- Tấm có nhu cầu trả thù từ khi bị hãm hại, bị giết chết và biến thành chi, vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị. Mỗi lần nh thế đều kèn theo lời mắng chửi Cám và đe doạ trả thù. Vậy việc giết Cám trả thù là điều tất yếu.
- Giai đoạn đầu Bụt giúp đõ nhng sau bụt không thể cứu Tấm thì nàng phải tự giành lấy sự và hạnh nphúc của chính mình và đó là sự trởng thành của Tấm. Chiến thắng của Tấm là quan niệm của nhân dân ở hiền gặp lành và phải đấu tranh cho quyền sống của mình
II. Tổng kết1. Nghệ thuật 1. Nghệ thuật
đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự biến hoá của hình tợng nhân vật Tấm: từ yếu đuối thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình. Vận dụng nhiều ca dao tục ngữ đa đẩy câu nói
2. Nội dung
Sự biến hoá của tấm đã thể hiện sức sống trỗi dậy mãnh liệt của con ngời trớc sự vùi dập của cái ác. Ước mơ của con ngời cái thiện luôn chiến thắng cái ác
IV. Củng cố
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
E. Rỳt kinh nghiệm
Tuần giảng tiết 24
Miêu tả và biểu cảm trong văn nghị luậnA.Mục tiờu bài dạy: A.Mục tiờu bài dạy:
+ Kiến thức: Giúp Hs hiểu rõ vai trò và tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
+ Kĩ năng: kết hợp giữa miêu tả biểu cảm trong văn tự sự cho bài viết số 2
+ Thỏi độ:íy thức quan sát và thể hiện cảm xúc trong bài văn tự sự
B.Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C. Cỏch thức tiến hành: GV kết hợp phương phỏp trao đổi đàm thoại phỏp vấn, hoạt
động nhúm,
D. Tiến trỡnh bài dạy:
I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt
Thế nào là miêu tả biểu cảm trong văn tự sự?
Thế nào là biểu cảm trong văn tự sự?
Miêu ảt và biểu cảm trong văn tự sự có gì giống nhau và khác nhau với văn bản miêu tả và biểu cảm?
Cắn cứ vào đâu để đắnh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm ?
Vì sao có thể coi đoạn ttrích dới đây là thành công trong việc sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm?
Để làm tốt việc miêu tả trong văn tự ngời viết chỉ cần quan sát đối tợng mà không cần liên tởng và tởng tợng có đợc không?
I. Lí thuyết
1. Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
a. là dùng các chi tiết, hình ảnh giúp ngời đọc ngời nghe hình dung ra đợc đặc điểm nổi bật của một sự vật hiện t- ợng, con ngời, phong cách…
- Biểu cảm là trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ t tởng tình cảm, cảm xúc thái độ và sự đánh giácủa ngời viết đối với đối tợng đợc nói đến
b. -Giống: ở cách thức tiến hành
- Khác: văn bản tự sự không chi tiết cụ thể mà chỉ kháI quát, cảm xúc xen vào trớc những sự vật chi tiết
c. Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả -Căn cứ vào sự truyền cảm
d. Miêu tả : Tiếng suối reo…
tiếng kêu dài , vì sao nàng vẫn… … …
Biểu cảm; TôI cảm thấy Tôinhìn nàng ngủ
Tôi tởng đâu một trong hai ngời
-Yếu tố miêu tả mang lại không gian yên tĩnh -Yếu tố cảm làm nổi rõ vẻ bâng khuâng sao xuyến
2. Quan sát, liên t ởng, t ợng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự biểu cảm trong văn tự sự
Chọn từ:
A1: Liên tởng A2: quan sát A3: tởng tợng
- Liên tởng tởng tợng mới gây đợc mnới gây đợc cảm xúc - quan sát để nhận ra trong đêm tiếng suối nghe rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lử, những tiếng sột soạt văng vẳng
- tởng tợng: cô gái nh một chú mục đồng
- Liên tởng : Cuộc hành trình của ngàn sao nghĩ đến đàn cừu lớn a: đúng b:đúng c: đúng d: Không chính xác Ghi nhớ SGK II. Luyện tập
Bài 1: hãy nhận xét về vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm
a. Đoạn trích về bốn lần Tấm chết đI sống lại b. Lẵng quả thông
Yếu tố miêu tả mang lại cảm giác mầu vàng của lá thu Bài 2 : viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
IV. Củng cố:
- Nắm chắc các phơng diện giao tiếp, thực hành tốt các bài tập. V. Hớng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới:
- Học ghi nhớ - Làm bài tập sgk
- Giờ sau: Khái quát văn học dân gian VN E. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Đề kiểm tra bài viết số 2
Phần 1: Trắc nghiệm( 2 điểm)
Câu 1: nhận định nào nói đúng về nội dung sử thi Ô- đi-xê?
a.Kể lại hành trình trở về quê hơngcủa Uy-lít- xơ sau chiến tranh thành Tơ-roa.
b. Kể về cuộc hành trình lênh đênh trên biển của Uy-lít –xơ trên biển nhằm chinh phạt thành Tơ-roa.
c. Kể về cuộc gặp gỡ đầy xúc động giữa chàng Uy-lít-xơ và vợ chàng là nàng Pê-nê-lố. d. Kể về cuộc phiêu lu mạo hiểm nhng đầy thú vị của chàng Uy-lít-xơ khám phá những những xứ sở thần tiên tên biển
Câu2: Sau bao nhiêu năm trên biển chàng Uy-lít-xơ mới trở về đợc quê hơng? a. Hơn 10 năm b. Gần 20 năm c. Gần 10 năm d. 10 năm
Câu 3:Nhân vật trung tâm trong truyện An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thuỷ là ai? a. An Dơng Vơng b. Mị Châu c. Trọng Thuỷ
Câu 3:Tầm vóc sử thi trong đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây” chủ yếu thể hiện trong mối quan hệ nào?
a. Hình tợng ngời anh hùng và khung cảnh hoành tráng của lễ mừng chiến thắng. b. Hình tợng ngời anh hùng và hình tợng kẻ thù.
c. Hình tợng ngời anh hùng và khung cảnh thiên nhiên. d. Hình tợng ngời anh hùng và lực lợng siêu nhiên
Câu 4:Sau khi đánh thắng Mtao Mxây, việc Đăm săn kêu gọi tôi tớ đi theo không thể hiện điều gì?
b. Lòng yêu mến của tập thể và cá nhân anh hùng.
c. ý chí đoàn kết và thống nhất của cộng đồng dân tộc Êđê. d. Khát vọng dấn thân vào những cuộc chiến đấu mới.
Câu 5: Dòng nào sau đây nêu đúng yêu cầu của việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận? a. Trình bày nọi dung ý nghĩa câu chuyện mình sẽ kể
b. Liệt kê các chi tiết cho câu chuyện mình sẽ kể?
c. Nêu những nội dung chính của câu chuyện mình sẽ kể.
d. Trình bày bài viết theo bố cục ba phần(Mở bài, thân bài, kết bài) Câu 6: Nền văn học Việt nam do các bộ phận nào hợp thành?
a. Văn học dân gian và văn học trung đại b. Văn học trung đại và văn học hiện đại c. Văn học hiện đại và văn học dân gian d. Văn học dân gian và văn học viết
Câu7:Mục đích chủ yếu của văn học dân gian là gì? a. Phản ánh lao động cực nhọc của nhân dân.
b. Nói lên những tâm t tình cảm và những ớc mơ tốt đẹp của ngời dân. c. Nhằm phục vụ trực tiếp các sinh hoạt cộng đồng.
d. Nhằm thoả mãn trí tởng tợng và ớc muốn của nhân dân. Câu 8:Đăm săn đến chiến đấu với Mtao Mxây nhằm mục đích gì?
a. Đòi nợ b. trả thù cho ngời thân c. Giành lại vợ d. Mở rộng đất đai
Phần tự luận(8đ) Chọn một trong hai đề sau
Đề 1: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ đã gặp lại Mị Châu. Hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện đó.
Đề 2: Hãy kể về một kỉ niệm sâu sắc của em
Tuần giảng Tam đại con gà- Nhng nó phảI bằng hai mày
A. Mục tiêu cần đạt
+ Kiến thức: Hiể đợc mâu thuẫn tráI tự nhiên của thầy đò dốt còn hay nói chữ, khoe khoang và hay dấu dốt. Thấy đợc sự đánh giá của nhân dân về nhân vật thầy lí, Cải, Ngô và hiện t- ợng tham nhũng và nghệ thuật kết thúc bất ngờ và cách chơI chữ
+ Kĩ năng: Đọc và phân tích mâu thuẫn trong truyện cời
+ Thái độ:Giáo dục ý thức, lối sống cho con ngời, phê phán thói h tật xấu trong xã hội
B. Chuẩn bị của GV và HS
SGK, SGV, Thiết kế bài soạn, tài liệu tham khảo…