MỤC LỤC
- Qua phân tích một truyền thuyết cụ thể nắm được đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử. + Cái gì, nguyên nhân nào là bật lên sự kiện nội dung diệt cả 10 tên ác ôn những năm tháng chưa hề có tiếng súng cách mạng: Đó là cái chết của mẹ con Mai; mười đầu ngón tay Tnú bốc lửa….
Ra-ma đợc vua khỉ Xu-gri-va, tớng khỉ Ha-nu-man cùng đoàn khỉ giúp sức vợt biển giải thoát Xi-ta.Vợ chồng gặp nhau nhng nghi ngờ Xi-ta không còn trọn vẹn danh tiết sau những ngày tháng trong tay quỷ đảo, Ra-ma tuyên bố từ bỏ nàng. - Chi tiết: là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và t tởng: chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ và một hành động của n/vật hoặc một sự vật, một h/ảnh thiên nhiên, một nét chân dung….
Cái ác hiện hình qua mẹ con Cám (lừa gạt lấy giỏ tép tớc đoạt ớc mơ nhỏ bé là cái yếm đỏ, lén lút giết chết bống, trắng trợn trộn thóc lẫn gạo nhằm dập tắt niềm vui đợc giao cảm với đời của Tấm, giết Tấm và những kiếp hồi sinh của nàng…). - Thấy rừ đợc ngời làm văn tự sự sẽ khú cú thể miờu tả hay biểu cảm thành cụng nếu khụng chỳ trọng đến việc quan sát, liên tởng và tởng tợng; từ đó có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả. - Dùng các chi tiết, hình ảnh giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung ra đợc đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh làm cho đối tợng nói đến nh hiện lên trớc mặt.
- Hiểu đợc, cảm nhận đợc tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thơng tình nghĩa của ngời bình dân trong xã hội phong kiến xa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian của ca dao. - Ca dao cổ truyền còn là tiếng hát than thân, những lời ca yêu thơng tình nghĩa cất lên từ cuộc đời còn nhiều xót xa cay đắng nhng đằm thắm ân tình bên gốc đa, giếng n- ớc, sân đình. - VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngô từ truyền miệngđợc hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Ca dao yêu thơng tình nghĩa: đề cập đến những tình cảm, phẩm chất của ngời lao động nh tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng với nỗi thơng nhớ da diết và ớc muốn mãnh liệt, tình nghĩa thuỷ chung của con ngời trong c/s. - Nội dung phản ánh: cảm hứng nhân đạo chống phong kiến; số phận con ngời đợc đề cao một cách gay gắt; đặc biệt chú ý vào thân phận của ngời phụ nữ; biểu dơng những giá trị nhân đạo mới;…?. - ảnh hởng: t tởng từ bi bác ái đạo Phật, nhân nghĩa của đạo Nho làm tăng tình thơng của con ngời với nhau => Là điều cốt lõi trong quan niệm nhân đạo của nhân dân.
- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xng hô, biểu hiện tình cảm, thái dộ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay.
- Có kĩ năng phân tích một bài thơ Nôm của Nguyễn Trãi: chú ý những câu thơ sáu chữ dồn nén cảm xúc, cách ngắt nhịp 3/4 trong câu bảy chữ có tác dụng nhấn mạnh. => Nguyễn Trãi hoà sắc âm theo quy luật cái đẹp trong hội hoạ và âm nhạc để bức tranh ẩn chứa những tâm trạng thầm kín của ông. + Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc (một vài chỗ có thể kết hợp dẫn nguyên văn từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc).
- Nhõn vật cú tờn tuổi lai lịch rừ ràng, cú ngoại hỡnh, cú hành động tình cảm và có mối quan hệ với nhân vật khác và tất cả bộc lộ qua diễn biến của cốt truyện. - Đọc kĩ văn bản, xác định đợc nhân vật chính, mối quan hệ của nhân vật chính với các nhân vật khác và diễn biến của các sự việc. - Bài thơ là lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc khẳng định quan niệm sống nhàn là hoà hợp thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vợt lên trên danh lợi.
(Quê mùa, khổ cực? Đạm bạc mà thanh cao? Hoà hợp với tự nhiên?) Học sinh đọc hai câu thơ cuối và cho biết giá trị nội dung của hai câu kết. - Mỗi ngời thờng có vốn từ ngữ riêng thể hiện giọng điệu thái độ, tình cảm, vốn từ ngữ a dùng, cách nói và cách biểu đạt của từng cá nhân,.
- Chuẩn bị “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng L¨ng” theo SGK. - Cách nói mộc mạc, thể hiện nỗi nhớ quê hơng làm rung động lòng ngời. - Tình yêu quê hơng không phải bằng cảm xúc hô gọi mà bằng hình ảnh gợi nhớ => thân mật, quê hơng.
Mong muốn trở về rất rừ ràng, lũng tự hào về quờ hơng, đất nớc mỡnh. - Tình yêu nớc thiết tha, sâu sắc, - Tình cảm của các tác giả với đất nớc.
Dơng Châu ở tỉnh Giang Tô, Hoàng Hạc lâu là căn lầu đợc xây dựng đời Đờng Vĩnh Huy vào năm 653, cao 51 mét có 5 tầng, các vành mái hiên cong nh cánh hạc, nằm trên núi Rắn, đầu bắc là sông Trờng Giang. Lầu Hoàng Hạc không chỉ nổi tiếng về kiến trúc đặc sắc mà còn gợi lên bao ý niệm triết lí về cuộc. - So sánh giữa các bản dịch thơ và dịch nghĩa để thấy đợc vận dụng thơ ca của Lí Bạch.
=> Ra đi từ nơi cổ kính => nơi phồn hoa đô thị tâm trạng trống vắng hoài vọng của tác giả. - Trong vòng 2 câu thơ thất ngôn ngời đọc không chỉ hình dung ra đợc bối cảnh chia tay mà còn cảm đợc tấm lòng ngời ở lại. - Cô phàm: hình ảnh cứ mờ dần, mờ dần biến thành chiếc bóng, rồi khuất hút dần và mất vào khoảng không xanh biếc vô cùng.
=> Sự đối lập nhỏ bé cô đơn của cánh buồm và khoảng không vô tận của dòng sông. Sự bất lực của Lí Bạch trớc không gian mênh mông dần che khuất cánh buồn.
- Hai hình ảnh chủ đạo, em nào có thể cho biết đó là hai hình ảnh nào?. - Sự đối lập trong cỏch dừi theo của tác giả đã gợi lên sức biểu cảm nh. Đó là tình cảm quý mến bạn, tâm sự ẩn kín thờng trực trong tác giả.
- Bích không tận: hình ảnh lẻ loi, cô đơn giữa dòng Trờng Giang bao la.
+ Thuyền và bến: có mối quan hệ thuỷ chung son sắt bến dành cho thuyền. + Con đò và bến cũ, cây đa có mối quan hệ sâu sắc về tình cảm. “Làm thành ngời”: con ngời mới sống trong độc lập tự do, biết làm chủ cuộc sống, thiên nhiên và xã hội.
“Hót”: ca ngợi mùa xuân đất nớc, ca ngợi cuộc đời mới với sức sống đang trào dâng, trỗi dậy. - “Từng giọt long lanh”: ca ngợi vẻ đẹp của sáng xuân, vẻ đẹp của cuộc sống tơi trong. Thác: gian khổ con ngời phải đối mặt, - Thuyền: vợt qua gian khổ, thử thách.
- Chữ viết một số bài chưa rừ ràng, - Bố cục câu chuyện chưa thật hợp lí. - Thông qua câu chuyện phản ánh được cách nhìn nhận của bản than về cuộc sống và xã hội.
Nguyễn Du đã tôn vinh Đỗ Phủ là; “thiên cổ văn chương thiên cổ sư” ( Bậc thầy muôn đời của văn chương muôn đời). Giáo viên: tác giả vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thu buồn, nhưng rất hoành tráng, dữ dội, kì vĩ. - Hoàn cảnh ra đời; Năm 776 Đỗ Phủ đến Quỳ Châu ông đã sáng tác chùm thơ Thu Hứng nổi tiếng gửi gắm nỗi niềm,thương nhớ quê hương.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích Bạch đế thành cao cấp mộ châm - Tiếng dao kéo, tiếng chày đập vải dồn dập;?. Âm thanh sinh hoạt, nhưng não lòng bởi nỗi nhớ người thân nơi biên ải. => Hai câu thể hiện khát vọng trở về quê hương của tác giả- tình cảm chủ đạo xuyên suốt bài thơ.
- Cảnh sống không biết buồn của người thiếu phụ: trang điểm lộng lẫy ngắm cảnh xuân?. Mình sống trong cô đơn -chồng đi chinh chiến không biết số phận như thế nào.