấu phẩy GV nêu yêu cầu bài tập - Câu 2: nối dấu phẩy GV gọi học sinh đứng chỗ đặt câu, HS khác nhận c Câu 2: nối dấu hai chấm xét GV nhận xét, bổ sung d Câu 3: nối quan hệ từ: vì Bài 4/114: Đặt câu: - Tôi càng gọi, càng chạy Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học (97) Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về VB thuyết minh” Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 11 Tiết : 44 Ngày soạn: 28/10/2014 Ngày dạy: 30/10/2014 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Đặc điểm văn thuyết minh - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn thuyết minh - yêu cầu văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận biết văn thuyết minh; phân biệt văn thuyết minh và các kiểu văn đã học - Trình bày các tri thức có tính chất khách quan khoa học Thái độ: - Hiểu vai trò, vị trí văn thuyết minh đời sống B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, một số bài báo thuộc thể loại thuyết minh - HS: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu : Em hãy Kể lại câu chuyện đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" theo ngôi kể thứ nhất? (98) ( HS trình bày đước và đảm bảo theo yêu cầu) " Mặt tôi xám lại, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy đến nắm lấy tay tên cai lệ mà van xin: " Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh một lúc, ông tha cho" Hắn vừa nói quát: " tha này, tha này", vừa bịch luôn vào ngực tôi cái thật đau, sấn đến định trói chồng tôi Tức quá, tôi không nhịn nữa, chẳng nghĩ gì đến thân phận mình, tôi liền cự lại - Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ! Lúc tên cai lệ nhảy sấn đến tát vào mặt tôi một cái đánh bốp Thế mà mồm nham nhảm thét trói vợ chồng tôi" Bài mới: Giới thiệu bài: Trong đời sống hàng ngày, thuyết minh là việc làm quen thuộc Mua cái máy giặt ta có thuyết minh về tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản; xem cuốn sách người viết trình bày về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung quyển sách, đó là thuyết minh Vậy thuyết minh là gì? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai I VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG trò và đặc điểm chung văn thuyết minh CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Văn thuyết minh đời sống người - Gọi HS đọc văn (SGK) * Đọc các văn Sgk H Mỗi văn trên thuyết minh và trình bày về -VB1: Lợi ích cây dừa Bình Định và vấn đề gì ?-> Cho HS thảo luận gắn bó nó đối với người dân Bình Định - VB 2: Giải thích về tác dụng chất diệp lục - VB 3: Giới thiệu về Huế – Một trung H Em thường gặp các văn đó đâu ? tâm văn hoá nghệ thuật lớn Việt Nam H Các văn trên có phải là văn miêu tả, - Trong sách báo, tài liệu về địa lí, về sinh biểu cảm, nghị luận không? Vì sao? -> Cho HS vật, các danh lam thắng cảnh đất thảo luận nước) GV chốt ý: không phải là văn miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận vì không giúp ta cảm nhận chi tiết về vật; không trình bày chi tiết việc, diễn biến, nhân vật; không làm cho người đọc thưởng thức cái hay, cái đẹp ngôn từ; không trình bày luận điểm, ý kiến) H Giữa văn trên có điểm nào chung làm cho chúng khác với văn tự sự, biểu cảm, miêu tả, nghị luận? Đặc điểm chung văn thuyết minh - Trình bày tri thức một cách khách quan, không hư cấu - Văn 1: liệt kê từ thân, lá, nước, dừa, cơm dừa đến sọ dừa đều có ích-> gắn bó (99) với đời sống người dân - Văn 2: Giải thích lá cây có chất diệp lục nên có màu xanh lục - Văn 3: Nêu trình tự các mặt về Huế: sông núi hài hoà; nhiều công trình nghệ thuật cổ kính; món ăn đặc sản, -> trở thành trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn -> Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng - Ngôn ngữ cô đọng, đơn nghĩa, chính xác H Các văn trên trình bày đặc điểm đối tượng thuyết minh phương thức nào? H Em hãy nhận xét về ngôn ngữ các văn thuyết minh trên? H Qua việc tìm hiểu trên, em hiểu nào là văn thuyết minh? HS trả lời -> GV chốt ý cho HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh luyện tập *Ghi nhớ (117/SGK) HS đọc bài tập Sgk H Các văn trên có phải là văn thuyết minh không? Vì sao? II.LUYỆN TẬP: HS đọc bài tập Sgk H Em hãy cho biết văn “Thông tin về ngày * Bài 1/117: Là văn thuyết minh Trái đất năm 2000” thuộc kiểu văn nào? Phần Một văn cung cấp kiến thức lịch sử, nội dung thuyết minh văn này có tác một văn cung cấp kiến thức sinh vật dụng gì? * Bài 2/upload.123doc.net: văn “Thông tin về ngày Trái đất năm 2000” là bài văn nghị luận, đề xuất hành động tích cực bảo vệ môi trường đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lông, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học Dặn dò: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài “Ôn dịch thuốc lá” (100) Tuần: 12 Tiết : 45 Văn bản: Ngày soạn: 01/11/2014 Ngày dạy: 03/11/2014 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Mối nguy hại nghê gớm toàn diện tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe người - Tác dụng việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh văn - Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức xúc - Tích hợp với phần tập làm văn Thái độ: B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Văn " Thông tin về trái đất năm 2000" giúp em hiểu về vấn đề gì ? ( 5đ) (101) Đáp án: HS trình bày vấn đề sau - Hiểu nguyên nhân khiến cho việc dùng bao bì ni lông gay hại cho môi trường vì tính không phân hủy plastic - Khi lẫn vào đất chúng làm cản trở Câu 2: Bản thân em và người xung quanh nên thay đổi thói quen nào việc sử dụng bao bì ni lông? ( 5đ) HS cần đưa nguyên nhân: - Thay đổi thói quen sử dụng, giảm thiểu chất thải ni lông - Không sử dụng ni lông không cần thiết - Thay và sử dụng loại bao bì giấy - Thông tin tuyên truyền Bài mới: Giới thiệu bài: Hiện nay, trên các phương tiện truyền thông đã xuất hiện mẫu tin ngắn, phóng tuyên truyền về tác hại thuốc lá Vậy thuốc lá có tác hại nào? Bài học hôm giúp chúng ta hiểu rõ để từ đó ta có thể góp một phần đẩy lùi tệ nạn thuốc lá xã hội và gia đình Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ1 : GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích I TÌM HIỂU CHUNG: GV hướng dẫn HS đọc văn bản: đọc chậm, to rõ, giọng thuyết minh Đọc: - Gọi HS đọc chú thích, chú ý chú thích 1,4,8 Chú thích: Nhan đề: H Ta có thể hiểu nào về đầu đề văn - Dấu phẩy: nhấn mạnh sắc thái biểu bản? cảm vừa căm tức, vừa ghê tởm: Thuốc H Tại tác giả dùng dấu phẩy từ Ôn dịch lá! Mày là đồ ôn dịch và thuốc lá? Nếu không có dấu phẩy thì sắc thái ý nghĩa có gì khác? Bố cục: phần: H Theo em văn chia làm phần? Nêu - Phần 1: Từ đầu … nặng AIDS: nội dung phần? Thông báo về nạn dịch thuốc lá - Phần 2: Tiếp phạm pháp: Tác hại thuốc lá - Phần 3: Phần còn lại: Lời kêu gọi II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn Thông báo về nạn dịch thuốc lá HS theo dõi đoạn H Ngoài đại dịch AIDS, nạn dịch nào còn nguy hại AIDS đe dọa người? (thuốc lá) - Ôn dịch, thuốc lá: đe dọa sức H Thông tin nào nêu thành chủ đề cho văn khỏe và tính mạng người bản? - Sử dụng các từ thông dụng ngành y tế : ôn dịch, dịch hạch, thổ tả, AIDS H Nhận xét về lời văn thuyết minh đoạn và nêu -> Phép so sánh tác dụng?h - Tác dụng: Thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch và nêu hiểm họa to lớn nạn dịch này (102) H Em đón nhận thông tin đó với thái độ ntn? Ngạc nhiên, không ngạc nhiên, mới, không mới? Vì sao? HS tự bộc lộ Cho HS đọc đoạn 2: H Tại tác giả lại dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về đánh giặc trước phân tích tác hại thuốc lá? (đánh giặc – cái chết dễ nhận biết; thuốc lá: cái chết gặm nhắm từ từ) H Qua cách nói Trần Hưng Đạo, tằm và dâu ví với gì? Nhận xét về cách so sánh này? Dâu: Sức khoẻ người; Tằm: Khói thuốc lá, thuốc lá cách ví này gây ấn tượng mạnh mẽ H Tại thuốc lá gây nguy hại cho người? Nó có tác hại gì? GV: Trong thuốc lá có chứa 4000 chất độc hại -> gây bệnh hiểm nghèo Tác hại thuốc lá: - Để nhấn mạnh tác hại từ từ thuốc lá a Đối với người hút: - Gây viêm phế quản - Ung thư - Nhồi máu tim - Nêu gương xấu H Vì tác giả lại đặt giả định: “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh mặc tôi!" Trước nêu lên tác hại về phương diện xã hội? (để chống chế) H Ngoài người hút chịu ảnh hưởng trực tiếp tác hại thuốc lá, còn chịu tác động nó một cách gián tiếp? b Đối với người xung quanh - Bị nhiễm độc - Viêm phế quản - Đau tim mạch - Ung thư - Thai nhiễm độc c Về mặt xã hội - Trộm cắp - Ma tuý - Ảnh hưởng ngày công lao động H Ngoài bệnh trên, thuốc lá còn gây Biện pháp: tác hại gì về mặt xã hội? - Phạt nặng - Cùng đứng lên chống lại nạn thuốc lá H Hiện mọi người đã thấy tác hại nhiều mặt thuốc lá để tham gia chiến dịch chống thuốc lá người ta đã làm gì? H Vì tác giả lại so sánh tình hình hút thuốc lá nước ta với các nước Âu – Mỹ trước đưa kiến nghị? H Em dự định làm gì chiến dịch chống thuốc lá hiện nay? (HS tự bộc lộ) H Từ việc phân tích trên em hãy nêu nội dung bài? HS nêu HS nhận xét GV chốt ý và cho HS đọc ghi nhớ (SGK) III TỔNG KẾT: Nội dung: Nghệ thuật: * Ghi nhớ: (122/SGK) IV LUYỆN TẬP: (103) - Cho HS đọc bài đọc thêm (SGK) HĐ 3: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1/122: GV hướng dẫn HS về nhà làm Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy phiếu học tập Dặn dò : Về nhà học bài - Hoàn thành BT vào BT - Soạn bài “Câu ghép" (TT) Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 12 Tiết : 46 Ngày soạn: 02/11/2014 Ngày dạy: 04/11/2014 CÂU GHÉP (TT) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nắm quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - Biết đặt câu theo quan hệ ý nghĩa đó Kĩ năng: - Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ? ( 5đ) - Câu ghép là câu hai nhiều cụm C- V không bao chứa tạo thành - Ví dụ: Lan nấu cơm, Minh quét nhà Câu 2: Nêu cách nối các vế câu? ( 5đ) HS trình bày các cách nối : Có hai cách nối các vế câu 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động GV và HS Nội dung (104) ? Em hãy đọc các yêu cầu VD? ? Chỉ các vế câu ghép vừa đọc? * Vế A: Có lẽ Tiếng Việt chúng ta đẹp * Vế B: (bởi vì) tâm hồn ngời VN ta đẹp * Vế C: (bởi vì )đời sống….rất đẹp ? Cho biÕt quan hÖ ý nghÜa gi÷a vÕ c©u lµ quan hÖ g×? - Quan hÖ ý nghÜa: Nguyªn nh©n, kÕt qu¶ ? VÕ nµo lµ NN? vÕ nµo lµ kÕt qu¶? - VÕ B,C: lµ nguyªn nh©n - gi¶i thÝch - Vế A : là kết quả- khẳng định ? Các vế đợc nối với cách nào? - CÆp qht “cã lÏ…bëi v×”->cÆp qht nh©n- qu¶ ? Dùa vµo bµi tËp 2,4/113, em h·y cho biÕt c¸c vÕ c©u ghÐp cã quan hÖ ý nghÜa g×? - V×…nªn: nh©n- qu¶ - NÕu…th×: ®iÒu kiÖn- gi¶ thiÕt - Tuy…nhng: tơng phản, đối lập - kh«ng nh÷ng…mµ cßn: t¨ng tiÕn - Vừa…đã: cặp phó từ thời gian - Đâu…đấy: cặp từ không gian - Càng…càng: mức độ GV: ®a thªm VD yªu cÇu HS nhËn biÕt: - Em phải học tập tốt để cha mẹ vui lòng.-> mục đích - Giã vÉn thæi, ma vÉn r¬i.-> tiÕp nèi - Nó vừa nói vừa khóc.-> đồng thời -…vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: Hôm t«i ®i häc.-> gi¶i thÝch - …Còn niên Việt nam, muốn có 15000 đồng mua bao 555- vì đã hút phải hút thuèc sang- chØ cã mét c¸ch lµ chém c¾p.-> bæ sung - Em kh«ng muèn lÊy c¸i nµy mµ lÊy c¸i c¬ -> lùa chän ? Qua ph©n tÝch VD em h·y cho biÕt nh÷ng quan hÖ thêng gÆp c©u ghÐp lµ nh÷ng quan hÖ nµo? - §äc ND1 cña ghi nhí /123 GV: Cßn mét sè cÆp tõ cã t¸c dông nèi c¸c vÕ c©u ghÐp cã quan hÖ ý nghÜa nh trªn, chóng ta cã thÓ tham kh¶o thªm bµi tËp 2/113 - Trong mçi c©u ghÐp c¸c vÕ cã quan hÖ ý nghÜa kh¸c ? VËy muèn biÕt chÝnh x¸c quan hÖ ý nghÜa gi÷a c¸c vÕ c©u th× chóng ta dùa vµo c¬ së nµo ? - Dùa vµo quan hÖ tõ, cÆp QHT, cÆp tõ h« øng, v¨n c¶nh, hoµn c¶nh giao tiÕp ? §äc ghi nhí? GV chuyển sang phần luyện tập HS đọc bài tập 1: I QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU: HS đọc và nêu yêu cầu bài tập ? Em hãy tìm câu ghép và xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép? Có thể tách vế câu nói trên thành một câu đơn II LUYỆN TẬP: Bài tập 1/124: a Vế 1, 2: quan hệ nguyên nhân – kết Vế 2, 3: quan hệ giải thích Xét ví dụ (123/SGK) Nhận xét: - Vế A: Có lẽ tiếng Việt …ta đẹp -> kết - biểu thị ý nghĩa khẳng định - Vế B: Bởi vì tâm hồn…-> nguyên nhân - Vế C: Bởi vì đời sống đẹp -> Nguyên nhân -> Quan hệ: Nguyên nhân – kết biểu thị ý nghĩa giải thích - Dựa vào quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng - Dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp *Ghi nhớ:(123/SGK) (105) không? Vì sao? BT 3, 4: GV hướng dẫn HS về nhà làm b Quan hệ điều kiện, kết c Quan hệ tăng tiến d Quan hệ tương phản e Câu dùng quan hệ từ “rồi” nối vế là quan hệ thời gian nối tiếp Câu có quan hệ nguyên nhân – kết Bài 2/124: Tìm câu ghép: - Đoạn a: có câu ghép và đều có mối quan hệ điều kiện – kết - Đoạn b: có câu ghép và đều có mối quan hệ nguyên nhân – kết - Không nên tách các vế câu trên thành câu riêng, vì chúng có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ và tinh tế Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: - Về nhà học bài - Hoàn thành BT 3,4 vào BT - Soạn bài “Phương pháp thuyết minh” (106) Tuần: 12 Tiết : 47 Ngày soạn: 03/11/2014 Ngày dạy: 04/11/2014 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Kiến thức về văn thuyết minh - Đặc điểm, tác dụng các phương pháp thuyết minh Kĩ năng: - Nắm phương pháp thuyết minh - Rèn luyện kĩ xây dựng kiểu văn thuyết minh - Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống - Lựa chọn phương pháp phù hợp định nghĩa, so sánh B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn bài C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là văn thuyết minh? ( 3đ) HS trình bày khái niệm văn thuyết minh : 3đ Câu 2: Yêu cầu văn thuyết minh là gì? ( 3đ) Yếu cầu : - Tri thức đòi hỏi khách quan , xác thực hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày chính, rõ ràng, chặt chẽ Câu 3: Các văn tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? vì sao? ( 4đ) HS cần xác định phân biệt các văn trên với VB thuyết minh Nhưng các VB tự cần có yếu tố thuyết minh vào nhằm phát huy tác dụng thuyết minh để người đọc dễ tiếp thu cảm nhận ( 4đ) 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động GV và HS HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các phương pháp thuyết minh - Cho HS đọc các văn thuyết minh: Cây dừa, BĐ; Tại ; Huế; Khởi nghĩa ( tiết 44) H Hãy cho biết các văn đã sử dụng các loại tri thức gì? (các tri thức về vật (cây dừa BĐ); khoa học (Tại ; Con giun đất); lịch sử (khởi nghĩa NVV); Văn hoá (Huế) H Làm nào để có các tri thức ấy? Nội dung I TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh - Để có tri thức ta phải: + Quan sát + Học tập + Tích lũy - Rất quan trọng -> tìm tri thức và làm cho bài văn hay hơn, sinh (107) H Vai trò quan sát, học tập, tích luỹ đây là nào? H Như tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không? (không) - GV giới thiệu cho HS phương pháp thuyết minh - Cho HS đọc VD 2a SGK H Trong các câu văn trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy, người ta cung cấp một kiến thức nào? (từ “là”; sau từ “là” là kiến thức về văn hoá, nguồn gốc, thân thế, khoa học ) H Em hãy nêu vai trò và đặc điểm câu này bài thuyết minh? - Cho HS đọc các đoạn văn (2b/SGK) H Trong các VD trên, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? (liệt kê) H Như vậy, phương pháp liệt kê có tác dụng nào đối với việc trình bày tính chất vật? - Cho HS đọc đoạn văn (2c SGK) H Trong đoạn văn trên tác giả đã đưa VD cụ thể nào? (ở Bỉ năm 1987, phạt 40 đô la ( lần 1), 500 đô la (nếu tái phạm)) H Các VD này có tác dụng gì đối với người đọc? H Nếu bỏ các ví dụ số, vấn đề nêu nào? (sẽ mơ hồ, không có sở tin cậy) H Do vậy, các VD nêu phải bảo đảm điều gì? - Cho HS đọc đoạn văn 2d/SGK H Đoạn văn trên cung cấp số liệu nào? H Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò cỏ thành phố không ? (nếu không có thì người đọc có thể chưa tin vào nội dung thuyết minh, cho người viết suy diễn) H Em hãy nêu vai trò phương pháp dùng số liệu? - Cho HS đọc câu văn 2e SGK H Nêu tác dụng phép so sánh câu văn trên? GV nêu thêm việc so sánh bài “Ôn dịch, thuốc lá” H Giải nghĩa từ “Phân tích”, “phân loại”? ( Phân tích: là chia nhỏ đối tượng để phân tích; Phân loại: chia đối tượng vốn có nhiều cá thể thành loại theo một số tiêu chí) H Hãy cho biết bài “Huế” đã trình bày các đặc điểm thành phố Huế theo mặt nào? (thiên nhiên, công trình kiến trúc, sản phẩm, động Phương pháp thuyết minh a Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích - Thường đứng đầu bài, đầu đoạn - Làm nhiệm vụ giới thiệu b Phương pháp liệt kê - Kể các đặc điểm, tính chất - Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về đối tượng c Phương pháp nêu ví dụ: - Thuyết phục người đọc - Phải có sở thực tế, đáng tin cậy không không có tính thuyết phục d.Phương pháp dùng số liệu Làm cho văn giàu sức thuyết phục e Phương pháp so sánh Làm nổi bật đặc điểm, tính chất đối tượng g Phương pháp phân loại phân tích Chia đối tượng mặt, khía cạnh, vấn đề -> Giúp hiểu dần mặt -> hiểu toàn diện * ghi nhớ: sgk (108) món ăn, truyền thống đấu tranh kiên cường ) H Nêu tác dụng cách trình bày này? II Luyện tập: Bài 1: - Về kiến thức khoa học: Tác hại H Trong thực tế, người ta có thể kết hợp phương khói thuốc đối với sức khỏe và pháp không? Vì sao? (nếu biết kết hợp một cách hợp lí chế di truyền giống nòi thì tăng tính hiệu quả) người - GV chốt ý, cho HS đọc ghi nhớ (SGK) - Về kiến thức tâm lí: Tâm lí lệch lạc HĐ 2: GV hướng dẫn học sinh luyện tập một số người coi thuốc lá là lịch HS đọc và nêu yêu cầu bài tập văn minh ? Em hãy phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện bài viết? HS đọc yêu cầu bài Bài 2: Các phương pháp thuyết minh ? Em hãy các phương pháp thuyết minh trong bài: bài : Ôn dịch, thuốc lá - So sánh đối chiếu: So sánh AIDS với giặc ngoai xâm - Phân tích: tác hại nicotin - Nêu số liệu: Bài tập: 3, GV hướng dẫn cho HS nhà làm Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò : - Về nhà học bài - Hoàn thành BT 3,4 vào BT - Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo Tuần: 12 Tiết : 48 Ngày soạn: 04/11/2014 Ngày dạy: 06/11/2014 (109) TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN – BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Ôn lại các phần Văn học Việt Nam, luyện cách dựng đoạn - Củng cố kiến thức về văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nhận ưu khuyết điểm bài làm B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bài kiểm tra văn và bài tập làm văn số đã chấm, bảng phụ - Học sinh: Ôn lại kiến thức phần văn, kiến thức về tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích tiết trả bài I TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN: - Gọi HS đọc đề bài GV hướng dẫn học sinh sữa bài * Nhận xét chung: Ưu điểm: - Nhìn chung các em đã biết cách làm phần trắc nghiệm - Đa số HS nắm kiến thức các văn đã học - Biết cách tóm tắt một văn ngắn gọn, dễ hiểu - Diễn đạt lưu loát Khuyết điểm: - Vẫn còn một số em chưa nắm rõ quy tắc làm phần trắc nghiệm, khoanh nhiều đáp án một câu - Phần tự luận nhiều em không làm được, bỏ trống - Nhiều em chưa hiểu đề, làm lung tung - Sai quá nhiều lỗi chính tả II TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN: - GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài -> GV ghi đề lên bảng - Cho HS nhắc lại kiến thức về văn tự - Nêu dàn ý bài văn tự - GV cùng HS xây dựng dàn ý (như tiết 35, 36) - GV phát bài cho học sinh * Nhận xét chung Ưu điểm:- Đa số các em nắm đặc trưng thể loại, nắm phương pháp, có một số bài đã biết kết hợp nhuần nhuyễn kể, tả và bộc lộ cảm xúc - Nhìn chung bài làm đã xác định nội dung yêu cầu đề - Một số bài trình bày rõ ràng, đẹp, lời văn lưu loát, gợi cảm Khuyết điểm: - Một số bài sa vào kể lể, thiếu yếu tố miêu tả, biểu cảm - Phần thân bài số bài chưa biết phân đoạn - Còn lặp từ, dùng từ thiếu chính xác - Sử dụng dấu chấm câu chưa tốt (110) - Sai lỗi chính tả nhiều, còn viết số, viết tắt, thiếu dấu, gạch đầu dòng - Bài làm sơ sài, quá ngắn Chữa lỗi cụ thể: a Lỗi diễn đạt - Mắt nó to và tròn một nhãn -> Mắt nó to và tròn hạt nhãn - Em ngẫu hứng về chú mèo… b Lỗi chính tả: - chại-> chạy; dận -> giận ; quai -> quay… - GV yêu cầu học sinh sửa lỗi mà mình mắc phải Đọc bài làm tốt Giải đáp thắc mắc GV lấy điểm và thu bài lại - GV thống kê kết bài làm học sinh Củng cố: GV yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý một bài văn tự Hướng dẫn về nhà: - Xem kĩ lại bài mình -> rút kinh nghiệm - Soạn bài: “Bài toán dân số” Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 13 Tiết : 49 Văn bản: Ngày soạn: 08/11/2014 Ngày dạy: 10/11/2014 (111) BÀI TOÁN DÂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nắm mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt qua văn là cần phải hạn chế gia tăng dân số, đó là đường “tồn hay không tồn tại” chính loài người - Thấy cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận việc thể hiện nội dung bài viết Kĩ năng: - Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học bài phương pháp thuyết minh để đọc - hiểu, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK - HS: Soạn bài, SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: ? Nêu cảm nghĩ em sau học bài: Ôn dịch, thuốc lá? ( 7đ) HS trình bày suy nghĩ mình về tác hại thuốc lá đối với sức khỏe người ( Bài văn đã góp tiếng nói để nâng cao nhận thức chúng ta, là các bạn trẻ, về tác hại ghê gớm thuốc lá ) Câu 2: ? thân em thấy bạn bè hay người thân hút thuốc lá, em giải thích nào để họ từ bỏ hút thuốc? ( 3đ) HS nêu ý kiến mình, tùy vào nội dung trình bày GV cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn I TÌM HIỂU CHUNG: - GV hướng dẫn HS đọc: nhẹ nhàng, chậm rãi, chú ý Đọc các mốc thời gian, các số và các tên nước - Chú ý chú thích (SGK) Chú thích H Theo em, có thể gọi văn là văn nhật dụng - Là văn nhật dụng – đề cập đến không? Vì sao? một vấn đề thời vừa cấp thiết, vừa lâu dài nhân loại, đó là vấn đề gia tăng dân số giới và hiểm họa nó H Xác định bố cục văn và nêu nội dung chính Bố cục: phần? - Mở bài: Nêu vấn đề DS ( Mở bài: từ đầu -> “sáng mắt ra” vàKHHGĐ Thân bài: tiếp -> “ô thứ 31 bàn cờ” - Thân bài: Làm rõ vấn đề DS và Kết bài: phần còn lại) KHHGĐ H Hãy nhận xét về bố cục văn này? - Kết bài: Bày tỏ thái độ về vấn đề này Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn -> mạch lạc, chặt chẽ theo vấn đề - Cho HS đọc lại phần mở bài luận điểm (112) H Tác giả đã nói“ sáng mắt ra” về điều gì? H Hãy giải nghĩa: “DS”, “KHHGĐ”? H Khi nói mình “sáng mắt ra”, tác giả muốn điều gì người đọc? (muốn người đọc “sáng mắt ra” về vấn đề DS và KHHGĐ) H Đoạn văn mở bài có cách diễn đạt nào? Tác dụng cách diễn đạt đó? II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Cho HS đọc lại mắt phần thân bài H Để làm rõ vấn đề DS và KHHGĐ, tác giả đã lập luận và thuyết minh trên các ý chính nào, tương ứng với đoạn văn nào? H Có thể tóm tắt bài toán cổ nào? Tại có thể hình dung vấn đề gia tăng DS từ bài toán cổ này? H Bàn về vấn đề DS từ một bài toán cổ có tác dụng gì? H Hãy tóm tắt bài toán DS từ câu chuyện Kinh Thánh? Hãy các tư liệu thuyết minh DS đây và nêu tác dụng việc dùng các tư liệu thuyết minh đó? -> Lời văn nhẹ nhàng, giản dị, thân mật, tình cảm gần gũi, tự nhiên, dễ thuyết phục Làm rõ vấn đề DS và KHHGĐ Nêu vấn đề về DS và KHHGĐ: - DS gắn liền với KHHGĐ -> Vấn đề đã và quan tâm * Bài toán cho thấy: - Số người sinh là số khủng khiếp => Gây hứng thú, dễ hiểu * Câu chuyện Kinh Thánh: - Cho HS đọc lại đoạn phần thân bài - Cho mọi người thấy mức độ H Ở đây tác giả đã đưa các số thống kê để gia tăng DS một cách nhanh chóng thuyết minh DS tăng từ khả sinh sản người -> gây lòng tin cho mọi người phụ nữ nhằm mục đích gì? H Theo thông báo hội nghị Cai Rô, các nước có tỷ lệ sinh cao thuộc các châu lục nào? H Bằng hiểu biết mình về các châu lục đó, em có nhận xét gì về gia tăng DS các châu lục này? Thực trạng kinh tế, văn hoá đây? H.Từ đó, có thể rút kết luận gì về mối quan hệ DS và phát triển xã hội? - GV diễn giải về cách lập luận tác giả - Cho HS đọc lại phần kết bài => Tăng DS -> kìm hãm phát triển xã hội -> nguyên nhân dẫn H Em hiểu ý tác giả phần cuối này là gì? đến đói nghèo và lạc hậu H Tại tác giả cho “đó là đường tồn Thái độ tác giả về vấn đề DS hay không tồn tại” chính loại người? và KHHGĐ H Qua lời lẽ đó, tác giả đã bộc lộ quan điểm và - KHHGĐ hạn chế gia tăng DS thái độ gì mình về vấn đề DS và KHHGĐ? H Văn này đem lại cho em hiểu biết gì? -> Vấn đề nghiêm túc và sống còn - Cho HS đọc ghi nhớ - Có trách nhiệm trân trọng cuộc Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập sống tốt đẹp người Bài 1/132: Con đường tốt để hạn chế gia tăng III TỔNG KẾT: DS là gì? Nội dung: Nghệ thuật: * Ghi nhớ: SGK IV LUYỆN TẬP: (113) - Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ thoát khỏi áp bức và ngu dốt, không còn phụ thuộc vào quyền lực kẻ khác - Các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là người mẹ có vai trò quan trọng Củng cố: GV khái quát lại tiết dạy Dặn dò: Về nhà học bài cũ - Soạn bài: “ Dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép” Rút kinh nghiệm dạy (114) Tuần: 13 Tiết : 50 Ngày soạn: 10/11/2014 Ngày dạy: 11 /11/2014 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK - HS: Soạn bài, SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy nêu quan hệ ý nghĩa các vế một câu ghép? Có quan hệ thường gặp nào? ( 5đ) - Đáp án: HS trình bày quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép - Những quan hệ thường gặp: Quan hệ nhân quả, quan hệ điều kiện, quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung Câu 2: Cho ví dụ quan hệ thường gặp đã kể trên? ( 5đ) HS cho ví dụ và phân tích, đó là quan hệ gì - Em phải học tập tốt để cha mẹ vui lòng.-> mục đích - Giã vÉn thæi, ma vÉn r¬i.-> tiÕp nèi - Nó vừa nói vừa khóc.-> đồng thời -…vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: Hôm tôi học.-> giải thích Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu dấu ngoặc I DẤU NGOẶC ĐƠN: đơn - Gọi HS đọc VD SGK * VD: (134/SGK) H Dấu ngoặc đơn các câu trên dùng để làm a Phần giải thích về “họ” gì? b Phần thuyết minh về “con ba -> HS trả lời -> HS nhận xét -> GV nhận xét, ghi bảng khía” c Phần bổ sung năm sinh, năm Lí Bạch và biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào - Không - vì các phần này không H Nếu bỏ phần ngoặc đơn, thì nghĩa thuộc nghĩa bản; là phần bổ câu có thay đổi không? sung, giải thích - Gv đề cập đề trường hợp dùng dấu ngoặc đơn đóng khung dấu chấm hỏi, chấm than; dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu xuất xứ một câu, một đoạn trích , (115) một văn H Qua việc tìm hiểu trên, em hãy nêu các trường hợp sử dụng dấu ngoặc đơn? GV Cho HS đọc ghi nhớ Sgk Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu dấu hai chấm - Cho HS đọc các VD ( SGK) H Dấu hai chấm các câu trên dùng để làm gì? * Ghi nhớ: SGK II DẤU HAI CHẤM: * Ví dụ: Sgk a Báo trước lời đối thoại b Báo trước lời dẫn trực tiếp c Thuyết minh phần phía sau * Ghi nhớ: SGK III LUYỆN TẬP: H Từ các VD trên em hãy nhận xét vai trò dấu hai * Bài tập 1: Giải thích công dụng chấm? dấu ngoặc đơn: -> HS trả lời -> GV chốt ý, cho HS đọc ghi nhớ a Đánh dấu phần giải thích Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập b Đánh dấu phần thuyết minh Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập c1 Đánh dấu phần bổ sung Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn? c2 Đánh dấu phần thuyết minh HS trả lời – nhận xét, bổ sung GV nhận xét * Bài tập 2: a Báo trước phần giải thích b Báo trước lời đối thoại c Báo trước phần thuyết minh Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 3: Được – Nhưng nghĩa Giải thích công dụng dấu hai chấm? phần đặt sau dấu hai chấm HS trả lời – nhận xét, bổ sung GV nhận xét không nhấn mạnh * Bài tập 4: Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn - Được, vì nghĩa không học sinh cách làm HS làm HS nhận xét, bổ sung thay đổi GV nhận xét cho điểm - Không thể vì câu này Bài tập 4: HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn vế “động khô và động nước” học sinh cách làm HS làm HS nhận xét, bổ sung không thể coi là thuộc phần chú GV nhận xét cho điểm thích Bài tập 5: Sai – vì dấu ngoặc đơn dùng thành cặp – cho HS sửa lại Phần đánh dấu Bài tập 5: GV hướng dẫn học sinh cách làm HS về nhà dấu ngoặc không phải là một làm bộ phận câu Củng cố: - Nêu công dụng dấu ngoặc đơn? Dặn dò: - Học bài cũ - Làm bài tập 5, - Soạn bài “Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh” Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 13 Tiết : 51 Ngày soạn: 09/11/2014 Ngày dạy: 11/11/2014 (116) ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh Đặc biệt phải cho HS thấy: làm bài văn thuyết minh không khó, cần HS biết quan sát, tích luỹ và trình bày có phương pháp là - Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề và kĩ kết hợp các phương pháp làm bài văn thuyết minh có hiệu Kĩ năng: - Xác định yêu cầu một đề văn thuyết minh - Quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vậ hành đối tượng cần thuyết minh - Tìm ý, lập dàn ý tạo lập một văn thuyết minh B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, Bảng phụ, SGK - HS: Soạn bài, SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh người viết cần phải làm gì? ( 4đ) Đáp án: HS trình bày các ý: - Phải biết quan sát, tìm hiểu vật hiện tượng - Nắm chất, đặc trưng chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu Câu 2: Kể tên các phương pháp thuyết minh ? Cho ví dụ ( 6đ) * Đáp án: HS kể các phương pháp thuyết minh và cho một ví dụ cụ thể Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề văn I ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT - Cho HS đọc các vấn đề thuyết minh (SGK) MINH : GV treo bảng phụ có chép 12 đề Sgk Đề văn thuyết minh : SGK H Đề nêu lên điều gì? - Nêu đối tượng thuyết minh (có nhiều đối tượng) H Đối tượng thuyết minh gồm loại nào? (Con người, đồ vật, di tích, vật, thực vật, nấu ăn, đồ chơi, lễ tết, ) H Làm em biết đó là đề văn thuyết minh? - Không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tức là yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích - GV: 12 đề SGK, có đề nêu rõ yêu cầu giới thiệu, nhiều đề nêu tên đối tượng phải miêu tả mà thôi VD: Chỉ cần nêu “Chiếc nón lá Việt Nam” (117) là chúng ta phải biết đó là thuyết minh, giới thiệu nón lá H Hãy đặt đề văn thuyết minh? -> Gọi nhiều em đặt -> GV ghi bảng Cách làm bài văn thuyết minh: * Bài văn “xe đạp” ( SGK) - Cho HS đọc bài văn “Xe đạp” (SGK) a Đối tượng: Xe đạp - đề không có H Đề nêu lên đối tượng nào? Yêu cầu gì? chữ thuyết minh rõ ràng là phải thuyết minh - GV: Đề này khác với miêu tả vì miêu tả thì chú ý đến màu sắc, xe nam hay nữ, trang trí, đời hay đời cũ Còn đề thuyết minh thì yêu cầu trình bày cấu tạo, tác dụng, tầm quan trọng xe đạp đời sống người H Em hãy phần mở bài, thân bài, kết bài và cho biết nội dung phần? H Ở phần mở bài có thể bỏ câu không? (được – vì xe đạp là phương tiện giao thông phổ biến, không là không biết) H Để giới thiệu về cấu tạo xe đạp thì phải dùng phương pháp gì? (Dùng phương pháp phân tích, chia vật nhiều bộ phận để giới thiệu) H Nên chia xe đạp thành phần để trình bày? (chia làm bộ phận: Hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển, hệ thống chuyên chở) H Có thể có cách phân tích nào khác không? (Nếu trình bày theo lối liệt kê: Khung, bánh, càn, xích, líp thì không nói chế hoạt động xe) H Em hãy giới thiệu cụ thể hệ thống đã nêu trên? H Trong văn có yếu tố miêu tả, biểu cảm không? (không-vì mục đích người viết là giúp cho người đọc hiểu về cấu tạo và nguyên lý xe đạp) H Bài làm đã thực hiện đúng yêu cầu đề chưa? H Phương pháp thuyết minh có thích hợp không? H Diễn đạt có dễ hiểu không? - GV chốt ý, cho HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập HS đọc bài tập Em hãy nêu yêu cầu bài tập1 HS nêu HS làm bài tập HS trình bày, nhận xét GV nhận xét, bổ sung b Bố cục và nội dung: * Mở bài: Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp * Thân bài: Giới thiệu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động xe đạp * Kết bài: Nêu vị trí xe đạp đời sống người Việt Nam và tương lai * Ghi nhớ: SGK II LUYỆN TẬP: * Bài tập 1: + Mở bài: Giới thiệu về vẻ đẹp đặc trưng nón lá Việt Nam + Thân bài: Giới thiệu nghề làm nón lá và lợi ích kinh tế; giới thiệu quy trình làm nón; giới thiệu giá trị nón lá Việt Nam + Kết bài: Tình cảm người dân (118) Việt Nam với nón lá Củng cố: GV khái quát lại bài Dặn dò: - Học bài cũ - Làm một số dàn ý cho các đề bài khác - Soạn bài: “ Chương trình địa phương ” ( phần văn) Chiếc nón lá xuất hiện Việt Nam vào kỉ thứ 13, tức là vào đời nhà Trần Từ đó đến nay, nón lá luôn gắn bó với người dân Việt Nam là hình với bóng Nón luôn theo người bạn đường che nắng che mưa cho mọi hành trình Phải mà nón đã từ lâu trở thành biểu tượng cho đất nước người Việt Nam? Trước hết, nón là một đồ dùng "thực dụng" Nó dùng để che mưa nắng Nón có hình chóp nhọn đầu, nón thúng rộng vành, nón ba tầm nón thúng mảnh dẻ tất đều để che chắn che mưa Dù nón có nhiều loại, song nét đặc thù chung nó là rộng vành (để chống nóng) và có mái dốc (để thoát nước nhanh, che mưa) Ngoài chức ứng phó với môi trường tự nhiên, nón còn hướng tới mục đích làm đẹp, làm duyên cho người phụ nữ và phù hợp với cảm quan thẩm mỹ người Việt: đẹp một cách tế nhị, kín đáo Dưới vành nón, đôi mắt, nụ cười, lúm đồng tiền, sợi tóc mai, cái gáy trắng ngần cô gái dường tôn thêm nét duyên dáng, kín đáo mà không kém phần quyến rũ Người ta đội nón lá làm đồng, chợ, chơi hội Tiễn cô gái về nhà chồng, bà mẹ đặt vào tay nón thay cho bao nhiêu lời nhắn gửi yêu thương Chiếc nón gợi nguồn cảm hứng cho thơ, cho nhạc Đã có hẳn một bài về hát về nón: "Nón bài thơ, em đội nón bài thơ, đón ngày hội mở" Giữa kênh rạch, sông nước chằng chịt miệt vườn Nam Bộ, đó đã phải ngẩn ngơ vì: "Nón lá đội nghiêng tóc dài em gái xõa" Chiếc nón còn gợi nhớ dáng mẹ tảo tần: "Quê hương là cầu tre nhỏ/Mẹ về nón lá nghiêng che " Trong năm chiến tranh, tiễn người yêu chiến trường, các cô gái thường đội nón với cái quai mầu tím thủy chung Chỉ thôi đã mọi lời thề non, hẹn biển, làm yên lòng người trận Nón lá thường đan các loại lá, cây khác lá cọ, rơm, tre, lá cối, lá hồ chuyên làm nón v.v Có không có dây đeo làm vải mềm lụa để giữ trên cổ Đối với người phụ nữ VN nói chung và gái Huế nói riêng, nón bài thơ luôn là một người bạn đồng hành Trong cuộc sống thường nhật, nón đối với người phụ nữ Huế thân thiết Chiếc nón không có chức che mưa che nắng, mà người phụ nữ Huế còn dùng nó để làm đồ đựng, phương tiện quạt mát và cao hết là chức làm đẹp, góp phần làm tăng thêm nét duyên dáng phụ nữ Huế.XH ngày càng phát triển, dần xuất hiện nhiều loại mũ để phục vụ cho nhu cầu CS người Song nón mãi có giá trị cùng với phát triển đất nước Giờ đây nón lá phổ biến khắp đất Việt Nam, là nét đặc trưng văn hóa riêng đất nước Khi người ngoại quốc nào đến Việt Nam muốn có cho mình vài nón làm quà về nước (119) Tuần: 13 Tiết : 52 Ngày soạn: 11/11/2014 Ngày dạy: 13/11/2014 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Văn bản: KHOẢNG TRỜI LÁ THÔNG Phạm Đức Long A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Thấy tình cảm chân thành, tha thiết tác giả đối với đất và người Plâyku - Cảm nhận đặc điểm nỗi bật bài thơ: dùng điệp câu, điệp ngữ khá thành công, lời thơ có tính tự sự, dễ vào lòng người Kĩ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn thêm về thơ văn địa phương - Đọc hiểu và cảm nhận thơ văn địa phương Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK - HS: Soạn bài, SGK, Sưu tầm văn thơ nói về quê hương mình C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị bài HS 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: I TÌM HIỂU CHUNG: - HS đọc chú thích Tác giả: - Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm? - Phạm Đức Long sinh năm 1960 quê tỉnh Nghệ An - Là một cây bút Gia Lai viết khá thành công về đề tài thiếu nhi Tác phẩm: - Sáng tác mồng một tết năm 1987 - Thể thơ: tự - HS đọc bài thơ Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu II TÌM HIỂU BÀI THƠ: bài thơ Hình ảnh cây thông: - Hình ảnh cây thông gợi cho em suy - Là loại cây vững chãi, chịu đựng mọi nghĩ gì? thử thách khắc nghiệt thời gian - Từ thời xưa, cây thông thường ví - Ví với khí phách kiên cường, cứng rắn nào? người quân tử - Qua đó, gợi lên tác giả điều gì về -> là thị xã với ngàn thông, một trời thông Plâyku cách đây 20 năm? bao phủ gắn với người Plâyku - - Hình ảnh Plâyku xưa hiện bài thơ người "phố núi" (120) nào? Hình ảnh Plâyku xưa: - Tìm câu thơ tập trung miêu tả về - Khoảng trời có ô Plâyku? - Khoảng trời có tán - Nắng ràn rụa cháy - Gió thì thầm hát - Hương chín rụng mơ - Dầu nắng dầu mưa – tinh khiết một sắc xanh óng ả - Em có nhận xét gì về vẻ đẹp Plâyku? -> vùng đất gắn với hình ảnh cây thông => vẽ đẹp núi rừng Tây Nguyên: vừa rắn rỏi, hùng vĩ, khoáng đạt vừa thơ mộng, - Tâm tác nào? trẻo, thuần khiết Tâm tác giả: - Tôi có tuổi 20 đó - Tôi có nắng đời - Bạn và tôi: Dẫu nghèo thăng trầm Vẫn làm thơ, yêu thơ -> Gắn bó, chia buồn vui với mảnh đất Plâyku, dù khó khăn, vất vả giữ tròn lẽ sống, yêu và gắn bó tha thiết với nghiệp thơ - Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ? III TỔNG KẾT: Nội dung: - Bài thơ là khúc ca ca ngợi vẻ đẹp mảnh đất Plâyku; đồng thời củng là lời tâm tha thiết, chân thành tác giả đối với đất và người nơi này Nghệ thuật: HS đọc ghi nhớ SGK - Sử dụng điệp câu, điệp ngữ Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập - Lời thơ có tính chất tự HS đọc diễn cảm bài thơ * Ghi nhớ: SGK IV LUYỆN TẬP: Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: - Học bài cũ - Sưu tầm các bài thơ, bài văn các tác giả địa phương - Soạn bài: “Dấu ngoặc kép” Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 14 Ngày soạn: 15/11/2014 (121) Tiết : 53 Ngày dạy: 17/11/2014 DẤU NGOẶC KÉP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép 2.Kĩ năng: - Biết sử dụng dấu ngoặc kép - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép Thái độ: B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK - HS: Soạn bài, SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu công dụng đấu ngoặc kép - Cho HS đọc VD (Mục I – 141,142 /SGK) H Dấu ngoặc kép đoạn trích trên dùng để làm gì? H Trong câu b, từ “Dãi lụa” ngoặc kép đối tượng nào? Như vậy, dấu ngoặc kép dùng để làm gì? H Tương tự, hãy tìm công dụng dấu ngoặc kép VD c, d (SGK) - GV nói: Ở VD c, tác giả mỉa mai việc dùng lại chính từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng nói về cai trị chúng đối với người Việt Nam: Khai hoá văn minh cho dân tộc lạc hậu Vì có thể nói dấu ngoặc kép đoạn trích dùng với công dụng VD a H Qua việc phân tích VD trên, em hãy cho biết dấu ngoặc kép thường dùng trường hợp nào? - HS trả lời -> GV chốt ý, cho đọc ghi nhớ Sgk Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập HS đọc bài tập Em hãy nêu yêu cầu bài tập 1? Giải thích công dụng dấu ngoặc kép? Nội dung I CÔNG DỤNG: * Ví dụ: a Đánh dấu lời dẫn trực tiếp b Đánh dấu từ, hiểu theo nghĩa khác c Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai d Đánh dấu tên các kịch * Ghi nhớ: SGK II LUYỆN TẬP: * Bài tập 1: Giải thích công dụng (122) GV hướng dẫn học sinh cách làm HS làm Học dấu ngoặc kép: sinh nhận xét GV nhận xét, bổ sung a Câu nói dẫn trực tiếp Đây là câu nói mà Lão Hạc tưởng là Vàng muốn nói với lão b Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai: Một anh chàng coi là “hầu cận” ông Lý mà bị một người đàn bà nuôi mọn túm tóc lẵng ngã nhào thềm c Từ ngữ dẫn trực tiếp, dẫn lại Bài tập 2: HS đọc bài tập lời người khác Em hãy nêu yêu cầu bài tập 2? - HS về nhà làm câu d, e Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích Bài tập 2: hợp, giải thích lý do: a Cười, bảo: (báo trước lời GV hướng dẫn học sinh cách làm HS làm Học đối thoại); “cá tươi”, “tươi” (đánh sinh nhận xét GV nhận xét , bổ sung dấu từ ngữ giảng lại ) b Chú Tiến Lê: đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp “Cháu hãy với cháu” (đánh dấu HS về nhà làm câu c lời dẫn trực tiếp)-> Viết hoa từ “ Bài tập 3: Em hãy nêu yêu cầu bài tập 3? Cháu’ vì mở đầu câu Hai câu có nghĩa giống dùng dấu câu - HS về nhà làm câu c khácù vì : Bài tập 3: a Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời chủ tịch Hồ Chí - GV hướng dẫn BT cho HS về nhà làm Minh Bài tập 5: - Cho HS tự phát hiện -> lưu ý HS tìm b Không dùng dấu, vì câu nói không bài học nào có dùng nhiều dấu ngoặc đơn, dấu hai dẫn nguyên văn (lời dẫn gián chấm và dấu ngoặc kép tiếp) - GV hướng dẫn BT cho HS về nhà làm Bài tập 5: HS tự làm Củng cố: Hãy nêu công dụng dấu ngoặc kép? Dặn dò: - Học bài cũ - Hoàn thành BT - Soạn bài: “ Luyện nói: thuyết minh một thứ đồ dùng” Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 14 Tiết : 54 Ngày soạn: 18/11/2014 Ngày dạy: 21/11/2014 (123) LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Củng cố trí thức, kĩ làm bài thuyết minh - Tạo điều kiện cho HS mạnh dạn phát biểu - Hiểu rõ một thứ đồ dùng B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ - HS: Soạn bài, SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề I CHUẨN BỊ Ở NHÀ bài * Đề bài: Thuyết minh về cái phích GV đọc đề, chép đề lên bảng Học sinh chép vào nước Yêu cầu: - Đối tượng: phích nước H Hãy nêu yêu cầu về đối tượng và nội dung - Nội dung: trình bày công dụng, cấu đề bài này? tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản Lập ý: Hoạt động 2: - GV đặt phích nước lên bàn cho HS quan sát - Nêu vai trò phích nước H Xác định vai trò phích nước trong gia đình cuộc sống sinh hoạt gia đình? - Cấu tạo: H Xác định bộ phận tạo thành phích + Vỏ phích nước? Bộ phận nào là quan trọng nhất? Tác dụng + Ruột phích nào ? + Nắp phích - GV gợi ý cho HS trả lời bộ phận + Nút phích + Quai xách phích + Tay cầm phích… - Hiệu qủa giữ nhiệt H Nêu hiệu giữ nhiệt phích? Trong vòng đồng hồ: nước từ 1000C còn giữ 700C - Bảo quản: H Nêu cách dùng và bảo quản phích nước, + Vỏ phích + Ruột phích không vỡ, không gây nguy hiểm Lập dàn ý: Hoạt động 3:- GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo + Mở bài: (124) tổ + Thân bài: Chú ý: Dàn ý phải đủ phần: Mở bài, Thân bài, + Kết bài: Kết bài II LUYỆN NÓI TRÊN LỚP: - Dự kiến các phương pháp thuyết minh Hoạt động 4: GV hướng dẫn học sinh luyện nói theo tổ GV yêu cầu HS luyện nói theo dàn ý đã chuẩn bị trước tổ, nhóm -> Gọi đại diện lên bảng trình bày -> GV và HS nhận xét, bổ sung Củng cố: GV khái quát lại tiết dạy Dặn dò: - Học bài cũ - Luyện nói về một số đồ dùng khác “đề 1, 2, trang 145/SGK” - Chuẩn bị giấy bút để làm bài viết số Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 14 Tiết: 55, 56 Ngày soạn: 16/11/2014 Ngày dạy: 18/11/2014 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn thuyết minh) (125) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Vận dụng văn thuyết minh vào thực hành thuyết minh một đồ dùng quen thuộc - Rèn luyện kĩ xây dựng văn theo yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả tích hợp B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK - HS: Soạn bài, SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giáo viên ghi đề lên bảng: ĐỀ BÀI: Thuyết minh phích nước ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đáp án: a Yêu cầu chung: - Phải có tri thức về đối tượng - Biết cách chọn lọc đặc điểm đối tượng - Vận dụng các phương pháp thuyết minh một cách hợp lý Dàn bài cân đối mạch lạc, văn phong phù hợp, không mắc lỗi diễn đạt b Yêu cầu cụ thể: * Mở bài: - Giới thiệu phích nước - Vai trò phích nước gia đình * Thân bài: Trình bày tri thức về: - Xuất xứ - Chuẩn loại - Cấu tạo: + Vỏ (là bộ phận bảo quản ruột) nắp, quai sách, tay cầm + Ruột phích, nút phích - Hiệu giữ nhiệt - Cất, bảo quản phích nước * Kết bài: Ý thức sử dụng và bảo quản phích nước gia đình Biểu điểm: - Điểm – 10: Đầy đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, đúng phương pháp thuyết minh Bố cục rõ ràng, lời văn hấp dẫn có tính thuyết phục trình bày đẹp Sai không quá lỗi - Điểm 6,5 – 7,5: Như yêu cầu điểm – 10 Một vài ý chưa thật sâu Vận đụng các phương pháp chưa linh hoạt Sai từ – lỗi - Điểm – 6: Yêu cầu điểm 6,5 – 7,5, có nhiều sai sót Sai không quá 10 lỗi - Điểm 3- 4: Còn nhiều sai sót, thiếu chính xác, sai trên 10 lỗi - Điểm – 2: Không đảm bảo nội dung, sai sót về phương pháp, lạc đề - Điểm 0: Bỏ giấy trắng viết đoạn văn vô nghĩa Củng cố: Giáo viên thu bài, kiểm tra số bài, nhận xét bài làm Dặn dò: - Học bài cũ - Tiếp tục ôn tập văn thuyết minh (126) - Tự đánh giá bài làm mình Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 15 Tiết : 57 Ngày soạn: 22/11/2014 Ngày dạy: 24/11/2014 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh (127) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Thấy đóng góp nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho nền văn học Việt Nam đầu kỉ XX - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ yêu nước khắc họa bút pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điệu hào hùng một tác phẩm tiêu biểu Kiến thức: - Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu kỉ XX - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn thể hiện bài thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thơ yêu nước viiết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật - Phân tích vẽ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình bài thơ - Cảm nhận giọng điệu thơ, hình ảnh bài thơ Thái độ: - Cảm phục gương yêu nước, vì nước quên thân - Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc Bác, tự đặt mục tiêu phấn đấu cho cá nhân theo tư tưởng Bác II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1:- Cho HS đọc chú thích * (149/ SGK) I, Tìm hiểu chung: Tác giả : H Hãy nêu một vài nét về Phan Châu Trinh? - Phan Châu Trinh (1872- 1926) Quê tỉnh Quảng Nam - Văn chương ông thấm đẫm tinh thần yêu nước Tác phẩm: H Xác định thể loại bài thơ? - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường H Bài thơ đời hoàn cảnh nào? luật - Ra đời năm 1908 tác giả bị bắt Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS đọc và đày Côn Đảo H Với bài thơ này có nên phân tích theo bố cục II Đọc hiểu văn bản: bài “Vào nhà ngục Quảng Đông” không? Vì sao? (không - nên phân tích theo): + câu đầu: hình ảnh người + câu cuối: ý chí người tù) - Gọi HS đọc câu đầu Hình ảnh người tù đảo Côn Lôn (128) H Câu thơ đầu miêu tả điều gì? - GV giải thích về quan niệm nhân sinh truyên thống: “Làm trai” H Hãy đọc một số câu thơ khác nói về chí làm trai? H Em hình dung nào về tư đứng đất Côn Lôn người tù này? H Em có nhận xét gì về từ ngữ câu thơ tiếp theo? Qua đó em thấy công việc lao động đảo nào? Đó là công việc gì? H Ngoài việc dùng động từ mạnh, câu thơ còn sử dụng biện pháp tu từ gì khác? Tác dụng nào? H Em hãy nêu ý nghĩa câu thơ đầu? Làm trai đứng đất Côn Lôn - Miêu tả bối cảnh không gian; tạo dựng người đất trời Côn Đảo - Tư hiên ngang sừng sững -> toát lên vẻ đẹp hùng tráng - Động từ mạnh -> công việc lao động nặng nhọc - Cách nói khoa trương -> làm nổi bật sức mạnh to lớn người tù * Khắc họa hình ảnh người tù cách mạng thật ấn tượng, tạo dựng bức tượng đài uy nghi về tù H Nhận xét về khí tác giả qua giọng thơ? nhân Côn Đảo -> khí ngang tàng ngạo nghễ, coi thường mọi thử thách, gian nan H Phương thức sử dụng câu thơ đầu này là gì? (miêu tả kết hợp với biểu cảm) - Gọi HS đọc câu thơ cuối H Chuyển sang câu thơ cuối, giọng thơ có gì Ý chí sắt đá người tù cách thay đổi? mạng: H Phép đối sử dụng nào các câu thơ này? - Giọng trầm lắng, suy tư - Phép đối: + Tháng ngày, mưa nắng >< thân sành sỏi, sắt son + Những thử thách gian nan >< sức chịu đựng dẻo dai và ý chí chiến đấu H Tác giả tạo tư tương quan đối lập nhằm mục sắt son đích gì? + Giữa chí lớn >< thử thách H Ở câu đầu là miêu tả kết hợp với biểu cảm, phải gánh chịu còn câu cuối, phương thức chủ yếu là gì? (trực - Làm nổi bật chí lớn, gan to tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ mình) người anh hùng H Em hãy nêu ý nghĩa câu thơ này? H Vẻ đẹp tinh thần này kết hợp với tầm vóc lớn lao, oai phong trên tạo nên một hình tượng nào? - Người anh hùng không chịu khuất phục trước hoàn cảnh, luôn giữ vững Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS tổng kết văn niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son -> Hình tượng giàu chất sử thi, gây H Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ là gì? ấn tượng mạnh (GV yêu cầu HS so sánh với Hồ Chí Minh và Nhật III TỔNG KẾT: kí tù) Nội dung: (129) - Nhà tù đế quốc thực dân không thể H Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm hiện bài thơ? tin lí tưởng người chí sĩ cách mạng Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa - Sử dụng bút pháp lãng mạn, - Cho HS đọc ghi nhớ (150/SGK) khí ngang tàng ngạo nghễ, giọng điệu Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập hào hùng *1/ 150: Cho HS đọc diễn cảm bài thơ - Thủ pháp đối lập, nét bút khoa * 2/ 150 : GV gợi ý cho HS : - Khẩu khí bậc anh hùng hào kiệt sa trương *Ghi nhớ: SGK lỡ bước - Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn, ý chí chiến đấu và IV Luyện tập: niềm tin Củng cố: H Theo em, cảm hứng bao trùm bài thơ là gì? Giọng điệu có phù hớp với cảm hứng đó không ? So sánh với giọng điệu bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”? Dặn dò: - Học bài cũ - Học thuộc bài thơ - Soạn bài “Ôn luyện về dấu câu” Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 15 Tiết : 58 Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày dạy: 25/11/2014 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU (130) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Hệ thống hóa kiến thức về dấu câu đã học - Nhận và biết cách sửa lỗi thường gặp về dấu câu Kiến thức: - Hệ thống các dấu câu và công dụng chúng hoạt động giao tiếp - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu cho văn bản; ngược lại, sử dụng các dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hiểu sai ý người viết định diễn đạt Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về dấu câu quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn - Nhận biết và sửa lỗi các dấu câu II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài quá trình ôn tập Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tổng kết dấu câu - Gọi HS thuyết minh, cho VD theo bảng hệ thống đã cho nhà: CÁC LOẠI DẤU Dấu chấm lửng Dấu chấm phẩy Dấu gạch ngang Dấu ngoặc đơn Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép CÔNG DỤNG - Biểu thị ý liệt kê, lời nói bị bỏ dở, ngập ngừng - Chuẩn bị cho xuất hiện từ ngữ bất thường, mỉa mai - Đánh dấu ranh giới các về câu ghép - Đánh dấu ranh giới các bộ phận phép liệt kê - Đánh dấu các bộ phận chú thích - Đánh dâu lời đối thoại - Đánh dấu phần chú thích - Báo trước phần bổ sung, giải thích - báo trước lời dẫn trực tiếp, lời đối thoại - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo khác hay ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm Hoạt động Hoạt động 2: - GV treo bảng phụ có VD ứng với mục (151/ SGK) -> gọi HS đọc VD H VD 1, lời văn thiếu dấu ngoặc chỗ nào? Hãy điền dấu chấm thích hợp vào? H Hãy cho biết lỗi câu văn trên là gì? Nội dung I Các lỗi thường gặp dấu câu: Thiếu dấu ngắt câu câu đã hết: - Dấu chấm sau từ “xúc động” Dùng dấu ngắt câu câu chưa hết - Sai, vì câu chưa kết thúc -> phải dùng (131) H Vậy em hãy rút lỗi câu trên? dấu phẩy Thiếu dấu thích hợp để tách các H Câu mục có từ nào là thành phần phận câu cần thiết đồng chức? Giữa chúng có dấu câu gì để - Các từ: cam, quýt, bưởi, xoài -> thiếu phân biệt? dấu phẩy H Vậy lỗi câu này là gì? Lẫn lộn công dụng các dấu câu H Ở VD đánh dấu chấm hỏi cuối câu đầu và - Câu đầu không phải là câu hỏi -> dấu chấm cuối câu đã đúng chưa? Vì sao? dùng dấu hỏi là sai: câu là câu hỏi => Nên dùng nào cho thích hợp? phải dùng dấu chấm sau câu 1, dấu H Theo em, lỗi vừa phát hiện câu trên là gì? chấm hỏi sau câu - GV chốt ý cho học sinh ghi nhớ (SGK) * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3:- GV hướng dẫn HS đọc bài II Luyện tập tập -> hướng dẫn gợi ý cho HS làm Bài tập 1: Điền dấu câu : (,), (.), (.), (,), (:), (-), (!), (!), (!), (!), (,), (,), (,), (.), (,), (,), (,), (.), (,), (:), (?), (?) Bài tập 2: Điều chỉnh lỗi sai, chữ viết hoa: a .mới về? Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập chiều b .sản xuất, có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” * Sau từ “xưa” và “vậy” có thể dùng dấu phẩy (hoặc không được) c .năm tháng, Củng cố: GV khái quát lại bài dạy Dặn dò: Xem lại bài Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 15 Tiết : 59 Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày dạy: 25/11/2014 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học học kì I (132) Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học học kì I Kĩ năng: Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn tạo lập văn Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ, câu cuộc sống II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV Kiểm tra bài quá trình ôn tập Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - Cho HS ôn lại lí thuyết các bài học I Từ vựng: phần từ vựng Lí thuyết: - Gọi HS trả lời -> HS khác nhận xét -> GV kết - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ luận - Trường từ vựng - Từ tượng hình từ tượng - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH - Nói quá - Nói giảm, nói tránh Thực hành: Hoạt động 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài thực hành * Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn sơ đồ SGK: Truyện H Dựa vào kiến thức bài nào để em làm bài dân gian tập này? (Bài: “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”) -> GV gọi HS lên điền vào bảng phụ -> HS và GV nhận xét, bổ sung * HS minh hoạ loại một số truyện cụ thể H HS nêu truyện đã học lớp 6? GV nhận TT CT NN TC xét điền vào bảng phụ H Hãy giải thích từ có nghĩa hẹp sơ - Truyền thuyết: Truyện dân gian, đồ trên? Cho biết điểm chung về ý nghĩa nhân vật và việc gắn với lịch sử chúng là gì? - Cổ tích: Truyện dân gian, kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật - Ngụ ngôn: Truyện dân gian, mượn chuyện loài vật, đồ vật về chính người để nói bóng gió truyện người H Tìm ca dao Việt nam VD về biện pháp - Truyện cười: Truyện dân gian: dùng hình thức gây cười để mua vui tu từ nói quá nói giảm, nói tránh? phê phán (133) - HS tìm - GV nhận xét: gái mười bảy bẻ gãy sừng * VD về nói quá, nói giảm, nói tránh trâu, thuận vợ thuận chồng tát biển Đông - Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi cạn (nói quá) H Gọi HS cho VD? HS khác cùng GV nhận xét? Gió đưa cây cải về trời - GV ghi bảng một vài nội dung hay Rau răm lại bùi ngùi nhớ thương (nói giảm, nói tránh) c VD về từ tượng hình, tượng Hoạt động 3: - Cho HS ôn lại kiến thức về trợ từ, II Ngữ pháp: thán từ, tình thái từ; câu ghép Lí thuyết: - Trợ từ thán từ: - Tình thái từ - Câu ghép - Cho HS đọc yêu cầu mục 2a? Thực hành: Cho HS thảo luận theo bàn, nhận xét sửa chữa a Đặt câu có dùng Trợ từ và tình thái từ, câu có dùng trợ từ và thán từ - Cuốn sách này 20.000 đồng thôi à? (TT- TTT) - Trời ! Chính nó làm việc đó sao? (Trợ từ, thán từ) - Cho HS đọc, xác định yêu cầu mục 2b (158/ b Câu ghép SGK) * VD: bài 2b /158 SGK H GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn Cho HS Pháp /chạy; Nhật / hàng thảo luận Đại diện lên gạch chân vào bảng phụ Vua Bảo Đại / thoái vị nhóm khác cùng GV nhận xét, bổ sung - Có thể tách thành câu đơn, H Nếu tách câu ghép trên thành câu văn thì có tách thì mối liên hệ, liên không? Nếu thì việc tách đó có làm tục việc dường không thay đổi ý cần diễn đạt không? thể hiện rõ gộp lại thành vế câu ghép - Cho HS đọc, xác định yêu cầu VD 2c (158/ c Xác định câu ghép và cách nối câu SGK) *VD: 2c /158 SGK - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn Cho HS thảo - Có lẽ tiếng Việt chúng ta/ đẹp luận đại diện HS thực hiên trên bảng phụ (chúng vì tâm hồn người Việt Nam ta ta / không thể nói tiếng ta đẹp nào đẹp, vì đời sống đấu ta / không thể nào phân tích cái đẹp ánh tranh nhân dân ta từ trước tới sáng, thiên nhiên là cao quý, là vĩ đại , nghĩa là đẹp * GV cố kiến thức ôn bài tập, nhắc nhở HS về nhà tiếp tục ôn tập để kiểm tra HK I Củng cố: GV khái quát nội dung bài học Dặn dò: Ôn tập các kiến thức đã học Soạn bài : Ôn tập kĩ phần Tiếng Việt để kiểm tra Rút kinh nghiệm dạy (134) - Oo0  0oo Tuần: 15 Tiết : 60 Ngày soạn: 25/11/2014 Ngày dạy: 27/11/2014 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Nắm các kĩ và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học Kiến thức: - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh (135) - Việc vận dụng kết quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học Kĩ năng: - Quan sát đặc điểm hình thức một thể loại văn học - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học - Hiểu và cảm thụ giá trị nghệ thuật thể loại văn học đó II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Hoạt động1: GV hướng dẫn học sinh thuyết minh về một thể loại văn học - Cho học sinh đọc đề bài (153/SGK) - GV treo bảng phụ có ghi bài thơ -> Gọi học sinh đọc Nội dung I TỪ QUAN SÁT ĐẾN MÔ TẢ, THUYẾT MINH ĐẶC ĐIỂM MỘT THỂ LOẠI VH: *Đề: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Quan sát: Bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm H Mỗi bài thơ gồm dòng? Mỗi dòng có tác” tiếng? Có thể thêm bớt gì số dòng, số “Đập đá Côn Lôn” tiếng không? a Mỗi bài dòng, dòng tiếng H Hãy ghi kí hiệu trắc cho bài thơ? -> Không thể thêm bớt Cho học sinh thảo luận, làm theo tổ (tổ 1,2 bài” Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” , tổ 3,4 : b Kí hiệu trắc: bài “Đập đá Côn Lôn”) -> đại diện trả lời -> - Bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm GV ghi bảng tác” T B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B T B B T B B T T T B B T T B H Hãy nhận xét quan hệ trắc các B B T B B T T dòng với nhau? (Chỉ cứ vào tiếng – – B B B T T B B 6) c Quan hệ trắc: - Đối nhau: – 2; – ; – ; – - Tương tự, cho HS lên bảng kí hiệu bài "Đập - Niêm : – 8; – ; – ; – đá Côn Lôn” H Tìm tiếng hiệp vần với nhau? Những tiếng đó nằm vị trí nào dòng thơ? Đó là d Vần: Những tiếng cuối câu: thành hay trắc? - 1, 2, 4, 6, vần với đó là vần (136) H Nhận xét cách ngắt nhịp bài thơ trên? Hoạt động 2: - GV hướng dẫn học sinh lập dàn bài H Phần MB nên dùng phương pháp gì? (Phương pháp nêu định nghĩa) - GV dựa vào câu hỏi phần quan sát để gợi ý giúp HS lập dàn ý cho phần thân bài và phần kết bài đ Nhịp: – – ; – Lập dàn ý : a Mở bài: Định nghĩa về thể thơ thất ngôn bát cú Vai trò nó thể thơ Đường b Thân bài: - Trình bày đặc điểm thể thơ + Số câu, số dòng + Luật trắc + Cách gieo vần + Đối + Ngắt nhịp c Kết bài: Có nhiều bài thơ hay thuộc thể loại này (có kế thừa, sáng tạo) H Hãy nhận xét ưu khuyết điểm thể thơ - Ngày thơ thất ngôn bát cú này? ưa chuộng - Ưu: tề chỉnh, cân đối, nhịp nhàng, giàu nhạc điệu H Những điều vừa tìm hiểu trên cho ta biết - Khuyết: gò bó cảm xúc muốn thuyết minh đặc điểm một bài thơ, ta phải làm gì? -> HS trả lời, GV chốt ý, cho đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: (Sgk) (SGK) II LUYỆN TẬP: Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Thuyết minh đặc điểm chính HS đọc bài tập truyện ngắn trên sở truyện đã học H Em hãy thuyết minh đặc điểm chính truyện (truyện: Tôi học) ngắn trên sở truyện đã học (truyện: Tôi - Truyện tập trung miêu tả tâm trạng, học)? cảm giác một cậu bé ngày đầu tiên GV hướng dẫn học sinh cách làm HS làm.Học học sinh nhận xét GV nhận xét, bổ sung - Rất ít nhân vật, nhân vật này xuất hiện thông qua, không miêu tả kĩ về ngoại hình, tính cách - Rất ít kiện, chi tập trung miêu tả cảm giác - Cốt truyện diễn khoảng thời gian, không gian hạn hẹp - Kết cấu truyện có chi tiết đối chiếu, tương phản làm nỗi bật chủ đề - Tương tự GV gợi ý cho học sinh về nhà làm văn còn lại Củng cố: GV khái quát nội dung bài học Dặn dò: - Về nhà học bài cũ; làm các bài tập còn lại (137) Rút kinh nghiệm dạy Tuần: 16 Tiết : 61 Ngày soạn: 27/11/2014 Ngày dạy: 01/12/2014 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - HS làm bài kiểm tra phần Tiếng Việt Kiến thức: (138) - Củng cố kiến thức đã học về phần Tiếng Việt, vận dụng hiểu biết vào bài làm - Ôn luyện lại tất các kiến thức đã học về tiếng Việt từ đầu năm Kĩ năng: - Rèn kĩ tư bài làm mình, đọc, tìm hiểu đề bài thạt kĩ trước làm - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài - Rèn luyện viết đoạn có sử dụng vốn kiến thức đã học Thái độ: - Nghiêm túc làm bài II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, đề kiểm tra đã phô tô - HS: Soạn bài, Kiến thức làm bài III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: GV phát đề cho HS ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: I/ Trắc nghiệm: Câu Đáp án C C A D B B D B II/ Tự luận : Câu 1: b Trong đoạn văn thống kê được: - Các trường từ vựng về người: chị, hắn, anh chàng, đàn bà, hắn, vợ chồng, kẻ (0,5đ) - Các trường từ vựng về hoạt động người: túm, ấn dúi, chạy, xô đẩy, ngã, thét, trói (0,5đ) Câu 2: a Giữa các vế câu ghép có mối quan hệ ý nghĩa thường gặp:(1đ) - Quan hệ nguyên nhân - Quan hệ tương phản - Quan hệ điều kiện (giả thiết) - Quan hệ tăng tiến - Quan hệ bổ sung - Quan hệ nối tiếp - Quan hệ lựa chọn - Quan hệ đồng thời - Quan hệ giải thích b Quan hệ ý nghĩa các vế câu: (Mỗi câu 0,5đ) - Vì trời mưa nên đường lầy lội (Quan hệ nguyên nhân - kết quả) - Anh đã bỏ mà chị còn nói mãi (Quan hệ tương phản) - Địch phải đầu hàng chúng bị tiêu diệt (Quan hệ lựa chọn) Câu 3: Yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn từ đến câu - Trong đoạn văn có sử dụng ít là câu ghép Nội dung HS tự chọn - Đoạn văn phải mạch lạc, biết dùng dấu câu hợp lí, có ý nghĩa giáo dục - Chỉ rõ câu ghép mà mình sử dụng đoạn văn (gạch chân câu ghép đó) Củng cố: - Thu bài – nhận xét làm bài Dặn dò: - Soạn bài “Thuyết minh về thể loại VH” Rút kinh nghiệm dạy (139) (140) Tuần: 16 Tiết : 62 Ngày soạn: 01/12/2014 Ngày dạy: 02/12/2014 MUỐN LÀM THẰNG CUỘI (Hướng dẫn đọc thêm) (Tản Đà) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Cảm nhận tâm và khát vọng hồn thơ lãng mạn Tản Đà - Thấy nét mẽ một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống Tản Đà Kiến thức: - Tâm buồn chán thực tại; ước muốn thoát li "ngông" và lòng yêu nước Tản Đà - Sự đổi về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc bài thơ Kĩ năng: - Phân tích tác phẩm để thấy tâm nhà thơ Tản Đà - Phát hiện, so sánh, thấy đổi hình thức thể loại văn học truyền thống Thái độ: II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: - Gọi HS đọc chú thích * 155/SSGK – văn H Hãy cho biết nét chính về tiểu sử Tản Đà? Tác phẩm Muốn làm thằng Cuội? -> GV nói thêm về tác giả Tản Đà Nội dung I Tìm hiểu chung: Tác giả: Tản Đà (1889 – 1939) quê Hà Nội - Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, có tìm tòi sáng tạo mẽ Tác phẩm: - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường Hoạt động2: - Gọi học sinh đọc câu đề luật H Bài thơ là lời ai, nói với ai? Trong hoàn cảnh - Trích quyễn Khối tình nào? 1917 ( Lời nhà thơ nói với chị Hằng đêm thu) II Đọc hiểu văn bản: H Em có nhận xét gì về lời thơ câu đề? Qua đó Đề: giúp em hiểu nhà thơ mang tâm gì? H Nỗi buồn chán đó diễn tả qua từ ngữ nào? Kiểu câu gì? Buồn chị Hằng ơi! -> Câu cảm - Gọi học sinh đọc câu thực thán, âm điệu buồn H Từ nỗi chán đời, nhà thơ cầu xin chị Hằng điều gì? => Nỗi buồn chán với thực Ở câu thơ nào? (xin chị Hằng nhấc lên cung trăng) Thực: H Vì ông lại khao khát lên cung trăng? Cành đa xin chị nhắc lên chơi (141) GV: Hai câu thơ gợi nhớ câu chuyện cổ tích, trước hết là lời ướm hỏi, sau đó là cầu xin chị Hằng thả cành đa -> Khao khát thoát ly trần xuống nhấc mình lên cung trăng Tâm hồn lãng mạn nhà thơ đã tìm địa thoát ly lí tưởng - Cho HS đọc câu luận H Chuyển sang phần luận, giọng thơ có gì khác? Biểu hiện tâm trạng tác giả lúc này nào ? Luận : - Giọng thơ vui -> nỗi uất giải H Vì nhà thơ lại vui? toả -> Vui thích thoát trần - Cho HS đọc phần đọc thêm để làm rõ hồn thơ lên cung trăng Tản Đà - Vì đã hoàn toàn xa lánh trần H Niềm vui lên cung trăng đã gián tiếp bộc thế, làm bạn với chị Hằng, với lộ tâm trạng tác giả trần sao? gió mưa * Câu hỏi thảo luận : - Cô đơn, không là tri kỉ H Nhiều người đã nhận xét rằng: Tản Đà có một hồn thơ “ngông” Hãy phân tích cái “ngông” qua các câu 3, 4, 5, 6? Hoàn cảnh đất nước tù túng, ngột ngạt mà người có cá tính mạnh mẽ Tản Đà không thể chấp nhận mà phải thoát ly mộng tưởng Chỉ có điều giấc mộng thoát ly “ngông”: Chọn Hằng Nga làm tri kĩ, thoã chí vui chơi với mây gió -> cảm hứng Tản Đà khác người xưa là chỗ đó - Gọi HS đọc câu cuối H Trong câu cuối, hình ảnh nào là cái ngông đỉnh Kết: cao nhà thơ? - Tựa trông xuống gian H Tại nhà thơ lại chọn thời điểm trăng rằm tháng cười 8? (Trăng sáng mọi người đều ngắm trăng thấy chị Hằng và Tản Đà) H Theo em cái cười Tản Đà đây là cái cười nào ? -> Cười: Cái cười thích thú thoát ly khỏi thực tế, cái cười khinh bỉ cỏi trần gian đầy bon chen tầm thường H Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ? H Bài thơ thể III Tổng kết: hiện tình cảm gì tác giả? Nội dung: - Thể hiện nỗi chán ghét thực tầm thường, khao khát vươn tới vẽ đẹp H Những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp toàn thiện toàn mĩ thiên nhiên dẫn cho bài thơ? (4 yếu tố : cảm xúc dồi dào mãnh Nghệ thuật: liệt sâu lắng, thiết tha Lời lẽ giản dị, đa - Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, dạng về kiểu câu, sức tưởng tượng phong phú, táo giàu tính ngữ bạo Thơ đường luật không gò bó, công thức - Kết hợp tự và trữ tình tuân thủ đúng luật nên có giọng điệu riêng) - Có giọng thơ hóm hỉnh, duyên - GV chốt ý cho HS đọc ghi nhớ SGK dáng (142) Hoạt động 3: GV gợi ý cho HS làm bài tập Qua đèo ngang - Ngôn ngữ trau chuốt, tao nhã - Giọng điệu buồn, trầm lắng *Ghi nhớ: IV Luyện tập: Muốn làm thằng Cuội - Ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói ngày, âm hưởng ca dao - Giọng vui đùa, hóm hỉnh, thiết tha, mặn mà, có duyên Củng cố: GV khái quát nội dung bài học Dặn dò: - Học bài – Thuộc bài thơ - Soạn bài “ Ôn tập tiếng Việt” Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo Tuần: 16 Tiết : 63 Ngày soạn: 02/12/2014 Ngày dạy: 04/12/2014 (143) TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Hiểu rõ ưu, khuyết điểm mình qua bài viết số Kiến thức: - Thấy lực làm văn biểu cảm về người thân thể hiện qua ưu điểm và nhược điểm bài làm, sữa lại chổ chưa đạt Kĩ năng: - Tự đánh giá bài làm mình theo yêu cầu văn và nội dung đề bài - Hình thành lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn mình II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Động não - Phân tích V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại đề bài: GV ghi bài lên bảng Đề: Hãy thuyết minh cái phích nước I Yêu cầu: Nội dung: - Phải có trí thức về đối tượng - Biết cách chọn lọc đặc điểm đối tượng - Vận dụng các phương pháp hợp lí 2.Hình thức: - Dàn bài cân đối, mạch lạc - Văn phong phù hợp , không mắc lỗi diễn đạt Hoạt động 2: Cho HS thảo luận câu hỏi gợi ý hình thành một dàn ý ( tiết 55 – 56 ) lên bảng Hoạt động 3: GV nhận xét chung : a Ưu điểm : - Nắm đặc trưng thể loại - Có tri thức đối tượng( cái phích nước) - Trình tự hợp lí - Văn phong phù hợp b Tồn tại: - Nhiều bài ý còn chung chung, chưa có số liệu cụ thể - Còn sa vào kể chuyện - Trình bày phần thân bài còn chưa mạch lạc - Còn dùng các kí hiệu, viết tắc, sai lỗi chính tả , chữ viết cẩu thả - Sai đề, không hiểu đề Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS chữa lỗi: (144) a Lỗi diễn đạt; tách đoạn; dùng từ : GV treo bảng phụ có ghi lỗi sai hướng dẫn HS sửa GV ghi vào ô bên cạnh b.GV đọc một số bài văn mẫu Củng cố: GV khái quát nội dung bài học Dặn dò: Xem lại bài – Chữa lỗi – Rút kinh nghiệm Soạn bài : “Ông Đồ” Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo (145) Tuần : 17 Tiết : 64 Ngày soạn: 02/12/2014 Ngày dạy: 04/12/2014 Văn bản: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Trần Tuấn Khải I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu kỉ XX - Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải Kiến thức: - Nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước thể hiện đoạn thơ Sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ, việc tạo không khí, giọng điệu thơ thống thiết, Kĩ năng: - Đọc – hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử - Cảm thụ cảm xúc mảnh liệt thể hiện thể thống thất lục bát Thái độ: - Yêu nước và độc lập dân tộc II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: Giới thiệu bài - Trong năm 20 kỷXX, ngoài thơ văn yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, còn có sáng tác thể đau thời cách kín đáo nhiều tác giả hoạt động khu vực hợp pháp Điển hình cho nhà thơ là Trần Tuấn Khải Thơ ông thường dùng biểu tượng mang tính đa nghĩa để gửi gắm tâm yêu nước mình "Hai chữ nước nhà" là số Hình thức hoạt động Nội dung HĐ1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác I TÌM HIỂU CHUNG: phẩm Tác giả: - Cho HS đọc chú thích * SGK - Trần Tuấn Khải (1895-1983) quê H Cho biết vài nét về tiểu sử tác giả? Nam Định H Điểm nổi bật về bút pháp ông là gì? - Thơ văn ông giàu sức gợi cảm, truyền tụng rộng rãi Tác phẩm: H Thể thơ này có mạnh là gì? (Bài thơ dài 101 - Trích Bút quan hoài I (1924) câu, phần học trích từ câu đến câu 36) - Thể thơ: song thất lục bát GV hướng dẫn HS đọc bài thơ H Hãy xác định nội dung bài thơ? (Đây là lời trăn trối người cha đối với người trước vĩnh biệt bối cảnh nước nhà tan) H Bài thơ chia làm phần ? Nêu ý Bố cục: phần: - câu đầu: tâm trạng người cha phần ? cảnh ngộ éo le, đau đớn (146) - 20 câu tiếp: Tình cảnh đất nước - câu cuối: bất lực người cha và lời trao gửi cho II TÌM HIỂU VĂN BẢN: HĐ2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Cảnh ngộ và tâm trạng ông - Cho HS đọc lại câu thơ đầu Nguyễn Phi Khanh - Bối cảnh không gian: Nơi heo hút, ảm H Tìm chi tiết miêu tả bối cảnh không gian? đạm, thê lương, lần không có ngày Bối cảnh không gian đây có ý nghĩa nào ? trở lại H Em có nhận xét gì về việc miêu tả cảnh vật nơi - Hoàn cảnh éo le: đây ? H Tìm chi tiết miêu tả hoàn cảnh éo le và + Cha: bị bắt giải sang Trung Quốc (hạt máu nóng ) tâm trạng người cha với người con? + Con: muốn theo cha phụng dưỡng cha đã khuyên trở lại để trả thù nhà, đền nợ nước (tầm tả châu rơi ) -> Tình nhà nghĩa nước đều sâu đậm nên đều đau đớn, xót xa H Trong bối cảnh thế, lời khuyên cha đối - Lời khuyên là lời trăn trối khiến người nghe phải khắc cốt ghi xương với có ý nghĩa nào? Củng cố: Cảnh ngộ và tâm trạng cha Nguyễn Phi Khanh nào? Dặn dò: - Về nhà học bài – Chọn một đoạn thơ mà em thích để học thuộc - Soạn bài: Hai chữ nước nhà (tt) Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo Tuần : 17 Tiết : 66 Ngày soạn: 06/12/2014 Ngày dạy: 08/12/2014 (147) Văn bản: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (TT) Trần Tuấn Khải I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu kỉ XX - Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải Kiến thức: - Nỗi đau nước và ý chí phục thù cứu nước thể hiện đoạn thơ - Sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ, việc tạo không khí, giọng điệu thơ thống thiết, Kĩ năng: - Đọc – hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử - Cảm thụ cảm xúc mảnh liệt thể hiện thể thống thất lục bát Thái độ: - Yêu nước và độc lập dân tộc II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: Giới thiệu bài HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG - Cho HS đọc lại 20 câu thơ H Phương thức biểu đạt chính đoạn thơ là Hiện tình đất nước gì? Hãy các yếu tố đó? - Yếu tố tự sự: + Quân Minh xâm lăng + Bốn phương khói lửa + xương rừng máu sông + thành tung quách vỡ + xiêu tán héo mòn -> hết sức bi thảm H Giọng điệu đây là giọng điệu ai? - Giọng điệu: tác giả nhập vai một người Đoạn thơ kể lại chuyện gì? vong quốc vào chỗ chết để miêu tả hiện tình đất nước và tội ác giặc Minh H Xen kẽ vào dòng tự còn có - Yếu tố biểu cảm: câu cảm thán: kể yếu tố nào nữa? Hãy tìm câu chứa yếu sao, xiết kể, xé tâm can, khóc than , tố và nêu tác dụng? thương tâm, H Như vậy, nỗi đau có còn là nỗi đau, nỗi => Nỗi đau nước biểu hiện giọng bị kịch cá nhân hay không? Em có nhận xét gì thơ thống thiết lẫn hờn căm về giọng thơ đây? H Hãy đọc đoạn thơ cuối và phân tích bất Lời trao gửi: lực người cha và làm rõ ý nghĩa lời - Cha: tuổi già sức yếu nhắn nhủ Phi Khanh với Nguyễn Trãi ? - sau này cậy - HS tìm và phân tích GV chốt ý: (148) - đành chịu bó tay - … tổ tông… * Cho HS thảo luận về nhan đề bài thơ và liên => Hun đúc ý chí gánh vác đất nước cho hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập Bác Hồ HS thảo luận, đại diện trả lời, GV chốt ý: Nước và nhà hoàn cảnh này là mối quan hệ không thể tách rời: lấy nước làm nhà, lấy nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha vẹn đôi đường HĐ3: GV hướng dẫn học sinh tổng kết III Tổng kết: Nội dung: H Bài thơ thành công chủ yếu về mặt nào? - Bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước Nêu ý nghĩa mà bài thơ thể hiện? người Việt Nam cảnh nước (mượn câu chuyện lịch sử để khích lệ lòng yêu nhà tan nước) H Nêu đặc sắc nghệ thuật bài thơ? GV cho học sinh đọc ghi nhớ SGK Nghệ thuật: - Giọng điệu trữ tình, thống thiết - Thể thơ truyền thống tương đối phong phú về nhịp điệu - Kết hợp với tự và biểu cảm * Ghi nhớ: SGK Củng cố: Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ? Dặn dò: - Về nhà học bài – Chọn một đoạn thơ mà em thích để học thuộc - Soạn bài: "Ôn tập Văn” Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo I Mụch đích yêu cầu: Giúp HS : (149) - Kiểm tra kiến thức Văn, Tiếng Việt và TLV mà các em đã học chương trình lớp hoïc kì I - Có ý thức tích hợp với các kiến thức Văn, Tiếng Việt và TLV đã học - Reøn luyeän caùc kó naêng vieát baøi vaø laøm phaàn traéc nghieäm II Phương pháp và phương tiện dạy học - SGV + GIÁO ÁN - Đàm thoại + diễn giảng III Nội dung và phương pháp lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài : phút Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Văn tự là tác phẩm nào? Chi biết cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời kể, giá trị tác phẩm? GV cho HS thảo luận? Ta đã học văn nhật dụng nào? Thảo luận cho biết nội dung và ý nghĩa? Nội dung lưu bảng I Ôn tập phần văn Văn tự - Cô bé bán diêm : nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn , đan xen hiện thực và mộng tưởng, các tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm đã truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc với một em bé bất hạnh - Đánh với cối xay gió : tương phản về mọi mặt Đôn-Ki và Xan-Cho tạo nên cặp nhân vật bất hủ.Đôn – Ki thật nực cười có phẩm chất đáng quí ; Xan-Cho có phẩm chất tốt song bộc lộ điều đáng trê trách - Chiếc lá cuối cùng : truyện xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn Sắp sếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống gây hứng thú làm cho chúng ta rung cảm trước tình yêu thương người nghhèo khổ - Hai cây phong :với ngòi bút sinh động đậm chất hội hoạ, người kể chuyện cho ta tình yêu quê hương da diết Văn nhật dụng - Thông tin ngày trái đất năm 2000 : với giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại việc dùng bao bì ni lông, lợi ích việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gây cho chúng ta việc có thể làm để cải thiện mội trường sống, để bảo vệ trái đất ngội nhà chung chúng ta - Ôn dịch thuốc lá : nạn nghiện thuốc lá dễ lây lan và gây tổn hại to lớn đối với sức khoẻ và tình mạng người Nó gặm nhắm sức khoẻ nên người không thể kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội - Bài toán dân số : đất đai không sinh thêm, người lại tăng nhiều thêm Nếu không tự hạn chế gia tăng dân số thì người tự làm hại mình Từ câu chuyện về bài toán cổ, tác giả đã đưa số buộc người đọc pghải suy ngẫm về gia tăng dân số (150) Trong các văn đã học văn nào là văn trữ tình? Nhận xét cảm xúc, ngôn ngữ? * Hoạt động : GV cho HS thảo luận nhanh và trình bày : đặc điểm, các tếu tố, cách lập luận và cách làm bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.? GV cho HS thảo luận nhanh và trình bày nội dung câu hỏi sau: Thế nào là văn thuyết minh? Văn trữ tình : - Vào nhà ngục Quãng Đông cảm tác : thể hiện phong thái ung dung đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên hoàn cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu bnước Phan Bội Châu - Đập đá Côn Lôn : bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp đẽ lẫm liệt ngang tàn người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan không sờn lòng đổi chí II Ôn tập phần tập làm văn Văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Văn tự thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Cách làm một bài văn có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm + Bước : lựa chọn việc chính + Bước : lựa chọn ngôi kể + Bước : xác định thứ tự kể + Bước : xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng đoạn văn + Bước : viết thành đoạn văn - Dàn ý bài văn tự + Mở bài : giới thiệu vật, câu chuyện và nhân vật xảy câu chuyện + Thân bài : kể diển biến câu chuyện theo một diển biến một trình tự nhật định ( chuyện xảy đâu? Khi nào? Với ? Như nào ?) * Trong kết hợp miêu tả và tự việc, ngườ thể tình cảm thái độ mình - Kết bài : nêu kết cục, cảm nghĩ Văn thuyết minh Là kiểu VB thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… các tượng và vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dể hiểu, sáng rõ người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh - Phöông phaùp neâu ñònh nghóa, giaûi thích - Phöông phaùp lieät keâ - Phöông phaùp neâu ví duï, duøng soá lieäu - Phöông phaùp so saùnh - Phương pháp phân loại, phân tích Để làm bài văn thuyết minh ta cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết (151) Nêu các phương pháp thuyết minh? Cho biết cách làm bài văn thuyết minh? Bố cục bài làm văn thuyết minh? minh phù hợp Bố cục bài văn thuyết minh thường có phần : Mở bài : giới thiệu đối tượng thuyết minh Thân bài : trình bày cấu tạo có đặc điểm lợi ích đối tượng Kết bài : bày tỏ thái độ đối với đối tượng Thực hành a Em hãy thuyết minh cây bút mực b Em hãy thuyết minh cái phích nước c Em hãy thuyết minh áo dài Việt Nam d.Em hãy thuyết minh cái pin cà phê GV chia số đề cho các nhàm HS làm bài thực hành sau đó trình bày trước lớp? Tiết 66 ÔN TẬP CÁC THỂ THƠ THẤT NGÔN I Mụch đích yêu cầu: Bước đầu nhận biết kiểu thơ chữ, Kiến thức Những yêu cầu tối thiểu làm thơ Kĩ - Biết làm thơ với các thể loại - Đặt câu thơ đúng với các yêu cầu đối, nhịp, vần II Phương pháp và phương tiện dạy học (152) - SGV + GIÁO ÁN - Đàm thoại + diễn giảng III Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu thể thơ thất ngôn bát cú * Hoạt động 2: HS thảo luận để nhận diện luật thơ Mỗi bài thơ có dòng, dòng có chữ? Số dòng, số có bắt buộc không?Có thể thêm bớt ý không? Nội dung lưu bảng I Đặc điểm thể thơ thất ngôn Hãy ghi kí hiệu trắc cho tiếng hai bài thơ? ( HS lên bảng ghi ) Bằng : huyền, ngang Trắc : hỏi, ngã, nặng, sắc GV cho HS lên bảng ghi luật đối và luật niêm cách trả lời câu hỏi T B T T T T T B B B T T B T B B Dựa vào kết quan sát hãy cho biết tiếng nào hiệp vần với , nằm vị trí nào? Đó là vần hay vần trắc? Mội bài thơ có dòng, dòng có chữ, số dòng, số tiếng là bắt buộc, không thể tuỳ ý thêm bớt Ví dụ : Baøi “Vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng caûm taùc” B B B T B B T B T B B T T B B T T T B T B T B T B T T B B T T B B B T B T B T B Quan heä baèng, traéc: - Đối nhau: – 2; – 4; – 6; – - Nieâm: – 8; – 3; – 5; – Vaàn: - Những tiếng cuối các câu : 1, 2, 4, 6, Vaàn baèng Nhòp: – – ; – HS lên bảng ghi sau phát biểu Hãy cho biết thơ tiếng ngắt nhịp nào? Chẵn lẻ : 4/3 * Hoạt động 3: phát biểu thể thơ thất ngôn bát cú Phần mở bài ta làm gì? Nêu định nghĩa chung về thể thơ Định nghĩa thể thơ nào? Thể thơ thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng các thể thơ Đường luật, các nhà thơ Việt Nam yêu chuộng Phần thân bài ta làm gì? Khi nêu các đặc điểm phải lựa chọn đặc điểm Thuyết minh về số câu, chữ, tiêu biểu, quan trọng và cần có ví dụ cụ thể để làm bài, vần bằng, trắc, cách ngắt nhịp… sáng tỏ các đặc điểm Em có nhân xét gì ưu và nhược điểm, vị trí thể thơ thơ Việt Nam? Phần kết bài nêu cảm nhận em về vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ (153) Khi nêu đặc điểm thể thơ ta phải nêu nào? Ñaëc ñieåm cuûa theå thô: - câu, chữ - Luaät baèng, traéc - Caùch gieo vaàn - Đối, niêm - Caùch ngaét nhòp *.Hoạt động 4: Tuỳ theo thời gian mà GV có thể hướng dẫn HS làm nhiều hay ít II Luyện tập GV ví dụ để HS phân tích cách gieo vần và luật thơ Củng cố : phút 4.1 Nêu luật thơ chữ Dặn dò : phút Học thuộc lòng bài tiết này Đọc và xem trước bài “ Hoạt động ngữ văn” ******************************** (154)

Ngày đăng: 16/09/2021, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan