Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
Bài 1- Tiết 1, 2 Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà I. Mục tiêu bài học: Học sinh: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa thực tiễn và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị Thấy được một sô biện pháp nghệ thuật góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể- bình- chọn lọc chi tiết tiêu biểu sắp xếp ý mạch lạc. Ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác. II. Tiến trình lên lớp A. Ổn định. B. Kiểm tra: Phần soạn bài của học sinh. C. Bài mới: Trong tiến trình phát triển và hội nhập… Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. I. Đọc, tìm hiểu chung. Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý? H. trả lời 1. Xuất xứ: Trích trong phong cách H.C.M, cái vĩ đại gắn với cái giản dị. Em còn biết những văn bản cuốn sách nào viết về Bác? H. trả lời Đọc phần chú thích, giải thích một số từ khó và trung tâm. H. đọc. Các hs khác đọc thầm. 2. Chú thích Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào? Vấn đề đạt ra của văn bản? H. làm việc suy nghĩ → Trả lời. Bố cục văn bản Phương thức biểu đạt chính luận. Kiểu văn bản nội dung Văn bản đề cập đến vấn đề: Sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. Văn bản chia mấy phần? H. tìm trả lời. Bố cục 2 phần: Phần 1: H.C.M với sự tiếp thu 1 Nội dung từng phần. tinh hoa văn hoá nhân loại. Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống H.C.M. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Phân tích II. Phân tích Bước 1:Tìm hiểu phần 1 H. đọc phần 1. 1. H.C.M với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với H.C.M trong hoàn cảnh nào? Và bằng cánh nào H. thảo luận. GV: Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong cuộc đời hoạt động Cách mạng đầy gian khó bắt đầu từ khát vọng tìm đường cứu nước đầu Thế kỷ XX. Năm 1911 rời bến Nhà Rồng (5/6/1911). Qua nhiều cảng trên Thế giới. Thăm ở nhiều nước. Hoàn cảnh tiếp thu: Qua cuộc đời hoat động Cách mạng. Cách tiếp thu: Qua phương tiện giao tiếp → ngôn ngữ. Cách tiếp thu: Phương tiện giao tiếp → ngôn ngữ. Chìa khoá để mở ra kho tri thức nhân loại của Bác là gì? H. trả lời. → lao động & học hỏi. Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phương Đông → phương Tây. Nắm bắt sâu rộng nền văn hoá Châu Á → Âu → Phi → Mĩ. Tìm dẫn chứng? Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngoại ngữ (nói, viết theo nhiều thứ tiếng Pháp– Anh–Hoa- Nga…) Qua công việc lao động, học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau). Kết quả Bác đã có vốn tri thức? H. trả lời. Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc (khá uyên thâm). Qua những vấn đề trên em nhận xét gì về phong cách H.C.M? H. trả lời. ⇒ Thông minh, cần cù, yêu lao động. 2 GV: Nhận định của việc ra nước ngoài của Bác không phải là cuộc ra đi bình thường → mà để hiểu hơn về cuộc sống của dân tộc họ → hiểu văn hoá nước người để từ đó tìm cách đi đúng nhất cho dân tộc mình trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Phương pháp tiếp thu tri thức của Người như thế nào? H. trả lời. Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá của nước ngoài: Không ảnh hưởng thụ động. Học cái hay, đẹp. Phản cái tiêu cực, hạn chế. Điều kì lạ tạo nên phong cách H.C.M? Câu văn nào nói rõ điều đó? H. Những điều kì … ở Người Tiếp thu ảnh hưởng quốc tế trên nền tảng văn hoá dân tộc. ⇒ H.C.M tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc ⇒ Tạo nên một nhân cách Việt Nam giản dị, phương Đông rất mới, rất hiện đại. Bước 2: Tìm hiểu nét đẹp trong lối sống H. đọc phần 2 2. Nét đẹp trong lối sống H.C.M. Ở mỗi phần văn bản nói về những thời kì hoạt động nào của Bác? H. P1: Thời kì hoạt động ở nước ngoài. P2: Thời kì làm Chủ Tịch nước. Tác giả đã tập trung vào những khía cạch nào, phương diện nào để nói về những nét đẹp trong lối sống của Bác? (hãy tìm dẫn chứng). H. Tập trung vào 3 phương diện: Nơi ở & làm việc. Trang phục. Ăn uống. Nơi ở & làm việc: Nhỏ bé, mộc mạc (vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp chính trị). Đồ đạc đơn sơ mộc mạc. Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ. GV: Em hãy liên hệ với các Nguyên Thủ ở nước khác? Cùng thời & đương đại. H. Thảo luận. ⇒ Bin.ClinTơn thăm Việt Nam. Ăn uống đạm bạc với món ăn dân dã bình dị (cá kho, rau luộc, cà muối). Qua tìm hiểu em nhận thấy được điều gì về lối sống H. trả lời. ⇒ H.C.M chọn lối sống giản dị 3 H.C.M? thanh cao. GV: Cách sống của Bác giản dị, thanh cao. Đó không phải là lối sống khắc khổ của người tự vui trong cảnh nghèo khó. Cũng không phải là cách tự thần thánh hoá để khác đời ⇒ Mà đó là lối sống có văn hoá thể hiện quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Cách sống của Bác có gợi cho em nhớ đến cách sống của danh Nho nào? H. Nguyễn Trãi. Nguyễn Bỉnh Khiêm: Thu ăn măng trúc, Đông ăn giá & Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. ⇒ Gắn bó với làng quê đạm bạc thanh cao. Tóm lại vẻ đẹp về phong cách H.C.M được thể hiện? H. khá. Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật của văn bản. 3. Nghệ thuật Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật? H. phát hiện. Kết hợp kể + bình luận (có thể nói ít có vị → CT H.C.M, Quả như → cổ tích) GV: Giảng → chốt lại ý chính. Chọn lọc chi tiết tiêu biểu Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt cho người đọc thấy sự gần gũi giữa Bác và các bậc hiền triết. Nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà giản dị, gần gũi, am hiểu sâu rộng mọi nền văn hoá nhân loại mà vẫn hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam. Hoạt động 4: Tổng kết: Ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo H. thảo luận 4. Ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách Bác. 4 phong cách Bác? Hội nhập với khu vực, Quốc tế ⇒ giữ bản sắc dân tộc Liên hệ cách sống học sinh. H. đọc ghi nhớ. Ghi nhớ: SGK trang 8. D. Củng cố: Đọc diễn cảm. Bố cục? Phương thức biểu đạt? Kiểu văn bản? E. Dặn dò: Thuộc ghi nhớ. Gạch bằng bút chì những dẫn chứng ở mỗi phần văn bản để làm nổi bật chủ đề của từng phần? Soạn: Các phương châm hội thoại. Tiết 3 Các phương châm hội thoại I. Mục tiêu bài học: Học sinh: Nắm được nội dung phương châm về lượng & về chất Biết vận dụng hai phương châm này trong giao tiếp. Chuẩn bị: thiết bị đồ dùng: Vi tính. II. Tiến trình lên lớp A. Ổn định. B. Kiểm tra: C. Bài mới: GV giói thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về lượng. GV: Giải thích phương châm? (tư tưởng chỉ đạo hành động.) I. Phương châm về lượng GV: Chiếu đoạn hội thoại H. đọc Ví dụ SGK a) VD1a/8 Những bạn nào biết bơi? Bơi thuộc từ loại? Boi là gì? Con học bơi ở đâu? (GV gợi, dẫn Hs vào tìm hiểu đoạn hội thoại) H. lần lượt trả lời các câu hỏi. Quan sát lại đoạn hội thoại: Câu trả lời của Ba có đáp ứng H. Không → chưa đủ nội dung lượng 5 điều An muốn biết? Vì sao? thông tin… An muốn biết Ba học bơi ở thời điểm cụ thể nào… GV: Trong giao tiếp nói như Ba là không có nội dung vì chưa đáp ứng đủ, đúng thông tin mà giao tiếp đòi hỏi. Đó được coi là hiện tượng giao tiếp không bình thường… Trong cuộc sống gặp rất nhiều…Ông nói gà, bà nói vịt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Sửa lại câu trả lời cho phù hợp với yêu cầu giao tiếp? H. đặt câu. Qua ví dụ rút ra nhận xét thứ nhất trong giao tiếp? H. trả lời. Trong giao tiếp: Nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp → không nói ít hơn. GV: Chiếu máy H. đọc phần sai. b) Ví dụ 1b / 9: Lợn cưới áo mới. Vì sao truyện lại gây cười? Hãy chỉ rõ? H. Hai nhân vật nói nhiều hơn những gì mà giao tiép đòi hỏi ( hỏi, trả lời)… Họ cần phải hỏi và trả lời như thế nào cho phù hợp yêu cầu giao tiếp? Hãy hoàn thiện? H. trả lời (lược bỏ ý thừa, đọc lại sau khi đã sửa). Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét thứ 2 cần tuân thủ trong giao tiếp? H. trả lời. Không nói nhiều hơn. GV: Từ 2 nhận xét trên em hãy cho biết đó thuộc về phương châm hội thoại nào? H. trả lời. ⇒ Phương châm về lượng. GV: Chốt lại cho Hs đọc ghi nhớ 1/ 9. GV chiếu máy. H. đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ 1 SGK/ 9 Hoạt động 2: Tìm hiểu phương II. Phương châm hội thoại về 6 châm về chất chất Ví dụ: SGK a) Ví dụ: Quả bí khổng lồ. GV: Chiếu: H. đọc phần sai. Câu chuyện phê phán điều gì? H. trả lời (nói sai sự thật…) GV: Gợi “Con rắn vuông” H. kể con rắn vuông GV: Giảng chốt lại kiến thức. Sau đó đưa ra tình huống bất kì có liên quan đến phương châm hội thoại về chất. Hỏi Hs rồi đặt câu hỏi chốt lịa kiến thức. b) Tình huống: Đưa ra tình huống đề cập tới tính chính xác trong giao tiếp. Trong giao tiếp cần tránh điều gì? Ta gọi đó là phương châm hội thoại nào? H. trả lời. Trong giao tiếp không nên nói: Điều mình không tin Điều không có bằng chứng xác thực. ⇒ Phương châm về chất. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức GV: Đưa ra 1 bài tập nhanh. Sau đó củng cố nhắc lại kiến thức rồi H. suy nghĩ làm. Hs đọc ghi nhớ 2. H. Đọc ghi nhớ/ 10 * Ghi nhớ 2 SGK/ 10 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập III. Luyện tập H. Đọc & làm bài tập. Bài 1: H. làm. Bài 2: H. điền. Bài 3: Thừa câu hỏi cuối. Bài 4: a. Phương châm hội thoại về chất. b. Phương châm hội thoại về lượng. Bài 5: Chia nhóm lên bảng. D. Củng cố: Đọc lại ghi nhớ. E. Dặn dò: Thuộc bài. 7 Đặt câu, viết đoạn. Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I. Mục tiêu bài học: Học sinh: Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. Chuẩn bị: thiết bị đồ dùng: Vi tính. II. Tiến trình lên lớp A. Ổn định. B. Kiểm tra: Phần chuẩn bị của trò. C. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập kiểu văn bản thuyết minh. I. Ôn lại kiến thức về văn bản thuyết minh phương pháp thuyết minh. Văn bản thuyết minh là gì? H. trình bày những tri thức khách Đặc điểm văn bản thuyết minh: Tri thức khách quan phổ thông. 8 Đặc điểm chủ yếu văn bản thuyết minh? quan, phổ thông bằng cách liệt kê. Các phương pháp thuyết minh? H. trả lời. Các phương pháp: Định nghĩa; phân loại; nêu ví dụ; liệt kê; số liệu; so sánh. Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs đọc và nhận xét kiểu văn bản thuyết minh có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật. II. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Hãy đọc Hạ Long_ Đá và nước? H. đọc Hạ Long_ Đá và nước 1) Ví dụ: Hạ Long_ Đá và nước. Văn bản thuyết minh về vấn đề gì? Vấn đề đó có trừu tượng? H. Vấn đề Hạ Long, sự kì diệu của dá và nước → vấn đề trừu tượng bản chất của sinh vật. Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của Hạ Long. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Nếu tác giả chỉ dùng phương pháp liệt kê liệu có thấy hết được sự kì lạ của Hạ Long? H. Chưa thấy hết được sự kì diệu nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê. GV gợi: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng… Sự kì lạ của Hạ Long đã được tác giả hiểu như thế nào? H. Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận… Nước → Đá sống dậy → linh hoạt → có tri giác, tâm hồn. Phương pháp thuyết minh: kết hợp giải thích những khái niệm, sự vận động của nước. Tác giả sử dụng phương pháp nào để thấy sự kì lạ đó? H. Tìm dẫn chứng các ý giải thích. Nước → Đá sống dậy → linh hoạt → tri giác, tâm hồn. Tác giả đã làm nhiệm vụ gì sau mỗi ý giải thích về sự thay H. Thuyết minh, liệt kê, mô tả sự biến đổi là trí tưởng Nước tạo sự di chuyển… Tuỳ theo góc độ, tốc độ… 9 đổi của nước? tượng độc đáo. Tuỳ theo hướng ánh sáng… Tự nhiên tạo nên Thế giới bằng những nghịch lí đến lạ lùng. Qua tìm hiểu con thấy Thế giới đã cho ta thấy được sự kì lạ của Hạ Long chưa? H. trả lời: “Có.” Phương pháp thuyết minh nào được sử dụng? H. trả lời. ⇒ Thuyết minh kết hợp các phép lập luận. Qua văn bản trên con thấy vấn đề thuyết minh như thế nào thì được sử dụng lập luận đi kèm? H. thảo luận. 2) Bài học (ghi nhớ). Vấn đề có tính chất trừu tượng mà ta không dễ cảm thấy → dùng thuyết minh → lập luận → kể → đối thoại→ ẩn dụ, nhân hoá Nhận xét về lí lẽ dẫn chứng? H. trả lời. Lí lẽ dẫn chứng: xác thực. Nhận xét về các đặc diểm cần thuyết minh. H. thảo luận, trả lời. Đặc điểm thuyết minh: Có liên kết chặt chẽ trật tự trước sau hay bằng các phương tiện liên kết. GV gợi: Thử đảo ý “Khi chân trời…” lên trước ở thân bài ta có chấp nhận được không? ⇒ Không, thiếu tính liên kết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 3: GV hướng dẫn làm bài tập. III. Luyện tập Văn bản có tính chất thuyết minh? Tính chất đó được thể hiện ở những điểm nào? Chỉ ra các phương pháp thuyết minh được sử dụng? H. đọc. H. thảo luận lần lượt trả lời. Bài 1: Ngọc Hoàng sử tội Ruồi Xanh Văn bản truyện vui có tính chất thuyết minh hay văn bản có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật. Yếu tố thuyết minh + nghệ thuật kết hợp chặt chẽ. Tinh chất thuyết minh được thể hiện rất có hệ thống khi giới thiệu về loài Ruồi. Những tính chất chung về họ, giống, loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ. Đặc điểm cơ thể ⇒ Cung cấp 10 [...]... dân, học sinh… 16 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Trình bày hiểu biết của con về H dựa vào chú tác giả thích * trả lời 1 Tác giả, tác phẩm G.MácKét ( 19 2 8) là nhà văn CôLômbiA Tác giả của nhiều tiểu thuyết & truyện ngắn nổi tiếng Năm 19 8 2 được nhận giải thưởng Nôben Tác phẩm: Trích từ 1 bản tham luận viết vào tháng 8 - 19 8 6 2 Chú thích:... trò Hoạt động 1: Giới thiệu xuất xứ H Đọc chú thích văn bản Hiểu gì về nguồn gốc của văn H Trả lời dựa vào bản phần cuối văn bản Em hiểu thế H Đọc chú thích nào là lời tuyên bố? Đọc hiểu phần giải nghĩa từ chú thích? Kiểu loại của văn bản? H Trả lời Trình bày bố cục của văn bản? Tính liên kết của văn bản như thế nào? H 3 phần 32 Nội dung kiến thức I Đọc, tìm hiểu nội dung 1. a Xuất xứ văn bản - Trích:... hạt nhân? 10 0 tỉ 10 0 H Phát hiện sự so USD máy bay, 7000 sánh bằng những tên lửa dẫn chứng, số liệu Thành 1 49 tên cụ thể chính xác phẩm: calo lửa MX cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng Nông 27 tên cụ cho nước lửa MX GD 2 chiếc Xoá mù chữ tàu ngầm trên toàn Thế mang vũ khí giới Y tế: 10 Phòng bệnh chiếc tàu sân sốt rét cho hơn bay mang vũ 1 tỉ người, cứu khí hạt nhân 14 triệu trẻ... của trò Nội dung kiến thức GV: Ngoài ra trong văn bản còn có 2 phần tiếp theo là: Những cam kết và những bước tiếp theo Có thể thấy, văn bản tuyên bố viết rõ ràng mạch lạc, các phần được liên kết rất chặt chẽ Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản II Phân tích văn bản Nội dung ý nghĩa của mục 1, H Đọc mục 1, 2 2? 1 Mở đầu: Lý do của bản tuyên bố * Mục 1: Nhiệm vụ mở đầu, nêu vấn đề giới thiệu mục... Đòi 1 Thế giới không vũ khí hoà bình công bằng Đề nghị mở nhà băng lưu trữ Lời đề nghị ở gần cuối có ý H trả lời nghĩa? ⇒ Lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân Hoạt động 7: Hướng dẫn tổng kết IV Cảm nhận của em sau khi học H Trả lời văn bản? 1 Nội dung Văn bản có ý nghĩa như thế nào trong thực tế? Tổng kết: Ghi nhớ / 21 2 Nghệ thuật Có thể đặt tên khác cho văn. .. nói át người khác f) Lảng, né tránh (phương châm quan hệ) g) Không khéo, thô cộc, thiếu tế nhị D Củng cố: Đọc ghi nhớ E Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị Tập làm văn: Yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh 26 Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh I Mục tiêu bài học: Học sinh: Hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay II Tiến trình... động 2: Hướng dẫn học H đọc văn bản sinh đọc hiểu văn bản GV: Yêu cầu học sinh đọc to, rõ luận đề, luận điểm, đọc nhấn các luận cứ Hãy tìm luận điểm & hệ thống H tìm, đọc lên luận cứ của văn bản? Tìm luận điểm? GV: Luận điẻm cơ bản trên đây đã được triển khai trong 1 hệ thống luận cứ khá toàn diện Tìm luận cứ? H tìm luận cứ 17 II 1 Đọc tìm, tìm hiểu chung Đọc, hiểu văn bản Đọc 2 Hệ thống luận... Bài văn nói về tập tính của chim cú dưới dạng 1 sự ngộ nhận (định kiến) thưở nhỏ khi lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ ⇒ Biện pháp nghệ thuật chính là lấy sự ngộ nhận thưở nhỏ làm đầu mối câu chuyện D Củng cố: 11 Đọc ghi nhớ E Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Viết một đoạn thuyết minh có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật Soạn: Luyện tập sử dụng 1 số biện pháp thuyết minh trong văn. .. tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh I Mục tiêu bài học: Học sinh: Biết vận dụng môt số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thyết minh Biết viết 1 đoạn, 1 bài thuyết minh cụ thể về một vấn đề hay sự vật nào đó có sử dụng các yếu tố nghệ thuật Chuẩn bị: GV chuẩn bị những đoạn, bài mẫu 12 Hs chuẩn bị theo nội dung SGK / 15 II Tiến trình lên lớp A Ổn định B Kiểm tra:... Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kết hợp thuyết H đọc minh với miêu tả vào bài thuyết minh I Nhan đề của văn bản có ý H Trả lời nghĩa gì? 1 Ví dụ: Cây chuối trong đời sống Việt Nam Ý nghĩa nhan đề của văn bản Vai trò của cây chuối với đời sống vật chất & tinh thần của người Việt Nam xưa → nay 27 Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Xác định những câu văn H Xác định thuyết minh về . tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong cuộc đời hoạt động Cách mạng đầy gian khó bắt đầu từ khát vọng tìm đường cứu nước đầu Thế kỷ XX. Năm 19 1 1 rời bến Nhà Rồng (5/6/ 19 1 1) . Qua nhiều cảng. Phân tích Bước 1: Tìm hiểu phần 1 H. đọc phần 1. 1. H.C.M với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với H.C.M trong hoàn cảnh nào? Và bằng cánh nào H. thảo. thuyết & truyện ngắn nổi tiếng. Năm 19 8 2 được nhận giải thưởng Nôben. Tác phẩm: Trích từ 1 bản tham luận viết vào tháng 8 - 19 8 6. Hãy giải nghĩa 1 số từ khó trong chú thích *? H. trả lời. 2.