Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10, tập I (CB) - chỉnh sửa (Trang 39 - 40)

1- Ví dụ SGK:

- Cuộc hội thoại diễn ra ở khu tập thể X vào buổi tra (Lan và Hùng gọi Hơng đi học)

- Nội dung: sự ầm ĩ, mất trật tự vào buổi tra khi mọi ngời đang nghỉ. - Mục đích: Lan và Hùng rủ Hơng đi học. Sự lề mề, chậm chạp cua H-

- Từ ngữ và câu văn trong đoạn hội thoại có đđiểm gì - Học sinh rút ra khái niệm

Học sinh nêu các biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt. ? Ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện chủ yếu ở dạng nào.

4- Củng cố:

Học sinh làm bài tập SGK.

5- Dặn dò:

- Hoàn thiện bài tập SGK. - Chuẩn bị “Tỏ lòng” theo SGK.

ơng trớc khi đến lớp, khiến bạn bè, làng xóm bị ảnh hởng.

- Từ ngữ: quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hằng ngày. Câu văn tỉnh lợc chủ ngữ, có nhiều câu cảm thán, cầu khiến.

2- Khái niệm: ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn, tiếng nói hằng ngày dùng

để thông tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm,… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

3- Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt:

- Tồn tại và biểu hiện chủ yếu ở dạng nói (đối thoại, độc thoại) và một số ở dạnh viết: nhật kí, th riêng, tin nhắn,…

* Chú ý: trong tác phẩm nghệ thuật có dạng tái hiện (mô phỏng, bắt

chớc) lời nói tự nhiên mang đặc điểm PCNNSH. Việc bắt chớc này tuỳ thuộc vào mục đích sáng tạo

của nhà văn.

4- Luyện tập:

a. Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau:

=> Khuyên chân thành trong khi hội thoại. Mọi ngời hãy tôn trọng và giữ phép lịch sự (phơng châm lịch sự). Hãy chọn cách nói phù hợp để ngời nghe hiểu vui vẻ và đồng tình.

=> Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa. Chuông thì thử tiếng để thấy đợc độ vang. Con ngời qua lời nói biết đợc ngời ấy có tính nết nh thế nào ngời nói dễ nghe hay sỗ sàng, cục cằn.

b. Ngôn ngữ sinh hoạt đợc biểu hiện ở dạng tái hiện có sáng tạo. Đặc trng phong cách thể hiện ở cách dùng từ ngữ của tác giả: đi ghe xuồng; ngặt tôi; cực lòng biết bao,…

Tiết 37 Ngày 13 thỏng 11 năm 2008

Tỏ lòng

(Thuật hoài)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10, tập I (CB) - chỉnh sửa (Trang 39 - 40)