1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ngu van 9 phan 1

153 438 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết91,92. Bài Bàn về đọc sách . A : Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu sức thuyết phục của Chu Quang Tiềm. - Rèn luyện kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. B: Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Tổ chức. Hoạt động2: Giới thiệu bài. Học trò xa đều thuộc câu giáo huấn của thánh hiền: Thiên tử trọng hiền hào , Văn chơng giáo nhĩ tào , Vạn ban giai hạ phẩm , Duy hữu đọc thi cao . Nghĩa là : Nhà vua coi trọng ngời hiền đức, văn chơng giáo dục con ngời, trên đời mọi thứ đều thấp kém chỉ có đọc sách là cao quí. Từ xa ông cha ta đã đề cập vai trò của việc đọc sách .Đọc sách là việc cao quý làm cho con ngời trở nên cao quý hơn. Có nhiều ý kiến về việc đọc sách, ý kiến của Chu Quang Tiềm là một dẫn chứng cụ thể nh thế. Ho t động 3 :Nội dung bài học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm ? Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc,đọc mẫu . Em hãy cho biết thể loại của văn bản ,tại sao em biết ? I. Tác giả ,tác phẩm : 1. Tác giả : Chu Quang Tiềm ( 1897- 1986) -Nhà mĩ học và lí luận văn học của Trung Quốc. -Ông nhiều lần bàn về việc đọc sách, phơng pháp đọc sách. 2 . Tác phẩm : Trích trong cuốn : Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc sách ( Bắc Kinh Trần Đình Sử dịch ). II. Đọc tìm hiểu chung văn bản : 1. Đọc : Học sinh đọc bài . 2. Tìm hiểu thể loại . - Văn bản nghị luận ( Lập luận giải thích Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 1 Đây là đoạn trích văn bản nghị luận ? Em hãy cho biết có những luận điểm nào đ- ợc triển khai trong đoạn trích ? Gọi học sinh đọc từ đầu cho đến Thế giới mới . Tác giả lí giải tầm quan trọng của việc đọc sách nh thế nào ? Vậy học vấn là gì ? ( Học vấn thực sự quan trọng với mỗi ngời. Có nhiều cách để có học vấn. Cách khẳng định của Chu Quang Tiềm thật thiết thực : Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn ) Theo tác giả : Sách là gì ? Mỗi trang sách mở ra cho ta cả thế giới hiểu biết .Từ thơ ca dân gian đến thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngày nay mỗi quyển sách ghi dấu ấn của thời đại ,để ta hiểu biết hơn : Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều đất nớc hoá thành văn . Nếu xoá bỏ sách là xoá bỏ quá khứ , trở thành kẻ lạc hậu ngu xuẩn . Để làm rõ luận điểm của mình tác giả đã đa ra lí lẽ nh thế nào ? một vấn đề xã hội ) - Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận tên văn bản . 3. Từ khó : Học vấn : Những hiểu biết khoa học thu nhận đợc thông qua học tập . Học thuật : Hệ thống kiến thức khoa học . 4. Bố cục : 3 phần . P1 . Từ dầu cho đến : Thế giới mới : Mục đích của việc đọc sách . P2. Tiếp đó cho đến : Tiêu hao lực lợng : Cái khó của việc đọc sách . P3. Còn lại : Phơng pháp đọc sách . III . Tìm hiểu chi tiết : 1. Mục đích của việc đọc sách : Học sinh đọc . Đọc sách : Là con đờng quan trọng của học vấn. Học sinh : + Học vấn là vốn kiến thức tích luỹ đợc. + Ngời có học vấn là ngời giàu chữ nghĩa . + Hiểu biết, trí tuệ để lao động và cống hiến cho xa hội. Sách : + Là kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại . + Cột mốc ghi dấu sự tiến hoá nhân loại . - Đọc sách : + Trả nợ quá khứ. + Ôn lại kinh nghiệm cả loài ngời. + Hởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết của quá khứ. + Điểm xuất phát để vơn lên. + Cuộc trờng chinh vạn dặm. Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 2 Em có nhận xét gì về lập luận của tác giả ? Tóm lại : Với cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén của mình tác giả dã chỉ ra mục đích của việc đọc sách. Đọc sách là thu nhận và hởng thụ kiến thức, là con đờng tích luỹ nâng cao. Sách là ngời thầy, là văn hoá của chúng ta. Nhng đọc sách có khó khăn gì, nh thế nào? Giáo viên cho học sinh đọc phần 2. Sách ngày một nhiều, ngời đọc sách đứng trớc khó khăn gì ? Để chứng minh điều đó tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nh thế nào ? Khó khăn tiếp của ngời đọc sách là gì ?Vì sao ? Tác giả đã sử dụng biện pháp N T gì để làm nổi bật vấn đề ?Tác dụng ? Để làm rõ luận điểm này tác giả đã khuyên chúng ta đọc sách nh thế nào ? Chọn sách nh thế nào ? Em hiểu nh thế nào là sách P T và sách chuyên sâu ? Chọn sách là nh vậy còn cách đọc sách nh Nghệ thuật : Lập luận sâu sắc, chặt chẽ , hình thức phủ định, giả định, điệp cấu trúc. Sự cần thiết, tầm quan trọng của việc đọc sách. 2. Những khó khăn của việc đọc sách ( Học sinh đọc phần 2) -Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu. -( Không đọc kĩ, hời hợt, đọc nhiều mà không đọng lại đợc bao nhiêu). - Nghệ thuật : So sánh với cách đọc sách của ngời xa (Quý hồ tinh bất quý hồ đa), so sánh với việc ăn uống vô tội vạ . => Lời bàn thật sâu, chí lí, làm rõ việc đọc không chuyên sâu dẫn tới việc vô bổ. - Ngời đọc lạc hớng : Chọn lầm chọn sai những cuốn sách vô bổ, độc hại, nhạt nhẽo. Nghệ thuật : So sánh đọc sách = Nh đánh trận, nh kẻ trọc phú khoe của -> Cách so sánh lí thú. 3. Ph ơng pháp đọc sách : Chọn sách . Cách đọc a. Chọn sách : Chọn cho tinh cốt không lấy nhiều . Dẫn chứng : đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít không lấy làm xấu hổ. -Sách chọn nên hớng theo 2 Loại : Phổ thông, đại học. Chuyên môn ( ). b. Cách đọc : - Đọc kĩ, đọc đi đọc lại, thuộc lòng. - Đọc say mê, ngẫm nghĩ, trầm ngâm tích luỹ. Tác hại của đọc lớt, hời hợt : + Nh ngời cỡi ngựa qua chợ. + Nh trọc phú khoe của. So sánh châm biếm : Thấy đợc tác Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 3 thế nào ? Tác hại của đọc sách hời hợt đợc tác giả chế diễu nh thế nào ? Tác giả đa ra cách đọc nào ? Học sinh đọc đoạn cuối ? Đoạn văn nói về vấn đề gì ? Mối quan hệ ấy đợc diễn đạt nh thế nào ? ( Tất cả những lí lẽ ấy có sức thuyết phục sâu sắc đó là bài học, lời khuyên chí tình chí lí cho chúng ta ) hại của lối đọc hời hợt, đọc lớt. - Có nhiều cách đọc : đọc to, đọc thầm, đọc bằng mắt, đọc và ghi chép. c. Quan hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên môn với đọc sách : Nghệ thuật so sánh, đa những kết luận. -> Mối quan hệ giữa 2 loại học vấn, không thể tách rời . Nêu phơng châm học vấn : Không biết thông thì không thể không chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn. VI. Tổng kết : Nội dung : Nghệ thuật : ghi nhớ : S G K Học sinh đọc ghi nhớ Giáo viên củng cố . Hoạt động 5: Củng cố. Hoạt động6 : Dặn dò. Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2009 Tiết 93. Bài. Khởi ngữ A : Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Học sinh nắm đợc khái niệm khởi ngữ, nhận diện và vận dụng khởi ngữ khi giao tiếp. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng khởi ngữ. B: Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Tổ chức : Hoạt động2: Giới thiệu bài. Hoạt động 3:Nội dung bài học . Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh đọc ví dụ ở S G K . Tìm chủ ngữ vị ngữ trong các câu trên ? Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ ? Vị trí của nó với chủ ngữ, quan hệ với vị ngữ ? Những từ, cụm từ in đậm ( S G K ) nêu đề tài liên quan đến việc đợc nói đến trong câu. Đó là khởi ngữ. Vậy khởi ngữ là gì ? Giáo viên củng cố khắc sâu . Giáo vên cho học sinh làm bài tập bổ sung . Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ SGK . Tìm khởi ngữ trong các câu . Học sinh đọc trong các ví dụ. I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu : 1. Ví dụ : a/ Nghe gọi, con bé nhìn (.) >Còn anh không ghìm nổi xúc động . b/ Giận, thì tôi cũng giận rồi. c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta là đẹp. 2. Xét ví dụ : a/ Còn anh 1: Khởi ngữ, đứng trớc chủ ngữ, không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ. Anh 2: Chủ ngữ . b/ Giàu : Nêu đề tài của câu . Đứng trớc chủ ngữ Tôi. Báo trớc nội dung thông báo . c/ Về các thể văn : - Đứng trớc chủ ngữ. - Thông báo đề tài đợc nói trong câu Đó là khởi ngữ. * Học sinh trả lời. * Ghi nhớ : SGK . -Trớc khởi ngữ : Quan hệ từ ( Về, đối với, còn). Có thêm trợ từ Thì vào sau khởi ngữ Bài tập bổ sung : Tìm khởi ngữ trong câu ,phân biệt với trạng ngữ 1/Nhà ,bà ấy có hàng dãy ở khắp các phố. Ruộng , bà ấy có hàng trăm mẫu ở quê . 2 / ở nhà, Bà ấy thờng ít nói. Ra ruộng, bà ấy làm không biết mệt. -Khởi ngữ thành phần câu đứng trớc chủ ngữ nêu đề tài của câu. -Trạng ngữ : thành phần phụ của câu, đứng trớc câu, nêu địa điểm, nơi chốn, thời gian. * Ghi nhớ : SGK Học sinh đọc. II/ Luyện tập : 1 / Khởi ngữ : a/ Điều này. Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 5 b/ ( Đối với ) Chúng mình. c/ Một mình. d/ Làm khí tợng. e/ ( Đối với ) cháu. 2/ Chuyển thành phần in đậm thành khởi ngữ. a/ Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. -> Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b/ Tôi hiểu rồi, nhng cha giải đợc -> Hiểu thì tôi hiểu, nhng giải thì tôi cha giải đợc. 3/ Đọc 2 câu sau và trả lời câu hỏi : 1/ Thầy thì thầy không bênh vực những em lời học. ( Khởi ngữ -> Nhấn mạnh ). 2/ Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà. Chủ ngữ . Sự khác nhau về chức năng từ thầy đứng trớc trợ từ Thì trong hai câu trên. Hoạt động5: Củng cố . ? .Thế nào là khởi ngữ, Phân biệt khởi ngữ với trạng ngữ có trong câu . Hoạt động6 : Dặn dò . Rút kinh nghiệm Thứ 5 ngày 17 tháng 1 năm 2008 Tiết 94. Bài Phép phân tích ,phép tổng hợp. A : Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Học sinh nắm đợc khai niệm phép phân tích và tổng hợp . - Tích hợp với văn qua văn bản Bàn về đọc sách Với Tiếng Việt qua bài Khởi ngữ . - Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói và viết . B: Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Tổ chức : Hoạt động2: Giới thiệu bài : Hoạt động 3:Nội dung bài học . Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo vên cho học sinh đọc văn bản Trang phục . Tìm: mở bài thân bài kết luận của văn bản trên . Phần mở bài tác giả rút ra vấn đề gì ? Tìm phần thân bài và đọc phần thân bài đó ? Thân bài nêu mấy luận điểm chính ? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra luận điểm đó ? Cụ thể tá giả phân tích nh thế nào ? Luận điểm 2 đợc phân tích nh thế nào ? Cách phân tích trên làm rõ luận điểm của tác giả : ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh . Học sinh đọc phần ghi nhớ . Giáo viên phân nhóm . Nhóm 1: Phân tích luận điểm : Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách ,nhng đọc sách là con đờng quan trọng của học I/ Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp . Học sinh đọc kĩ ,các em khác qua sát lắng nghe 1. Mở bài : Từ đầu cho đến Mọi ng ời . Vấn đề : ăn mặc chỉnh tề : Sự đông bộ hài hoà giữa quần áo với giày tất . 2. Thân bài : ( Học sinh đọc ) 2 luận điểm chính . + ăn cho mình ,mặc cho ngời ( Trang phục phù hợp với hoàn cảnh ,tuấn thủ những quy tắc ngầm của xã hội ) + Trang phục xứng với kì đức ( trang phục phù hợp với đạo đức ) . Tác giả sử dụng phép phân tích và phép tổng hợp . Cụ thể : LĐ1/ Tác giả phân tích ăn cho mình ,mặc cho ngời . . -Một cô gái một mình trong rừng sâu -Anh thanh niên đi tát nớc . - Đám cới không thể ăn mặc lôi thôi - Đi dự đám tang LĐ 2/ -Dù mặc đẹp đến đâu nếu không phù hợp cũng không thể đẹp đợc . - Xa nay ,cái đẹp phù hợp môi tr ờng Chốt văn bản : Dùng phép tổng hợp -> Cuối văn bản . ghi nhớ ( S G K ) . -Làm rõ ý nghĩa của sự vật hiện tợng -Phân tích : trình bày từng bộ phận ,phơng diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật , hiện tợng .Phải nêu giá trị ,so sánh đối chiếu ,giải thích chứng minh . -Tổng hợp : Rút ra cái chung từ những điều phân tích ( Thờng đặt cuối đoạn ). II/ Luyện tập : 1. Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản Bàn về đọc sách 1, Phân tích để làm rõ luận điểm Học vấn Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 7 vấn. Nhóm 2: Phân tích lí do vì sao phải chọn sách để đọc . Nhóm 3: Phân tích cách đọc sách ? Nhóm 4 : Nêu vai trò của phân tích trong lập luận ? ,nh ng đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn . Thứ nhất : Học vấn là thành quả của nhân loại . Thứ hai : Bất kì ai muốn học thuật cũng phảI bắt đầu từ kho tàng quý báu của nhân loại đ- ợc lu giữ trong sách ,nếu không sẽ lạc hậu ,giật lùi . Thứ ba : Là hởng thụ thành quả . 2, Lí do chọn đọc sách . - Sách quá nhiều phải chọn sách . - Chọn cuốn sách cơ bản đích thực . - Đọc sách cũng nh đánh trận 3, Phân tích cách đọc sách : ( Không đọc lớt qua .tầm th ờng thấp kém ) đọc ít nhng đọc kĩ . Có 2 loại sách cần phải đọc . 4.Vai trò của phân tích trong lập luận : -Là thao tác bắt buộc ,làm sáng tỏ luận điểm thuyết phục ngời nghe . - Mục đích : Giúp ngời đọc ngời nghe nhân thức đúng hiểu đúng vấn đề .Phân tích và tổng hợp có quan hệ biện chứng làm hồn vía cho văn bản nghị luận . Hoạt động 5: Củng cố . ? / Thế nào là phép phân tích ,phép tổng hợp ? Hoạt động 6 : Dặn dò . - Chuẩn bị tiết luyện tập . Rút kinh nghiệm : Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 8 Thứ 7 ngày 19 tháng 1 năm 2008 Tiết 95: Bài Luyện tập Phép phân tích ,phép tổng hợp. A : Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Học sinh nhận diện đợc phép phân tích và tổng hợp . - Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng phân tích và tổng hợp trong khi nói và viết . B: Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Tổ chức : Hoạt động2: Giới thiệu bài : Hoạt động 3:Nội dung bài học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thế nào là phép phân tích ? Trình tự trong phép phân tích nh thế nào ? Thế nào là phép tổng hợp ? Quan hệ giữa phép phân tích và phép tổng hợp trong văn bản ? Phép phân tích và phép tổng hợp có tác dụng nh thế nào trong văn bản ? Cho học sinh đọc văn bản a,b bài tập 1 trong sách giáo khoa trang 11 ngữ văn 9 tập 2 . Nêu luận điểm và trình tự phân tích của đoạn văn a. A. Lí thuyết : 1. Phép phân tích : Học sinh nêu . Học sinh thảo luận . 2. Phép tổng hợp : Học sinh nêu . 3 Quan hệ giữa phép phân tích và phép tổng hợp . 4. Tác dụng của phép phân tích và phép tổng hợp . 5. So sánh phép phân tích và phép tổng hợp của văn bản nghị luận với cách trình bày nội dung đoạn văn . B: Luyện tập : I. Nhận diện văn bản phân tích : 1. Học sinh đọc bài tập 1 a. Luận điểm của đoạn văn a. + Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác ,hay cả bài b. Trình tự phân tích : + 1. Cái hay thể hiện ở cái điệu xanh : Xanh của ao ,xanh bờ ,xanh sóng ,xanh tre,xanh trời . Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 9 Nêu luận điểm của đoạn văn b và trình tự phân tích Cho học sinh trao đôỉ và phân tích Bài tập 2. Thế nào là học qua loa chiếu lệ ? Học đối phó là học nh thế nào ? Bản chất của học đối phó là gì ? Tác hại của việc học đối phó ? ( Đối với xã hội và chính bản thân mình ) + 2. Cái hay ở cử động : Thuyền nhích ,sóng gợn tí , lá đa vèo . + 3. Cái hay thể hiện ở vần thơ . 2. a. Luận điểm của đoạn văn b. : + Mấu chốt của sự thành đạtk là ở đâu b. Trình tự phân tích : + Nguyên nhân khácg qiuan : Gặp thời , hoàn cảnh , điều kiện học tập thuận lợi tài năng trời phú .( Điều kiện cần ) + Nguyên nhân chủ quan : Tinh thần kiên trì phấn đấu ,học tập không mệt mỏi và không ngừng phấn đấu vơn lên trau dồi phẩm chất chính trị . II. Phân tích một vấn đề : ( Sử dụng phép phân tích và phép tổng hợp ) - Học qua loa chiếu lệ ,đối phó là : + Học không có đầu có đuôi , không đến nơi đến chốn , cái gì cũng biết một tí nhng không có kiến thức cơ bản , không có hệ thống sâu sắc . + Học cốt để khoe mẽ là đã có bằng nọ bằng kia nhng thực chất đầu óc rỗng tuếch ,chỉ quen nghe lỏm ,học mót , nói dựa ,nói theo ngời khác không dám bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề liên quan đến học thuật . -Học đối phó là học : + Học cốt để thầy cô không quở trách ,cha mẹ không rầy la , chỉ lo việc trớc mắt nh thi cử ,kiểm tra khi bị điểm kém + Học đối phó thì kién thức phiến diện hời hợt -> Con ngời trở lên dốt nát ,lừa thầy dối bạn . - Bản chất của học đối phó : + Có hình thức học tập bình thờng nh : đến lớp đều đặn ,cũng đọc sách ,có điểm thi ,cớ bằng cấp . + Không có thực chất : Đầu óc rỗng tuếch đến nỗi ăn không nên đọi nói không nên lời , hỏi cái gì cũng không biết ,làm việc gì cũng hỏng . - Tác hại của việc học đối phó : Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 10 [...]... học : Hoạt động 1: Tổ chức : Hoạt động2: Giới thiệu bài : Hoạt động 3:Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ Hoạt động của học sinh I/ Xác định thành phần tình thái 1 Ví dụ : a/ Với lòng mong nhớ của anh ,chắc anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy vào lòng anh ,sẽ ôm chặt lấy cổ anh b/ Anh quay lại Vừa cời Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc đợc ,nên anh phải cời vậy... III/ Phân tích : 1 Nội dung của văn nghệ : - Có những cái ghi lại đồng thời có những điều mới mẻ mà nghệ sĩ muốn nói (Văn nghệ không chỉ phán ánh khách quan mà còn biểu hiện cái chủ quan của ngời sáng tạo ) Dẫn chứng ( Học sinh đọc từ Nguyễn Du .Lép tôn- XTôi ) Hồ Xuân Danh 13 Để làm rõ nội dung này tác giả dùng cách nào ? Nguyễn Du : - 2 câu Kiều miêu tả cảnh ngày xuân - Cuộc đời 15 năm chìm nổi của... gian cho các em thực hành Cho học sinh thực hiện bài viết của mình trớc lớp Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Hoạt động5 : Củng cố Hoạt động 6: Dặn dò Học tập cách viết văn nghị luận có sử dụng phép phân tích và phép tổng hợp đã học Soạn bài : Tiếng nói của Văn nghệ Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 11 Rút kinh nghiệm : Thứ 2 ngày 21tháng 1 năm 2008 Tiết96 ,97 ... của văn bản ? ( So sánh Ghi nhớ : S GK với bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm Học sinh đọc ghi nhớ Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 15 Hoạt động5 : Củng cố Hoạt động 6: Dặn dò Đọc ghi nhớ Học thuộc bài Học tập cách viết văn nghị luận của tác giả Soạn bài Rút kinh nghiệm : Thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2008 Tiết 98 Bài Các thành phần biệt lập A : Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh... Hoạt động 4:Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Tác giả ,tác phẩm : 1 Tác giả : Nguyễn Đình Thi ( 19 2 4- 2003 ) - Quê ở Hà Nội - Là một nhà văn ,nhà thơ ,nhạc lí luận phê Nêu những hiểu biết của em về tác giả tác phẩm ? Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 12 Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc bài ? Xác định từ khó và giải thích từ khó trong sgk Theo em thể... một cậu bé + Xin làm chú tiểu trong chùa + Kiếm sống bằng cách quét lá và dọn dẹp vệ sinh 2/ Nguyễn Hiền có đặc điểm nổi bật là ham Nguyễn Hiền có đặc điểm gì nổi bật ? T chất học ,t chất đặc biệt là thông minh mau đặc biệt của Nguyễn Hiền là gì ? hiểu Nguyên nhân dẫn đến thành công của 3/ Nguyên nhân : Nguyễn Hiền là gì ? Tinh thần vợt khó ,kiên trì học tập + Không có giấy lấy lá để viết + Lấy... Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 24 Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ với việc canh tác trên đồng ruộng b Vấn đề quyền trẻ em : + Sự quan tâm của toàn xã hội ( Địa phơng ) Xây dựng và tu sửa chữa trờng lớp ,mua sắm đồ chơi trang thiết bị sinh hoạt vui chơi cho trẻ em + Sự quan tâm của nhà trờng : Xây dựng khung cảnh s phạm tổ chức dạy học ,các hoạt động s phạm nh hoạt động ngoại khoá + Sự quan tâm của gia đình... khăn ) - Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên trờng học - Giúp đỡ các gia đình thơng binh liệt sĩ ( đạo lí uống nớc nhớ ngu n ) 2/ Học sinh tự làm Bố cục bài viết nh thế nào ? Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động5 : Củng cố Hoạt động 6 : Dặn dò Học bài Chuẩn bị bài ở nhà Rút kinh nghiệm : Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 20 Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2008 Tiết 10 0 Bài Cách làm bài... cảnh khó khăn sẽ dễ thông cảm + nếu sinh ra trong gia đình có giáo dục Hồ Xuân Danh 21 thì lòng nhân ái hớng thiện , do đó dễ xúc động và cảm phục trớc tấm gơng đó -Vốn sống gián tiếp : là những hiểu biết có đợc do học tập ,đọc sách báo ,nghe đài báo Giáo viên cho học sinh đọc đề 4 1/ Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong hoàn hoàn cảnh gia đình rất nghèo Đó là mọt... sinh đọc phần 1 Nội dung mà văn nghệ nói đến là gì ? Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc bình ,nhà quản lí lãnh đạo đa tài 2 Tác phẩm : Viết năm 19 4 8 khi ở Việt Bắc khi chúng ta đang xây dựng nền văn nghệ mới đậm đà tinh thần dân tộc ,khoa học đại chúng gắn bó với cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện ( Lúc ấy nhà văn 28 tuổi ,đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên) II Đọc và tìm hiểu chung : 1 Đọc : Học sinh . thể hiện ở cái điệu xanh : Xanh của ao ,xanh bờ ,xanh sóng ,xanh tre,xanh trời . Giáo Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 9 Nêu luận điểm của đoạn. Viên trờng T H C S Quỳnh Ngọc Hồ Xuân Danh 11 Rút kinh nghiệm : Thứ 2 ngày 21tháng 1 năm 2008 Tiết96 ,97 Bài Tiếng nói của văn nghệ A : Mục

Ngày đăng: 30/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w