+ Cố nhân: là bạn cũ
+Yên hoa: là hoa khói, là phồn hoa +Tam nguyệt: là tháng 3.
Dơng Châu ở tỉnh Giang Tô, Hoàng Hạc lâu là căn lầu đợc xây dựng đời Đờng Vĩnh Huy vào năm 653, cao 51 mét có 5 tầng, các vành mái hiên cong nh cánh hạc, nằm trên núi Rắn, đầu bắc là sông Trờng Giang. Tơng truyền Phí Văn Vi cỡi hạc vàng bay về đây. Lầu Hoàng Hạc không chỉ nổi tiếng về kiến trúc đặc sắc mà còn gợi lên bao ý niệm triết lí về cuộc đời và con ngời ở các thi nhân xa.
=> GV đa ra phần tiểu kết để học sinh nắm rõ.
HS đọc 2 câu kết.
- Hai hình ảnh chủ đạo, em nào có thể cho biết đó là hai hình ảnh nào?
HS tìm hiểu hai hình ảnh đó. - Sự đối lập trong cách dõi theo của
tác giả đã gợi lên sức biểu cảm nh thế nào?
4- Củng cố:
- So sánh giữa các bản dịch thơ và dịch nghĩa để thấy đợc vận dụng thơ ca của Lí Bạch.
- HS cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
5- Dặn dò:
- Học thuộc bài thơ.
- Giờ sau học: “Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ”.
2- Phân tích:
a. Hai câu đề:
- Nơi đi: Lầu Hoàng Hạc -Cõi Phật - Nơi đến: Dơng Châu -Cõi tục - Thời gian: Tháng 3 hoa khói.
=> Thời gian, không gian tiễn bạn cụ thể, tự nhiên. - ''Cố nhân'': bạn cũ, bạn tri kỉ.
=> Tình cảm bạn bè sâu sắc và nỗi buồn khi xa bạn.
=> Ra đi từ nơi cổ kính => nơi phồn hoa đô thị tâm trạng trống vắng hoài vọng của tác giả.
*Tiểu kết:
- Trong vòng 2 câu thơ thất ngôn ngời đọc không chỉ hình dung ra đợc bối cảnh chia tay mà còn cảm đợc tấm lòng ngời ở lại. Đó là tình cảm quý mến bạn, tâm sự ẩn kín thờng trực trong tác giả.
b. Hai câu cuối:
- Cô phàm: hình ảnh cứ mờ dần, mờ dần biến thành chiếc bóng, rồi khuất hút dần và mất vào khoảng không xanh biếc vô cùng. - Bích không tận: hình ảnh lẻ loi, cô đơn giữa dòng Trờng Giang bao la.
=> Sự đối lập nhỏ bé cô đơn của cánh buồm và khoảng không vô tận của dòng sông. Sự bất lực của Lí Bạch trớc không gian mênh mông dần che khuất cánh buồn. Dờng nh không gì có thể níu kéo bạn ông ở lại.
=> Tình cảm nhà thơ dâng trào nh dòng sông tuôn chảy.
III.Tổng kết:
1. Nội dung
- Bài thơ là nét đặc sắc trong ngòi trữ tình thể hiện đợc tình cảm chân thành, sâu nặng của tác giả đối với bạn đợc bộc lộ rất cảm động, trong đó ẩn giấu tâm sự kín đáo, khao khát hoài vọng của chính nhà thơ.
2. Nghệ thuật
- Với bút pháp tả cảnh ngụ tình hàm xúc, tác phẩm xứng đáng là một tuyệt tác của Đờng thi
Tiết: . . . . .
Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nâng cao hiểu biết về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
- Có kĩ năng phân tích giá trị sử dụng hai biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: đọc tuộc lòng bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng của Lí Bạch và cho biết tâm trạng của nhà thơ đợc thể hiện nh thế nào.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Giáo viên chốt ý đúng.
I- ẩ n dụ ẩ n dụ
1. Tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao
a. Thuyền là ẩn dụ chỉ ngời trai. Trong xã hội cũ, nam nhi đa thê, nhiều thiếp => Thuyền đậu hêt bến này sang bến khác (di chuyển).
- Bến là là ản dụ chỉ tấm lòng son sắt, chung thuỷ của ngời con gái (cố định).
b. Thuyền và con đò là những phơng tiện chuyên chở => thờng xuyên di chuyển, không cố định; bến, bến cũ và cây đa cố định một chỗ.
Làm tơng tự phần (1).
Yêu cầu học sinh tìm thêm ví dụ và phân tích.
4- Củng cố:
- Giáo viên củng cố lại kiến thức về ẩn dụ và hoán dụ.
- Chữa bài cho học sinh.
5- Dặn dò:
- Làm bài tập SGK.
- Tìm thêm ví dụ thực hành. - Chuẩn bị “Trả bài viết số 3”.
+ Thuyền và bến: có mối quan hệ thuỷ chung son sắt bến dành cho thuyền.
+ Con đò và bến cũ, cây đa có mối quan hệ sâu sắc về tình cảm. song vì điều kiện, hoàn cảnh, họ phải xa nhau.
2. Tìm và phân tích phép ẩn dụ
a. Lửa lựu là hoa lựu đợc Nguyễn Du thấy chói đỏ nh lửa. b. “Làm thành ngời”: con ngời mới sống trong độc lập tự do, biết làm chủ cuộc sống, thiên nhiên và xã hội.
c. “Hót”: ca ngợi mùa xuân đất nớc, ca ngợi cuộc đời mới với sức sống đang trào dâng, trỗi dậy.
- “Từng giọt long lanh”: ca ngợi vẻ đẹp của sáng xuân, vẻ đẹp của cuộc sống tơi trong.
d. Thác: gian khổ con ngời phải đối mặt, - Thuyền: vợt qua gian khổ, thử thách. e. Phù du: kiếp sống vô định của con ngời,
- Phù sa: cuộc đời mới, mầu mỡ, tốt tơi, có triển vọng hơn.
II- Hoán dụ
1. Đọc và trả lời
- “Đầu xanh”, “má hồng” chỉ nàng Kiều trẻ trung và tuyệt sắc (liên tởng tiếp cận).
- “áo nâu”, “áo xanh”: chỉ giai cấp công nhân và nông dân trong xã hội ta (đặc điểm gắn liền với đời sống lao động).
2. Phân biệt
- Thôn Đoài, thôn Đông => Hoán dụ chỉ hai ngời ở hai làng Đoài và Đông.
“Cau thôn Đoài nhớ trầu không… ” là ẩn dụ của tác giả thể hiện cách nói lấp long trong tình yêu => Em nhớ ai!
Tiết: . . . . .
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3
A- Mục tiờu bài học: Giỳp HS
- Hệ thống hoỏ kiến thức đó học và kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xỳc, về lập dàn ý, về diễn đạt, ….
- Tự đỏnh giỏ những ưu - nhược điểm trong bài làm của mỡnh, đồng thời cú được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài viết sau.
B- Tiến trỡnh dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: ?Phõn tớch cõu tục ngữ “lửa thử vàng, gian nan thử sức”. 3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt
HS nhắc lại đề.
=> Xỏc định yờu cầu của đề bài.