Tiết 120 Trình bày một vấn đề A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: Nắm đợc các yếu tố cơ bản của việc trình bày một vấn đề.. +Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xa+Nghiên cứu về tiếng Việt đã
Trang 1Tiết 119
Thực hành viết các đoạn văn Chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh biết vận dụng các thao tác lập luận đã học để viết một đoạn văn thể hiện một luận điểm
Học sinh biết huy động kiến thức để viết đoạn văn có sức thuyết phục
B.Phơng tiện thực hiện
SGK và SGV
Thiết kế bài dạy
C.Cách thức tiến hành
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: Gợi tìm, trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập
D.Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
Thế nào là các thao tác lập luận chứng minh? giải thích? quy nạp?
2 Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
1.Viết đoạn văn chứng minh
Hs thực hành làm bài tập Luận điểm A
Biết và hiểu là cần để làm theo, noi theo, nhng phải biết tởng tợng để sáng tạo đợc cái mới
Hs tìm ý chính của luận điểm +Biết, hiểu là kiến thức cần thiết để làm nên
một việc, một sản phẩm, một tác phẩm > làm theo, noi theo
Muốn làm ra cái mới phải sáng tạo, muốn sáng tạo phải có trí tởng tợng
2.Viết đoạn văn giải thích.
Hs thực hành theoluậnđiểm B +Thế nào là biết? hiểu?
+Tại sao biết, hiểu chỉ để làm theo? noi theo?+Sáng tạo vì sao phải dùng trí tởng tợng?
+Thế nào là đam mê học hỏi?
Trang 2Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
+Vì sao niềm đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con ngời?
3.Viết đoạn văn quy nạp
Hs thực hành viết đoạn văn +Những ý chính:
-Có ngời nông dân sáng chế máy gieo hạt-Có ngời nông dân đem sức lực tiền bạc của riêng mình làm đờng đi ở vùng nông thôn.-Có ngời trồng rừng giỏi, chăn nuôi giỏi +Quy nạp:
Sức sáng tạo của ngời nông dân Việt Nam thật phong phú, mở ra nhiều triển vọng tốt đẹp cho ngành nông nghiệp nớc ta
Hs viết đoạn văn theo các ý : +Những ý chính:
-Có thiếu nhi Việt Nam vô địch cờ vua quốc tế-Có em đạt huy chơng vàng môn Wu-shu-Có nhiều Hs đạt giải cao thi toán quốc tế+Quy nạp:
Thế hệ trẻ Việt Nam đã chứng tỏ đợc tài năng của mình trong thời đại ngày nay
4.Viết đoạn văn diễn dịch
4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Trình bày một vấn đề
Tiết 120
Trình bày một vấn đề
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh: Nắm đợc các yếu tố cơ bản của việc trình bày một vấn đề Họcsinh biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể
1.Kiểm tra bài cũ
Vì sao phải sáng tạo? tởng tợng mới viết đợc bài văn hay?
2 Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
I.Tìm hiểu chung.
Trang 3Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
1.Tình huống và yêu cầu của việc trình bày một
+Trang phục của Hs phổ thông?
+Tại sao phải có thái độ tôn trọng, bình đẳng với các bạn nữ?
+Truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc ta?
b Cách trình bày một vấn đề
Trình bày một vấn đề cần
nắm vững điều gì?
+Mục đích để làm gì?
+Nói về cái gì? nói cho ai nghe?
+Nội dung cần trình bày là gì?
+Cách trình bày: tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc+Có trọng tâm, trọng điểm
+Ngôn ngữ phải truyền cảm, ngữ điệu, âm lợng phù hợp, kết hợp với các yếu tố phi ngôn ngữ (Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt)
+Sử dụng hiệu quả các phơng tiện loa đài +Bố cục theo thứ tự
+Chào hỏi, giới thiệu
+Trình bày các nội dung+kết thúc, cảm ơn
2.Các bớc chuẩn bị trình bày một vấn đề.
Lập đề cơng cho bài phát biểu trình bày
Mở đầu, nêu vấn đềNội dung chính cân trình bàyKết thúc
II Luyện tập
Vì sao khi trình bày phải chú
ý tới đối tợng ngời nghe? +Trình bày có hiệu quả+Ngời cao tuổi phải lễ phép
+Tôn trọng ngời ít tuổi, không khinh thờng+Với ngời họcvấn thấp,không dùng từquá khó.+Nông dân khác công nhân, khác tri thức +Tôn trọng ngời nghe chính là tôn trọng bản thân mình
+Chú ý đối tợng ngời nghe, để ngời nghe chăm chú theo dõi lắng nghe
+Tự điều chỉnh vấn đề, cách trình bày
4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Đọc-hiểu văn bản văn học trung đại
Trang 4Tiết 121 & 122
đọc-hiểu văn bản văn học
trung đại Việt Nam
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh: Nắm đợc đặc điểm của văn bản văn học trung đại Việt Nam Học sinh biết cách đọc-hiểu văn bản văn học trung đại
1.Kiểm tra bài cũ
Nêu cách trình bày một vấn đề?
3.Phần ba
Nêu nội dung trình bày ở
phần ba? +Văn học trung đại thiên về thơ luật, văn biền ngẫu, sử dụng điển cố, lời ít ý nhiều
+Mối quan hệ trong thơ Đờng luật: Sống / chết
Xa / nay, Tiên / tục, Nói gần mà nghĩ xa, Nói
Trang 5Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
“Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu”
Hoành: Cắp ngang ngọn giáoMúa: múa giáo non sông trải mấy thu (Câu thơ dịch cha sát nghĩa)
“Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo”
Quân: Vua, Điếu: thơng Làm vua phải biết
th-ơng dân, phạt kẻ có tội với dân
Giải nghĩa điển tích: “Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”
Ngời ngủ dới gốc cây hoè, chiêm bao thấy mình
đợc làm quan, giàu có Tỉnh dậy thấy mình vẫnnằm dới gốc cây hoè Chỉ đời ngời, giấc mộng công danh phú quý rồi thoảng qua nh một giấc mơ! (Kê vàng > tơng tự)
Tiết 122
Gv: Tạo không khí cho Hs chuyển vào giờ 2 của bài.
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
đất nớc khi ông làm bài phú này.Nhà Trần
đang suy thoái, thời oanh liệt của cha ông, của nhà Trần xa đâu còn nữa
Hoài niệm < > với thực tại
“Giặc tan muôn thủa thanh bìnhPhải đâu đất hiểm, cốt mình đức cao”
Khẳng định chiến thắng giặc không phải căn cứ vào thế đất hiểm trở, mà cốt ở ngời cầm quân,
có đờng lối phù hợp đạo lí, nhân nghĩa
Hs thảo luận, giảng nghĩa bài
tập trong Sgk “Độc Tiểu Thanh kí” chứa đựng tầm vóc lớn lao về nhận thức của nhà thơ Quy luật nghiệt
ngã lại đợc đặt trong một không gian thời gian dài, Tiểu Thanh sống cách Nguyễn Du mấy trăm năm, nhng quy luật của cuộc đời hồng nhan bạc mệnh cứ phơi bày ra đấy:
Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoangThổn thức bên song mảnh giấy tànSon phấn có thần chôn vẫn hậnVăn chơng không mệnh đốt còn vơng Bốn câu thơ đem đến cho ngời đọc những gì không tròn trĩnh toàn vẹn Tất cả đều hẫng hụt, mất mát.Tây Hồ còn đó, vờn hoa thì không Cảnh đẹp đã mất, chỉ còn lại sự hoang tàn Thơ Tiểu Thanh còn đó nhng đâu phải vẹn nguyên? Nguyễn Du nhận ra văn chơng là tài hoa, son
Trang 6Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
phấn là nhan sắc của Tiểu Thanh bằng sự đồng cảm đầy xót thơng cho số phận ngời con gái hồng nhan bạc mệnh, để rồi bật lên câu hỏi day dứt, ai oán:
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏiCái án phong lu khách tự mang
Câu hỏi không có lời giải đáp, vì sao tài hoa nhan sắc lại phải chịu nhiều nỗi oan ức? mạch suy tởng dẫn đến câu hỏi cho chính thân phận mình, thơng ngời cũng là thơng mình:
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữaNgời đời ai khóc Tố Nh chăng?
Nỗi niềm xót xa đến rng rng nớc mắt!
3 Bài số 3
Hs thảo luận nhóm Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Ngời khôn ngời đến chốn lao xaoThu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao (Nhàn)
Đối về từ: Ta / ngời, Dại / khôn, Tìm / đến,Nơi vắng vẻ / chốn lao xao
Thu / xuân, ăn / tắm, Đông / hạ
Đối về thanh bằng, trắc: Vắng vẻ / lao xao
ăn giá / tắm ao
Đối về ý: Một bên là nhân vật trữ tình hoà nhập với thiên nhiên < > Một bên là ngời đời tìm
đến con đờng công danh, phú quý
Hs phân tích bài tập Sgk Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hơng
Đối về từ: Thạch lựu / Hồng liên, Hiên / Trì, Còn / đã, Phun / tiễn, Thức đỏ / mùi hơng
Đối thanh bằng, trắc: Thức đỏ / mùi hơng
Đối về ý: Hoa lựu khoe sắc, hoa sen gợi hơngLao xao chợ cá làng ng phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dơng
Đối về từ: Lao xao/ dắng dỏi, làng/ lầu, cá/ ve
Đối bằng trắc: Ng phủ/ tịch dơng
Hs thảo luận, làm bài tập Quốc thù cha trả già sao vội
Dới nguyệt mài gơm đã bấy chầy (Nỗi lòng)
Nợ nớc cha trả xong, tuổi lại đã cao (Đầu tiên bạch).Nhng chí khí con ngời vẫn mạnh mẽ, hình
ảnh ngời tráng sĩ đầu đã bạc, bao lần mang gơmbáu mài dới ánh trăng vẫn toả ra chất hùng tráng đầy khí phách
Hình ảnh đợc tạo ra bằng bút pháp cách điệu hoá, tạo thành biểu tợng đẹp về ngời anh hùng chiến bại
Cho Hs nhắc lại nội dung
4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Khái quát lịch sử tiếng Việt
Trang 7Tiết 123
KHái quát lịch sử tiếng Việt
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh: Hiểu biết khái quát về tiếng Việt, cùng nguồn gốc và quan hệ
họ hàng của tiếng Việt
1.Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam?
2 Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
I.Tìm hiểu chung.
1.Khái quát về tiếng Việt.
Theo em tiếng Việt là gì? Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt
(Kinh) Tiếng Việt đang giữ vai trò một ngôn ngữ có tính chất phổ thông, dùng để giao tiếp trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Tiếng Việt đang ở vị thế một ngôn ngữ quốc gia, Tiếng Việt đợc sử dụng trong tất cả các lĩnhvực đời sống của nớc ta
2.Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt
Hs đọc Sgk
Nghiên cứu về tiếng Việt đã
bác bỏ quan điểm sai lầm
nào?
+Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xa+Nghiên cứu về tiếng Việt đã bác bỏ ý kiến chorằng tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán, dân tộc Việt là một tộc ngời từ Trung Hoa vợt qua sông Dơng Tử đến định c trên đất Việt và tiếng nói của tộc ngời ấy là một nhánh của tiếng Hán.Nêu những dẫn chứng khoa
học cụ thể? +Dẫn chứng khoa học:-Tiếng Hán đợc ghi lại bằng bốn thanh âm
(Tiếng Hán không có âm đ- đả đảo= tả tảo)-Tiếng Việt có sáu thanh âm
-Chữ Hán là chữ tợng hình, chữ Việt là ghi âm, ghép vần
Trang 8Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
-Dân tộc Việt có nguồn gốc bản địa rất đậm nét,
đó là tộc ngời xuất hiện, trởng thành từ rất sớm trên lu vực sông Hồng và sông Mã; Đã xây dựng đợc xã hội có nền văn minh nông nghiệp
đạt tới trình độ phát triển khá cao
Em, hãy trình bày về mối
quan hệ họ hàng của tiếng
Việt
4Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:
+Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam á(Họ ngôn ngữ có nguồn gốc rất xa trên một vùng rộng lớn Đông Nam á)
+Tiếng Việt có mối quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mờng
+Tiếng Việt có mối quan hệ họ hàng xa với tiếng Môn-Khơme ( thuộc vùng núi phía bắc , dọc Trờng Sơn, Tây Nguyên, Campuchia, Mi-an-ma)
Anh eing(ủn)Ngày
xa
Ngảisa
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
II.Củng cố.
Hs nhắc lại nội dung đã học Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam đều sinh ra từ
một cội nguồn chung xa xa trong điều kiện văn hoá, xã hội, lịch sử gần gũi Trong đó tiếng Việt
có quá trình phát triển riêng đầy sức sống
4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Luyện tập trình bày một vấn đề
Trang 9Tiết 124
Luyện tập cách Trình
bày một vấn đề
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh: Biết cách lập đề cơng của việc trình bày một vấn đề nào đó
để có thể trình bày trớc tập thể Học sinh biết cách diễn đạt bằng lời, về một vấn đề nào đó một cách rõ ràng, chặt chẽ và có sức thuyết phục
1.Kiểm tra bài cũ
Thế nào là cách trình bày một vấn đề?
2 Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
I Củng cố lí thuyết.
Trang 10Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
1 Yêu cầu cơ bản của việc trình bày một vấn đề
Cho Hs nhắc lại nội dung +Bám sát mục đích, nội dung chính, đối tợng
cần trình bày
+Phát biểu rõ ràng, tự nhiên, mạch lạc
+Ngữ điệu, âm lợng phù hợp+Kết hợp với các yếu tố phi ngôn ngữ
Nêu vắn tắt việc lập đề cơng 2.Cách lập đề cơng
+Mở đầu: Nêu vấn đề+Nội dung cơ bản+Kết thúc
Tổ 3:Vì sao phải chấphànhtốt luật giaothông
Tổ 4: Làm thế nào để có môi trờng xanh, sạch, đẹp?
+Hs có nên chạy theo mốt không?
+Nữ sinh mặc áo dài có phù hợp không?
Tổ2:
+Tại sao phải tôn trọng bạn nữ?
+Thực tế trong đời sống? trong tập thể?
+Hành động cụ thể để bảo về môi trờng?
+Học sinh với vấn đề bảo vệ môi trờng?
Gv: *Muốn nói tốt, phải chuẩn bị đề cơng chu đáo
*Chú ý t thế tác phong, cách trình bày
4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Trả bài kiểm tra văn học
Trang 11Tiết 125
Trả bài kiểm tra văn học
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh: Nắm vững nội dung và hình thức bài kiểm tra văn học
Học sinh thấy đợc u điểm, nhợc điểm trong bài viết của mình
II Yêu cầu đề.
Hs xây dựng yêu cầu đề Đặt vấn đề:
Giải quyết vấn đề:
+T tởng cốt yếu trong “Đại cáo bình Ngô” là
t tởng nhân nghĩa
-Nguyễn Trãi là tri thức phong kiến, không thể không chịu ảnh hởng t tởng nhân nghĩa của đạo Nho
-Nguyễn Trãi đã sáng tạo: Không đặt t tởng Nhân nghĩa trong mối quan hệ cá nhân đơn thuần, Nhân nghĩa đợc đặt trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh
Trình bày ý hiểu của em về
cách lập luận của tác giả? +Cách lập luận về t tởng nhân nghĩa trong “Đại cáo bình Ngô” ?
-Ngời cầm đầu đất nớc phải chăm lo cho dân
đợc an c, lạc nghiệp-Nhân nghĩa gắn với lòng tự hào dân tộc
-Kẻ nào đi ngợc với nhân nghĩa ắt bị thất bại
Trang 12Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
-Dân tộc Đại Việt chiến đấu vì nhân nghĩa.-Nêu cao tinh thần nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc Đại Việt
-Tinh thần nhân nghĩa trong khát vọng hoà bìnhcủa cả dân tộc
Kết thúc vấn đề:
Chốt lại các vấn đề
Nêu ý nghĩa của cách lập luận
II Chữa bài.
Hs đọc kĩ lời nhận xét của
thầy giáo trong bài viết
Hs trao đổi bài cho nhau ,
cùng rút kinh nghiệm
+Nhận xét:
-Nội dung bài viết-Bố cục bài viết-Chữa lỗi câu (Cho Hs tự sửa lỗi trong bài viết)+Chốt lại các vấn đề
4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Khái quát về lịch sử tiếng Việt (Giờ 2)
Tiết 126
Giờ 2
KHái quát lịch sử tiếng Việt
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh: Có hiểu biết sơ bộ về các thời kì phát triển của tiếng Việt
Trang 13Nêu nguồn gốc ? quan hệ họ hàng của tiếng Việt ?
2 Bài mới
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
I Tìm hiểu chung (Tiếp) 3.Quá trình phát triển của tiếng Việt
Hs đọc Sgk
Nêu khái quát về các thời kì
phát triển của tiếng Việt?
Bốn giai đoạn phát triển của tiếng Việt:
+Tiếng Việt thời kì cổ đại+Tiếng Việt từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX+Tiếng Việt từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
+Tiếng Việt thời kì từ cách mạng tháng Tám
-Từ gốc Mã-Lai+Chữ viết
Thời kì này dân tộc ta có chữ
viết cha? -Cha có tài liệu khoa học chính xác-Hiện tạm khẳng định chữ Nôm là chữ viết thực
sự đầu tiên đợc dùng để ghi tiếng Việt
Tầm quan trọng của chữ viết
trong lịch sử phát triển của
+Ngữ pháp:
Có sự kết hợp từ:
Từ đợc hạn định + Từ hạn định (Ngựa) + (Trắng) = Ngựa trắng+Ngữ âm:
Cha có hệ thống thanh điệuTrong hệ thống âm điệu, ngoài phụ âm đơn còn
có phụ âm kép: Tl, kl, pl, prTrong hệ thống âm cuối, ngoài những âm có trong tiếng Việt ngày nay, còn có các âm nh:
L, r, h, s
Gv: Một nghìn năm bắc thuộc (Trớc thế kỉ X), mặc
dù chịu sự đồng hoá tàn bạo của phong kiến Trung Hoa, tiếng Việt không mất đi, mà còn biến đổi và phát triển không ngừng Xuất hiện
hệ thống thanh điệu, Tiếp nhận, vay mợn một
bộ phận khá lớn từ gốc Hán
b Tiếng Việt từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Hs đọc Sgk
Tình hình phát triển của tiếng
Việt trong thời kì này?
+Thời kì đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XII: Tiéng Hán, chữ Hán giữ vị trí độc tôn
+Từ thế kỉ XIII xuất hiện chữ Nôm (Thể hiện ý thức tự chủ, tự cờng của dân tộc)
Trang 14Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XV xuất hiện thơ Nôm
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX trào lu văn thơ chữ Nôm phát triển mạnh
+Trong quá trình phát triển tiếng Việt vẫn tiếp nhận thêm nhiều từ của tiếng Hán
c. Tiếng Việt từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
Hs đọc Sgk
Tình hình phát triển của tiếng
Việt thời kì này?
+Thời kì phát triển hiện đại của tiếng Việt+Chữ quốc ngữ ra đời (Một lợi thế cho sự phát triển của tiếng Việt)
Nêu vắn tắt sự ra đời của chữ
quốc ngữ? +Tên gọi: Chữ Quốc Ngữ Do ngời đời sau đặt để gọi thứ chữ viết tiếng
Việt vay mợn từ chữ cái tiếng Latinh
-Giữa thế kỉ XVI , nhiều giáo sĩ phơng tây đến Việt Nam để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái Latinh để ghi âm tiếng Việt phục vụ choviệc giảng đạo, dịch, in sách đạo Ban đầu việc ghi âm tiếng Việt còn tuỳ tiện, Suốt nửa đầu thế
kỉ XVII mới hình thành đợc một lối viết chữ ítnhiều thống nhất => Chữ quốc ngữ ra đời từ đó-Năm 1651 A.đơ rốt (Alexandre de Rhods) choxuất bản ở Rô-ma hai cuốn sách đầu tiên bằng chữ quốc ngữ:
Từ năm 1651 chữ quốc ngữ tiếp tục đợc hoàn thiện, đến giữa thế kỉ XIX, nhìn chung chữ quốc ngữ giống nh chúng ta đang dùng ngày hôm nay
d Tiếng Việt từ thời kì cách mạng tháng Tám
1945 cho đến nay
Tóm tắt sự phát triển của
tiếng Việt thời kì này? +Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia+Đợc mở rộng hoàn thiện về chức năng xã hội
+Đợc sử dụng trong tất cả mọi lĩnh vực+Nhiệm vụ của mỗi học sinh, mỗi ngời Việt Nam là góp phần chuẩn hoá tiếng Việt theo h-ớng vừa giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việtvừa phát triển tiếng Việt theo xu hớng hiện đại
4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Tiết 127
Trang 15Trả bài Viết số VII
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh: Nắm đợc yêu cầu về kiến thức, kí năng của một đề bài cụ thể Học sinh thấy đợc u điểm, nhợc điểm trong bài viết của mình về các phơng diện: Nhận diện đề, lập dàn ý, cách diễn đạt, hình thức trình bày
Đoàn Thị Điểm), “Cung oán ngâm” (Nguyễn Gia Thiều)
3. Học sinh phát biểu xây dựng yêu cầu đề, theo định hớng sau:
Đáp án chấm
Yêu cầu chung:
Học sinh biết vận dụng tổng hợp kiến thức văn học đã học vào bài viết cụ thể Thể nghiệm bản thân (Kinh nghiệm sống), thể hiện đợc kĩ năng làm kiểu bài văn nghị luận về một vấn đề văn học
Giáo viên có kết quả đánh giá khách quan, năng lực học tập của học sinh
+Bi kịch phũ phàng trong cuộc đời ngời phụ nữ
+Cách thể hiện bi kịch của ngời phụ nữ trong các tác phẩm
Trang 16+Hs trao đổi bài cho nhau, cùng học tập rút kinh nghiệm.
Gv: chốt lại các vấn đề chính của bài viết.
4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Ôn tập làm văn
Tiết 128
Ôn tập về làm văn
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh: Nắm vững những kiến thức và kĩ năng viết các kiểu văn bản
đã học Giúp học sinh củng cố các khái niệm :Quan sát, liên tởng, tởng tợng, thể nghiệm và một số kiến thức kĩ năng nâng cao về làm văn
B.Phơng tiện thực hiện
SGK và SGV
Thiết kế bài dạy
C.Cách thức tiến hành
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: Học sinh trao
đổi thảo luận, trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập
Trang 17Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Nêu các kiểu văn bản đã học? +Tự sự (Bao gồm miêu tả, biểu cảm)
+Thuyết minh+Nghị luận+Hành chính công vụVì sao có thể kết hợp các kiểu
văn bản này trong một bài
Yêu cầu tóm tắt với văn bản
thuyết minh? +Tóm tắt văn bản thuyết minh: phải ngắn gọn, trình bày chính xác những ý chính của văn bản
đợc tóm tắt Tóm tắt phải trung thành với nguyên bản tác phẩm
Câu 3
Yêu cầu tóm tắt một văn bản
sử thi? truyền thuyết? cổ tích? +Phải nêu đợc cốt truyện, đặc điểm của nhân vật chính
+Tóm tắt đặc điểm của nhân vật chính phải nêu
đợc các sự kiện chủ yếu của nhân vật
Hs tóm tắt trích đoạn “Chiến
thắng Mtao Mxây” Cần chỉ ra:
+Các tình tiết chính (Gắn với nhân vật, sự kiện)+Kết nối các tình tiết đó thành đoạn văn tóm tắt
4 Đăm Săn gọi Mtao Mxây xuống đánh Mtao Mxây múa gơm trớc nhng vụng về không đâm trúng Đăm Săn Đăm Săn múa dũng mãnhnhng không đâm thủng thịt Mtao Mxây
Trời bày cho Đăm Săn lấy chày giã gạo đâm vào vành tai Mtao Mxây, hắn ngã, Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây cắm lên cọc Dân làng và tôi tớ của Mtao Mxây mang theo của cải, voi ngựa, đi theo Đăm Săn Lễ ăn mừng chiến thắng
nọ, họ cắm cây gậy thần xuống đất, một lâu đài nguy nga hiện lên; Vua cha ngờ họ có ý làm phản, mang quân đến đánhCả hai vợ chồng cùng cung điện bay lên trời
Sau này, nhân dân gọi bãi ấy là bãi Tự nhiên,
Đầm ấy là Đầm Nhất Dạ, rồi lập đền, thờ phụng hai ngời
Câu 4
Hs thực hành tóm tắt bài khái
quát văn học dân gian Định hớng cho học sinh tóm tắt: 4 Văn học dân gian là những sáng tác tập thể,
truyền miệng, lu truyền trong nhân dân
Văn học dân gian ra đời từ rất sớm, đóng vai trò
đặt nền móng cho văn học dân tộc và là một bộ
Trang 18Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
phận của nền văn học dân tộc.Văn học dân gian
Có những đặc trng cơ bản sau: Tính truyền miệng
và tính tập thể
Truyền miệng là một phơng thức sáng tác, một nhu cầu văn hoá Đó là nhu cầu sáng tác và cảm nhận trực tiếp, giao tiếp trực tiếp giữa các thành viên trong cộng đồng
Sáng tác tập thể là một phơng thức, lúc đầu, tác phẩm là của một cá nhân, sau đó đợc lu truyền từ ngời này qua ngời khác, do truyền miệng mà mỗi ngời thêm, bớt tuỳ ý để rồi tác phẩm là của chung cả tập thể đó là tính dị bản của văn học dân gian
Về nội dung: văn học dân gian chỉ quan tâm tới những vấn đề chung của cả cộng đồng, những t t-ởng tình cảm cá nhân dễ bị xoá nhoà
quên lãng
Ngôn từ văn học dân gian thờng giản dị, đó là lờinói, lời hát, lời kể, cất lên từ cuộc sống lao động hàng ngày
Về phơng thức phản ánh hiện thực: xuất phát từ cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận hiện thực củangời xa, họ cho rằng những vật vô tri vô giác cùngbiết cảm, biết nghĩ, biết nói nh con ngời vì thế hiện thực trong tác phẩm dân gian là hiện thực kì ảo theo trí tởng tợng của ngời xa
Những thể loại của văn học dân gian: Truyện cổ dân gian (Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cời, ngụ ngôn), sử thi dân gian, thơ ca dân gian, sân khấu dân gian
Hs tóm tắt một văn bản nghị
luận trong Sgk Định hớng cho Hs tóm tắt đợc các ý chính: 4 Viên Mai bàn về thơ “Hễ làm ngời thì quý
thẳng, thơ văn thì quý cong” Ví nh bài “Thămbạn” của Vơng Tử Viên hay ngời Tống Vịnhmai, làm thơ vịnh mai mà liên tởng tới tấm lòng của cây dơng liễu, con mắt của chú chăn trâu, đấy
là cong vậy Chuyên vịnh hoa mai thì thẳng mất rồi
Câu 5
Hs thảo luận:
Quan sát, tích luỹ, thể nghiệm
quan trọng nh thế nào đối với
việc làm văn?
Gợi cho Hs ôn tập lại:
+Quan sát để nắm đợc sự vật, sự việc mà mắt ờng dễ bỏ qua Đó là những thay đổi, ẩn kín Những điều lặp đi lặp lại của sự vật, sự việcQuan sát ở mọi trạng thái tĩnh, động, ở bộ phận, ởtoàn thể trong sự đối sánh Quan sát kết hợp với liên tởng, tởng tợng và biết tích luỹ vốn sống, để cónguồn ý dồi dào khi viết văn
th-+Thể nghiệm: là một cách tích luỹ vốn sống quan trọng Thể nghiệm là nhập thân vào đối tợng, thể hiện mọi cảm xúc của đối tợng đó
Tả ngời keo kiệt, nhà văn phải tởng tợng mình là gã keo kiệt
Câu 6
Hs thảo luận trả lời:
Quan sát tích cực có yêu cầu
gì khác với việc xem xét
thông thờng?
Gợi cho Hs ôn tập lại:
Quan sát thông thờng là quan sát bề ngoài ngẫu hứng, nhiều khi quan sát không có mục đích cụ thể,
Quan sát tích cực là quan sát có mục đích, nhằm phát hiện những điều ẩn chứa bên trong sự vật, sựviệc Quan sát để thấy đợc quá trình thay đổi và quan sát ở mọi trạng thái Quan sát tích cực còn
Trang 19Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Tởng tợng cũng là hoạt động tâm lí của con ngời, nhằm biến đổi các biểu tợng trong trí nhớ và sáng tạo ra các hình tợng mới Có hai loại tởng tợng: tái tạo và sáng tạo Tởng tợng sáng tạo có vai trò vô cùng quan trọng với việc làm văn
(Nhà văn Nguyễn Tuân liên tởng chợ Đồng Xuân, Hà Nội nh cái dạ dày của thành phố)
4 Tôi không hiểu vì sao từ rất nhiều năm trở lại
đây trong các trang báo tết của ta tự nhiên thiếu hẳn đi hình ảnh con chim én?
Những con chim én bé nhỏ, thanh thoát báo tin mùa xuân về, sải những đôi cánh trên những trang báo in màu mộc khổ rộng và hình nh thiếu một con chim én trong thế giới hội hoạ, mà trên những cánh đồng mới cấy xanh tơi mơn mởn
đang vào mùa xuân ở ngoài đời, đàn én cũng tha thớt đi?
Thật ra thì đâu có phải nh điều tôi vừa nói Hoàntoàn không phải vậy: đàn chim én đông
đúc vẫn vẫy cánh bay xập xoè ở ngoài đời! Mỗi lần tống tiễn một năm cũ đi và đón một năm mới
về, nghe những ngời xung quanh nồng nhiệt và thành tâm chúc tụng nhau Tôi cứ nghĩ một cách
đầy ngỡ ngàng lẫn sung sớng rằng: hỏi cái gì anhquan tâm và cho là hệ trọng bậc nhất ở trên đời, thì chắc chắn tôi phải trả lời: Đó là niềm tin lẫn
hy vọng khát khao và bất diệt của con ngời vào lẽphải và tình ngời , cùng mọi điều tốt đẹp nh những cánh chim én ngoài đời không bao giờ mất
(Nguyễn Minh Châu)
Hoa học trò.
Hs nghe ví dụ mẫu 4 Phợng không thơm, phợng cha hẳn đã là đẹp
nhng phợng đỏ và phợng nhiều, phợng có một linh hồn sắc sảo mênh mang
Phợng không phải là một đoá, không phải vài cánh; Phợng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả cái xã hội thắm tơi; ngời ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè
ra, trên đậu khít nhau bằng muôn ngàn con bớm thắm.Mầu hoá phợng chói lói,
sinh sống nh sắc máu ngời ấy là lời kêu kì bí của mùa hè; trong nắng chói chang, mùa hè thét lên những tiếng lửa
Nhng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh Vừa buồn
mà lại vừa vui, mới thực là nỗi niềm bông phợng Một làn gió hẩy tới; từng đợt sóng rào rào trên biển hoa
Ngời ta hay trồng phợng ngoài thành và trong
Trang 20Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
thành; và ngời ta hay trồng phợng trong các sân trờng Vì sao? Nhng dù trồng ở đâu, chỉ có bọn học sinh yêu và hiểu hoa phợng nhất
Hoa phợng là hoa học trò Còn ai quen với phợngcho bằng bọn cắp sách đến trờng một ngày hai buổi! Còn ai có linh hồn tơi thắm để quan hoài cùng với phợng thắm tơi?
Mùa xuân, phợng ra lá Lá xanh um, mát rợi,ngon lành nh lá me non Lá ban đầu xếp lại còn e; dần dần xoè ra cho gió đa đẩy Lòngcậu học tròphơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cùng vô tâm quên màu lá phợng
Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra Một tin thắm: mùa hoa phợng bắt đầu! đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông: hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!
Bình minh của hoa phợng là một màu đỏ cònnon, nếu có ma lại càng tơi dịu Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà nhịpcùng với mặt trời chói lói, màu phợng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, nh đến tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa ph-ợng; Thôi, nghỉ hè sắp đến đây! mùa thi cử sắp
đến!
Các chàng trẻ vui tay nhặt cánh phợng trên cỏ xanh, lẫn thẫn nh bùi ngùi.Có ngời bỏ vào sách
ép, có ngời bỏ vào th gửi đi.Hoa phợng tơi, tơi
nh-ng mà tơi quá quắt; Hoa phợnh-ng đẹp, nhnh-ng mà
đẹp não nùng Ai xui hoa phợng nhiều nh vậy?
Ai dạy cho hoa phợng cái màu xa xăm? Phợng vui, cái vui tơi nh là làm cho thái quá để che giấu cái sầu uất
Phợng cứ nở, phợng cứ rơi Bao giờ cũng có hoa phợng rơi, bao giờ cũng có hoa phợng nở
Nghỉ hè đã đến Học sinh sửa soạn về nhà.Nhà cha về, cái vui gia đình đâu chửa thấy, chỉ thấy
xa trờng, rời bạn, buồn xiết bao! Những cuộc tình duyên giữa bạn bè, đến lúc rẽ chia, cùng rẽ chia d-
ới màu hoa phợng; dù hữu tâm, dù vô tình, ngời nào cũng có sắc hoa phợng nằm ở trong hồn Ph-ợng xui ta nhớ cái gì đâu Nhớ ngời sắp xa, còn
đứng trớc mặt Nhớ một bãi biển sóng chấp choá Nhớ một tra hè gà gáy khan Nhớ một thành xa son uể oải
Thôi học trò đã về hết, hoa phợng ở lại một mình Phợng đứng canh gác nhà trờng, sân tr-ờng Hè đang thịnh, mọi nơi đều buồn bã, trờng ngủ, cây cối cũng ngủ Chỉ có hoa phợng thức để làm vui cảnh trờng Hoa phợng thức, nhng thỉnh thoảng cũng mệt nhọc, muốn lim dim Gió qua, hoa giật mình, một cơn hoa rụng
Cứ nh thế, hoa học trò thả những cánh son xuống
cỏ, đếm từng giây phút xa bọn học sinh
Hoa rơi, rơi Hoa phợng ma Hoa phợng khóc Trờng tẻ ngắt, không tiếng trống, không tiếng ng-
ời Hoa phợng mơ, hoa phợng nhớ
Ba tháng trời hoa phợng đẹp với ai, khi học sinh
đã đi cả rồi (Xuân Diệu)
Hs nhắc lại nội dung ôn tập II Củng cố
4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Trang 21Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Ôn tập tiếng Việt
Tiết 129
Ôn tập Tiếng Việt
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh: Nắm vững các kiến thức về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, Yêu cầu trong sử dụng tiếng Việt, lịch sử tiếng Việt, về văn bản và sự phân biệt vănbản nói với văn bản viết
Giúp học sinh: Biết vận dụng kiến thức nói trên vào việc rèn luyện các kĩ năng
sử dụng tiếng Việt
B.Phơng tiện thực hiện
SGK và SGV
Thiết kế bài dạy
C.Cách thức tiến hành