Thuyết minh về ý đồ quảng cáo Chọn những Hs viết văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 kì hai (119-140) (Trang 47 - 51)

Chọn những Hs viết văn bản

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

+Quảng cáo hớng tới đối tợng nào?

+Lựa chọn ngôn ngữ, tiêu đề, cần ngắn gọn, tạo đợc ấn tợng mạnh.

IV.Củng cố.

Dặn Hs chú ý theo dõi, su tầm một số văn bản quảng cáo hay trên tivi, tờ rơi, báo...

4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Tổng kết phơng pháp đọc-hiểu văn bản...

Tiết 137 & 138

Tổng kết phơng pháp đọc-hiểu văn bản văn học bản văn học

A.Mục tiêu bài học

Giúp học sinh: củng cố những hiểu biết về phơng pháp đọc-hiểu văn bản văn học. Học sinh có ý thức vận dụng phơng pháp đọc-hiểu để hình thành năng lực đọc văn bản văn học.

B.Phơng tiện thực hiện

SGK và SGV Thiết kế bài dạy

C.Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: Học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi và thực hành luyện tập.

D.Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra bài cũ

Thế nào là một quảng cáo phi lợi nhuận ?

2.Bài mới

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

I.Khái niệm ngữ cảnh

Hs đọc Sgk +Ngữ cảnh là một khái niệm then chốt để đọc- hiểu văn bản văn học.

Ba bình diện ngữ cảnh: Thế nào là ngữ cảnh văn bản? Ngữ cảnh văn bản:

Toàn bộ tổ chức văn bảnvới các mối liên hệ về mạch văn, trật tự trớc sau, mà chỉ trong ngữ cảnh ấy thì một từ, một câu, một điển cố... Mới có ý nghĩa xác định.

Ngữ cảnh tình huống là gì? Ngữ cảnh tình huống:

Là hoàn cảnh của lời phát ngôn, khi con ngời sử dụng ngôn từ để giao tiếp. Nó bao gồm: tình huống giao tiếp, thời gian giao tiếp, vấn đề giao tiếp, ngời tham gia giao tiếp, tuổi tác, nghề nghiệp, t tởng trình độ văn hoá, trạng thái tinh

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

thần khi tham gia giao tiếp. thế nào là ngữ cảnh văn hoá? Ngữ cảnh văn hoá:

Là bối cảnh xã hội, lịch sử, văn hoá, phong tục, quan niệm về văn học, các truyền thống văn hoá, văn học, ngôn ngữ...

Gv: Nhấn mạnh:

Ngữ cảnh văn bản là các yếu tố làm nên văn bản. Ngữ cảnh tình huống, ngữ cảnh văn hoá là những yếu tố ngoài văn bản, chi phối cách lí giải văn bản.

II. Luyện tập Hớng dẫn Hs lập bảng xác định nh sau:

Tác phẩm Ngữ cảnh văn bản Ngữ cảnh tình huống Ngữ cảnh văn hoá

Phú sông Bạch Đằng Từ ngữ thể hiện ngữ cảnh văn bản... Chia đoạn là thể hiện ngữ cảnh văn bản Hoàn cảnh sáng tác: Lúc nhà Trần đang trên đờng suy thoái.

Hồi tởngcủa một tâm hồn nghệ sĩ có ý thức trách nhiệm với vận mệnh đất nớc. Đại cáo bình Ngô Từ ngữ thể hiện ngữ cảnh văn bản. Cách chia đoạn làm rõ ngữ cảnh văn bản -Sáng tác ngay sau chiến thắng giặcMinh -Viết thay mặt Lê Lợi -Thù nhà, nợ nớc đã trả xong.

Tâm hồn ngời anh hùng, nhà thơ văn,chính trị,quân sự, ngoại giao... Ngời trongcuộc Nỗi thơng mình Từ ngữ thể hiện ngữ

cảnh văn bản Tâm trạng đau đớn...Tiếc thân, tiếc đời... Vẻ đẹp của ý thức về nhân phẩm.

Tiết 138

Gv: Tạo không khí vui cho Hs bớc vào giờ 2 của bài Hớng dẫn học sinh lập bảng xác định nh sau:

Tác phẩm T tởng chính Chi tiết

Cảnh ngày hè

Cảm xúc sôi nổi về sức sống của thiên nhiên. Khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp

Sắc màu: đỏ, xanh Hơng thơm: gợi từ sen. Âm thanh: của cảnhvà ngời

Trao duyên

Mâu thuẫn giữa ý thức nghĩa vụ(Tự nguyện trao duyên) và ý thức về thân phận.

Chiếc vành...của chung. Ngời phận bạc...

Thác oan...

Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt

II.Những điểm lu ý. Hs đọc Sgk

Khi đọc-hiểu văn bản nên tránh những điều gì?

+Lỗi cắt xén:

Không đọc hết câu, hết đoạn vội vàng kết luận (Lỗi không tôn trọng tính toàn ven của văn bản) +Lỗi suy diễn áp đặt:

Gán ghép ý nghĩa cho văn bản mà không có cơ sở trong ngữ cảnh văn bản.

+Lỗi trong khi đọc-hiểu là điều khó tránh khỏi, cần có ý thức khoa học để hạn chế lỗi.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 kì hai (119-140) (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w