Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 138 - 140)

I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

 Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện vai trò và mối quan hệ giữa người kể với ngôi kể trong văn bản tự sự.

 Rèn kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này khi đọc, khi viết.

II. Tiến trình lên lớp

A. Ổn định.

B. Kiểm tra: Trong văn tự sự

 Ngôi kể là gì? Có mấy ngôi kể? C. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

GV: Gọi HS đọc đoạn trích/192

I. Vai trò của người kểchuyện trong văn bản tự sự. chuyện trong văn bản tự sự.

? Đoạn trích kể về ai? Kể về việc gì?

H. đọc, trả lời. 1. Bài tập: Đọc trích đoạn Kể về anh thanh niên.Kể về anh thanh niên.

 Kể về phút chia tay giữa 3 người (họa sĩ, cô gái, anh thanh niên)

? Ai là người kể về các nhân vật và sự việc trên? Vì sao?

GV: ghi bảng

GV:

Trong đoạn văn ta thấy các nhân vật đều trở thành đối tượng

miêu tả một cách khách quan: "Anh thanh niên vừa vào, kêu lên"; "Cô kỹ sư mặt đỏ ửng"; "

bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại",...

? Nếu người kể là 1 trong 3 nhân vật thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi như thế nào?

=> Xưng tôi hoặc xưng tên 1 trong 3 nhân vật đó.

H. phát hiện.

HS trả lời.

- Người kể về phút chia tay đó giấu mặt, không xuất hiện, không phải là 1 trong 3 nhân vật đã nói tới trong câu chuyện (tác giả).

- Nếu người kể là 1 trong 3 nhân vật thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi (xưng tôi, tên)

? Con hãy cho biết những câu: "giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ"

và câu " những người con gái sắp xa ta,biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy". Là lời nhận xét của ai?

Nhận xét về ai?

Trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV:

Đó là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta.

GV: ghi bảng

Các con chú ý trong câu nhận xét thứ hai người kể chuyện như nhập vào nhân vật anh TN để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta, nhưng vẫn là câu trần thuật của người kể chuyện. Câu nói đó vang lên không chỉ nói hộ anh TN mà còn là tiếng lòng của rất nhiều người trong tình huống đó. Nếu đó là câu nói trực tiếp của anh TN thì tính khái quát sẽ bị hạn chế rất nhiều.

H. trả lời.

+Nhận xét của người kể chuyện (tác giả)

+Nhận xét về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta ⇒ thuộc kiểu câu trần thuật của người kể.

? Trong chương trình lớp 6 các con đã học ngôi kể và lời kể trong văn bản tự sự con hãy nhắc lại có mấy ngôi kể? Vai trò của mỗi ngôi kể?

=> hai ngôi kể ngôi 1 và ngôi 3. Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật => tức là kể theo ngôi thứ 3,

H. trả lời.

*Trong văn tự sự có hai ngôi kể :

+Ngôithứ nhất:"tôi"=>chủ quan. +Ngôi thứba:giấumặt=>kháchquan.

Khi tự xưng là " Tôi"kể theo

ngôi thứ nhất, người kể có thể

trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua,có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ của mình.

? Qua đoạn trích con hãy cho biết: Căn cứ vào đâu có thể nhận xét người kể câu chuyện dường như thấy hết, biết hết mọi việc, mọi người, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật...

?Ngôi kể được dùng trong đọan trích là ngôi thứ mấy?(thứ3- >linh hoạt khách quan).

Trả lời

Trả lời.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 138 - 140)