MỤC LỤC
Lời thơ trữ tình dân gian thờng kết hợp với âm nhạc, diễn tả thế giới nội tâm của con ngời. Tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc mạc về các sự việc, sự kiện thời sự của làng của nớc Vè thằng Nhác.
- Văn học dân gian đợc chắt lọc qua không gian, thời gian, đến với chúng ta đã trở thành những viên ngọc long lanh. - Văn học dân gian có nhiều giá trị to lớn về nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ,cần đợc trân trọng và phát huy.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HS lần lợt làm các bài tập,. Mỗi bài tập GV gọi một HS trình bày bài giải; các HS khác phát biểu bổ sung, điều chỉnh hay sửa chữa.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HS lần lợt làm các bài tập,. sau đó trình bày lời giải của mình. Mỗi bài tập GV gọi một HS trình bày bài giải; các HS khác phát biểu bổ sung, điều chỉnh hay sửa chữa. Sau mỗi bài tập, GV nhận xét, đánh giá và cho điểm HS. a) Trong cuộc giao tiếp, các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ những hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục. b) Nêu mục đích giao tiếp của mỗi câu hỏi?. c) Tình cảm, thái độ và quan hệ của hai nhân vật?. b) Ngời đọc căn cứ vào đâu. để lĩnh hội bài thơ?. a) Trong cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp ( A Cổ và ngời đàn ông ) đã thực hiện các hành động nói cụ thể là:. b ) Trong lời của ông già, cả ba câu đều có hình thức câu hỏi, nhng không phải tất cả đều nhằm mục đích hỏi. Chỉ có câu thứ ba ( Bố cháu có gửi pin đài lên cho. c ) Lời núi của hai ụng chỏu đó bộc lộ rừ tỡnh cảm, thỏi. độ và quan hệ của hai ngời đối với nhau. Các từ xng hô. Bài thơ thực hiện hành động giao tiếp giữa Hồ Xuân H-. ơng và ngời đọc. a) Thông qua hình tợng" bánh trôi nớc", tác giả muốn bộc bạch với mọi ngời về vẻ đẹp, về thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ nói chung và của tác giả nói riêng,. đồng thời khẳng định phẩm chất trong sáng của ngời phụ nữ và của bản thân mình. đẹp bên trong ) đồng thời liên hệ với cuộc đời tác giả- một ngời phụ nữ tài hoa nhng lận đận về tình duyên- để hiểu và cảm nhận bài thơ.
- Văn bản 3: tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa vị Chủ tịch nớc với toàn thể quốc dân đồng bào.Là nguyện vọng khẩn thiết và khẳng định quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ độc lập tự do. + Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung ( thờng mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản ).
- Vận dụng đợc những hiểu biết đó để viết một bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ vủa bản thân về một sự vật, sự việc, hiện tợng gần gũi trong thực tế hoặc về một tác phẩm quen thuéc. - Thấy rừ hơn nữa trỡnh độ làm văn của bản thõn, từ đú rỳt ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
+ Tác phẩm tuy kể về cuộc đời của cá nhân ngời tù tr- ởng Đăm Săn trẻ tuổi, nhng qua đó ngời nghe kể sử thi nhận ra hình ảnh của cả cộng đồng thị tộc Ê-đê trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động ở sử thi anh hùng, số phận của cá nhân anh hùng thống nhất cao độ với số phận của cả thị tộc. Văn bản tác phẩm nếu đựoc su tầm đầy đủ sẽ có 6 cuộc chiến tranh do tù trởng Đăm Săn lãnh đạo thị tộc tiến hành.
- Đăm Săn:"Chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng là một cái nong hoa..chàng uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán" và"Cả miền Ê-đê, Ê-ga ca ngợi Đăm Săn là một dũng tớng chắc chết mời mơi cũng không lùi bớc. - Trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và tha thiết với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị tộc-đó là những tình cảm cao cả nhất thôi thúc Đăm Săn chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
- Có đợc những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ. - Nêu rõ họ tên, lớp, lí do xin nghỉ, thời gian nghỉ, lời hứa thực hiện chép bài và làm bài nh thế nào.
Có hai nội dung: Đặc trng truyền thuyết; giới thiệu làng Cổ Loa, di tích đền thờ An Dơng Vơng, thành Cổ Loa. Đặc trng truyền thuyết. - Là loại truyện dân gian kể về sự kiện có ảnh hởng. đến lịch sử. Nhng truyền thuyết không phải là lịch sử mà chỉ liên quan đến lịch sử. - Những câu chuyện trong lịch sử đợc khúc xạ qua lời kể của nhiều thế hệ để rồi kết tinh thành những. - Em còn biết những dị bản nào?. - GV gọi HS đọc GV giải thích từ khó. - Văn bản có thể chia làm mấy. đoạn? Nội dung của từng. - Quá trình xây thành của An Dơng Vơng Đợc miêu tả nh thế nào?. - Do đâu mà An Dơng Vơng. đợc thần linh giúp đỡ? Kể về sự giúp đỡ thần kỳ đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá nh thế nào về nhà vua?. - Xây thành xong An Dơng V-. hình tợng nghệ thuật độc đáo, nhuốm màu sắc thần kì. mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thờng. - Là quần thể lịch sử văn hoá lâu đời. Hiện vẫn còn. Đền Thợng thờ An Dơng Vơng; am thờ Mị Châu và giếng Ngọc; boa quang cụm đền là từng đoạn của thành cổ. - Toàn bộ di tích là minh chứng cho sự sáng tạo và lu truyền truyền thuyết thời Âu Lạc. - Trích Rùa Vàng trong Lĩnh Nam chích quái. - Còn có Thục kỉ An Dơng Vơng trong Thiên Nam ngữ. lục bằng văn vần; Ngọc trai -nớc giếng, truyền thuyết. đồn đại ở vùng Cổ Loa. - Đọc diễn cảm, sáng tạo,chú ý chuyển đoạn qua sự ngừng giọng. Có nhiều cách chia khác nhau. Có thể chia hai, ba, bốn. Cô giáo chia là hai đoạn:. Quá trình xây thành, chế nỏ và bảo vệ đất nớc - Đoạn 2: Phần còn lại. Cảnh nớc mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gian với từng nhân vật. II Đọc hiểu. An Dơng Vơng xây thành, chế nỏ, và bảo vệ đất níc. - Thành đắp tới đâu lở tới đó;An Dơng Vơng lập đàn cầu đảo bách thần, giữ mình trong sạch; nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang tức Rùa Vàng giúp nhà vua xây thành thì nửa tháng đã xong. - Do hiểu đợc công việc xây thành của An Dơng Vơng là một việc làm có ích trong việc bảo vệ đất nớc. Tác giả dân gian ngỡng mộ và ca ngợi công lao, vai trò của An Dơng Vơng. - Sự giúp đỡ thần kỳ của Rùa Vàng nhằm:. + Lý tởng hoá việc xây thành. + Tổ tiên cha ông đời trớc luôn ngầm giúp đỡ con cháu. Con cháu nhờ có cha ông mà trở nên hiển hách. Cha ông nhờ con cháu mà càng rạng danh. Đấy cũng là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam - Nhà vua cảm tạ Rùa Vàng, nhng vẫn băn khoăn:. ơng đã nói gì với Rùa Vàng?. Hãy phát biểu suy nghĩ của em về chi tiết đó?. - Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu hiện nh thế nào? Em có suy nghĩ gì về sự mất cảnh giác đó?. - Sáng tạo những chi tiết về Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự chém đầu con gái.. nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm gì đối với nhân vật lịch sử An Dơng Vơng và việc mất n- ớc Âu Lạc?. - An Dơng Vơng theo Rùa Vàng về thủy phủ. - Đây là thể hiện ý thức trách nhiệm của ngời đứng đầu. Bởi lẽ dựng nớc đã khó, giữ nớc còn khó hơn nhiều. Xa nay, dựng nớc phải đi đôi với gữ nớc. - Rùa Vàng đã cho móng vuốt. Ta đã chế đợc nỏ thần. An Dơng Vơng đã chiến thắng Triệu Đà, bảo toàn đợc. Bi kịch nớc mất nhà tan, thái độ của tác giả dân gian. Có đợc nỏ thần An Dơng Vơng dễ sinh chủ quan, khinh địch. Thất bại làm cho kẻ thù sắp mu sâu kế độc - Triệu Đà cầu hôn Mị Châu cho Trọng Thuỷ, An D-. ơng Vơng vô tình đồng ý. Trọng Thuỷ sang ở rể và lấy trộm nỏ thần mang về nớc. Triệu Đà cất binh sang xâm lợc nớc ta. An Dơng Vơng vẫn điềm nhiên đánh cờ, cời. - Khi gả Mị Châu cho Trọng Thủy, An Dơng Vơng đã. mơ hồ về bản chất ngoan cố của kẻ thù xâm lợc, đã mở. đờng cho con trai đối phơng lọt vào làm nội gián trong hàng ngũ của mình. Mặt khác quá tin vào vũ khí chứng tỏ còn có thái độ ỷ lại, t tởng chủ quan, khinh địch. Tất cả những biểu hiện này không nên có ở ngời đứng. đầu dất nớc. Sự chủ quan khinh địch của nhà vua đã. dẫn đến cảnh nớc mất nhà tan. Đây là bài học đánh giá. về tinh thần cảnh giác. Nớc Âu lạc bị diệt vong lỗi lớn thuộc về cha con An Dơng Vơng. - An Dơng Vơng tuốt gơm chém Mị Châu - ngời con yờu quý độc nhất của mỡnh. Đõy là thể hiện rừ thỏi độ, tinh cảm của nhân dân đối với nhà vua. Nhà vua đã. đứng trên quyền lợi của dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có tọi, cho dù đó là đúa con lá ngọc cành vàng của mình. Chi tiết này đã để nhân dân gửi gắm lòng kính trọng đối với thái độ dũng cảm của vị anh hùng, sự phê phán thái độ mất cảnh giác của Mị Châu là lời giải thích lí do mất nớc nhằm xoa dịu nỗi đau mất nớc. - An Dơng Vơng không chết, cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng rẽ nớc về thủy phủ, bớc vào cõi bất tử cùng thÇn linh. - Song so với hình ảnh Thánh Gióng về trời, thì An D-. ơng Vơng không rực rỡ, hoành tráng bằng. Bởi lẽ An Dơng Vơng đã để mất nớc. Một ngời ta phải ngớc mắt lên mới nhìn thấy; còn ngời kia phải cúi xuống thăm thẳm mới thấy đợc. Đây cũng là thái độ của nhân dân. nghĩ gì về chi tiết này? So sánh với hình ảnh Thánh Gióng về trời em thấy thế nào?. - Về việc Mị Châu lén đa cho Trọng Thủy xem nỏ thần, có nhiều cách đánh giá. Theo em ý kiến nào đúng? Hãy đa ra ý kiến riêng của mình?. Sau đó cử nhóm trởng phát biểu). - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trớc khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.
- Dựa vào câu nói của Lê-nin, em hãy lập dàn ý về một câu chuyện phạm phải một số sai lầm trong phút yếu mềm nhng đã kịp ỵời tỉnh ngộ, chiến thắng bản thân, vơn lên trong học tập. - Cốt truyện có thể gồm các ý sau: Một học sinh vốn hiền lành chăm chỉ học tập, bị kẻ xấu lôi kéo và phạm sai lầm đáng tiếc; đau khổ, ân hận, dằn vặt,; tự đấu tranh hoặc đợc ngời tốt giúp đỡ; vơn lên trong cuộc sống và học tập.
- Trớc đoạn này, Uy-lít-xơ giả vờ làm ngời hành khất vào đợc ngôi nhà của mình và kể cho Pê-nê-lốp nghe những câu chuyện về chồng nàng mà anh ta biết. - Dựa vào bố cục, ta thấy có hai vấn đề cần nêu bật: Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp trớc hai tác động và cuộc đấu trí.
" Lòng mẹ kinh ngạc quá chừng..Nếu đây đúng là Uy- lít-xơ thì con có thể tin thế nào cha mẹ cũng sẽ nhận ra nhau vì hai ngời có những dấu hiệu riêng mà ngời ngoài không biết". Nhng Uy-lit-xơ không vội vàng hấp tấp, không nôn nóng nh con trai, chàng nén cái nóng bỏng sục sôi trong lòng để có thái độ bình tĩnh tự tin, nghĩ cách hoà giải ổn thoả với gia đình bọn cầu hôn.
- Tự đánh giá những u điểm và nhợc điểm trong bài làm của mình đồng thời có đợc những định hớng cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài viết sau. GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- Xi-ta không dừng lại ở đó, nàng phê phán Ra-ma bằng những lời lẽ hết sức cụ thể: "Hồi chàng phái Ha-nu- man tới dò tin tức về thiếp, cớ sao chàng không gửi cho thiếp lời nhắn nhủ chàng từ bỏ thiếp ?".."chàng chẳng cần phải mạo hiểm để có thể nguy hại đến thân mình và bạn hữu của chàng đã khỏi phải chịu những phiền muộn đau khổ". Nh một ngời thấp hèn bị cơn giày vò, Ngời đang nghĩ về thiếp nh một phụ nữ tầm thờng".." vì không thể suy xét cho đúng đắn, chàng đã không hiểu đợc bản chất của thiếp.
Các sự việc trên nối tiếp nhau bằng quan hệ móc xích, nhõn quả theo đỳng cốt truyện.Rừ ràng sự việc "Trọng Thuỷ và Mị Châu chia tay nhau", đặc biệt là chi tiết. "Mị Châu rắc lông ngỗng", có vai trò quan trọng,tiêu biểu không thể bỏ qua vì chi tiết này làm tiền đề cho các sự việc, chi tiết nối tiếp sau.
- ở phần cuối đoạn trích, tác giả đã chọn một sự việc quan trọng, đó là sự việc gì, đợc kể bằng những chi tiết tiêu biểu. - Sự việc, chi tiết tiêu biểu có tác dụng dẫn dắt câu chuyện,tô đậm tính cách nhân vật và tập trung thể hiện chủ đề của câu chuyện.
- Từ đoạn truyện về cái chết của Tấm trở đi, phản ánh mâu thuẫn vì quyền lợi xã hội ( mặc dù còn mờ nhạt nh- ng vấn đề về địa vị và quyền lợi đẳng cấp đã đợc đặt ra) - Mẹ con Cám với sự tàn nhẫn độc ác luuôn luôn muốn chiếm đoạt những gì thuộc về Tấm, muốn tiêu diệt Tấm. Sau này, một lớp ý nghĩa mới bao trùm lên, mang tính chất hiện đại hơn, thể hiện quan niệm dân gian về một nội dung tốt đẹp ẩn tàng sau một hình thức bình thờng thậm chí thô kệch.
Ta nh chứng kiến cảnh đêm sao thơ mộng trên núi cao ở Prô-văng- xơ miền nam nớc Pháp cùng những rung động khẽ khàng, say sa mà thanh khiết trong tâm hồn chàng chăn cừu bên cô gái ngây thơ xinh đẹp. - Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, ngời viết cần phải quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con ngời và bản thân, đồng thời chú ý quan sát, liên tởng, tởng tợng và lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc khách quan gieo vào trong tâm trí của mình.
Những suy nghĩ chân thành sâu sắc chỉ có thể từ quan sát đến liên tởng và t- ởng tợng các sự vật, sự việc xung quanh mình. Nhờ những yếu tố đó mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ.
- Truyện phê phán thói giấu dốt- một tật xấu có thật trong một bộ phận nhân dân. Anh học trò này lại đi dạy trẻ thì thói xấu đó càng có khả năng gây hậu quả khôn lờng.
- Sự bất đồng của hai thứ "ngôn ngữ" này đợc thống nhất lại với nhau, cùng có giá trị ngang nhau:Lẽ phải đ- ợc tính bằng năm ngón tay, hai lần lẽ phải đợc tính bằng mêi ngãn tay. Phải là từ tính chất nhng lại đợc dùng kết hợp với từ chỉ số lợng, tạo ra nhận thức về sự bất hợp lí trong t duy ngời nghe.
Bằng sự kết hợp lời nói với cử chỉ, lối chơi chữ độc đáo, truyện đã vạch trần lối xử kiện vì tiền của quan lại. Ngời lao động trong trờng hợp này cũng lâm vào cảnh bi hài, vừa đáng thơng vừa đáng trách.
- Về nội dung: Ca dao là tiếng nói của tình cảm: gia. đình, quê hơng, đất nớc, tình yêu lứa đôi và nhiều mối quan hệ khác. Ca dao cổ truyền còn là tiếng hát than thân, những lời ca yêu thơng tình nghĩa cất lên từ cuộc. đời còn nhiều xót xa cay đắng nhng đằm thắm ân nghĩa bên gốc đa, giếng nớc, sân đình. Bên cạnh đó, còn có lời ca hài hớc thể hiện tinh thần lạc quan của ngời lao động. - Nghệ thuật của ca dao: Ca dao thờng ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tợng truyền thống, hình thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dân gian II. Tiếng hát than thân. - Hai bài giống nhau ở mô thức mở đầu, còn khác nhau ở hình ảnh so sánh ẩn dụ. + Chủ thể là ngời phụ nữ. Cách mở đầu khiến cho lời than thêm ngậm ngùi, xót xa, có tác dụng nhấn mạnh, gây sự chú ý với ngời nghe, ngời đọc. Ca dao có một hệ thống bài mở đầu bằng Thân em nh.. Hình thức lặp lại khá lớn với tần số cao chứng tỏ họ là loại ngời khổ nhất trong xã hội cũ. + Hình ảnh so sánh ẩn dụ đã nói lên một cách thấm thía nỗi khổ đó. Nhng câu miêu tả bổ sung mới là chỗ gợi lên sâu sắc nhất nỗi khổ cực của ngời phụ nữ: họ hoàn toàn bị phụ thuộc vào ngời khác, giá trị của họ không ai biết đến:. Tấm lụa đào rất đẹp, thế mà phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Củ ấu gai nhng ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen - Sắc thái tình cảm riêng:. Tấm lụa đào đẹp và quí báu đó lại đem ra giữa chợ không biết sẽ rơi vào tay ai. Ngời phụ nữ ý thức đợc vẻ. đẹp và giá trị của mình nhng số phận lại hết sức chông chênh. Họ có khác chi món hàng để mang ra mua bán. Nỗi đau xót nhất của nhân vật trữ tình trong lời than thân chính là ở chỗ khi ngời con gái bớc vào cái tuổi. đẹp nhất, hạnh phúc nhất của đời mình thì nỗi lo về thân phận lại ập đến ngay với họ. Sự đối lập giữa hai. ruột trong thì trắng với vỏ ngoài thì đen ). Cho dù có xa cách nhau ( nh mặt trăng và mặt trời, nh sao Hôm với sao Mai) nhng đôi ta vẫn xứng với nhau, vẫn đẹp đôi vừa lứa, vẫn là một nh sao Hôm và sao Mai vốn chỉ là sao Kim, nh ánh sáng mặt trăng cũng vốn là từ ánh sáng mặt trời mà có.
Đó là những nét riêng mang đậm màu sắc dân gian khác với nghệ thuật thơ của văn học viết vì ca dao là tiếng nói của cộng đồng chứ không phải tiếng nói của cá thể nghệ sĩ nh thơ của văn học viết. Nỗi niềm chua xót, đắng cay và tình cảm yêu thơng thuỷ chung của ngời bình dân trong xã hội cũ đợc bộc lộ chân tình và sâu sắc qua chùm ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa.
- Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày ở gia đình, ở nơi công cộng, là lời phát biểu ở các buổi phỏng vấn, ở trờng. Đọc chỉ là hành động phát âm một văn bản viết, nhng ngời đọc cố gắng tận dụng u thế của ngôn ngữ nói để biểu cảm.
Câu thờng dùng hình thức tỉnh lợc, nhng đôi khi lại rờm rà, có yếu tố d thừa vì đợc tạo ra tức thời. Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng và trong giao tiếp, về các phơng tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và về câu văn.
- Đây là tiếng cời châm biếm, phê phán xã hội, nhng không phải là tiếng cời đả kích giai cấp thống trị, cũng không phải tiếng cời lên án nhũng ông thầy phù thuỷ, thầy bói..mà là tiếng cời phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói h, tật xấu mà con ngời thờng mắc phải. Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cời đặc sắc trong ca dao- tiếng cời giải trí, tiếng c- ời tự trào và tiếng cời châm biếm phê phán- thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan của ngời bình dân.
- Cho HS viết những câu ca dao hài hớc phê phán thói lời nhác, lê la, ăn quà, nghiện ngập rợu chè, thầy bói, thầy. - H cấu, dựng cảnh tài tình, khác hoạ nhân vật bằng những nét điển hình với những chi tiết có giá trị khái quát cao.
Nêu đợc đặc trng một cách ngắn gọn của các thể loại: sử thi anh hùng, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, ca dao, truyện thơ. Truyền thuyết: Tác phẩm tự sự kể về sự kiện và nhân vật có liên quan tới lịch sử theo xu hớng lí tởng hoá.
- Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, con đò khác đa - Thuyền ơi có nhớ bến chăng.
- Một số em đã có ý thức viết đúng kiểu bài, văn phân tích tơng đối sâu sắc, có cảm xúc. - Đặc biệt còn nhiều em cẩu thả trong việc trình bày, viét tắt tuỳ tiện, thiếu dấu, thiếu nét viết số không đúng nguyên tắc.
- Nâng cao chất lợng các phơng tiện tham gia giao thông: Cấm các xe hết thời hạn sử dụng, cấm công nông, xe tự chế. - Đặc biệt là giáo dục, nâng cao ý thức tôn trọng luật lệ giao thông của ngời tham gia: Đi đúng tốc độ, đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy.
+ Kiểm điểm quá trình thực hiện nhiệm vụ của chi đoàn những việc đã làm đợc và cha làm đợc, kết quả cụ thể + Nguyên nhân. * Tất cả phải có ý kiến tham gia của cô chủ nhiệm lớp và duyệt BCH Đoàn trờng.
- Gọi HS đọc-Yêu cầu thể hiện đợc niềm tự hào về chiến công trên dòng sông lịch sử. - Qua lời bình luận của các bô lão( đoạn Tuy nhiên: Từ có vũ trụ..lệ chan), trong các yếu tố: địa thế núi sông, con ngời, theo em yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất làm nên chiến thắng Bạch.
- Cảm xúc của khách trớc khung cảnh thiên nhiên sông Bạch đằng: Phấn khởi, tự hào?. Chiến tích trên sông Bạch đằng đã đợc gợi lên nh thế nào qua lời kể của các bô.
Bài phú đã thể hiện lòng yêu nớc và niềm tự hào dân tộc- tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc Việt Nam. - Giá trị nghệ thuật: Phú sông Bạch đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam thời trung đại.
- Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, con ngời toàn tài hiếm có, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, danh nhân văn hoá thế giới, ngời chịu những oan khiên thảm khốc dới thời phong kiến tới mức hiếm có trong lịch sử Việt Nam - Thơ văn ông phản ánh vẻ đẹp, tâm hồn ngời anh hùng vĩ đại và con ngời đời thờng bình dị- Nguyễn Trãi. - Chính niềm tự hào về nền văn hiến dân tộc, ý thức trách nhiệm trớc di sản văn học của cha ông bị thất lạc, tinh thần độc lập tự chủ, ý thức tự cờng trong văn học là những động cơ thôi thức Hoàng đức Lơng làm công việc su tầm, biên tập thơ các đời.
- Nhà nớc đã từng trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao nhất để khích lệ nhân tài, đề cao danh tiếng, phong chức tớc, cấp bậc, ghi tên ở bảng vàng, ban yến tiệc. - Thấy rừ hơn nữa trỡnh độ làm văn của bản thõn, từ đú rỳt ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn thuyết minh sau đạt kết quả tốt hơn.
- Trong quá trình tiếp xúc, tiếng Việt đã vay mợn nhiều từ ngữ Hán cổ và Việt hoá đi để làm giàu thêm ngôn ngữ tiếng Việt. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay - Với bản Tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trớc đồng bào cả nớc và nhân dân thế giới ngày 2-9-1945, tiếng Việt đã giành lại vị trí xứng đáng của mình trong một nớc Việt Nam độc lập.
- So với thời kì phong kiến, tiếng Việt thời kì này phát triển nh thế nào ?. - Văn xuôi tiếng Việt và hoạt động báo chí đã khiến tiếng Việt vô cùng phát triển.
- Đặc biệt còn nhiều em cẩu thả trong việc trình bày, viết tắt tuỳ tiện, thiếu dấu, thiếu nét viết số không đúng nguyên tắc. Ngoài những điểm chung đã nói trong baì viết số 5, HS cần chú ý hơn nữa về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn III.
* Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp ta cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung 2. + Lòng tin tởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lợng măng non và xung kích, những lớp ngời sẽ tiếp bớc họ, đã đợc biểu hiện trong tác phẩm (Thêm từ ngữ.
- Đoạn văn dùng phép đối và phép điệp, với nhịp điệu dứt khoát, khoẻ khoắn tạo cho lời kêu gọi âm hởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh mẽ đến ngời nghe, ngời đọc. - Từ phải mang nét nghĩa bắt buộc, cỡng bức nặng nề không phù hợp với sắc thái nghĩa nhẹ nhàng, vinh hạnh của việc đi gặp các vị cách mạng đàn anh, còn từ sẽ có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp hơn.
* Khi nói và viết ta cần sử dụng ngôn ngữ sao cho đạt đ- ợc tính nghệ thuật để có hiệu quả cao trong giao tiếp. Còn từ hạng phân biệt ngời theo phẩm chất tốt- xấu, mang nét nghĩa xấu nên không phù hợp.
- Ngôn ngữ nghệ thuật( ngôn ngữ văn chơng, ngôn ngữ. văn học) là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm đợc dùng trong văn bản nghệ thuật. * Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chơng, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngời.
Trong ngôn ngữ nghệ thuật, ngời nói sử dụng ngôn ngữ không chỉ diễn đạt cảm xúc của mình mà còn gây hiệu quả lan truyền cảm xúc, tức là làm cho ngời nghe, ngời đọc cũng vui, buồn, tức giận, yêu thơng. - Tính cá thể nh là một tính chất tự nhiên của ngời nói (. đặc điểm cấu âm, giọng nói, từ ngữ, cách nói..) để ta có thể nhận biết ngời này với ngời khác.
Sau khi bán mình cho Mã Giám Sinh, ngày mai Kiều phải theo Mã về Lâm Tri. Việc nhà tạm ổn nhng những lo lắng cho chàng Kim cứ dằn vặt Kiều.
- Có rất nhiều từ ngữ phản ánh ý nghĩ này: mai sau trông ra ngọn cỏ lá cây- thấy hiu hiu gió thì hay chị về; hồn còn mang nặng lời thề- nát thân bồ liễu; dạ. - Kiều không chấp nhận sự thật, nàng đang sống trong thế giới của riêng mình nên những lời nói về hình thức là nói với Vân, nhng có khi là nói với chính mình, có khi lại chuyển sang nói với Kim Trọng.
Đây là một nét mới trong cách nhìn tình yêu của Nguyễn Du: Ngời con gái cũng có thể chủ động trong tình yêu chứ không nhất thiết phải bị động. Đoạn Trao duyên là sự tiếp tục một các lôgíc quan niệm và cách nhìn tình yêu của Thuý Kiều, ngợc lại đoạn trích này cũng góp phần để hiểu đúng.
Hoa sen, hoa mai, hoa cúc trong ba đoạn thơ của SGK không phải chỉ là một loại hoa cụ thể trong đời sống mà còn tiêu biểu cho một cái gì khác hơn, có ý nghĩa sâu xa hơn. - Thông thờng ngời yếu đuối tìm "nơi dựa" ở ngời vững mạnh; nhng trong bài thì ngợc lại: Ngời mẹ trẻ khoẻ dựa vào đứa con mời biết đi chập chững; anh bộ đội dạn dày chiến trận dựa vào cụ già bớc từng bớc run rẩy trên đờng.
Nhng trong nghiên cứu ngời ta chia ra để có thể đi sâu tuần tự vào các lớp của văn bản, cũng nh hiểu dần dần mối quan hệ giữa nhà văn và hiện thực cuộc sống hoặc để chuyên nghiên cứu một phơng diện nào đó của văn bản. - Ví dụ bài thơ: Nhà không có bố của Nguyễn Thị Mai muốn gửi tới ngời đọc, muốn ngời đọc có cùng sự cảm thông chia sẻ và có cái nhìn độ lợng đối với những em bé không có bố.
- Là sự sắp xếp tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa. - Là những quy tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với nội dung văn bản.
- Là tập kí sự bằng chữ Hán, hoàn thành năm 1783 - Nội dung: Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy, thế lực của nhà Chúa- những điều ông mắt thấy tai nghe trong chuyến ra kinh đô chữa bệnh cho Trịnh Cán và Trịnh Sâm - Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh nói về việc ông lên tới kinh đô, đợc dẫn vào phủ chúa bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán. - Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử đều phải hết sức cung kính, lễ độ: Thánh thợng đang ngự ở đấy, cha thể yết kiến, hầu mạch Đông cung thế tử hầu trà( cho thế tử uống thuốc ), phòng trà( nơi thế tử uống thuèc ).
- Mặc dù khen cái đẹp, cái sang nơi phủ chúa, song tác giả tỏ ra dửng dng trớc những quyến rũ vật chất nơi đây và không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhng thiếu khí trời và không khí tự do. Khi đã quyết, tác giả thẳng thắn đa ra những kiến giải hợp lí, thuyết phục, có cách chữa đúng bệnh và bảo vệ ý kiến của mình, mặc dù ý kiến đó trái với ý kiến của đa số thầy thuốc trong cung, làm cho quan Chánh đờng ngần ngại tỏ ý kiến nói đi nói lại mấy lần.