Luyện tập Cho Hs thảo luận nhóm Định hớng:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 kì hai (119-140) (Trang 51 - 55)

Cho Hs thảo luận nhóm. Định hớng:

+Các nhận định đều cha chính xác.

+Bài “Tỏ lòng” nhận định cơ bản đúng, nhng cần phải hiểu công danh là lập công lớn trong sự nghiệp giữ nớc.

+Nhận địnhvề “Độc Tiểu Thanh kí”cha đầyđủ, có phần phiến diện (cảm hứng của bài thơ là sự đồng cảm, chia sẻ với ngời tài hoa bạc mệnh) +Nhận định về đoạn trích “Nỗi thơng mình” cha đúng, vì nội dung đoạn trích thể hiện nỗi đau đớn, xót xa về thân phận.

4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

A.Mục tiêu bài học

Giúp học sinh: nắm đợc yêu cầu về các mặt từ ngữ, ngữ pháp và phong cách chức năng ngôn ngữ khi sử dụng tiếng Việt

Học sinh vận dụng những hiểu biết trên vào việc đọc-hiểu văn bản và làm văn

B.Phơng tiện thực hiện

SGK và SGV Thiết kế bài dạy

C.Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: Học sinh trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập.

D.Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra bài cũ

Nêu các bình diện của ngữ cảnh văn bản ?

2.Bài mới

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

1.Yêu cầu về sử dụng từ ngữ Hs đọc Sgk

Trình bày những yêu cầu về từ ngữ khi sử dụng tiếngViệt?

+Sử dụng từ ngữ đúng nghĩa của nó.

Vd: “Tối u” nghĩa của nó là: mức độ cao tuyệt đối. Vì thế viết phơng án tối u nhất là sai. +Coi trọng tính nghệ thuật khi sử dụng từ ngữ Tự trau dồi vốn hiểu biết về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.

Biết cách sử dụng phối hợp từ ngữ để diễn tả khi nói và viết, càng tinh tế, hàm súc, hiệu quả đạt đ- ợc càng cao.

2.Yêu cầu về ngữ pháp Hs đọc Sgk

Nêu yêu cầu về ngữ pháp? Quy tắc về ngữ pháp quy định vai trò chức năngcủa các bộ phận trong câu. Nắm đợc quy định này giúp chúng ta nói, viết, đúng ngữ pháp, diễn đạt chính xác.

3.Yêu cầu về phong cách chức năng ngôn ngữ. Hs đọc Sgk.

Nêu rõ những yêu cầu này? +Cần nói, viết theo đúng phong cách chức năng ngôn ngữ. +Mỗi văn bản bao giờ cũng đợc tạo bởi một

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

phong cách nhất định, với những nét đặc trng riêng không nhầm lẫn với các phong cách khác.

4.luyện tập

Bài 1

Hs thảo luận nhóm. ...Xuống dới chợ Mai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mua một cái đó 

...

Bà lão ngồi bán hàng

...

Bán anh em xa, mua láng giềng gần   đổi tiền lấy vật, đổi vật lấy tiền.

 Không có nét nghĩa liên quan tới tiền

Bài 2

Hs thảo luận nhóm. ăn và đớp: có chung nét nghĩa, đa thức ăn qua miệng vào cơ thể.

Đớp: còn có nét nghĩa há miệng ngoạm nhanh

Bài 3

Cho một Hs lên bảng làm bài. Một bát cơm > cụm danh từ đầy đủ. Ba bát > ba bát cơm

Hai > hai bát cơm Một > một bát cơm

(Có sự rút gọn cụm danh từ) Hs nhắc lại nội dung đã học 5.Củng cố

Gv: chốt lại nội dung bài.

4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Trả bài số tám, hớng dẫn học tập trong hè.

Trả bài Viết số VIII

Hớng dẫn học tập trong hè

A.Mục tiêu bài học

Giúp học sinh: Nắm đợc yêu cầu về kiến thức, kí năng của một bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Học sinh thấy đợc u điểm, nhợc điểm trong bài viết của mình về các phơng diện: Nội dung, kiến thức, kĩ năng ở cả ba phần: Văn học, tiếng Việt, làm văn. Định hớng cho Hs lập kế hoạch khoa học cho việc học tập trong hè.

B.Phơng tiện thực hiện

SGK và SGV Thiết kế bài dạy

C.Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: Trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập.

D. Tiến trình dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ

2.Bài mới

Giáo viên: Nhận xét tổng quát chung về tình hình làm bài của cả lớp.

3. Học sinh phát biểu xây dựng yêu cầu đề, theo định hớng sau:

I .Yêu cầu cụ thể: A. Phần trắc nghiệm:

Tổng điểm: 3 điểm ( Mỗi câu đúng đợc 0,2 điểm ) Kiểm tra kiến thức tổng hợp của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Cho Hs chữa nhanh theo đáp án:

+Hs trao đổi bài cho nhau cùng rút kinh nghiệm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

B B D A A D D D B D D B A C A

B. Phần tự luận: (7 điểm)

1. Về kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kĩ năng làm văn để trình bày cảm nhận của mình về một tác phẩm văn học cụ thể. mình về một tác phẩm văn học cụ thể.

2. Về kiến thức:

Yêu cầu chung: Học sinh hiểu đúng nội dung bài thơ. Có cảm xúc trong việc cảm nhận tác phẩm. Diễn đạt trong sáng, bố cục bài viết hợp lí.

Yêu cầu cụ thể: Học sinh làm bài bằng nhiều kiểu diễn đạt khác nhau, nhng

phải đạt đợc hai ý cơ bản(A B). Riêng ý C tuỳ từng bài cụ thể, giáo viên quyết định việc thởng điểm.

A. Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm. (1 điểm)

B. Cảm nhận đợc bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè trong bài thơ.(6điểm)B1: Cảnh thiên nhiên mang dấu ấn đặc trng của mùa hè thôn quê. Có màu sắc B1: Cảnh thiên nhiên mang dấu ấn đặc trng của mùa hè thôn quê. Có màu sắc (Hoè, lựu), có âm thanh (Tiếng ve)... (1,5 điểm)

B2: Cảnh thiên nhiên căng tràn nhựa sống, cây cối đua nhau trổ dáng, khoe sắc, toả hơng... (Những động từ, tính từ gợi tả : đùn đùn, phun, đỏ, giơng, lao xao, dắng dỏi) (1,5 điểm).

B3: Cảm nhận đợc nét đặc sắc trong cách miêu tả cảnh thiên nhiên của tác giả, cách sử dụng từ ngữ ( Từ láy, tính từ, động từ), cách chọn lọc hình ảnh, sáng tạo về hình thức thơ (Câu thất ngôn xen câu lục ngôn) (1,5 điểm).

B4: Cảnh thiên nhiên thể hiện vẻ đẹp tâm hồn và niềm ao ớc về hạnh phúc cho dân chúng muôn phơng của tác giả. (1,5 điểm).

C.ý dùng phát hiện học sinh giỏi:

Quan hệ hài hoà giữa tìnhvà cảnh.Cảnh,tình có sự hoà điệu cộng hởng, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ của Nguyễn Trãi, ở khả năng rung cảm nghệ thuật giao hoà, cảm nhận thiên nhiên bằng sự tinh tế của tất cả các giác quan...

Khả năng sáng tạo nghệ thuật: Từng bớc Việt hoá thể thơ Đờng luật, bằng ý thức tìm tòi, sáng tạo một thể thơ viết bằng tiếng Việt, bằng cách chọn lọc, sử dụng hình ảnh, từ ngữ...

Hs: Trao đổi bài cho nhau, cùng sửa chữa lỗi trong bài.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 kì hai (119-140) (Trang 51 - 55)