Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 Học kì I Phần 1: Vẽ Kĩ Thuật Ch ơng I : Bản vẽ các khối hình học Ngày soạn: Ngày giảng: T i ết 1 . Bà i1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống A/ Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức - Biết đợc vai trò của bản vễ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống - Trình bày đợc vai trò của BVKT đối với đời sống: để thiết kế sản phẩm kĩ thuật; ngôn ngữ chung đảm bảo tính thống nhất trong sx - Trình bày đợc BVKT sử dụng cho tất cả các lĩnh vực sx - Biết đợc BVKT là cơ sở để nghiên cứu, học tập các môn KHKT khác 2. Kĩ năng - Trình bày đợc BVKT là thông tin kĩ thuật để sử dụng các sp do con ngời làm ra 3. Thái độ - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét - Giáo dục cho HS nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật B/ ph ơng pháp - ph ơng tiện dạy học : 1. Phơng pháp - Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập 2. Phơng triện - Chuẩn bị của Thầy: + SGK+ GA +Tài liệu tham khảo + Mô hình - Chuẩn bị của Trò: + Dụng cụ học tập + Nghiên cứu bài và trả lời các câu hỏi C/ tiến trình dạy học: I) Tổ chức: 8A: 8B: GV: Nguyễn Thị Sáu 1 Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 II)Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ học III) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu là sp do bàn tay, khối óc của con ngời sáng tạo ra, từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ, từ ngôI nhà đến các công trình kiến trúc, xây dựng Vởy những sp đó đợc làm ra ntn? Đó là nội dung của bài học hôm nay Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu kháI niệm bản vẽ kĩ thuật. GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để trả lời. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất - HS qsát hình 1.1 SGK ? Giao tiếp hàng ngày con ngời thờng dùng phơng tiện gì. - HS qsát vào hình vẽ 1.1 SGK và trả lời GVKL - HS qsát hình 1.2 SGK và mô hình sản phảm cơ khí. ? Để chế tạo hoặc thi công một sản phảm hoặc một công trình đúng theo ý muốn của ngời thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì. ? Ngời công nhân khi chế tạo các sản phẩm và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì . HS thảo luận Đáp án GV kết luận. Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. GV: Cho HS qsát hình 1.3 SGK và mô hình ? Cho biết ý nghĩa của các hình đó? Hoạt động 5: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật. I. khái niệm về Bản vẽ kĩ thuật - Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dới dạng các hình vẽ và các kĩ hiệu theo các quy tắc thống nhất và thờng vẽ theo tỉ lệ. - gồm 2 loại: + Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng + Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng II. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất - Thể hiện bằng bản vẽ kĩ thuật. - Căn cứ theo bản vẽ kĩ thuật KL: Bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của sản phẩm hoặc công trình Vậy: Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật IIi. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống: - Để Sử dụng có hiệu quả và an toàn các sp thì phải kèm theo bản chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ. Iv. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật: Bản: Cơ khí, điện lực, kiến trúc quân sự, giao thông, GV: Nguyễn Thị Sáu 2 Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 - GV: Cho HS qsát sơ đồ hình 1.4 ? Bản vẽ kĩ thuật đợc dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào. KL: các lĩnh vực kĩ thuật đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật và mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình. IV) Củng cố: - HS đọc mục ghi nhớ HS khác nhắc lại - Bản vẽ kĩ thuật có vai trò nh thế nào đối với sản xuất và đời sống? - Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật? - GV nhận xét và đánh giá giờ học của học sinh. V) H ớng dẫn về nhà : - Trả lời các câu hỏi SGK - Học bài theo vở ghi + SGK. - Đọc và chuẩn bị bài 2: Hình chiếu GV: Nguyễn Thị Sáu 3 Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 Ngày soạn: Ngày giảng: T iế t2. Bà i2 : Hình chiếu A/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Hiểu đợc thế nào là hình chiếu 2. Kĩ năng - Giải thích đợc khái niệm về hình chiếu, các phép chiếu - Giải thích và biểu diễn đợc các hình chiếu vuông góc: các mp chiếu, các hình chiếu - Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vễ kĩ thuật. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs lòng say mê, ham thích tìm hiểu. B/ ph ơng pháp - ph ơng tiện : 1. Phơng pháp - Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập 2. Phơng triện +Chuẩn bị của Thầy: - SGK+ GA +Tài liệu tham khảo - Mẫu vật: Bao diêm, vỏ hộp phấn, bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu. -Tranh vẽ: bản vẽ kĩ thuật và các phép chiếu. + Chuẩn bị của Trò: Vở, thớc, bút, - Nghiên cứu bài 2 và trả lời câu hỏi C/ tiến trình dạy học: I.Tổ chức: 8A: 8B: II) Kiểm tra bài cũ: HS1: - Bản vẽ kĩ thuật có vai trò ntn đối với đời sống và sản xuất? HS2: - Để có một sản phẩm theo ý muốn thì ngời thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì? III.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài học Hình chiếu là hình biểu hiện 1 mặt nhìn thấy của vật thể đ/v ng quan sát đứng trớc vật thể. Phần khuất đợc thể hiện bằng nét đứt. Vởy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ ntn? Chúng ta cùng nghiên cứa bài học : Hình chiếu. GV: Nguyễn Thị Sáu 4 Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. - GV cho hs qsát tranh SGK và hớng dẫn hs làm theo GV đã làm mẫu ? Khái niệm về hình chiếu và phép chiếu. ? Cách vẽ hình chiếu của một điểm của vật thể ntn. Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu . - HS qsát tranh ? Nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu ở hình a,b,c SGK. ? Có các phép chiếu nào. Hoạt động 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và các vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. - HS qsát tranh các mặt phẳng chiếu ? Tên gọi của các mặt phẳng chiếu. - HS qsát tranh gv treo lên bảng ? Tên gọi các hình chiếu tơng ứng với các hớng chiếu. - GV lấy mẫu vật làm mẫu cho hs qsát . GV: cho hs qsát tranh vẽ các mp chiếu và mô hình 3 mp chiếu, vị trí các hình chiếu. ? Các mp chiếu đợc đặt ntn đối với ngời qsát. ? Vị trí của các hình chiếu . HS thảo luận đa ra câu trả lời GV kết luận. I. Khái niệm về hình chiếu: - Hình nhận đợc trên mp đó gọi là hình chiếu của vật thể. - Điểm ảnh gọi là tia chiếu. - Mặt phẳng chứa hình chiếu mp chiếu (hay mp hình chiếu) II. Các phép chiếu: - Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu đồng quy - Phép chiếu song song: các tia chiếu song 2 - Phép chiếu vuông góc: Các tia chiếu vuông góc với mp chiếu. III. các phép chiếu vuông góc: 1) Các mặt phẳng chiếu: - Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng - Mặt cạnh bên phải: gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. 2) Các hình chiếu: - HCĐ: có hớng chiếu từ trớc tới - HCB: có hớng chiếu từ trên xuống - HCC: có hớng chiếu từ trái sang IV) Củng cố: - HS đọc mục ghi nhớ và phần có thể em cha biết, học sinh khác nhắc lại. - Thế nào là hình chiếu của vật thể? - Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? - Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ ntn? V. H ớng dẫn về nhà : - Làm bài tập từ T 10 T 11 sgk. - Học bài theo vở ghi + SGK. - Đọc và chuẩn bị trớc bài 4: Bài: Bản vẽ các khối đa diện. Ngày soạn: Ngày giảng: GV: Nguyễn Thị Sáu 5 Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 T i ết 3. B ài 3 : thực hành: Hình chiếu của vật thể A/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu - Biết đợc cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ 2. Kĩ năng - Đọc và nhận diện các hình chiếu của vật thể - Đọc đợc bản vẽ hình chiếu đúng các bớc 3. Thái độ - Rèn cho hs kỹ năng quan sát, phát huy trí tởng tợng không gian - Giáo dục cho hs lòng say mê ham học. - HS có ý thức, thói quen làm việc theo quy trình, tiết kiệm nguyên liệu, giữ vệ sinh nơi thực hành, góp phần bảo vệ môi trờng xq B/ ph ơng pháp ph ơng tiện : 1.Phơng pháp - Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập 2.Phơng triện + Chuẩn bị của Thầy: - SGK+ GA +Tài liệu tham khảo - Bảng phụ + Chuẩn bị của Trò: - Chuẩn bị dụng cụ học tập nh: Thớc, giấy khổ A 4 , bút chì, . Đọc và nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi. C/ tiến trình dạy học: I.Tổ chức: 8A: 8B: II. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều? HS 2: Làm bài tập T19. III.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Trên BVKT, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hớng chiếu khác nhau. Chúng đợc bố trí ở các vị trí nhất định trên bản vẽ. Để đọc thành thạo một số bản vẽ đơn giản, đọc đợc bản vẽ hình chiếu của GV: Nguyễn Thị Sáu 6 Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 vật thể có dạng các khối đa diện chúng ta đI vào tiết học hôm nay:Thực hành: Hình chiếu của vật thể. Đọc bản vẽ các khối đa diện. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành, gv gọi hs lên đọc nội dung bài thực hành, các b- ớc tiến hành thực hành. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày bài làm ( Báo cáo thực hành) GV hd hs cách trình bày bài làm vào khổ giấy A 4 và cách bố trí phần hình, chữ, khung tên lên bảng, hs qsát và làm theo. Hoạt động 4: Tổ chức thực hành. Hs làm việc theo sự hớng dẫn của GV, GV qsát và uốn nắn những hs yếu và hớng dẫn cho các em về bài làm của mình. I. nội dung: 1. Cho vật thể hình cái nêm với 3 hớng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 nh hình 3.1. Hãy đánh dấu (x) vào bảng 3.1 để chỉ rõ sự tơng quan giữa các hình chiếu và các hớng chiếu. Vẽ lại các hình chiếu 1, 2, 3 cho đúng vị trí của chúng ở trên bản vẽ kĩ thuật. 2. Đọc các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 (h.5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B, C, D (h.5.2) bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tơng ứng giữa các bản vẽ và các vật thể. Hãy vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh của 1 vật thể trong các vật thể A, B, C, D. II. Các b ớc tiến hành : 1. Nội dung 1 B1. Đọc kĩ nội dung bài tập thực hàn. B2. Bài làm trên tờ giấy khổ A4, cần bố trí các phần chữ và phần hình cân đối trên bản vẽ. B3. Kẻ bảng 3.1 vào bài làm và đánh dấu (x) vào ô đã chọn trong bảng đó. B4. Vẽ lại 3 hình chiếu 1, 2 và 3 đúng vị trí của chúng ở trên bản vẽ. 2. Nội dung 2 B1: Đọc nội dung bài thực hành và kẻ bảng 5.1 vào báo cáo TH, đánh dấu (x ) vào ô thích hợp của bảng. B 2: Vẽ các HCĐ, HCB, HCC của một trong 4 vật thể sgk. III. Tổ chức thực hành: - HS làm việc cá nhân theo sự hớng dẫn của giáo viên. 1. 1 - B; 2 - C; 3 - A 2. 1 B; 2 A; 3 D; 4 - C GV: Nguyễn Thị Sáu 7 Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 IV. Củng cố: - GV nhận xét và đánh giá giờ học của học sinh về các mặt nh: Sự chuẩn bị của hs, cách thực hiện quy trình, thái độ làm việc. - Giáo viên hớng dẫn hs tự đánh giá bài TH của mình dựa theo mục tiêu bài học. - GV thu bài về nhà chấm, chấm vài bài tại lớp nhận xét đánh giá kết quả. V. H ớng dẫn về nhà : - Về nhà làm mô hình các vật thể đã vẽ. - Đọc phần có thể em cha biết. - Đọc trớc bài 6. Ngày soạn: Ngày giảng: GV: Nguyễn Thị Sáu 8 Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 T iế t 4 . Bà i 4 : bản vẽ các khối đa diện A/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu của một số khối đa diện thờng gặp nh: Hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Nhận biết đợc sự tơng quan giữa hớng chiếu và hình chiếu tơng ứng - Biểu diễn đợc hình chiếu cuả các khối đa diện trên bản vẽ 2. Kĩ năng - Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp nh: Hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Nhận dạng và đọc đợc bản vẽ các khối đa diện thờng gặp: Hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 3. Thái độ - Rèn kỹ năng vẽ đẹp, vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu của nó. B/ ph ơng pháp ph ơng tiện : 1.Phơng pháp - Trực quan + ĐTNVĐ + Luyện tập 2.Phơng triện +Chuẩn bị của Thầy: - SGK+ GA +Tài liệu tham khảo - Tranh : Hình chiếu của các khối hình học. - Mẫu vật: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều, bìa cứng 3 mp chiếu, bao diêm. + Chuẩn bị của Trò: - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - Đọc và nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi. C/ tiến trình dạy học: I.Tổ chức: 8A: 8B: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Trả lời câu hỏi 1, 2 T 10 . HS 2: Làm bài tập T 10 III. Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài học GV: Nguyễn Thị Sáu 9 Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 Khối đa diện là một khối đợc bao bởi các hình đa giác phẳng. Để nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp: hHHCN, hình lăng trụ đều, hình chóp đều Chúng ta cùng đI nghiên cứu bài: Bản vẽ các khối đa diện. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu khối đa diện - HS qsát tranh và mô hình các khối đa diện. ? Các khối hình học đó đợc bao bởi các hình gì. ? Ví dụ vật thể có dạng khối đa diện mà em biết. Các nhóm thảo luận và đa ra câu trả lời Giáo viên đa ra kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. ? Thế nào là HHCN. HS qsát mô hình HHCN ? HHCN đợc bao bởi các hình gì. GV đặt mẫu vật lên bìa cứng 3 mp chiếu và thực hiện để vẽ từng hình chiếu cho hs qsát. ? Các hình 1,2,3 là hình chiếu gì. ? Chúng có hình dạng nh thế nào. ? Chúng thể hiện các kích thớc nào của hình hộp chữ nhật. Hoạt động 4: Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hình chóp đều. ? Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.4 đợc bao bởi các hình gì. HS qsát mẫu vật và chiếu lên 3 mp đợc 3 hình chiếu nh hình 4.5 sgk Trả lời các câu hỏi sgk để điền vào bảng 4.2 Hoạt động 5: Tìm hiểu hình chóp đều. Cho hs qsát tranh và mô hình ? Cho biết khối đa diện ở hình 4.6 SGK đợc bao bởi các hình gì ? I. Khối đa diện: - Khối đa diện đợc bao bởi các hình đa giác phẳng. - VD: Bao diêm, hộp thuốc lá, hình hộp chữ nhật - Bút chì 6 cạnh hình lăng trụ - Tháp chuông nhà thờ hình chóp đều. II. Hình hộp chữ nhật:(HHCN) 1) Thế nào là hình hộp chữ nhật. HHCN đợc bao bởi 6 hình chữ nhật phẳng. 2) Hình chiếu của hình hộp chữ nhật; Các kích thớc của HHCN: a- chiều dài b- chiều rộng c- chiều cao Bảng 4.1 * HCB (2) ; hình dạng HCN; kt a, b * HCĐ (1); hình dạng HCN; kích thớc a, h * HCC (3) hình dạng HCN; kích thớc b, h III. Hình lăng trụ đều: 1) Thế nào là hình lăng trụ đều? - Hình lăng trụ nđều đợc bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2) Hình chiếu của hình lăng trụ: Bảng 4.2 * Hình 1: HCĐ; Hình dạng HCN; kích thớc a, b * Hình 3: HCC; Hình dạng HCN; kích thớc b, h * Hình 2: HCB; Hình dạng tam giác; kích thớc a, h IV. Hình chóp đều: 1) Thế nào là hình chóp đều? SGK 2) Hình chiếu của hình chóp đều. GV: Nguyễn Thị Sáu 10 [...]... h×nh c¾t: H×nh c¾t ë h×nh chiÕu ®øng B3: KÝch thíc - KÝch thíc chung cđa chi tiÕt: réng 18, dµy 10 - KÝch thíc c¸c phÇn cđa chi tiÕt: + ®Çu lín: 18 + ®Çu bÐ: 10 + KÝch thíc ren M8x1: Ren hƯ mÐt, ®êng kÝnh d =8, bíc ren p=1 B4: Yªu cÇu kÜ tht - Gia c«ng: t«i cøng 27 GV: Ngun ThÞ S¸u Trêng THCS Hïng S¬n Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 m×nh - Gv qs¸t vµ n n¾n nh÷ng hs u - GV: Thu bµi - Bµi ®ỵc hoµn thµnh t¹i líp - Xư... hµnh cđa m×nh dùa vµo mơc tiªu bµi häc - Gv thu bµi vỊ chÊm V Híng dÉn vỊ nhµ: - HS vỊ lµm m« h×nh bµi thùc hµnh, ®äc vµ chn bÞ cho bµi 8 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ch¬ng II: B¶n vÏ kü tht 17 GV: Ngun ThÞ S¸u Trêng THCS Hïng S¬n Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 TiÕt 8 Bµi 8, 9: II.Kh¸i niƯm h×nh c¾t-b¶n vÏ chi tiÕt A Mơc tiªu bµi häc: 1 KiÕn thøc - BiÕt ®ỵc kh¸i niƯm vµ c«ng dơng cđa h×nh c¾t - Tr×nh bµy ®ỵc... MÉu b¸o c¸o TH - §äc vµ nghiªn cøu SGK, tr¶ lêi c¸c c©u hái C/ tiÕn tr×nh d¹y häc: I.Tỉ chøc: 8A: II KiĨm tra bµi cò: HS 1: C¸ch x¸c ®Þnh h×nh c¾t nh thÕ nµo? - Hs trả lời 8B: - Gv nhận xÐt, kết luận III Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Gi¸o viªn giíi thiƯu bµi häc 21 GV: Ngun ThÞ S¸u Trêng THCS Hïng S¬n Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 BVCT bao gåm c¸c h×nh biĨu diƠn, c¸c kÝch thíc vµ c¸c th«ng tin cÇn thiÕt kh¸c ®Ĩ x¸c ®Þnh... häc tËp - MÉu b¸o c¸o TH - §äc vµ nghiªn cøu SGK, tr¶ lêi c¸c c©u hái C/ tiÕn tr×nh d¹y häc: I.Tỉ chøc: 8A: 8B: II KiĨm tra bµi cò: - HS: H·y nªu tr×nh tù ®äc b¶n vÏ ci tiÕt, ¸p dơng ®äc b¶n vÏ vßng ®ai? - Hs trả lời - Gv nhận xÐt, kết luận 26 GV: Ngun ThÞ S¸u Trêng THCS Hïng S¬n Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 III Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Gi¸o viªn giíi thiƯu bµi häc BVCT bao gåm c¸c h×nh biĨu diƠn, c¸c kÝch thíc... Hïng S¬n Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 GV vÏ h×nh 4.7 lªn b¶ng vµ hs tr¶ lêi 3 c©u hái sgk ®Ĩ ®iỊn vµo b¶ng 4.3 B¶ng 4.3 *HC§ (1) ; h×nh tam gi¸c c©n; kt a,h * HCB (2) ; h×nh vu«ng; kt a,h * HCC (3) ; h×nh tam gi¸c c©n; kt a,h IV) Cđng cè: - HS ®äc mơc “ghi nhí” HS kh¸c nh¾c l¹i - ThÕ nµo lµ HHCN? - ThÕ nµo lµ h×nh l¨ng trơ ®Ịu? - ThÕ nµo lµ h×nh chãp ®Ịu? - Cho 1, 2 em tr¶ lêi c©u hái T 18, híng dÉn hs lµm bµi tËp... c©u hái B¸o c¸o TH C/ tiÕn tr×nh d¹y häc: I.Tỉ chøc: 8A: 8B: II KiĨm tra bµi cò: HS 1: So s¸nh néi dung b¶n vÏ l¾p víi b¶n vÏ chi tiÕt? HS 2: B¶n vÏ l¾p dïng ®Ĩ lµm g×? Nªu tr×nh tù ®äc b¶n vÏ l¾p? - Hs trả lời - Gv nhận xÐt, kết luận III Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Gi¸o viªn giíi thiƯu bµi häc 31 GV: Ngun ThÞ S¸u Trêng THCS Hïng S¬n Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 Trong qu¸ tr×nh häc tËp c¸c m«n kÜ tht, HS ph¶i th«ng... ®éng 3: T×m hiĨu - Tên gọi mặt cắt: 3 KÝch thíc + Mặt cắt A-A ,mặt bằng c¸ch ®äc b¶n vÏ nhµ - GV cïng hs ®äc b¶n vÏ nhµ 1 tÇng theo tr×nh tù - Kích thước chung + 6300, 480 0, 480 0 - Kích thước từng bộ phận + Phòng sinh hoạt chung : ( 480 0*2400)+(2400*600) - Khung tªn + Phòng ngủ:2400*2400 ? H·y nªu tªn gäi cđa ng«i + Hiên rộng:1500*2400 nhµ, ti lƯ b¶n vÏ + Nền cao:600 - H×nh biĨu diƠn + Tường cao :2700... ®äc b¶n vÏ chi tiÕt? 19 GV: Ngun ThÞ S¸u Trêng THCS Hïng S¬n Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 V Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc bµi theo vë ghi + SGK - Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK - §äc vµ chn bÞ cho bµi 9 Ngày … th¸ng… n¨m … Ngêi dut Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 9 Bµi 10: 20 thùc hµnh: GV: Ngun ThÞ S¸u Trêng THCS Hïng S¬n Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 ®äc b¶n chi tiÕt ®¬n gi¶n cã h×nh c¾t A Mơc tiªu bµi häc: 1 KiÕn thøc - NhËn... thíc nµo cđa khèi h×nh häc B»ng c¸ch hs qs¸t m« h×nh ®Ĩ ®iỊn vµo b¶ng h×nh cÇu: 1) H×nh trơ: -H×nh chiÕu: íc §øng B»ng C¹nh 2) H×nh nãn: - HC §øng B»ng C¹nh 3) H×nh cÇu: - HC §øng B»ng C¹nh H×nh d¹ng CN trßn CN KÝch thd,h d d,h H×nh d¹ng Tam gi¸c §êng trßn Tam gi¸c H×nh d¹ng §êng trßn §êng trßn §êng trßn KT h,d d h,d KT d d d IV Cđng cè: - HS ®äc mơc “ghi nhí” HS kh¸c nh¾c l¹i - H×nh chiÕu trªn mp song2... ®¸nh gi¸ bµi lµm cđa m×nh - Gv qs¸t vµ n n¾n nh÷ng hs u - GV: Thu bµi : Bµi ®ỵc hoµn thµnh t¹i líp Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 8 B4: Yªu cÇu kÜ tht - Gia c«ng: Lµm tï c¹nh - Xư lÝ bỊ mỈt: m¹ kÏm B5: Tỉng hỵp - M« t¶ h×nh d¹ng vµ cÊu t¹o cđa chi tiÕt: + PhÇn gi÷a chi tiÕt lµ nưa èng h×nh trơ, 2 bªn HHCN cã lç trßn - C«ng dơng cđa chi tiÕt: + Dïng ®Ĩ ghÐp nèi c¸c chi tiÕt h×nh trơ v¬Ý c¸c chi tiÕt kh¸c IV Cđng cè: . Sơn Giáo án công nghệ 8 IV. Củng cố: - GV nhận xét và đánh giá giờ học của học sinh về các mặt nh: Sự chuẩn bị của hs, cách thực hiện quy trình, thái độ làm việc. - Giáo viên hớng dẫn hs tự đánh. bài thực hành, đọc và chuẩn bị cho bài 8. Ngày soạn: Ngày giảng: Ch ơng II: Bản vẽ kỹ thuật GV: Nguyễn Thị Sáu 17 Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 T i ết 8. Bà i 8, 9 : II.Khái niệm. hình - Chuẩn bị của Trò: + Dụng cụ học tập + Nghiên cứu bài và trả lời các câu hỏi C/ tiến trình dạy học: I) Tổ chức: 8A: 8B: GV: Nguyễn Thị Sáu 1 Trờng THCS Hùng Sơn Giáo án công nghệ 8 II)Kiểm