1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 HK II

102 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 Ngày soạn: Tiết: 55,56,57 Tuần 20 VỢ CHỒNG A PHỦ Tô Hoài I Mục tiêu Kiến thức: - Nỗi thống khổ người dân miền núi Tây Bắc ánh sáng thống trị phong kiến thực dân Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt trình vùng lên tự giải phóng đồng bào vùng cao - Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn ngôn ngữ mang phong vị màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình đầy chất thơ Kĩ năng: - Củng cố, nâng cao kĩ tóm tắt tác phẩm - Và phân tích nhân vật tác phẩm tự 3.Thái độ: Yêu thương, trân trọng số phận người II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức,… Học sinh: Đọc bài, soạn theo hdhb… III Các bước lên lớp Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm I TÌM HIỂU CHUNG: hiểu chung Tác giả - GV nêu nét tác giả? - Tô Hoài nhà văn - HS dựa vào soạn qua đọc tiểu lớn văn học Việt Nam đại dẫn nêu nét tác giả - Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước - GV nêu xuất xứ tác phẩm? Tác phẩm - Được trích từ tập truyện Tây Bắc - HS dựa vào soạn trả lời kết chuyến thực tế Tô Hoài đội vào giải phóng Tây Bắc 1952 Trong chuyến này, Tô - GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cốt Hoài sống gắn bó với đồng bào truyện dân tộc miền núi Chính người sống nơi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo để Tô Hoài hoàn thành ba truyện ngắn tập truyện: Cứu đất cứu mường; Mường Giơn; Vợ chồng A Phủ - Giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 Việt Nam 1954 – 1955 Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích SGK phần - Sáng tác ông thể văn phong điềm đạm, giản dị, sáng, đầy cảm xúc, hóm hỉnh nhiều triết lí thâm trầm Hoạt động Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn - GV cho HS đọc đoạn văn giới thiệu xuất nhân vật Mị? Cảm nhận ban đầu Mị? - HS tìm chi tiết Mị đẹp, tài hoa, tự trọng *lời giới thiệu Mị, công việc, không gian buồng Mị,… - GV ban đầu, Mị có phản kháng nào? * GV bình giảng ý định ăn ngón Mị - GV cho HS thảo luận hành động Mị đêm tình mùa xuân? ->thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, uống rượu,… ->kỉ niệm sống dậy, sống với tiếng sáo, ý thức thời gian, thân phận,… ->thắp đèn, quấn tóc,… - HS cho HS đọc đoạn văn thể nỗi đau tinh thần Mị? - HS đọc đoạn văn thể tâm trạng Mị lúc thấy A Phủ trói đứng đêm? Bình luận? II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Nội dung a Nhân vật Mị (dạy phân hóa) - Cuộc sống thống khổ: Mị cô gái trẻ, đẹp, yêu đời nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, ý thức sống - Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc: + Khi mùa xuân đến: Mị thức tỉnh, Mị muốn chơi + Khi bị A Sử trói vào cột: Mị “như bị trói”, thả hồn theo tiếng sáo - Sức phản kháng mạnh mẽ: + Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vô cảm” - GV nguyên nhân khiến Mị có + Khi nhìn thấy “dòng nước mắt chảy hành động cắt dây trói cho A Phủ? xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm với người, nhận tội ác bọn thống trị ->Tình thương, đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự mãnh liệt,… Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT ĐịnhThành - GV nói A Phủ nhân vật có số phận đặc biệt? - HS trả lời nhận xét ->mồ côi cha mẹ, lúc bé làm thuê hết nhà đến nhà khác, lớn lên nghèo không lấy vợ *GV bình luận sở so sánh với văn Chí Phèo Nam Cao - GV giá trị nhân đạo giá trị thực mà Tô Hoài muốn nêu lên? - HS phát biểu, GV tổng hợp - GV nêu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? - HS thảo luận theo nhóm bàn phút cử đại diện trả lời - GVghi nhận ý kiến chốt lại theo đáp án - GV nêu ý nghĩa nội dung tác phẩm? - HS dựa vào mục ghi nhớ va trả lời Gv: Danh Tuấn Khải Ngữ văn 12 thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ tự giải thoát cho đời b Nhân vật A Phủ (dạy phân hóa) - Số phận éo le, nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi - Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt… c Giá trị tác phẩm: - Giá trị thực: + Miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo; + Phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi - Giá trị nhân đạo: + Thể tình yêu thương, cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách mang; + Tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai thống trị; + Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc;… Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yêu khắc họa tâm tư,…) - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo - Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ,… Ý nghĩa văn bản: - Tố cáo tội ác bọn phong kiến, Trang Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 thực dân; - Thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; - Phản ánh đường giải phóng ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ Củng cố - Mị phản ứng bị bắt làm dâu gạt nợ? - Khi trốn nhà, nghe cha nói Mị phản ứng nào? Câu hỏi phân hóa - Mục đích Mị lấy hủ rượu uống ực bát có ý nghĩa gì? - Hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ Mị có ý nghĩa gì? - Giá trị tác phẩm? Hướng dẫn tự học, làm tập soạn - Tìm đọc trọn vẹn Vợ chồng A Phủ tóm tắt tác phẩm - Phân tích diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân đêm cởi trói cứu A Phủ - Soạn Nhân vật giao tiếp: + Đọc trả lời theo hướng dẫn đoạn văn SGK, Tr 18,19 + Xem phần ghi nhớ làm tiếp tập SGK, Tr 21,22 - Chuẩn bị Vợ nhặt: + Đọc kĩ phần tiểu dẫn nêu nét tác giả + Phân tích tâm lí nhân vật Tràng IV Rút kinh nghiệm KÍ DUYỆT Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 Ngày soạn: Tiết 59,60 Tuần: 21 VỢ NHẶT Kim Lân I Mục tiêu Kiến thức: - Tình cảnh thê thảm người nông dân nạn đói khủng khiếp năm 1945 khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tinh yêu vào sống, tình thương yêu đùm bọc người nghèo khổ bờ vực chết - Xây dựng tình huuống truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc Kĩ năng: - Củng cố, nâng cao kĩ đọc – hiểu truyện đại - Phân tích nhân vật tác phẩm tự 3.Thái độ: Yêu thương, trân trọng khát vọng hạnh phúc người II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… Học sinh: Đọc bài, soạn theo hướng dẫn giáo viên… III Các bước lên lớp Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm I TÌM HIỂU CHUNG: hiểu chung 1.Tác giả: - Yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn nêu Kim Lân (1920 - 2007) nhà văn nét nhà văn Kim Lân chuyên viết truyện ngắn, với đề tài người nông dân làng quê Việt Nam - Nêu xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt ? Ông viết chân thật, xúc động sống người dân quê mà ông * GV gợi ý chia bố cục: hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí + Đoạn : Tràng đưa người vợ nhặt họ Dù viết phong tục hay nhà người, tác phẩm Kim Lân + Đoạn 2: Kể lại chuyện hai người gặp ta thấy thấp thoáng sống nên vợ nên chồng người làng quê Việt + Đoạn 3: Tình thương người mẹ Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà già nghèo khó đôi vợ chồng yêu đời; thành công đề tài nông + Đoạn 4: Lòng tin đổi đời thôn người nông dân; thật tương lai chất phác mà thông minh, hóm hỉnh, tài hoa * GV sưu tầm thêm số tư liệu, tranh 2.Tác phẩm: ảnh để giới thiệu cho HS hiểu thêm Vợ nhặt thực chương bối cảnh xã hội Việt Nam năm 1945 tiểu thuyết Xóm ngụ cư Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT ĐịnhThành - Nhan đề có ý nghĩa nào? - Truyện xây dựng dựa tình nào? Gv: Danh Tuấn Khải Ngữ văn 12 viết sau Cách mạng tháng Tám thành công dang dở thảo kháng chiến Sau hòa bình lập lại, Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ viết lại thành truyện ngắn Truyện in tập Con chó xấu xí, (1962) Ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt cách dùng từ lạ nhà văn Kim Lân Theo lẽ thường nhặt vợ vợ nhặt Và có lẽ nhặt này, nhặt vợ Điều tạo sức hấp dẫn người đọc Hơn Vợ nhặt có khả gợi lại bi hài Vợ mà nhặt thật rẻ rúng Người ta lấy bát bánh đúc Cái giá người thật không vật Người ta dễ dàng nhặt người vợ hẳn hoi đường, chợ nhặt rơm, rác Tình truyện Tình truyện độc đáo truyện ngắn Vợ nhặt chỗ: - Tràng- niên nghèo, dân ngụ cư, nhặt vợ lúc nạn đói diễn liệt, người chết đói ngã rạ Đây tình mang đầy chất nhân văn sâu sắc Kim Lân - Tình Tràng nhặt vợ khiến nhiều người ngạc nhiên:lũ trẻ, dân làng mẹ già - Tình truyện thể thân phận rẻ rúng người phụ nữhọ xem rơm, rác đường, xó chợ - Tình phê phán chế độ tàn ác phát xít Nhật: nhổ lúa trồng đai khiến nhiều nơi lâm vào cảnh chết đói (hơn 02 triệu người) Đồng thời thông qua tình Trang Trường THPT ĐịnhThành Hoạt động Hướng dẫn học sinh đọchiểu văn + Những người hành khất: “từ Nam Định, Thái Bình đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ” + Không khí chết chóc bao trùm: “Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây năm còng queo bên đường Không khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” + Đàn quạ săn xác người lượn đàn đám mây đen - Phân tích diễn biến tâm trạng Tràng? - HS phân tích, dẫn chứng tổng hợp ->giữa lúc đói, anh sẵn lòng đãi người đàn bà xa lạ; -> Câu “nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình Tràng “liều” đưa người đàn bà xa lạ nhà *GV diễn giảng:Buổi sáng có vợ, thấy nhà cửa sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó, có trách nhiệm với gia đình, nhận bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Anh nghĩ tới đổi thay cho dù chưa ý thức thật đầy dủ (hình ảnh cờ đỏ vàng đê Sộp) “Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà lạ lùng”,“Bây nên người, thấy có bổn phận lo lắng cho vợ sau này” - Vì thị định theo không Tràng? Ngữ văn 12 truyện người đọc thấy cưu mang đùm bọc lẫn người Việt Nam II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Nội dung: a Nhân vật Tràng(dạy phân hóa) - Người lao động nghèo, tốt bụng cởi mở; - Luôn khát khao hạnh phúc có ý thức xây dựng hạnh phúc; b Người “vợ nhặt” (dạy phân hóa) - Nạn nhân nạn đói - Trên đường biểu thị Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT ĐịnhThành sao? +“Thị cắp hẳn thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Thị rón rén, e thẹn” + Khi nhận thấy nhìn tò mò người xung quanh, “thị ngượng nghịu, chân bước níu vào chân kia” - Diễn biến tâm trạng bà cụ tứ Tràng đưa vợ nhặt mắt mẹ? “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có nuôi sống qua đói khát không.” “Thôi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho con… May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, yên bề nó, chẳng may ông giời bắt chết phải chịu biết mà lo cho hết được” “Sáng hôm sau, bà cảm thấy “nhẹ nhỏm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên” - Trong bữa cơm bà cụ Tứ nói chuyện gì? Qua cho ta có cảm nhận suy nghĩ người mẹ nghèo này? "Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời” "khi có tiền ta mua lấy đôi gài, ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho xem" - Nhận xét em ba nhân vật? Gv: Danh Tuấn Khải Ngữ văn 12 - Những xô đẩy dội hoàn cảnh khiến “thị” chao chát, thô tục chấp nhận làm “vợ nhặt” - Sâu thẳm người khao khát mái ấm “Thị” người hoàn toàn khác trở thành người vợ gia đình c Bà cụ Tứ (dạy phân hóa) - Một người mẹ nghèo khổ, mực thương con; - Một người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha; - Một người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng =>Ba nhân vật có niềm khát khao sống hạnh phúc, niềm tin hi vọng vào tương lai tươi sáng thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh sống chết Qua nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “dù kề bên đói, chết, người ta khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống Trang Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 hi vọng vào tương lai” - Nhận xét nghệ thuật viết truyện Nghệ thuật: Kim Lân? - Xây dựng tình truyện (cách kể chuyện, cách dựng cảnh, đối độc đáo; thoại, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngân - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; vật, ngôn ngữ,…) dựng cảnh sinh động, có nhiều chi - HS thảo luận trả lời theo gợi tiết đặc sắc ý, định hướng GV - Nhân vật khắc họa sinh -> Tràng nghèo, xấu, lại dân ngụ cư, động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, lúc đói khát nhất, chết thể tâm lí tinh tế cận kề lại “nhặt” vợ, có vợ theo - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị Tình éo le đầu mối cho chắt lọc giàu sức gợi phát triển truyện, tác động đến tâm trạng, hành động nhân vật thể chủ đề truyện - Hãy rút ý nghĩa văn bản? Ý nghĩa văn bản: - HS phát biểu tổng hợp Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 khẳng định: bờ vực chết, người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn Củng cố - Giải thích nhan đề truyện - Nhận xét, đánh giá nhân vật Tràng - Nhận xét, đánh giá nhân vật Mị Câu hỏi phân hóa - Nhận xét, đánh giá nhân vật Bà cụ Tứ - Giá trị tác phẩm Hướng dẫn tự học, làm tập chuẩn bị - Tìm đọc trọn vẹn tóm tắt tác phẩm - Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ tác phẩm - Xem “Nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi” Rút kinh nghiệm KÍ DUYỆT Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT ĐịnhThành Ngày soạn: Tiết 61 Ngữ văn 12 Tuần 22 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH, TÁC PHẨM VĂN XUÔI I Mục tiêu Kiến thức: - Đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi - Cách triển khai nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi - Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức,… - Học sinh: Đọc sgk soạn theo hướng dẫn III Các bước lên lớp Ổn địnhlớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn học sinh I TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý tìm hiểu đề lập dàn ý Đề 1: Phân tích truyện ngắn Vợ chồng - GV ghi đề lên bảng A Phủ Tô Hoài Đề 2: SGK trang 34 - GV cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận phân tích đề lập dàn ý đại diện nhóm trình bày - GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động Hướng dẫn cách làm cho học sinh - GV:Cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn Gv: Danh Tuấn Khải II CÁCH LÀM BÀI - Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi nhằm tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Trang 10 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cậu" + Việc chó biết chết bất ngờ (bấy giờ… biết là…) Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích lại có hoạt động giao tiếp họ nhà văn Nam Cao: + Hoạt động giao tiếp dạng nói hai nhân vật hoạt động giao tiếp trực tiếp có luân phiên đổi vai lượt lời, có hỗ trợ ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt,… Có chưa hiểu, hai nhân vật trao đổi qua lại + Hoạt động giao tiếp nhà văn Nam Cao bạn đọc hoạt động giao tiếp gián tiếp (dạng viết) Nhà văn tạo lập văn thời điểm không gian cách biệt với người đọc Vì vậy, có điều nhà văn muốn thông báo, gửi gắm không người đọc lĩnh hội hết Ngược lại, có điều người đọc lĩnh hội nằm ý định tạo lập nhà văn Củng cố - GV tổng kết, nhấn mạnh nội dung - Gv đặt câu hỏi để học sinh trả lời Hướng dẫn học - Về nhà đọc kĩ lại bài, làm tập sau bài, học cũ - Xem trước Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… Tiết 98-99 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I Mục tiêu Kiến thức - Hệ thống hoá tri thức cách viết kiểu văn học THPT Kĩ - Viết kiểu văn học, đặc biệt văn nghị luận Thái độ - Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức Gv: Danh Tuấn Khải Trang 88 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 - Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng II Chuẩn bị Gv: SGK, GA… H/s: SGK, ổ III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tri thức chung 1- GV yêu cầu HS nhớ lại thống kê kiểu loại văn học chương trình Ngữ văn THPT cho biết yêu cầu kiểu loại - HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm thống kê khối lớp) nhóm trình bầy - GV đánh giá trình làm việc HS nhấn mạnh số kiến thức 2- GV nêu câu hỏi: Để viết văn cần thực công việc gì? - HS nhớ lại kiến thức học để trả lời Nội dung ghi bảng I ÔN TẬP CÁC TRI THỨC CHUNG Các kiểu loại văn a) Tự sự: Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhânquả dẫn đến kết cục nhằm biểu người, đời sống, tư tưởng, thái độ,… b) Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,… vật, tượng, vấn đề,… giúp gười đọc có tri thức thái độ đắn đối tượng thuyết minh c) Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,… vấn đề xã hội văn học qua luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục Ngoài ra, có loại văn bản: Kế hoạch cá nhân, quảng cáo, tin, văn tổng kết,… Cách viết văn Để viết văn cần thực công việc: + Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn mục đích, yêu cầu cụ thể văn + Hình thành ý xếp thành dàn ý cho văn + Viết văn bản: Mỗi câu văn tập trung thể chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hoàn chỉnh nội dung tương ứng với nội dung hình thức thích hợp Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn II ÔN TẬP CÁC TRI THỨC VĂN NGHỊ LUẬN tập tri thức văn nghị luận 1- GV nêu câu hỏi để HS ôn Đề tài văn nghị luận nhà trường lại đề tài văn nghị a) Có thể chia đề tài văn nghị luận nhà trường luận: thành nhóm: nghị luận xã hội (các đề tài thuộc lĩnh vực xã a) Có thể chia đề tài văn hội) nghị luận văn học (các đề tài thuộc lĩnh vực văn học) nghị luận nhà trường b) Khi viết nghị luận đề tài đó, có điểm thành nhóm nào? chung điểm khác biệt: Gv: Danh Tuấn Khải Trang 89 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 b) Khi viết nghị luận + Điểm chung: đề tài đó, có điểm - Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá, chung khác biệt? … vấn đề nghị luận - HS suy nghĩ trả lời - Đều sử dụng luận điểm, luận cứ, thao tác lập luận có tính thuyết phục + Điểm khác biệt: - Đối với đề tài nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, rộng rãi sâu sắc - Đối với đề tài nghị luận văn học, người viết cần có kiến thức văn học, khả lí giải vấn đề văn học, cảm thụ tác phẩm, hình tượng văn học 2- GV nêu câu hỏi ôn tập Lập luận văn nghị luận lập luận văn nghị luận: a) Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt a) Lập luận gồm yếu người đọc (người nghe) đến kết luận mà người tố nào? viết (người nói) muốn đạt tới Lập luận gồm yếu tố: b) Thế luận điểm, luận luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận phương pháp lập luận? b) Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm Quan hệ luận điểm người viết (nói) vấn đề nghị luận Luận điểm cần luận cứ? xác, minh bạch Luận lí lẽ c) Yêu cầu cách dùng để soi sáng cho luận điểm xác định luận cho luận c) Yêu cầu cách xác định luận cho luận điểm điểm: d) Nêu lỗi thường gặp + Lí lẽ phải có sở, phải dựa chân lí, lập luận cách khắc phục lí lẽ thừa nhận đ) Kể tên thao tác lập + Dẫn chứng phải xác, tiêu biểu, phù hợp với lí lẽ luận bản, cho biết cách + Cả lí lẽ dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, tập tiến hành sử dụng trung làm sáng rõ luận điểm thao tác lập luận d) Các lỗi thường gặp lập luận cách khắc phục: nghị luận + Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hợp - HS nhớ lại kiến thức học với chất vấn đề cần giải trình bày vấn + Nêu luận không đầy đủ, thiếu xác, thiếu chân đề Các học sinh khác thực, trùng lặp rườm rà, không liên quan mật thiết nhận xét, bổ sung chưa đến luận điểm cần trình bày đủ thiếu xác + Lập luận mâu thuẫn, luận không phù hợp với luận điểm đ) Các thao tác lập luận bản: + Thao tác lập luận phan tích + Thao tác lập luận so sánh + Thao tác lập luận bác bỏ + Thao tác lập luận bình luận Cách tiến hành sử dụng thao tác lập luận nghị luận: sử dụng cách tổng hợp thao tác lập luận 3- GV nêu câu hỏi ôn tập Bố cục văn nghị luận bố cục nghị luận: a) Mở có vai trò nêu vấn đề nghị luận, định hướng cho Gv: Danh Tuấn Khải Trang 90 Trường THPT ĐịnhThành a) Mở có vai trò nào? Phải đạt yêu cầu gì? Cách mở cho kiểu nghị luận b) Vị trí phần thân bài? Nội dung bản? Cách xếp nội dung đó? Sự chuyển ý đoạn? c) Vai trò yêu cầu phần kết bài? Cách kết cho kiểu nghị luận học? - HS khái quát lại kiến thức học trình bày vấn đề Các học sinh khác nhận xét, bổ sung chưa đủ thiếu xác 4- GV nêu câu hỏi ôn tập diễn đạt văn nghị luận: a) Yêu cầu diễn đạt? Cách dùng từ, viết câu giọng văn? b) Các lỗi diễn đạt cách khắc phục - HS khái quát lại kiến thức học trình bày vấn đề Các học sinh khác nhận xét, bổ sung chưa đủ thiếu xác Hoạt động 2: Luyện tập - GV yêu cầu HS đọc đề văn (SGK) hướng dẫn HS thực yêu cầu luyện tập Gv: Danh Tuấn Khải Ngữ văn 12 nghị luận thu hút ý người đọc (người nge) Yêu cầu mở bài: thông báo xác, ngắn gọn đề tài; hướng người đọc (người nghe) vào đề tài cách tự nhiên; gợi hứng thú với vấn đề trình bày văn Cách mở bài: nêu vấn đề cách trực tiếp gián tiếp b) Thân phần viết Nội dung phần thân triển khai vấn đề thành luận điểm, luận với cách sử dụng phương pháp lập luận thích hợp Các nội dung phần thân phải xếp cách có hệ thống, nội dung phải có quan hệ lôgíc chặt chẽ Giữa đoạn thân phải có chuển ý để đảm bảo tính liên kết ý, đoạn c) Kết có vai trò thông báo kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát người viết khía cạnh bật vấn đề; gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc Diễn đạt văn nghị luận + Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng từ ngữ từ ngữ sáo rỗng, cầu kì; Kết hợp sử dụng biện pháp tu từ từ vựng (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,…) số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp + Phối hợp số kiểu câu đoạn, để tránh đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc: câu ngắn, câu dài, câu mở rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc,…Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ, cảm xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,… + Giọng điệu chủ yếu lời văn nghị luận trang trọng, nghiêm túc Các phần văn thay đổi giọng điệu cho thích hợp với nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài hước,… + Các lỗi diễn đạt thường gặp: dùng từ ngữ thiếu xác, lặp từ, thừa từ, dùng từ ngữ không phong cách; sử dụng câu đơn điệu, câu sai ngữ pháp; sử dụng giọng điệu không phù hợp với vấn đề nghị luận,… II LUYỆN TẬP Đề văn (SGK) Yêu cầu luyện tập: a) Tìm hiểu đề: + Kiểu bài: nghị luận xã hội (đề 1), nghị luận văn học (đề Trang 91 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 a) Tìm hiểu đề: - Hai đề yêu cầu viết kiểu nghị luận nào? - Các thao tác lập luận cần sử dụng để làm gì? - Những luận điểm cần dự kiến cho viết? 2) + Thao tác lập luận: đề vận dụng tổng hợp thao tác lập luận Tuy nhiên, đề chủ yếu vận dụng thao tác bình luận; đề chủ yếu vận dụng thao tác phân tích + Những luận điểm cần dự kiến cho viết: - Với đề 1: Trước hết cần khẳng định câu nói Xô-cơrát với người khách giải thích ông lại nói vậy? Sau rút học từ câu chuyện bình luận - Với đề 2: Trước hết cần chọn đoạn thơ để phân tích Sau vào nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật đoạn để chia thành luận điểm b) Lập dàn ý cho viết b) Lập dàn ý cho viết: Trên sở tìm hiểu đề, GV Tham khảo sách Bài tập Ngữ văn 12 Dàn làm chia HS thành hai nhóm, văn 12 nhóm tiến hành lập dàn ý cho đề Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bảng để lớp phân tích, nhận xét Củng cố - GV tổng kết, nhấn mạnh nội dung - Gv đặt câu hỏi để học sinh trả lời Hướng dẫn học - Về nhà đọc kĩ lại bài, làm tập sau bài, học cũ - Soạn học Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 35 t Tiết 97 Tuần GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC I Mục tiêu Về kiến thức Hiểu giá trị văn học Về kĩ Có kĩ tiếp nhận giá trị loại hình nghệ thuật đặc thù: Văn học Về thái độ - Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức - Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng Gv: Danh Tuấn Khải Trang 92 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 II Phương tiện thực hiện: - Gv: SGK, GA… -Hs: SGK, soạn… III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I GIÁ TRỊ VĂN HỌC hiểu giá trị văn học - GV nêu câu hỏi: Khái quát chung Thế giá trị văn học? + Giá trị văn học sản phẩm kết tinh từ trình văn Văn học có giá trị học, đáp ứng nhu cầu khác sống nào? người, tác động sâu sắc tới người sống - HS dựa vào nội dung SGK + Những giá trị bản: nhận thức cá nhân để trả - Giá trị nhận thức lời câu hỏi - Giá trị giáo dục - Giá trị thẩm mĩ - Một HS đọc mục (phần I2 Giá trị nhận thức SGK) + Cơ sở: - GV nêu yêu cầu: - Tác phẩm văn học kết trình nhà văn khám Hãy nêu vắn tắt sở xuất phá, lí giải thực đời sống chuyển hóa hiểu nội dung giá trị biết vào nội dung tác phẩm Bạn đọc đến với tác phẩm nhận thức cho ví dụ đáp ứng nhu cầu nhận thức - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành - Mỗi người sống khoảng thời gian ý Nêu ví dụ cho định, không gian định với mối quan hệ nội dung giá trị nhận định Văn học có khả phá vỡ giới hạn tồn thức thời gian, không gian thực tế cá nhân, đem lại khả - GV nhận xét nhấn mạnh sống sống nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi ý - Giá trị nhận thức khả văn học đáp ứng yêu cầu người muốn hiểu biết sống thân, từ tác động vào sống cách có hiệu + Nội dung: - Quá trình nhận thức sống văn học: nhận thức nhiều mặt sống với thời gian, không gian khác (quá khứ, tại, tương lai, vùng đất, dân tộc, phong tục, tập quán,…) Ví dụ (…) - Quá trình tự nhận thức văn học: người đọc hiểu chất người nói chung (mục đích tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức mạnh,… người), từ mà hiểu thân Ví dụ (…) - Một HS đọc mục (phần I3 Giá trị giáo dục SGK) + Cơ sở: Gv: Danh Tuấn Khải Trang 93 Trường THPT ĐịnhThành - GV nêu yêu cầu: Hãy nêu vắn tắt sở xuất nội dung giá trị giáo dục cho ví dụ - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý Nêu ví dụ cho nội dung giá trị giáo dục - GV nhận xét nhấn mạnh ý 4- Một HS đọc mục (phần I- SGK) - GV nêu yêu cầu: Hãy nêu vắn tắt sở xuất nội dung giá trị thẩm mĩ cho ví dụ - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý Nêu ví dụ cho nội dung giá trị thẩm mĩ - GV nhận xét nhấn mạnh ý Gv: Danh Tuấn Khải Ngữ văn 12 - Con người nhu cầu hiểu biết mà có nhu cầu hướng thiện, khao khát sống tốt lành, chan hòa tình yêu thương - Nhà văn bộc lộ tư tưởng- tình cảm, nhận xét, đánh giá, … tác phẩm Điều tác động lớn có khả giáo dục người đọc - Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức + Nội dung: - Văn học đem đến cho người học quý giá lẽ sống Ví dụ (…) - Văn học hình thành người lí tưởng tiến bộ, giúp họ có thái độ quan điểm đắn sống Ví dụ (…) - Văn học giúp người biết yêu ghét đắn, làm cho tâm hồn người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng Ví dụ (…) - Văn học nâng đỡ cho nhân cách người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải- trái, tốt- xấu, đúng- sai, có quan hệ tốt đẹp biết gắn bó sống cá nhân với sống người Ví dụ (…) + Đặc trưng giáo dục văn học từ đường cảm xúc tới nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức, …) Văn học cảm hóa người hình tượng, thật, đúng, đẹp nên giáo dục cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Văn học không góp phần hoàn thiện thân người mà hướng người tới hành động cụ thể, thiết thực, đời ngày tốt đẹp Ví dụ (…) Giá trị thẩm mĩ + Cơ sở: - Con người có nhu cầu cảm thụ, thưởng thức đẹp - Thế giới thực có sẵn vẻ đẹp nhận biết cảm thụ Nhà văn, lực đưa đẹp vào tác phẩm cách nghệ thuật, giúp người đọc vừa cảm nhận đẹp đời vừa cảm nhận đẹp tác phẩm - Giá trị thẩm mĩ khả văn học đem đến cho người rung động trước đẹp (cái đẹp sống đẹp tác phẩm) + Nội dung: - Văn học đem đến cho người vẻ đẹp muôn hình, muôn vẻ đời (thiên nhiên, đất nước, người, đời, lịch sử,…) Ví dụ (…) Trang 94 Trường THPT ĐịnhThành 5- GV nêu câu hỏi: giá trị văn học có mối quan hệ với nào? - HS lực kái quát, liên tưởng, suy nghĩ cá nhân trình bày - GV nhận xét nhấn mạnh mối quan hệ giá trị Ngữ văn 12 - Văn học sâu miêu tả vẻ đẹp người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng- tình cảm, hành động, lời nói,… ) Ví dụ (…) - Văn học phát vẻ đẹp vật nhỏ bé, bình thường vẻ đẹp đồ sộ, kì vĩ Ví dụ (…) - Hình thức đẹp tác phẩm (kết cấu, ngôn ngữ,…) nội dung quan trọng giá trị thẩm mĩ Ví dụ (…) Mối quan hệ giá trị văn học + giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, tác động đến người đọc (khái niệm chân- thiện- mĩ cha ông) + Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức giá trị giáo dục phát huy Không có nhận thức đắn văn học giáo dục người nhận thức không để nhận thức mà nhận thức để hành động Tuy nhiên, giá trị nhận thức giá trị giáo dục phát huy cách tích cực nhất, có hiệu cao gắn với giá trị thẩm mĩgiá trị tạo nên đặc trưng văn học Củng cố - GV tổng kết, nhấn mạnh nội dung - Gv đặt câu hỏi để học sinh trả lời Hướng dẫn học - Về nhà đọc kĩ lại bài, làm tập sau bài, học cũ - Soạn học Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… Kí duyệt Gv: Danh Tuấn Khải Trang 95 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 Ngày soạn: Tiết 100- 102 Tuần 35 GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC I Mục tiêu Kiến thức Hiểu giá trị văn học Kĩ Có kĩ tiếp nhận giá trị loại hình nghệ thuật đặc thù: Văn học Thái độ - Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức - Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng II Chuẩn bị - Gv: SGK, SGV, GA… - Hs: SGK, Bài soạn… III Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tiếp nhận văn học 1- Một HS đọc mục (phần II- SGK) - GV nêu câu hỏi: 1) Tiếp nhận văn học gì? 2) Phân tích tính chất tiếp nhận văn học - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý chính- nêu khái niệm, phân tích tính chất- có ví dụ - GV nhận xét nhấn mạnh ý Gv: Danh Tuấn Khải Nội dung ghi bảng II TIẾP NHẬN VĂN HỌC Tiếp nhận đời sống văn học Tiếp nhận văn học trình người đọc hòa vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hóa tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật,… làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút Tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí Trang 96 Trường THPT ĐịnhThành 3- Một HS đọc mục (phần II- SGK) - GV nêu câu hỏi: a) Có cấp độ tiếp nhận văn học? b) Làm để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự? - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý (có ví dụ) - GV nhận xét nhấn mạnh ý Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - GV hướng dẫn, gợi ý để HS Gv: Danh Tuấn Khải Ngữ văn 12 + Phân biệt tiếp nhận đọc: tiếp nhận rộng đọc tiếp nhận truyền miệng kênh thính giác (nghe) Tính chất tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học thực chất trình giao tiếp (tác giả người tiếp nhận, người nói người nghe, người viết người đọc, người bày tỏ người chia sẻ, cảm thông) Vì vậy, gặp gỡ, đồng điệu hoàn toàn điều khó Điều thể tính chất sau: + Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực người tiếp nhận Các yếu tố thuộc cá nhân có vai trò quan trọng: lực, thị hiếu, sở thích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,…Tính khuynh hướng tư tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếp nhận mang đậm nét cá nhân Chính chủ động, tích cực gười tiếp nhận làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm Ví dụ (…) + Tính đa dạng, không thống nhất: cảm thụ, đánh giá công chúng tác phẩm khác nhau, chí người nhiều thời điểm có nhiều khác cảm thụ, đánh giá Nguyên nhân tác phẩm (nội dung phong phú, hình tượng phức tạp, ngôn từ đa nghĩa,…) người tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,…) Ví dụ (…) Các cấp độ tiếp nhận văn học a) Có cấp độ tiếp nhận văn học: + Cấp độ thứ nhất: cảm thụ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm Đây cách tiếp nhận đơn giản phổ biến + Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm + Cấp độ thứ ba: cảm thụ ý đến nội dung hình thức để thấy giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm b) Để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự, người tiếp nhận cần: + Nâng cao trình độ + Tích lũy kinh nghiệm + Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khách quan, toàn vẹn + Tiếp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, + Không nên suy diễn tùy tiện III LUYỆN TẬP Trang 97 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 tự làm nhà Bài tập 1: Có người cho giá Bài tập 1: trị cao quý văn + Đây cách nói để nhấn mạnh giá trị giáo dục chương nuôi dưỡng đời văn chương, ý xem nhẹ giá trị khác sống tâm hồn người, hay + Cần đặt giá trị giáo dục mối quan hệ nói Thạch Lam "làm tách rời với giá trị khác cho lòng người phong phú hơn" Nói có không? Vì sao? Bài tập 2: Phân tích tác Bài tập 2: phẩm văn học cụ thể (tự Tham khảo ví dụ SGK giảng chọn) để làm sáng tỏ giá thầy trị (hoặc cấp độ) tiếp nhận văn học Bài tập 3: Thế cảm Bài tập 3: hiểu tiếp nhận văn học Đây cách nói khác cấp độ khác tiếp nhận văn học: cảm cấp độ tiếp nhận cảm tính, hiểu cấp độ tiếp nhận lí tính Củng cố - GV tổng kết, nhấn mạnh nội dung - Gv đặt câu hỏi để học sinh trả lời Hướng dẫn học - Về nhà đọc kĩ lại bài, làm tập sau bài, học cũ - Soạn học Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… Ngày soạn: Tuần 35 Tiết: 103- 104 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Tổng kết, ôn tập cách có hệ thống kiến thức văn học Việt Nam (truyện kịch từ cách mạng tháng – 1945 đến cuối kỷ XX) Gv: Danh Tuấn Khải Trang 98 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 văn học nước học SGK ngữ văn lớp 12 tập II ; vận dụng cách linh hoạt sáng tạo kiến thức Kĩ - Rèn lực phân tích văn học theo cấp độ : tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học Thái độ - Tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức - Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng II Chuẩn bị Gv: SGK, GA… Hs: SGK, soạn… III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập I ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM văn học Việt Nam Những phát khác Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) số phận cảnh ngộ Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ người dân lao động Số Tình cảnh thê Số phận bi thảm tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) phận thảm người người dân Vợ chồng A Phủ (Tô cảnh dân lao động miền núi Tây Bắc Hoài) Phân tích nét đặc sắc ngộ nạn đói ách áp bức, tư tưởng nhân đạo năm 1945 bóc lột bọn tác phẩm người phong kiến trước (GV hướng dẫn HS lập bảng cách mạng so sánh HS phát biểu Tư Ngợi ca tình Ngợi ca sức sống khía cạnh GV nhận xét tưởng người cao đẹp, tiềm tàng hoàn chỉnh bảng so sánh) nhân khát vọng sống người đạo hi vọng vào đường họ tự giải tác tương lai phóng, theo phẩm tươi sáng cách mạng Các tác phẩm Rừng xà nu Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa Nguyễn Trung Thành, gia đình Nguyễn Thi Những đứa gia Cần so sánh số phương diện tập trung thể đình Nguyễn Thi viết chủ nghĩa anh hùng cách mạng: chủ nghĩa anh hùng cách + Lòng yêu nước, căm thù giặc mạng Hãy so sánh để làm rõ + Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống kẻ thù khám phá, sáng tạo xâm lược riêng tác phẩm + Đời sống tâm hồn, tình cảm cao đẹp việc thể chủ đề chung + Những nét đặc sắc nghệ thuật thể hiện: nghệ thuật kể Gv: Danh Tuấn Khải Trang 99 Trường THPT ĐịnhThành (GV hướng dẫn HS so sánh số phương diện HS thảo luận phát biểu ý kiến) Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa? (GV gợi cho HS nhớ lại học HS suy nghĩ phát biểu) Phân tích đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ để làm rõ chiến thắng lương tâm, đạo đức người (GV định hướng cho HS ý cần phân tích giao việc cho nhóm, nhóm chuẩn bị ýđại diện nhóm phân tích GV nhận xét, khắc sâu ý bản) Gv: Danh Tuấn Khải Ngữ văn 12 chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng hình tượng chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa phong phú sâu sắc: + Cuộc sống có nghịch lí mà người buộc phải chấp nhận, "sống chung" với + Muốn người thoát khỏi cảnh đau khổ, tăm tối, man rợ cần có giải pháp thiết thực thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn + Nhan đề Chiếc thuyền xa giống gợi ý khoảng cách, cự li nhìn ngắm đời sống mà người nghệ sĩ cần coi trọng Khi quan sát từ "ngoài xa", người nghệ sĩ thấy hết mảng tối, góc khuất Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật xa lạ với số phận cụ thể người Nghệ thuật mà không sống người nghệ thuật có ích Người nghệ sĩ thực sống với sống, thực hiểu người có sáng tạo nghệ thuật có giá trị đích thực góp phần cải tạo sống Đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Cần tập trung phân tích điểm sau: 1) Phân tích hoàn cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba qua độc thoại nội tâm, đối thoại với nhân vật đặc biệt đối thoại với xác anh hàng thịt + Trương Ba không Trương Ba ngày trước + Trương Ba vụng về, thô lỗ, phũ phàng + Mọi người xót xa trước tình cảnh Trương Ba, xác anh hàng thịt cười nhạo Trương Ba, thân Trương Ba vô đau khổ, dằn vặt 2) Phân tích thái độ, tâm trạng Hồn Trương Ba đối thoại với Đế Thích định cuối Hồn Trương Ba để rút chủ đề, ý nghĩa tư tưởng đoạn trích nói riêng kịch nói chung + Cuộc đối thoại với Đế Thích, đặc biệt lời thoại mang ý nghĩa tư tưởng tác phẩm + Cái chết cu Tị hình dung Hồn Trương Ba Hồn nhập vào xác cu Tị + Quyết định cuối Hồn Trương Ba: xin cho cu Tị sống chết hẳn- ý nghĩ nhân văn định Trang 100 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 3) Tổng hợp điều phân tích, đánh giá chiều sâu triết lí ý nghĩa tư tưởng kịch: chiến thắng lương tâm, đạo đức người Hoạt động 2: Tổ chức ôn II ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI tập văn học Nước Số phận người Sô-lô-khốp Ý nghĩa tư tưởng đặc + Ý nghĩa tư tưởng: sắc nghệ thuật truyện Số phận người Sô-lô-khốp khiến ta suy nghĩ ngắn Số phận người nhiều đến số phận người cụ thể sau chiến Sô-lô-khốp tranh Tác phẩm khẳng định cách viết chiến (GV yêu cầu HS xem lại phần tranh: không né tránh mát, không say với chiến thắng tổng kết Số phận mà biết cảm nhận chia sẻ đau khổ người, sở để phát người sau chiến tranh Từ mà tin yêu biểu thành ý lớn HS làm người Số phận người khẳng định sức mạnh lòng việc cá nhân phát biểu) nhân ái, tinh thần trách nhiệm, nghị lực người Tất điều nâng đỡ người vượt lên số phận Trong truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn phê phán bệnh người Trung Quốc đầu kỉ XX? Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết Thuốc, sở để phát biểu thành ý lớn HS làm việc cá nhân phát biểu) + Đặc sắc nghệ thuật: Số phận người có sức rung cảm vô hạn chất trữ tình sâu lắng Nhà văn sáng tạo hình thức tự độc đáo, xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu người kể chuyện (tác giả nhân vật chính) Sự hoà quyện chặt chẽ chất trữ tình tác giả chất trữ tình nhân vật mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy liên tưởng phong phú cho người đọc Truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn + Lỗ Tấn phê phán bệnh người Trung Quốc đầu kỉ XX: - Bệnh u mê lạc hậu người dân - Bệnh xa rời quần chúng người cách mạng tiên phong + Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: - Cốt truyện đơn giản hàm súc - Các chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trựng Đặc biệt hình ảnh bánh bao tẩm máu, hình ảnh đường, hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du, - Không gian, thời gian truyện tín hiệu nghệ thuật có ý nghĩa Ý nghĩa biểu tượng Đoạn trích Ông già biển Hê-ming-uê đoạn trích Ông già biển Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ông già biển Hê-ming-uê? Hê-ming-uê (GV yêu cầu HS xem lại + Ông lão cá kiếm Hai hình tượng mang vẻ Gv: Danh Tuấn Khải Trang 101 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 Ông già biển cả, đẹp song song tương đồng tình căng thẳng sở để thảo luận HS làm đối lập việc cá nhân phát biểu, + Ông lão tượng trưng cho vẻ đẹp người thảo luận) việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời + Con cá kiếm đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại tự nhiên + Trong mối quan hệ phức tạp thiên nhiên với người lúc thiên nhiên kẻ thù Con người thiên nhiên vừa bạn vừa đối thủ Con cá kiếm biểu tượng ước mơ vừa bình thường giản dị đồng thời khác thường, cao mà người theo đuổi lần đời Củng cố - GV tổng kết, nhấn mạnh nội dung - Gv đặt câu hỏi để học sinh trả lời Hướng dẫn học - Về nhà đọc kĩ lại bài, làm tập sau bài, học cũ - Soạn học Rút kinh nghiệm Kí duyệt Gv: Danh Tuấn Khải Trang 102 [...]... ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản Ngày soạn: Tiết:58,59 Tuần 26 BÀI VIẾT SỐ 05 (Nghị luận văn học) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong bài nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi chương trình 12 - Khảo sát một số nội dung kiến thức trọng tâm theo 03 nội dung: Đọc- hiểu văn bản, nghị luận xã hội và nghị luận văn học - Mục đích đánh giá đọc-... Làm bài tập Trình bày bảng - GV: Nhận xét, gợi ý, bổ sung Ngữ văn 12 cơ bản đó - Cách làm(Dạy phân hóa) + Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nội dung đoạn trích văn xuôi cần nghị luận + Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi theo định hướng của đề bài + Đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đó III LUYỆN TẬP Đề: Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện... Trang 30 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản - Kĩ năng sử dụng cách nói có hàm ý (thông thường) trong những ngữ cảnh thích hợp II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: SGK, chuẩn kiến thức… 2 Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn III Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu 1 - Yêu cầu học sinh... trong làng hết lòng ngưỡng mộ ông Năm Hên Ông đã cứu - Nhận xét, đánh giá về nghệ thuật dân làng khỏi tai họa có thể xảy ra bất Gv: Danh Tuấn Khải Trang 16 Trường THPT ĐịnhThành - Ý nghĩa của văn bản Ngữ văn 12 cơ bản cứ lúc nào 2 Nghệ thuật Lối kể chuyện ngắn gọn, mang màu sắc huyền thoại, ngôn ngữ văn xuôi đậm sắc thái Nam Bộ 3 Ý nghĩa văn bản Truyện giúp người đọc nhận thức trước hiểm họa phải có lòng... luận văn học - Mục đích đánh giá đọc- hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận Cụ thể là: - Kiểm tra về kiến thức văn học và xã hội - Tích hợp kiến thức, kĩ năng làm một bài văn NLXH ngắn (khoảng 400 từ) và bài nghị luận văn học về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô... nghệ thuật xây dựng tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất hiện thực và màu sắc Nam bộ 2 Kĩ nămg: Đọc- hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại II CHUẨN BỊ Gv: Danh Tuấn Khải Trang 17 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản 1 Giáo viên: SGK,GA,chuẩn kiến thức… 2 Học sinh: Đọc bài, soạn bài,… III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội... cơ cực, bi thảm II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, SGK, chuẩn kiến thức… 2 Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn… III Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài mới: Gv: Danh Tuấn Khải Trang 24 Hoạt động của thầy và trò Trường THPT ĐịnhThành Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung - Tìm hiểu tác giả - Tìm hiểu Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” - Sáng tác năm 1983... thời đại ngày nay 2 Kĩ năng: Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc- hiểu văn bản tự sự 3.Thái độ: - Trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con người trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược - Ra sức học tập để xây dựng đất nước trong thời buổi hòa nhập II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… 2 Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III Các bước lên lớp 1 Ổn định: 2 Bài cũ: 3 Nội dung bài mới: Hoạt động... loại II Chuẩn bị 1 Giáo viên: SGK, STK, giáo án, chuẩn kiến thức… 2 Học sinh: SGK, soạn bài theo hướng dẫn III Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh tìm I Tìm hiểu chung hiểu chung 1 Tác giả - Đọc tiểu dẫn trong SGK và tóm lược 2 Tác phẩm phần tác giả, tác phẩm Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc- hiểu II Đọc-... gây ấn tượng mạnh Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình và đậm sắc thái Nam bộ - Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh,… 2 Ý nghĩa văn bản Qua câu chuyện về những con người trong một gia đình nông dân Nam bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê Trang 22 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 cơ bản hương, với cách mạng, nhà văn khẳng định: sự hòa quyện ... khắc phục thiếu sót làm văn sau II Chuẩn bị Gv: Danh Tuấn Khải Trang 50 Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 Giáo viên: Bài kiểm tra chấm rồi; giáo án, … Học sinh: Vở ghi chép III Các bước lên lớp Ổn... Trường THPT ĐịnhThành Ngữ văn 12 - Kĩ sử dụng cách nói có hàm ý (thông thường) ngữ cảnh thích hợp II. Chuẩn bị Giáo viên: SGK, chuẩn kiến thức… Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn III Các bước lên lớp... - Đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại ( văn tự sự, truyện dịch) II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng, (máy chiếu) Học sinh: Đọc bài, soạn theo hướng dẫn… III Các bước

Ngày đăng: 05/03/2016, 13:49

Xem thêm: GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 HK II

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w