Cáo bệnh bảo mọi ngời Hứng trở về

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10, tập I (CB) - chỉnh sửa (Trang 49 - 50)

dẫn SGK.

riêng.

III. Luyện tập

1. Bài tập1/127

a. Những từ ngữ mang tính cảm xúc và kiểu câu thuộc PCNNSH: lặng nh tờ, gì đấy?,

b. Ghi nhật kí có lợi cho sự phát triển ngôn ngữ của từng cá nhân, giúp cho sự trau dồi kiến thức, làm phong phú vốn từ, cách diễn đạt… .

Tiết: 43-44 Đọc thêm Ngày 3 thỏng 12 năm 2008

- vận nớc

- cáo bệnh bảo mọi ngời- Hứng trở về - Hứng trở về

A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

1. Cảm nhận đợc vẻ đẹp của những bài thơ. 2. Biết cách đọc các bài thơ giàu triết lí.

3. Tìm hiểu thêm về một số tác giả văn học trung đại Việt Nam .

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ:?Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trng cơ bản của nó. 3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc SGK và tìm hiểu về các tác giả.

Học sinh đọc bài thơ. ? Em hiểu nh thế nào là vận nớc.

? Theo em “vô vi” có ý nghĩa nh thế nào.

? Bài thơ thể hiện truyền thống nào của dân tộc.

? Chủ đề bài thơ này là gì.

? Hai câu thơ cuối bài thơ có ý nghĩa nh thế nào. I- Tìm hiểu chung 1. Thiền s Pháp Thuận 2. Mãn Giâc 3. Nguyễn Trung Ngạn II- Đọc -hiểu 1. Vận nớc a. Vận nớc nh mây cuốn:

- Vận nớc phụ thuộc vào nhiều mối quan hệ ràng buộc. Để vận n- ớc thịnh vợng phát triển lâu dài cần có:

+ Có đờng lối trị quốc phù hợp; + Có quan hẹ ngoại giao tốt; + Có tiềm năng về quân sự;

+ Có sự nhất trí cao giữa ngời cầm đầu và muôn dân. b. Vô vi -từ bi bác ái.

- Nhà vua trị vì đất nớc thuận với lẽ tự nhiên và lòng ngời, có nghĩa là vô vi => đất nớc thanh bình, yên ấm.

=> Bài thơ thể hiện truyền thống yêu nớc, khát khao hoà bình.

2. Cáo bệnh, bảo mọi ngời

- Quy luật biến đổi của thiên nhiên; - Quy luật biến đổi của đời ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Xuân đến -hoa nở, xuân qua hoa tàn; => Năm tháng qua -con ngời già đi.

- Câu thơ cuối không miêu tả thiên nhiên: cành mai giúp ta cảm nhận quy luật vận động, biến đổi ở những câu thơ đầu. Xuân qua, hoa lìa cành => một cành mai => biểu thị sức sống mãnh liệt của

Hình ảnh nào thể hiện nỗi nhớ quê hơng của tác giả.

? Ta hiểu thêm điều gì qua bài thơ này.

4- Củng cố:

- Học sinh nhận xét bài thơ. - Giáo viên chốt ý.

5- Dặn dò:

- Học thuộc các bài thơ.

- Chuẩn bị “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” theo SGK.

thiên nhiên và con ngời.

3. Hứng trở về

- Thể hiện cụ thể dân dã: đồng quê, dâu tằm, trồng lúa, sinh hoạt đạm bạc….

- Cách nói mộc mạc, thể hiện nỗi nhớ quê hơng làm rung động lòng ngời.

- Tình yêu quê hơng không phải bằng cảm xúc hô gọi mà bằng hình ảnh gợi nhớ => thân mật, quê hơng.

- Quê dẫu nghèo vẫn hơn nơi phồn hoa xứ ngời. Mong muốn trở về rất rõ ràng, lòng tự hào về quê hơng, đất nớc mình.

=> Không có gì bằng quê hơng, không nơi đâu bằng quê hơng.

III- Tổng kết

- Tình yêu nớc thiết tha, sâu sắc, - Tình cảm của các tác giả với đất nớc.

Tiết 44

Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng quảng lăng

A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Học sinh nắm đợc kiến thức về thơ Đờng, qua sự phát triển và thành tựu, ảnh hởng của thơ Đ- ờng với Việt Nam.

- Bài thơ bộc lộ tình cảm chân thành sâu lắng của tác giả đối với ngời bạn của mình, qua đó tác giả bộc lộ tâm sự của mình.

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phát triển thơ.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ:nội dung bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du?

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh đọc tiểu dẫn

- Nêu vài nét về cuộc đời của Lí Bạch?

- Nét chính về sự nghiệp của Lí Bạch?

- Nội dung thơ của ông.

=> Phong cách thơ Lí Bạch.

Học sinh đọc bài thơ. - GV giải thích thêm dịch nghĩa dịch thơ

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả:

- Lí Bạch: (701-762), tự là Thái Bạch, nguyên quán tỉnh Cam Túc, lớn lên ở Tứ Xuyên.

- Tính tình hào phóng thích giao lu, làm thơ mơ ớc giúp nớc không thành.

- Là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng -“Tiên thi”.

2. Sự nghiệp sáng tác:

- Để lại trên 1000 bài thơ

- Thơ ông mang tiếng nói yêu đời, yêu thiên nhiên và quê hơng đất nớc

- Nội dung thơ rất phong phú vứi chủ đềg chính là: + ớc mơ vơn tới lí tởng cao cả.

+ Khát vọng giải phóng cá nhân. + Bất bình với hiên jthực tầm thờng

+ Thể hiện tình cảm phong phú, mãnh liệt

- Phong cách thơ Lí Bạch rất hào phóng bay bổng nhng rất tự nhiên, tinh tế, giản dị, thơ Lí Bạch kết hợp giữa cái cao cả và cái đẹp.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10, tập I (CB) - chỉnh sửa (Trang 49 - 50)