- Nắm đợc những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạtính cách các nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; sở trờng của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phon
Trang 1Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Nắm đợc xuất xứ, kết cấu của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ".
- Hiểu đợc cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu
số vùng cao dới ách áp bức, kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá
trình ngời dân các dân tộc thiểu số từng bớc giác ngộ cánh mạng và vùng lên
tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng
- Nắm đợc những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạtính cách các nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; sở trờng
của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính ng
-ời Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, l-ời văn tinh tế, mang màu sắc dân
- Yêu quý, tôn trọng môn văn trong nhà trờng và xã hội
- Trân trọng truyền thống, khát vọng tự do của các tộc ngời thiểu số nói riêng và con ngời ViệtNam nói chung
- Cảm thông với cuộc sống bần cùng của ngời dân Tây Bắc dới ách áp bức, kìm kẹp của thựcdân và chúa đất thống trị
- Trân trọng, yêu quý giá trị cuộc sống tự do
B Yêu cầu bài dạy.
1 Về kiến thức của học sinh:
- Kiến thức về tin học, cụ thể là kiến thức về phần mềm giáo án điện tử (Powerpoint)
- Kiến thức về văn bản "Vợ chồng A Phủ".
- Kiến thức cảm thụ, đọc hiểu văn bản văn học
2 Về trang thiết vị/ đồ dùng dạy học:
- Máy tính+ máy chiếu, phông
- Phần mềm giáo án điện tử Powerpoint
C Chuẩn bị cho bài giảng.
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án + các trang thiết bị liên quan đến bài dạy nh: máy tính+ máy chiếu, phông
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc, soạn truyện ngắn: "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài.
- Các trang thiết bị, đồ dùng học tập liên quan đến bài học
D Nội dung và tiến trình bài giảng:
1 Tổ chức lớp: ổn định, kiểm tra sĩ số: (01 phút).
2 Kiểm tra bài cũ: (04 phút).
3 Nội dung bài mới:
Lời vào bài: (01 phút).
Những con ngời ham sống, ham tự do và khát khao hạnh phúc gia đình nhng vì ma lực của
đồng tiền, vì thần quyền của miền núi mà họ không thể thực hiện đợc điều đó Nỗi khổ đó đã đợc thể hiện rất rõ qua ngòi bút nhân đạo của nhà văn Tô Hoài thông qua tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung của tác phẩm.
Thời
05 phút Hoạt động 1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK.
- Tô Hoài (1920), tên khai sinh là Nguyễn Sen
- Quê ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà
Trang 2Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
CH: Em cho biết tác phẩm đợc chia
làm mấy phần? Nội dung từng
Tây (nay thuộc Hà Nội)
- Ông có một tuổi thơ và thời trai trẻ vất vả
- Năm 1943, ông gia nhập Hội Văn hoá cứu quốc,trong kháng chiến chống Pháp, ông làm báo và hoạt
động văn nghệ ở Việt Bắc
- Ông đã để lại một sự nghệp văn học to lớn với cácthể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểuluận và kinh nghiệm sáng tác
- Các sáng tác của tô Hoài thiên về diễn tả những sựthật của đời thờng
- Ông có vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc vềphong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đấtnớc ta
- Tác phẩm của ông luôn hấp dẫn ngời đọc bởi lốitrần thuật hóm hỉnh, sinh động của ngời từng trải, vốn
* Kể về A Phủ ( cảnh A Phủ đánh A Sử vàcuộc xử kiện trong nhà thống lí )
* Kể việc A Phủ bị trói sắp chết và Mị cứu
A Phủ, hai ngời trốn khỏi Hồng Ngài
c Chủ đề.
Nói lên sự thống khổ của ngời Mèo ở Tây Bắc dới
ách thống trị dã man của bọn chúa đất và sự vùng dậycủa ngời dân để giành lấy tự do, hạnh phúc và tham giakháng chiến giải phóng quê hơng
Trang 3Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
05 phút
15 phút
CH: Trớc khi về nhà thống lí Pá
Tra, Mị là con ngời nh thế nào?
HS trao đổi, trả lời, nhận xét sau
CH: Thông qua cuộc đời làm dâu
gạt nợ của Mị, tác giả muốn nói lên
- Mị đã trải qua những đêm tình mùa xuân say đắm
=> Một ngời con gái có tâm hồn nh thế, có khátvọng sống nh thế đáng lẽ phải đợc hởng một cuộc sống
tự do, hạnh phúc, nhng vì ma lực của đồng tiền, vì thầnquyền của miền núi mà họ không thể thực hiện đợc
điều đó Cuộc sống của Mị trở nên bi đát khi làm condâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra
b Cảnh sống bi đát của Mị trong nhà thống lí Pá Tra.
- Vì bố mẹ Mị không trả nổi món tiền vay nhà thống
lí Để cứu nạn cho cha, Mị phải chịu bán mình, chịucảnh làm con dâu gạt nợ, bị cha con thống lí chiếm
đoạt sức lao động, nhan sắc và cả cuộc đời ngời congái Danh nghĩa là con dâu nhng thực chất cô làm nô
lệ Sống trong nhà thống lí, Mị phải cam nhận tôi đòi,làm lụng vất vả suốt ngày đêm không bằng con trâu,con ngựa
Về tinh thần: Cô không có một niềm vui nào trên mặt, lúc nào cũng buồn rời rợi, lặng câm "lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa" Căn buồng của Mị nằm
diễn tả tuyệt hay về một thứ ngục thất tinh thần, nókhông giam hãm thân xác Mị nhng nó tách li cô vớicuộc đời, nó cấm cố tuổi xuân và ớc mơ của cô
- Mị đã từng muốn chết nhng cô không thể chết vìmón nợ của cha vẫn còn Nhng đến lúc cô có thể chết,vì cha cô không còn thì Mị lại buông xuôi, kéo dài mãimột sự tồn tại vật vờ Chính lúc này Mị mới đáng th-
ơng hơn vì đã không thiết chết thì có nghĩa là sự thathiết với cuộc sống cũng không còn, lúc đó Mị chỉ làcái xác không hồn
=> Thông qua cuộc đời làm dâu gạt nợ của Mị, tácgiả muốn tố cáo bọn thực dân, chúa đất vì chúng đã c-
ớp đi cuộc sống tự do, quyền sống chính đáng của conngời
- Phải chăng cuộc sống của Mị đã vĩnh viễn mất đi ?
Bên trong "con rùa lùi lũi" kia đang có một con ngời,
ngời con gái bất hạnh này vẫn tiềm tàng một sức sốngbền bỉ, mãnh liệt, khát vọng hạnh phúc lớn lao, hễ gặpcơ hội thuận lợi, sức sống đó lại trỗi dậy mạnh mẽ
- Mùa xuân đến với sự thay đổi và sức sống mãnhliệt của thiên nhiên Mị đã nhớ lại ngày xuân năm nào,
Mị muốn đi chơi Nhng buồn thay, trong hiện tại Mịlàm sao có thể đi chơi?
+ Để quên đi cuộc sống hiện tại, cô đã lén lút uống
rợu "uống ừng ực từng bát", rồi say đến lịm ngời Cái
say cùng lúc vừa gây sự lãng quên vừa đem về cõi nhớ:lãng quên thực tại; nhớ về ngày trớc và quan trọng lànhớ rằng mình vẫn là một con ngời, vẫn có quyền sốngcủa một con ngời
Với cõi lòng phơi phới trở lại và cái ý nghĩ lạ lùng
mà rất chân thực: "Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa".
Trang 4Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
05 phút
CH: Sức ám ảnh của tuổi xuân cứ
lớn dần Mị đã làm gì để chuẩn bị
đi chơi? Kết quả của việc làm ấy?
CH: Khi bị trói, điều gì vẫn hiện
đi chơi hội Nhng A Sử đã trói đứng cô vào cột nhà
- Mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tha thiết, bồi hồi ,tiếng sáo ấy, sức sống trỗi dậy của mùa xuân ấy mạnh
đến nỗi cô bị trói mà vẫn không biết mình đang bị trói Khi rợu tan, trở lại thực tại, Mị lại là con rùa lặngcâm, còn lặng câm hơn cả trớc
Tiết 2
3 Nội dung bài mới: (1 phút).
Lời vào bài:
Mị- ngời con gái có vẻ đẹp nh thế, khát khao cuộc sống tự do, hạnh phúc nh thế, nhngcô lại là nạn nhân của chế độ phong kiến miền núi Vì ma lực của đồng tiền mà Mị đãtrở thành con dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra Cuộc sống của cô nh thế nào, số phận củacô ra sao, ngòi bút nhân đạo tài tình của Tô Hoài thể hiện sâu sắc đến đâu, chúng tacùng đi tìm hiểu tiếp tiết 2 của truyện ngắn
b Cuộc sống nô lệ của A Phủ trong nhà thống lí
- Chính vì gan dạ mà A Phủ dám đánh A Sử- con nhà quan, anh bị
bắt và bị phạt vạ
- A Phủ đã trở thành ngời ở nợ, làm nô lệ, quanh năm A Phủ mộtmình rong ruổi ngoài rừng làm nơng, rẫy, chăn bò, ngựa, bẫy nhím,hổ
- Tai hoạ đến với A Phủ: do mải mê bẫy nhím, do vẫn cha hếtlòng ham sống phóng khoáng, hồn nhiên- A Phủ lỡ để hổ đói vồ mấtmột con bò Vì thế anh bị Pá Tra trói đứng vào chân cột
3 Mị cứu A Phủ, hai ngời trốn khỏi Hồng Ngài.
Mị và A Phủ đều là nạn nhân của gia đình thống lí Pá Tra (Mị là
Trang 5Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
con dâu gạt nợ, A Phủ là ngời ở nợ)
* Sự gặp gỡ giữa hai ngời
- A Phủ bị trói đứng nhiều đêm ở ngoài trời, những đêm trớc Mịvẫn thản nhiên nh không Cuộc đời Mị nh tắt dần trong đêm tối Mịkhông còn niềm vui nào ngoài việc đêm đêm ra sởi lửa ngoài bếp.Ngọn lửa nh ngời bạn duy nhất đem lại cho Mị chút niềm vui
- Cũng nh những đêm trớc, đêm nay Mị cũng ra sởi lửa; nhng Mị
đã đổi thay Mị nhìn thấy A Phủ khóc "một dòng xám đen", dòng
nớc mắt đau đớn, dòng nớc mắt của sự tuyệt vọng Dòng nớc mắt đã
đa Mị ra khỏi cõi vô cảm, khiến Mị ra khỏi cõi quên để trở về cõinhớ Mị nhớ ra mình, xót cho mình Từ xót thơng cho mình, Mị mớixót thơng cho A Phủ- ngời cùng cảnh ngộ
* Mị cứu A Phủ, giải thoát luôn cuộc đời mình
- Chuyển ý nghĩ từ mình sang A Phủ Mị không nghĩ đến sự giảithoát cho bản thân mà nghĩ đến cho A Phủ A Phủ ở vào cảng ngộkhác, không bị ràng buộc và có lẽ nào lại phải chết ở nhà này
+ Mị nghĩ đến việc A Phủ chạy trốn và hậu quả của việc làmnày
- Nhng tình thơng cứ lớn dần, không thể ngồi nhìn A Phủ chết, cơ
sở tâm lí ấy đã thúc đẩy Mị hành động: cô đã mạnh dạn cầm dao cắtdây cởi trói cho A Phủ
- Và sau đó cơn hoảng hốt tởng đã biến từ nãy, đột nhiên ập lại và
Mị vùng chạy theo A Phủ, chấm dứt những ngày sống ở Hồng Ngài
Mị biết ở đây thì chết, muốn sống chỉ có con đờng duy nhất làchạy cùng A Phủ Nh vậy tình thơng đã giúp Mị cứu đợc A Phủ,lòng thơng mình đã giúp cô giải thoát đợc chính bản thân mình, điều
mà trớc đây Mị cha bao giờ nghĩ đến
Sự giải thoát của Mị và A Phủ nói lên sức sống mạnh mẽ, quyếtliệt không có gì có thể làm mai một của ngời dân để dành lại cuộcsống tự do Đó cũng là tinh thần nhân văn cao cả của nhà văn TôHoài gửi gắm trong tác phẩm
III Tổng kết.
1 Nội dung:
Truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" miêu tả cảnh sống bi đát của Mị
nói riêng và ngời dân Tây Bắc nói chung dới ách thống trị của bọnchúa đất
- Truyện ngắn cũng nói lên ớc mơ cuộc sống tự do, hạnh phúc củangời dân
2 Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ giản dị, sinh động, hấp dẫn
- Xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí sắc sảo
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng
=> Với giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo hoà quện trong mộtchất thơ trong sáng, chắc chắn đây sẽ mãi là một tác phẩm có giá trịtrong nền văn học dân tộc
Trang 6
Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1những phong tục tập
quán đánh đu, thổi
khèn, chơi quay, tục
- Về những giới hạn của cỏch tiếp cận và phản ỏnh hiện thực, con người miền nỳi của Tụ Hoài trong tỏc phẩm: ( HS giỏi )
+ Vợ chồng A Phủ và cả tập truyện Tõy bắc là một thành cụng cú tớnh khai phỏ của tỏc giả về đề tài miền nỳi trong nền văn học mới Đời sống và con người miền nỳi đi vào tỏc phẩm với những nột bản chất , bằng tỡnh cảm yờu mến và cỏi nhỡn nhõn đạo tớch cực, quan điểm giai cấp rừ ràng
+ Tuy nhiờn, đõy cũng mới chỉ là bước đầu, nờn khụng trỏnh khỏi cỏi nhỡn giản đơn: chưa khỏm phỏđược những tầng sõu khỏc của đời sống miền nỳi với sự chồng chộo của nhiều lớp lịch sử văn húa và cỏc quan hệ phức tạp mà chỉ bằng quan điểm giai cấp thỡ chưa thể thấu hiểu được
* Bài tập nõng cao : Chất thơ của tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ và ý nghĩa của chất thơ ấy:
+ Xỏc định quan niệm về “ ý thơ” trong truyện như lời tỏc giả “í thơ” nờn hiểu là những rung cảm trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn, cuộc sống, con người; cú khả năng truyền những cảm xỳc đú đến với người đọc
+ Chất thơ trong Vợ chồng A Phủ được thể hiện ở những mặt sau:
- Những bức tranh thiờn nhiờn mang vẻ đẹp riờng của miền nỳi Tõy Bắc, đặc biệt là cảnh mựa xuõn trờn vựng nỳi cao
- Những bức tranh sinh hoạt , phong tục miền nỳi, đặc biệt là cảnh ngày tết của người Mụng
- Vẻ đẹp tõm hồn, sức sống của hai nhõn vật , nhất là khỏt vọng tự do, tỡnh yờu, sự đồng cảm giai cấp
+ í nghĩa, giỏ trị của chất thơ trong tỏc phẩm: nõng cao cỏi đẹp của cuộc sống và con người vượt lờntrờn cả cỏi tăm tối, đau khổ; truyền cho người đọc niềm yờu mến và rung cảm đẹp về cuộc sống và conngười miền nỳi Tõy Bắc
Tiết 75 – Tiếng Việt :
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN VẬT GIAO TIẾP.
I/ Mục tiêu cần đạt : Giỳp HS
- Kiến thức: Nắm chắc khỏi niệm nhõn vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xó hội, quan hệ thõn sơ của họ đối với nhau, cũng những đặc điểm khỏc chi phối nội dung và hỡnh thức lời núi của cỏc nhõn vật trong oạt động giao tiếp
Trang 7Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Kĩ năng: Cú kĩ năng phõn tớch nhõn vật giao tiếp về cỏc phương diện: đặc điểm, vị thế, quan hệ thõn sơ, chiến lược giao tiếp
- Thỏi độ: í thức tự nõng cao năng lực giao tiếp của bản thõn và cú thể xỏc định được chiếnlược giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định
II/ Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học
III/ Phương phỏp: Nờu câu hỏi, thảo luận ; hớng dẫn làm bài tập thực hành.
IV/ Tiến trình dạy học
bài tập và thực hiện theo
nhúm, ghi kết quả vào
phiểu học tập, cỏ nhõn
đại diện trỡnh bày
- Gv yêu cầu học sinh
HS luyện tập theo nhúm
và trỡnh bày , lớp theo dừigúp ý bổ sung , hoànchỉnh:
- HS xác định các thứcdùng từ của từng ngôi,trong tơng quan vị thế xã
hội
+ Xng khiêm, mình nhúnnhờng
+ Hô tôn, nói ngời đầykhiêm kính
HS làm việc cỏ nhõn vàtrả lời
HS đọc kĩ bài tập 4 , thựchành luyện tập theo yờucầu
- T nú đầu tiên định đùa nhng khi hiểu thái
độ nghiêm túc anh thôi, chấp hành đúng vị
trí xã hội của mình: Báo cáo đồng chí
- Qua màn thăm hỏi có tính chất xã hội bắtbuộc, T nú, Dít cùng quay trở lại lối xng hôtrong tình cảm gia đình
- Cách ứng xử khôn ngoan: Giữ đợc uyquyền với cả hai đối tợng, coi mình là bậc bềtrên
4 Bài tập 4
- Trong đoạn đối thoại, “ụng đàn anh” núi 2lần và cả hai lần đều cú cõu mệnh lệnh Cõumệnh lệnh thứ nhất cú vai trũ định hướng
“đề tài”: chuyện làm cỗ Như thế “ễng dànanh là người điều khiển
- Mừ làng cử chỉ thỡ khộp nộp, núi năng đềuthưa bẩm, gọi mọi người là “cỏc cụ” Trongkhi đú “ụng đàn anh thỡ ra lệnh , lờn giọng,gọi mừ làng là “thằng”, là “mày” Rừ ràng vịthế của “ụng đàn anh là kẻ trờn, cũn mừ làng
là bề dưới
5 Bài tập 5
Chỳ ý ngụn ngữ của cỏc nhõn vật phải phựhợp với quan hệ vị thế ( giữa thầy cụ chủnhiệm với phụ huynh hoặc học sinh) hayquan hệ thõn sơ ( giữa con cỏi và bố mẹ)
Trang 8Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Học sinh trình bày bàitập đã chuẩn bị ở nhà
* Củng cố : Nhận xét chung giờ luyện tập.
5 Dặn dò: - Hoàn thiện các phần bài tập vào vở soạn văn.
- Học bài, chuẩn bị đọc văn: Vợ nhặt ( Kim Lân )
+ Nắm được những nột đặc sắc về nghệ thuật của thiờn truyện: sỏng tạotỡnh huống, gợi khụng khớ, miờu tả tõm lớ, dựng đối thoại
- Kĩ năng: Củng cố nõng cao kĩ năng đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại
- Thỏi độ: Trõn trọng cảm thụng trước khỏt vọng hạnh phỳc của con người; biết ơn cỏch mạng đó đemlại sự đổi đời cho những người nghốo khổ, nạn nhõn của chế độ cũ
B Ph ơng tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình bài dạy.
1 ổn định, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
* CH: Diễn biến tâm lí Mị khi cởi trói cho A Phủ?
* Gợi ý trả lời:
- A Phủ bị trói đứng nhiều đêm ở ngoài trời, những đêm trớc Mị vẫn thản nhiên nh không
- Cũng nh những đêm trớc, đêm nay Mị cũng ra sởi lửa; nhng Mị đã đổi thay
* Mị cứu A Phủ, giải thoát luôn cuộc đời mình
- Chuyển ý nghĩ từ mình sang A Phủ Mị không nghĩ đến sự giải thoát cho bản thân mà nghĩ
đến cho A Phủ A Phủ ở vào cảng ngộ khác, không bị ràng buộc và có lẽ nào lại phải chết ở nhà này + Mị nghĩ đến việc A Phủ chạy trốn và hậu quả của việc làm này …
- Nhng tình thơng cứ lớn dần, không thể ngồi nhìn A Phủ chết, cơ sở tâm lí ấy đã thúc đẩy Mịhành động: cô đã mạnh dạn cầm dao cắt dây cởi trói cho A Phủ
- Và sau đó cơn hoảng hốt tởng đã biến từ nãy, đột nhiên ập lại và Mị vùng chạy theo A Phủ,chấm dứt những ngày sống ở Hồng Ngài
Sự giải thoát của Mị và A Phủ nói lên sức sống mạnh mẽ, quết liệt không có gì có thể làm maimột của ngời dân để dành lại cuộc sống tự do
3 Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: GV cho HS đọc phần tiểu
Trang 9Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
CH: Sở trờng của Kim Lân là viết về thể
loại nào? Đề tài mà ông đề cập đến?
CH: Em nêu xuất xứ của tác phẩm?
cái chết thông qua bối cảnh ấy?
CH: Tình huống truyện thể hiện ở đâu?
Cụ thể là chi tiết nào?
- Năm 1944 ông tham gia Hội Văn hoá cứu quốc,sau đó liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ khángchiến và cách mạng
- Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn, 1955), Con chó xấu xí (tập truyện ngắn, 1962).
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, thếgiới nghệ thuật của ông tập trung ở khung cảnh nôngthôn và hình tợng ngời nông dân
- Năm 2001 ông đợc tặng Giải thởng Nhà nớc về vănhọc nghệ thuật
2 Tác phẩm.
a Xuất xứ.
- “Vợ nhặt” có tiền thân là "Xóm ngụ cư”, làtruyện ngắn xuất sắc của Kim Lân được rút ra trongtập “Con chó xấu xí”(1962)
- Tác phẩp được viết ngay sau CMT8 thành côngnhưng còn dang dở và mất bản thảo, khi hoà bình lậplại, dựa vào một phần cốt truyện, Kim Lân đã viết lạitruyện ngắn này (1954)
b Tóm tắt.
c Chủ đề.
Phản ánh cuộc đời nghèo khổ và cơ cực, qua đó thểhiện khát vọng hạnh phúc gia đình của người nông dânViệt Nam năm 1945
II Đọc- hiểu văn bản.
1 Bối cảnh của truyện.
- Truyện được xây dựng trong bối cảnh năm Ất Dậu– năm xảy ra nạn đói khủng khiếp đã cướp đi hơn 2triệu người Việt Nam
- Không gian diễn ra trong truyện đó là con đườngvào xóm ngụ cư- con đường luồn qua xóm chợ vàotrong bến khẳng khiu
- Hiện ra những bóng người vật vờ, ủ rũ đúi “xanhsám như những bóng ma”, những người đang sống
“nằm ngổn ngang khắp lều chợ”, và những “cái thâynằm còng queo bên đường” với cái không khí “vẩn
lên mùi ẩm thối của rác rưởi v à mùi gây của xác ời".
=> Giới thiệu bối cảnh nền của truyện, Kim Lânmuốn khắc họa một hình ảnh cuộc sống trong trạngthái cùng, là ranh giới cuối cùng giữa sự sống và cáichết, là ngỡng cửa khốn khổ, là nơi cái chết nhiều hơn
sự sống, có nguy cơ lấn át sự sống Bối cảnh hiện thựcnày là cách để Kim Lân thể hiện những suy ngẫm, triết
lí sâu sắc về cuộc đời, về sự sống và cái chết
2 Tình huống truyện.
- Thể hiện ngay ở nhan đề:
+ “Vợ” là mối quan hệ đối với chồng phải qua cướixin
+ “Nhặt”- nhặt được của rơi ngoài đường ngoàichợ
Trang 10Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1CH: Việc Tràng có vợ gây ra sự ngạc
nhiên cho mọi người, vì sao nói vậy?
CH: Xây dựng tình huống éo le như
vậy, Kim Lân đã làm nổi bật được
nhiều ý nghĩa cho tác phẩm của mình,
em hãy chỉ rõ?
- Đó là tình huống một anh nông dân tên là Tràng,xấu, nghèo xơ xác, lại là dân ngụ cư không ai thèmlấy, bỗng nhiên “nhặt” được vợ một cách dễ dàngngay giữa đường giữa chợ trong vụ đói khủng khiếp ởnước ta vào tháng 3/1945
- Việc Tràng có vợ gây ra sự ngạc nhiên cho mọingười: người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên, bà cụ Tứngạc nhiên và chính Tràng cũng ngạc nhiên
- Mọi người ngạc nhiên vì hai lí do:
+ Người như Tràng mà có vợ
+ Thời buổi đói khát ấy, người như Tràng, nuôithân, nuôi mẹ chẳng xong mà còn dám đèo bòng vợcon
Khổ nỗi, nếu không gặp hoàn cảnh đói khát như thếthì ai thèm lấy Tràng Đau xót ở chỗ, đây không phải
là vợ theo cung cách bình thường, có cưới hỏi đànghoàng, mà đây là “vợ nhặt”
* Xây dựng tình huống éo le như vậy, Kim Lân đã
làm nổi bật được nhiều ý nghĩa cho tác phẩm củamình:
- Tựa đề gây cho người đọc một sự chú ý đặc biệt
Người ta thường nói nhặt được vật này vật khác, chứkhông ai nói “nhặt” được vợ hoặc chồng Hơn nữatoàn bộ câu chuyện đều xoay quanh việc anh Tràng
“nhặt” được vợ một cách dễ dàng
- Người dân lao động dù ở tình huống bi thảm đếnđâu, dù kề bên cái chết vẫn khát khao hạnh phúc, vẫntin vào cuộc sống và hi vọng vào tương lai
- Không cần đến những lời kết tội to tát và hùngbiện mà tố cáo được sâu sắc tội ác của bọn Thực dân,Phát xít và tay sai vì chúng đã gây ra nạn đói khủngkhiếp năm 1945 Trong cái đói ấy, con người vô cùng
rẻ rúng Người ta có thể có vợ theo chỉ nhờ mấy bátbánh đúc ngoài chợ
- Người dân lao động dù ở tình huống bi thảm đến đâu, dù kề bên cái chết vẫn khát khao hạnhphúc, vẫn tin vào cuộc sống và hi vọng vào tương lai
- Không cần đến những lời kết tội to tát và hùng biện mà tố cáo được sâu sắc tội ác của bọnThực dân, Phát xít và tay sai vì chúng đã gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945 Trong cái đói ấy, conngười vô cùng rẻ rúng Người ta có thể có vợ theo chỉ nhờ mấy bát bánh đúc ngoài chợ
3 Nội dung bài mới:
Trang 11Gi¸o ¸n Ng÷ Van 12- N¨ng cao- Lª Ngäc Mai THPT Yªn §Þnh 1
GV híng dÉn HS t×m hiÓu bµi th«ng qua
CH: Khi biÕt con m×nh cã vî, t©m tr¹ng
cña bµ cô Tø biÔn biÕn nh thÕ nµo?
CH: T©m tr¹ng næi bËt nhÊt cña bµ cô
- Kim Lân xây dựng một nhân vật xoàng xĩnh
về ngoại hình, cách nói năng thì cộc lốc, thôkệch
Thế nhưng anh có tấm lòng nhân hậu Thấy
người đàn bà đói quá, anh sẵn sàng cho ăn, dùcũng chẳng dư dật gì Thấy người đàn bà quyếttâm theo mình, dù cũng sợ cho tương lai, anhvẫn không từ chối Tràng chấp nhận đèo bòngtức là Tràng đã đánh cuộc cùng cái đói để đượcsống đầy đủ cuộc sống bình thường như mọingười
* Tình thương của bà mẹ đối với đôi vợ chồng
mới
Khi biết con có vợ theo về, tâm trạng của bà cụ
Tứ diễn biến khá phức tạp, phong phú
- Tràng lấy được vợ khiến bà cụ Tứ vô cùngngạc nhiên Việc xảy ra bà cụ không tin vào mắt
mình, tai mình: “Bà lão hấp háy cặp mắt Bà lão quay lại nhìn con tỏ ý không hiểu”.
- Khi hiểu ra, bà cụ Tứ mừng cho con, nhưngvừa thương, vừa tủi vừa lo cho con Các tâmtrạng đó cứ đan xen, xáo trộn Bà khóc vì mừngnhưng cũng vì thương con, thương dâu Nhưng
đây cũng là người mẹ hiểu biết, từng trải: “Hiểu
ra biết bao nhiêu cơ sự vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp con mình” và cảm thương người con dâu: “Có gặp bước đói khổ này người
ta mới lấy đến con mình”.
Cái tủi hờn, lo lắngcủa bà cụ Tứ là ở chỗ bànhận thấy bổn phận làm mẹ chưa tròn, không biếttương lai của con ra sao
- Trong cái mừng, cái tủi ấy, người đọc vẫnthấy được niềm vui của bà cụ Tứ Bà vui vì con
bà đã có vợ, “Cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên” Bà khuyên họ những điều tốt
đẹp, đôn hậu, chí tình Bà vui trong ý nghĩ tốt đẹp
về tương lai: “Rồi may ra ông giời cho khá Ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau”.
- Thì ra, cho dù bị cái đói, cái chết đe doạ, con
người ta vẫn hướng tới tương lai, vẫn khát khaocuộc sống gia đình
=> Tất cả những chi tiết ấy đã thể hiện tấmlòng thương con, thương dâu của bà mẹ nghèo
Trang 12Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
CH: Bữa ăn ngày đói đợc tác giả miêu
4 Hạnh phỳc đơn sơ đến với họ.
Tràng cú vợ là cỏi mốc làm thay đổi tất cảtronh gia đỡnh bà cụ Tứ Tất cả đó đổi khỏc, mọingười đều khỏc hẳn, cú cỏi gỡ đú tươi sỏng hơn,tất cả đều vui vẻ, hạnh phỳc, hoà đồng – Họ đóđược đền bự xứng đỏng Hạnh phỳc đơn sơ, ấmlũng đến với họ
- Tràng thấy khụng khớ hoà thuận, ấm cỳngcủa gia đỡnh Tràng thấy gắn bú hơn với ngụi nhàcủa mỡnh, thấy cú trỏch nhiệm hơn với ngườithõn
+ Tràng nhận ra người vợ mới khỏc hẳn, chịhiền hậu, đỳng mực Chị thu dọn nhà cửa, phơiphúng quần ỏo, quột sõn, gỏnh nước, chuẩn bịbữa ăn
+ Đối với Tràng, cảnh hai người đàn bà dọndẹp nhà cửa thật đơn giản, bỡnh thường nhưnglại rất thấm thớa, cảm động: “Bỗng nhiờn hắn thấyyờu thương che mưa, che nắng”
- Bà cụ Tứ cũng thay đổi hẳn, bà vui mừng,rạng rỡ
- Và họ quõy quần bờn nhau trong bữa ăn
ngày đúi Bữa ăn thật thảm hại: “Giữa cỏi mẹt rỏch ăn với chỏo” Nhưng niờu chỏo lừm bừm
ấy cũng chỉ đủ chia cho mỗi người hai lưng bỏt
Bà mẹ chuẩn bị thờm mún phụ mà bà gọi là “chố”
nhưng thực chất đú là cỏm – thứ để cho lợn ăn,
chỉ cần một chỳt vào mồm là đó thấy “đắng chỏt
và nghẹn bứ” Thế nhưng họ vẫn điềm nhiờn ăn
vui vẻ, ngon lành Khụng những thế bà mẹ cũnhào hứng bàn chuyện làm ăn trong tương lai
Khụng phải chỉ vỡ quỏ đúi, cỏi chớnh là họ đótỡm được niềm vui trong sự cưu mang, nươngtựa nhau, quan tõm chăm súc nhau Tỡnh vợchồng, tỡnh mẹ con – những động lực lớn lao ấy
đó giỳp họ tăng thờm sức mạnh vượt qua thựctrạng u uất, bế tắc Trong hoàn cảnh đúi kộmkhủng khiếp, giữ cho được tỡnh cảm tốt đẹp và lốisống nhõn ỏi như thế là điều rất đỏng quý
- Tuy nhiờn điều kiện ấy cần nhưng chưa đủ
để đảm bảo một tương lai tốt đẹp hơn Chỉ cúlũng nhõn ỏi và sự quật khởi của nhõn dõn mới
cú thể giỳp những con người cựng khổ vượt quatai hoạ ghờ gớm ấy Hỡnh ảnh cỏch mạng xa gần,trừu tượng mà cụ thể ở đoạn kết đó nõng tư
Trang 13Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
tưởng tỏc phẩm lờn một cấp độ lớn hơn, mớihơn Hỡnh ảnh đú đó gõy cho họ xỳc động, tạocho họ niềm tin trong cuộc sống
III Tổng kết.
“Vợ nhặt” là truyện ngắn hay, cú giỏ trị hiện
thực và giỏ trị nhõn đạo sõu sắc Tỏc phẩm miểu
tả được nhiều khớa cạnh của đời sống thời kỡ đầukhởi nghĩa Mạch truyện được kể tự nhiờn, khụngkhớ cú lỳc buồn nặng nề, nhưng cũng cú nhiềuhỡnh ảnh gợi lờn niềm vui và sự tin cậy Đú chớnh
là cỏi nhỡn, niềm tin của nhà văn vào con người,đặc biệt là những người nụng dõn nghốo khổ -cỏi nhỡn tin yờu, lạc quan
4 Luyện tập, củng cố:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi phần luyện tập
- Tấm lòng của mẹ con Tràng thể hiện nh thế nào? Họ đã đợc những gì trong cuộc sống trong
sự cu mang che chở lẫn nhau?
** Bài tập nõng cao : Bài tập yờu cầu 2 nội dung
- Chiều sõu của sự phản ỏnh hiện thực bao gồm: Phản ỏnh được tớnh chất khủng khiếp của nạn đúi năm 1945 và khảm phỏ được khỏt vọng, niềm tin sõu kớn trong tõm hồn người dõn lao động nghốo
- Tớnh chất độc đỏo của phương thức phản ỏnh hiện thực ( độc đỏo nghĩa là : Mới lạ, hấp dẫn, hiệu quả thẩm mĩ cao, thể hiện sõu sắc chủ đề )
5 Dặn dò:
- Học bài, đọc, nắm tác phẩm ở nhà
- Soạn, chuẩn bị tiết học làm văn: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
Trang 14
-Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Kĩ năng: Tỡm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi
- Thỏi độ: í thức huy động kiến thức và cảm xỳc trải nghiệm của chớnh bản thõn để viết bài nghị luận
về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi;
II/ Phơng tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế dạy học
III/ Phơng pháp dạy học: Nờu vấn đề , Thảo luận , thực hành
IV/ Tiến trình tổ chức dạy học:
của Nguyễn Công Hoan
- GV nêu yêu cầu và gợi
ý, hớng dẫn
- HS thảo luận về nội dung vấn đề nghị luận, nêu
đợc dàn ý đại cơng
I Cách viết bài văn nghị luận về một tácphẩm, đoạn trích văn xuôi
1 Gợi ý các bớc làm đề 1
a) Tìm hiểu đề, định hớng bài viết:
+ Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục
của Nguyễn Công Hoan tức là phân tích nghệthuật đặc sắc làm nổi bật nội dung của truyện.+ Cách dựng truyện đặc biệt: sau tờ trát củaquan trên là các cảnh bắt bớ
+ Đặc sắc kết cấu của truyện là sự giốngnhau và khác nhau của các sự việc trongtruyện
+ Mâu thuẫn trào phúng cơ bản: tinh thầnthể dục và cuộc sống khốn khổ, đói rách của
Trang 15Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
+ Đọc, tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệthuật của tác phẩm
+ Đánh giá đợc giá trị của tác phẩm
2 Gợi ý các bớc làm đề 2
a) Tìm hiểu đề, định hớng bài viết:
+ Đề yêu cầu nghị luận về một kía cạnh củatác phẩm: nghệ thuật sử dụng ngôn từ
+ Các ý cần có:
- Giới thiệu truyện ngắn Chữ ngời tử tù, nội
dung và đặc sắc nghệ thuật, chủ đề t tởng củatruyện
- Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụngngôn ngữ để dựng lại một vẻ đẹp xa- một conngời tài hoa, khí phách, thiên lơng nên ngônngữ trang trọng (dẫn chứng ngôn ngữ NguyễnTuân khi khắc họa hình tợng Huấn Cao, đoạn
ông Huấn Cao khuyên quản ngục)
- So sánh với ngôn ngữ trào phúng của Vũ
Trọng Phụng trong Hạnh phúc của một tang gia để làm nổi bật ngôn ngữ Nguyễn Tuân.
b) Cách làm nghị luận một khía cạnh củatác phẩm văn học
+ Cần đọc kĩ và nhận thức đợc kía cạnh mà
đề yêu cầu
+ Tìm và phân tích những chi tiết phù hợpvới khía cạnh mà đề yâu cầu
+ Có đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tậptrung đáp ứng các yêu cầu đó
+ Có đề để HS tự chọn nội dung viết Cầnphải khảo sát và nhận xét toàn truyện Sau đóchọn ra 2, 3 điểm nổi bật nhất, sắp xếp theothứ tự hợp lí để trình bày Các phần khác nói l-
ớt qua Nh thế bài làm sẽ nổi bật trọng tâm,không lan man, vụn vặt
* Củng cố:
- Nêu cách nghị luận một tác phẩm văn học?
- Cách thức nghị luận một khía cạnh của tác phẩm văn học?
* Dặn dò:
- Học bài ở nhà, hoàn thiện phần luyện tập
- Soạn chuẩn bị đọc hiểu tác phẩm: Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi )
Trang 16Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Kĩ năng: Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại
- Thỏi độ: Biết trõn trọng, yờu thương và cảm phục những con người bỡnh thường mà giàu lũng trunghậu, vụ cựng dũng cảm đó đem xương mỏu để giữ gỡn, bảo vệ đất nước
vật, chọn chi tiết gõy ấn tượng sõu sắc, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậmchất Nam Bộ
II/ Phơng tiện thực hiện : SGK, Sách giáo viên, tài liệu tham khảo và thiết kế bài dạy
III/ Cách thức tiến hành: Nêu câu hỏi, hớng dẫn học sinh thảo luận và trả lời.
IV/ Tiến trình dạy học
1.GV yờu cầu HS dựa
vào bài soạn, tỡm hiểu ở
về cuộc đời NguyễnThi, những sáng tác,
đặc điểm phong cách,
đặc biệt là thế giới nhânvật của nhà văn
1 Tác giả
+ Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh làNguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu- Nam Định.+ Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đinhgnghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bớcnữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ Năm 1943,Nguyễn Thi theo ngời anh vào Sài Gòn, năm
1945, tham gia cách mạng, năm 1954, tập kết
ra Bắc, năm 1962, trở lại chiến trờng miềnNam Nuyễn Thi hi sinh ở mặt trận Sài Gòntrong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân1968
+ Nguyễn Thi còn có bút danh khác làNguyễn Ngọc Tấn Sáng tác của Nguyễn Thigồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểuthuyết Ông đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật năm 2000
+ Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bóvới nhân dân miền Nam và thực sự xứng đángvới danh hiệu: Nhà văn của ngời dân Nam Bộ.Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêngnhng tất cả đều có những đặc điểm chung "rấtNguyễn Thi" Đó là:
- Yêu nớc mãnh liệt, thủy chung đến cùngvới Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lợc
và tay sai của chúng, vô cùng gan góc và tinhthần chiến đấu rất cao- những con ngời dờng
nh sinh ra để đánh giặc
- Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực,lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa
Các nhân vật trong Những đứa con trong gia đình từ ba má Việt, chú Năm đến chị em
Việt đều tiêu biểu cho những đặc điểm trên
2 Yờu cầu HS giới thiệu
khái quát về Những đứa
con trong gia đình của
Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966) Sau đợc in trong Truyện và kí, NXB
Văn học Giải phóng, 1978
+ Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật chính vàcốt truyện
Trang 17Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
1 Tình huống truyện.
Đây là câu chuyện của gia đình anh giảiphóng quân tên Việt Nhân vật này rơi vào mộttình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị th-
ơng nặng phải nằm lại giữa chiến trờng Anhnhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất.Truyện đợc kể theo dòng nội tâm của nhân vậtkhi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại)
=>Tình huống truyện dẫn đến một cách trầnthuật riêng của thiên truyện: theo dòng ý thứccủa nhân vật
tác dụng nh thế nào đối
với kết cấu truyện và
thuật viết truyện? Căn
cứ vào đâu để nhận biết
mình nên thuộc ngôi thứ nhất
- Phơng thức thứ ba: Ngời trần thuật thuộc
ngôi thứ ba nhng lời kể lại phỏng theo quan
điểm, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật
+ Truyện Những đứa con trong gia đình đợc
trần thuật theo phơng thức thứ 3 Nghĩa là củangời trần thuật tự giấu mình nhng cách nhìn vàlời kể lại theo giọng điệu của nhân vật
+ Lối trần thuật này có hai tác dụng về mặtnghệ thuật:
- Câu chuyện vừa đợc thuật, kể cùng một lúctính cách nhân vật cũng đợc khắc họa
- Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũngtrở nên mới mẻ, hấp dẫn vì đợc kể qua conmắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệuriêng của nhân vật
Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữnhân vật mới có thể trần thuật theo phơng thứcnày
3 GV hớng dẫn HS tìm
hiểu về truyền thống
những con ngời trong
gia đình
Gợi ý: Muốn làm rõ
truyền thống phải nói
đ-ợc mối quan hệ giữa chị
em Việt với ba má và
chú Năm
HS làm việc cá nhân vàphát biểu
(Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ, truyền thống nào đã gắn bó những con ngời trong gia đình với nhau?)
3 Truyền thống gia đình.
+ Truyền thống yêu nớc mãnh liệt, căm thùngùn ngụt bọn xâm lợc và tinh thần chiến đấucao đã gắn kết những con ngời trong gia đình
với nhau Lời chú Năm: "Chuyện gia đình nó cũng dài nh sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc mà ghi vào đó" cho thấy, con là sự
tiếp nối cha mẹ nhng không chỉ là tiếp nốihuyết thống mà còn là sự tiếp nối truyền thống
Đồng thời muốn hiểu về những đứa con phảihiểu ngọn nguồn đã sinh ra nó, phải hiểu vềtruyền thống của gia đình đó
+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống và lugiữ truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ).+ Má Việt cũng là hiện thân của truyềnthống Đó là một con ngời chắc, khỏe, sực mùilúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng, củacần cù sơng nắng
Ấn tợng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắnrăng ghìm nén đau thơng để sống và duy trì sựsống, che chở cho đàn con và tranh đấu
* Ngời mẹ ngã xuống nhng dòng sôngtruyền thống vẫn chảy
+ Hình ảnh ngời mẹ luôn hiện về trong Việt- Chiến:
- Chiến mang vóc dáng của má: "hai bắp taytròn vo sạm đỏ màu cháy nắng… thân ngời to
và chắc nịch" Đó là vẻ đẹp của những con
Trang 18ng-Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
ời sinh ra để gánh vác, để chống chọi, để chịu
đựng và để chiến thắng
- Chiến đặc biệt giống má ở cái đêm sắp xanhà đi bộ đội: Chiến biết lo liệu, toan tính việcnhà y hệt má (nói nghe in nh má vậy) Hình
ảnh ngời mẹ nh bao bọc lấy Chiến, từ cái lốinằm với thằng út em trên giờng ở trong buồngnói với ra đến lối hứ một cái "cóc" rồi trởmình Đến nỗi chỉ trong một khoảng thời gianngắn ngủi trong đêm, Việt đã không dới ba lầnthấy chị giống in má, có khác chỉ là ở chỗ chị
"không bẻ tay rồi đập vào bắp vế than mỏi" màthôi Chính Chiến cũng thấy mình trong đêm
ấy đang hòa vào trong mẹ: "Tao cũng đã lựa ýnếu má còn sống chắc má tính vậy, nên taocũng tính vậy" Nguyễn Thi muốn cho ta hiểurằng: trong cái thời khắc thiêng liêng ấy, ngời
mẹ sống hơn bao giờ hết trong những đứa con
ý lựa chọn chi tiết nghệthuật nổi bật )
Tập thể trao đổi thốngnhất theo định hướng
4 Hai chị em Chiến và Việt
+ Nét tính cách chung của hai chị em:
- Hai chị em cùng sinh ra trong một gia đìnhchịu nhiều mất mát đau thơng (cùng chứngkiến cái chết đau thơng của ba và má)
- Hai chị em có chung mối thù với bọn xâmlợc Tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôi thúchai chị em cùng một ý nghĩ: phải trả thù cho bamá, và có cùng nguyện vọng: đợc cầm súng
đánh giặc
- Tình yêu thơng là vẻ đẹp tâm hồn của haichị em Tình cảm này đợc thể hiện sâu sắc vàcảm động nhất trong cái đêm chị em giànhnhau ghi tên tòng quân và sáng hôm sau trớckhi lên đờng nhập ngũ cùng khiêng bàn thờ másang nhà chú Năm
- Cả hai chị em đều là những chiến sĩ gangóc dũng cảm Đánh giặc là niềm say mê lớnnhất của hai chị em Việt và Chiến cũng là củatuổi trẻ miền Nam trong những năm tháng ấy:
"Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánhquân thù"
- Hai chị em Việt đều có những nét rất ngâythơ thậm chí có phần trẻ con (giành nhau bắtếch nhiều hay ít, giành nhau thành tích bắn tàuchiến giặc và giành nhau ghi tên tòng quân)
+ Nét riêng ở Chiến:
- Hơn Việt chừng một tuổi nhng Chiến ngờilớn hơn hẳn: Chiến có thể bỏ ăn để đánh vầncuốn sổ gia đình Chiến không chỉ "nói in nhmá" mà còn học đợc cách nói "trọng trọng"của chú Năm,…
- Tính cách "ngời lớn" ở Chiến còn thể hiện
ở sự nhờng nhịn Tuy có lúc giành nhau với emtranh công bắt ếch, đánh tàu giặc, đi tòng quânnhng cuối cùng bao giờ cô cũng nhờng em hếttrừ việc đi tòng quân
Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa
có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính.Chiến là nhân vật đợc hồi tởng qua Việt nhng
đã gây đợc ấn tợng sâu sắc
+ Nét riêng ở Việt:
- Nếu Chiến có dáng dấp một ngời lớn thực
sự thì ở Việt là sự lộc ngộc, vô t của một cậucon trai đang tuổi ăn tuổi lớn
- Chiến nhờng nhịn em bao nhiêu thì Việthay tranh giành với chị bấy nhiêu
- Đêm trớc ngày ra đi, Chiến nói với em
những lời nghiêm trang thì Việt lúc "lăn kềnh
Trang 19Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
ra ván cời khì khì", lúc lại rình "chụp một con
đom đóm úp trong lòng tay"
- Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gơng soicòn Việt lại đem theo nột chiếc súng cao su
- Nhng sự vô t không ngăn cản Việt trở nên
một anh hùng (ngay từ bé, Việt đã dám xông vào đá cái thằng đã giết cha mình Khi trở thành một chiến sĩ, mặc dù chỉ có một mìh, với
đôi mắt không còn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn, Việt vẫn quyết tâm ăn thua sống mái với quân thù)
Việt là một thành công đáng kể trong cáchxây dựng nhân vật của Nguyễn Thi Tuy cònhồn nhiên và còn bé nhỏ trớc chị nhng trớc kẻthù Việt lại vụt lớn, chững chạc trong t thế củamột ngời chiến sĩ
* Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xahơn trong cả dòng sông truyền thống
5 Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ
ba má sang gởi chú Năm.
+ Chỗ hay nhất của đoạn văn là không khíthiêng liêng, nó hoán cải cả cảnh vật lẫn conngời
+ Không khí thiêng liêng đã biến Việt thànhngời lớn Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình(thơng chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờthấy vì nó đang đè nặng trên vai)
+ Hình ảnh có ý nghĩa tợng trng thể hiện sựtrởng thành của hai chị em có thể gánh vácviệc gia đình và viết tiếp khúc sông của mìnhtrong dòng sông truyền thống gia đình Hơnthế nữa, thế hệ sau cứng cáp, trởng thành và cóthể đi xa hơn
6 GV nêu vấn đề: Chất
sử thi của thiên truyện
đợc thể hiện nh thế nào?
- GV có thể gợi ý bằng
cách nhắc lại khái niệm,
đặc điểm của tính sử thi
trong văn học
- HS làm việc với tácphẩm, suy nghĩ và phátbiểu
6 Chất sử thi của thiên truyện
+ Chất sử thi của thiên truyện đợc thể hiệnqua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu
ớc, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê
h-ơng
+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấylịch sử của một đất nớc, một dân tộc trongcuộc chiến chống Mĩ
+ Số phận của những đứa con, những thànhviên trong gia đình cũng là số phận của nhândân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ khốc liệt
+ Truyện của một gia đình dài nh dòng sông
còn nối tiếp "Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm…, rộng bằng cả n-
ớc ta và ra ngoài cả nớc ta…" Truyện kể về
một dòng sông nhng nhà văn muốn ta nghĩ đếnbiển cả Truyện về mọt gia đình nhng ta lạicảm nhận đợc cả một Tổ quốc đang hào hùngchiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đauthơng
+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểucho truyền thống, đều gánh vác trên vai tráchnhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộcchiến tranh vệ quốc vĩ đại
III Tổng kết:
+ Truyện kể về những đứa con trong một gia
đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu
n-ớc, căm thù giặc và khao khát chiến đấu, sonsắt với cách mạng Sự gắn bó sâu nặng giữatình cảm gia đình với tình yêu nớc, giữa truyềnthống gia đình với truyền thống dân tộc đã làmnên sức mạnh tinh thần to lớn của con ngời
Trang 20Gi¸o ¸n Ng÷ Van 12- N¨ng cao- Lª Ngäc Mai THPT Yªn §Þnh 1xÐt vµ kh¾c s©u nh÷ng ý
c¬ b¶n ViÖt Nam trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜcøu níc
+ Bót ph¸p nghÖ thuËt giµ dÆn, ®iªu luyÖn
®-îc thÓ hiÖn qua giäng trÇn thuËt, trÇn thuËt quahåi tëng cña nh©n vËt, miªu t¶ t©m lÝ vµ tÝnhc¸ch s¾c s¶o, ng«n ng÷ phong phó, gãc c¹nh vµ
®Ëm chÊt Nam Bé
* Củng cố :
- Nắm được đặc điểm chung nhân vật của Nguyễn Thi, qua đó hiểu được sâu sắc chủ đề tác phẩm
- Hiểu được những đặc sắc về nghệ thuật tác phẩm:Sáng tạo tình huống truyện; nghệ thuật trần thuậttheo dòng ý thức nhân vật;mỗi nhân vật một tâm lí, tính cách riêng được diễn tả chính xác tinh tế.Dựng độc thoại nội tâm và đối thoại hấp dẫn và cảm động
* Bài tập nâng cao ( Kết hợp câu hỏi 5- SGK ) Chất Nam bộ trong tác phẩm :
- Thể hiện qua nhân vật Có thể nói NT là nhà văn của những người nông dân Nam bộ trong côngcuộc chống Mĩ cứu nước vĩ đại Mỗi nhân vật đều có cá tính riêng, song , tất cả đều có những đặcđiểm chung “rất Nguyễn Thi”:
+ Đó là những con người yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùng với tổ quốc đồng bào, căm thùngùn ngụt đối với bọn xâm lược và tay sai của chúng, vô cùng gan góc, tinh thần chiến đấu rất cao-những con người dường như sinh ra để đánh giặc ( có thể gọi là đều có “chất Út Tịch” )
+ Đó cũng là những nhân vật có tính cách rất Nam bộ : Thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàutình nghĩa, khi xúc động thường tỏ bày tâm sự bằng hò hát, kể chuyện Lục Vân Tiên … một cách hồnnhiên
- Ngôn ngữ đậm chất Nam bộ …( Ngôn ngữ trần thuật, đối thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật.)
Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VỀ NHÂN VẬT GIAO TIẾP
I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Biết vận dụng hiểu biết về nhân vật giao tiếp vào việc đọc – hiểu và tạo lập văn bản
II/ Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi dạy…
III/ Phương pháp : Gîi ý tr¶ lêi c©u hái, th¶o luËn ; híng dÉn lµm bµi tËp thùc hµnh.
IV/ TiÕn tr×nh d¹y häc :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Ông Lí : Xưng tao, gọi mày, chúng bay đứa nào không tuân Mặc kệ chúng bay
- Lời của anh Mịch: Nhún nhường, cầuxin, quỵ luỵ, kể khổ mong được thươngtình
- Lời của ông Lí: Hách dịch, doạ dẫm, ralệnh, nhẫn tâm
= > Do vị thế xã hội:
- Anh Mịch: là dân đen thấp
cổ bé họng
- Ông Lí: Là lí trưởng trong làng, có quyền thế
Trang 21Gi¸o ¸n Ng÷ Van 12- N¨ng cao- Lª Ngäc Mai THPT Yªn §Þnh 1
Bài tập 2
Lời lẽ, cử chỉ của Huấn
Cao và viên quản ngục
trong đoạn trích khác
biệt nhau như thế nào?
- Háy giải thích vì sao
lại như thế?
- HS đọc bài tập 2 (SGK),thực hành theo yêu cầu
- Huấn Cao :xưng ta - gọi
thầy Quản Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn
ở đi…
- Ngục qua: Tự xưng là
kẻ mê muội này xin bái lĩnh Cử chỉ “vái người tù một vái, chắp tay trước khi nói
- Huấn Cao: Lời nói trang nghiêm, đĩnh
đạc, khuyên bảo chân thành, tôn trọngquản ngục: Khuyên răn quản ngục bằng
cả tấm lòng mình
Cử chỉ đàng hoàng, đĩnh đạc
- Quản ngục: lời nói nghẹn ngào, xúc động,
khiêm nhường Cử chỉ khúm núm, thụđộng trước Huấn Cao
- Huấn Cao là người là tử tù, có tài, có họcthức.có khí phách, không chấp nhận cườngquyền, đối diện trước cái chết cũng không
hề run sợ Mặt khác ông có cái tâm trongsáng, biết quý trọng thiên lương, hiểu vàthông cảm quản ngục
- Là cai ngục nhưng không kiêu căng, tựphụ, ý thức được mình, biết yêu, trân trọng
và tôn thờ cái đẹp
Bài tập 3
Phân tích sự thay đổi thái
độ của chị Dậu đối với
tên cai lệ qua ba câu nói
của chị trong đoạn trích
- Tại sao lại như vậy?
- HS đọc yêu cầu bài tập
3 và thực hành theonhóm, ghi kết quả, trìnhbày theo chỉ định, lớptrao đổi, thống nhất
=> Sức chịu đựng của con người
Bài tập 4:
- Ban đầu xưng con, thưa quý toà, giọng van xin thảm hại (con lạy quý toà, chắp
tay vái lia lịa)
- Nhưng sau đó nói năng cử chỉ thay đổi:
Không cúi gục xuống nữa mà ngẩng lên
và nhìn thẳng vào quý toà, với cách nói tự
chủ (lần lượt từng người một); đổi xưng hô
thành chị với các chú.
Xưng con là vị thế thấp hơn, xưng chị, gọi chú là ở vị thế cao hơn, thân mật hơn.
=> Người đàn bà muốn chuyển sự đối thoại
từ quan hệ vị thế (quan toà với dân) sang quan hệ thân sơ (quan hệ giừa những người
đã quen biết nhau)
Bài tập 5: Chú ý ngôn ngữ của các nhân
vật phải phù hợp với quan hệ thân sơ( giữa
bà với cháu ) hay quan hệ vị thế ( giữa bà,cháu, ông chủ tịch phường(xã) )
* Củng cố : GV nhËn xÐt giê luyÖn tËp.
* DÆn dß:
- Hoµn thiÖn c¸c bµi tËp ë nhµ
- Soạn bài chuẩn bị tiết học sau : Lựa chọn và nêu luận điểm
Trang 22Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
Ngày soạn: 12/01/201
Tiết 82- Làm văn : LỰA CHỌN VÀ NấU LUẬN ĐIỂM
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Biết lựa chọn và nêu luận điểm xác đáng cho bài văn nghị luận
- Rèn luyện kĩ năng chọn và nêu luận điểm trong việc làm văn nghị luận
II/ Phơng tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế dạy học
III/ Phương pháp dạy học: Trao đổi thảo luận, thực hành.
IV/ Tiến trình dạy học
- Luận điểm có vai trò nh
thế nào đối với bài văn
nghị luận? Luận điểm là
của ai?
HS đọc và nờu vai trũcủa luận điểm
1 Cách lựa chọn luận điểm
-Luận điểm Có vai trò rất quan trọng, là linh hồn của bài văn nghị luận Luận điểm
là cơ sở để triển khai sự lập luận của ngời viết trớc một vấn đề cụ thể Ngời làm văn phải xác định đợc luận điểm trong bài viết của mình
Hoạt động 2: Hướng dẫn
Hs thực hành luyện tập
- Đối với đề văn nghị luận,
sau khi tìm hiểu đề phải
làm gì?
HS phỏt biểu theo nhậnthức và kinh nghiệmlàm bài
- Tìm ý, tìm luận điểm
- Luyện tập nhận biết:
Thật thà là dại chăng?
- Em hãy nêu các luận
điểm theo suy nghĩ của
- Các luận điểm nh sau:
1 Thật thà là một đức tính tốt
2 Thật thà là bộc lộ mình một cách tự nhiên, không giả tạo, giả dối, tham lam
3 Thật thà nói chung là tốt, nhng có lúc dại dột và cú thể làm người khỏc hiểu lầm
- Em hãy cho biết có
những cách nêu luận điểm
nào? Nêu ví dụ?
2 Cách nêu luận điểm
- Nêu luận điểm không tách rời với cách nhìn và cách lập luận.
Ví dụ: Suy nghĩ về mối quan hệ giữa “Tuổi trẻ và xã hội”
+ Cần hiểu khái niệm tuổi trẻ và xã hội là gì?
+ Mối quan hệ của chúng ra sao?
+ Vận dung thao tác lập luận gì?
+ Xác định luận điểm trung tâm, luận điểm
bày theo chuẩn bị
GV nờu vấn đề cho HS trao
H/s trình bày bài tập đã
chuẩn bị trớc ở nhà (theo chỉ định )
Lớp trao đổi thảo luận,thống nhất
Cỏc luận điểm cú thể rỳt ra từ truyện ngụ ngụn :
- Một ngụ ngụn mang nội dung triết lớ về tớnh hạn chế trong nhận thức của con người
và về sự thiếu hiểu biết chớnh mỡnh của mỗi
Trang 23Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Truyện ngụ ngụn này khiến những ai luụn
tự tin và tự cho mỡnh là đỳng đều phải suy nghĩ
- Hóy cảnh giỏc về tớnh hạn chế, phiến diện của mỡnh
* Củng cố : GV tổng kết bài học
- Luận điểm trong bài văn nghị luận phải đỳng đắn, sỏt với đề, cú tớnh khỏi quỏt, cú ý nghĩa thực tế
- Cỏch nờu luận điểm gắn với cỏch nhỡn và cỏch lập luận
5 Dặn dò: Chuẩn bị làm bài viết số 5 ( nghị luận văn học )
Ngày soạn: 14/01/2011
-TiẾT 83- 84 – Làm văn : BÀI VIẾT SỐ 5 ( Nghị luận văn học )
I/ Mục tiờu cần đạt : Giỳp Hs
- Nắm vững cỏch thức làm bài nghị luận văn học về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi
- Biết vận dụng những hiểu biết về cỏc tỏc phẩm và đoạn trớch văn xuụi đó học để viết bài; cú kĩ năng phõn tớch truyện
II/ Phương phỏp: Kiểm tra theo hỡnh thức tự luận
III/ Phương tiện dạy học: Giấy kiểm tra theo mẫu chung của trường
IV/ Tiến trỡnh kiểm tra:
1 Nờu mục đớch yờu cầu của tiết kiểm tra
2 Ghi đề bài:
* một số đề tham khảo
Đề 1: Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài nh sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng lắm […], rộng bằng cả nớc ta và ra ngoài cả nớc ta".
Chứng minh rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Thi, quả đã có một dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ những lớp ngời đi trớc: tổ tiên, ông cha, cho đến đời chị em Chiến, Việt.
Gợi ý:
Bài viết cần có những ý cơ bản sau:
1 Chuyện gia đình cũng dài nh sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc.
* Giải thớch
+ Chỉ đợc coi là con của gia đình những ai đã ghi đợc, làm đợc "khúc" của mình trong dòng sôngtruyền thống Con cỏi không chỉ là sự tiếp nối huyết thống mà phải là sự tiếp nối truyền thống
+ Không thể hiểu khúc sau của một dòng sông nếu không hiểu ngọn nguồn đã sinh ra nó Cũng
nh vậy, ta chỉ có thể hiểu những đứa con (Chiến, Việt) khi hiểu truyền thống gia đình đã sinh ra những
đứa con ấy
+ Hình tợng ngời mẹ cũng là hiện thân của truyền thống:
- Một con ngời sinh ra để chống chọi với gian nguy, khó nhọc "cái gáy đo đỏ, đôi vai lực lỡng,tấm áo bà ba đẫm mồ hôi" "ngời sực mùi lúa gạo" thứ mùi của đồng áng, của cần cù ma nắng
- ấn tợng sâu đậm nhất là khả năng ghìm nén đau thơng để sống, để che chở cho đàn con vàtranh đấu
- Ngời mẹ không biết sợ, không chùn bớc, kiên cờng và cao cả
+ Việt và Chiến - Những đứa con, sự tiếp nối truyền thống:
- Chiến mang dáng vóc của mẹ, cách nói in hệt mẹ
- So với thế hệ mẹ thì Chiến là khúc sông sau Khúc sông sau bao giờ cũng chảy xa hơn khúcsông trớc Ngời mẹ mang nỗi đau mất chồng nhng cha có dịp cầm súng, còn Chiến mạnh mẽ quyếtliệt, ghi tên đi bộ đội cầm súng trả thù cho ba má
- Việt, chàng trai mới lớn, lộc ngộc, vô t
Trang 24Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Chất anh hùng ở Việt: không bao giờ biết khuất phục; bị thơng chỉ có một mình vẫn quyết tâmsống mái với kẻ thù
- Việt đi xa hơn dòng sông truyền thống: không chỉ lập chiến công mà ngay cả khi bị thơng vẫn
là ngời đi tìm giặc Việt chính là hiện thân của sức trẻ tiến công
2 Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng ắm [ …], rộng bằng cả nớc ta và ra ngoài cả nớc ta".
+ Điều đó có nghĩa là: từ một dòng sông gia đình nhà văn muốn ta nghĩ đến biểm cả, đến đại
Gợi ý:
Bài viết cần có những ý cơ bản sau:
1 Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của sông Đà trong tùy bút Ngời lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân:
+ Hình ảnh dòng sông Đà
+ Chất văn Nguyễn Tuân
2 Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Hơng trong tùy bút: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
của Hoàng Phủ Ngọc Tờng:
+ Hình ảnh dòng sông Hơng
+ Chất văn Hoàng Phủ Ngọc Tờng
3 So sánh chất văn của Hoàng Phủ Ngọc Tờng và Chất văn Nguyễn Tuân trong quá trình làm nổibật vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của những dòng sông
Đề 3: Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt của Kim Lân từ đó nêu lên giá trị hiện thực và giá trị
nhân đạo của tác phẩm
Gợi ý dàn bài:
Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "ngời", với "thuần hậu nguyên thủy"của cuộc sống nông thôn
- Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà thơ trong đó có Vợ nhặt của
Kim Lân
+ Nhận xét khái quát:
- Vợ nhặt xây dựng tình huống truyện độc đáo
- Qua tình huống truyện, tác phẩm thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc
Thân bài:
1 Bối cảnh xây dựng tình huống truyện
+ Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết quả là hơn hai triệu ngời chết
+ Cái chết hiện hình trong tác phẩm tạo nên một không khí ảm đạm, thê lơng Những ngời sốngluôn bị cái chết đe dọa
2 Trong bối cảnh ấy, Tràng, nhân vật chính của tác phẩm "nhặt" đợc vợ Đó là một tình huống
- Nhà nghèo, đi làm thuê nuôi mình và mẹ già
- Nạn đói đe dọa, cái chết đeo bám
+ Tràng lấy vợ là lấy cho mình thêm một tai họa (theo lô gíc tự nhiên)
+ Việc Tràng lấy vợ là một tình huống bất ngờ
- Cả xóm ngụ c ngạc nhiên
- Bà cụ Tứ cũng hết sức ngạc nhiên
- Bản thân Tràng có vợ rồi vẫn còn " ngờ ngợ"
+ Tình huống truyện bất ngờ nhng rất hợp lí
- Nếu không phải năm đói khủng khiếp thì "ngời ta" không thèm lấy một ngời nh Tràng
- Tràng lấy vợ theo kiểu "nhặt" đợc
3 Giá trị hiện thực:
- Vợ nhặt phản ỏnh tình cảnh thê thảm của con ngời trong nạn đói:
+ Cái đói dồn đuổi con ngời., bóp méo cả nhân cách
+ Cái đói khiến cho hạnh phúc thật mỏng manh, tội nghiệp, con người trở thành trũ đựa sốphận
- Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, phát xít
4 Giá trị nhân đạo:
- Tình ngời cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật
Trang 25Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1 + Tràng rất trân trọng ngời "vợ nhặt" của mình.
+ Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu đợc đánh thức nơi ngời "vợ nhặt"
+ Tình yêu thơng con của bà cụ Tứ
- Con ngời huôn hớng đến sự sống và luôn hi vọng, tin tởng ở tơng lai:
+ Tràng lấy vợ là để duy trì sự sống, xõy dựng hạnh phỳc
+ Bà cụ Tứ, một ngời già lại luôn miệng nói về ngày mai với những dự định thiết thực tạo niềmtin cho dâu con vào một cuộc sống tốt đẹp
+ Đoạn kết tác phẩm với hình ảnh lá cờ đỏ và đoàn ngời phá kho thóc Nhật
Kết bài:
+ Khẳng định tài năng nhà văn qua việc xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn
+ Khẳng định giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
* Củng cố: Nhận xét chung về giờ viết.
* Dặn dò:- Soạn chuẩn bị tiết học sau : Đọc – hiểu tỏc phẩm Rừng Xà nu ( Nguyễn Trung Thành) -
Ngày soạn: 16/01/2011
Tiết 85-86 Đọc văn : RỪNG XÀ NU
1 Mục tiờu cần đạt:
- Kiến thức:
+ Hỡnh tượng cõy xà nu - biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiờn cường và bất diệt
+ Hỡnh tượng nhõn vật Tnỳ và cõu chuyện bi trỏng về cuộc đời anh thể hiện đầy đủ nhất cho chõn lớ: dựng bạo lực cỏch mạng để chống lại bạo lực phản cỏch mạng, đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu
để tự giải phúng
+ Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện, bỳt phỏp xõy dựng nhõn vật, giọng điệu và vẻ đẹp ngụn ngữ của tỏc phẩm
- Kĩ năng: Hoàn thiện kĩ năng đọc - hiểu văn bản tự sự
- Thỏi độ: Trõn trọng, biết ơn sự hi sinh của thế hệ cha anh
II/ Phương phỏp : Nờu vấn đề, vấn đỏp, trao đổi nhúm, diễn giảng…
III/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học , tài liệu tham khảo, mỏy chiếu…
IV/ Tiến trỡnh dạy học:
với những hiểu biếtcá nhân để giới thiệu
về nhà văn NguyễnTrung Thành (cuộc
+ Nguyễn Trung Thành là bút danh đợc nhàvăn Nguyên Ngọc dùng trong thời gian hoạt
động ở chiến trờng miền Nam thời chống Mĩ.+ Năm 1950, ông vào bộ đội, sau đó làmphóng viên báo quân đội nhân dân liên khu V.Năm 1962, ông tình nguyện trở về chiến trờngmiền Nam
+ Tác phẩm: Đất nớc đứng lên- giải nhất, giải
thởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954- 1955;
Trên quê hơng những anh hùng Điện Ngọc (1969); Đất Quảng (1971- 1974);…
+ Năm 2000, ông đợc tặng giải thởng Nhà nớc
về văn học nghệ thuật
Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên trên Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó đợc in trong tập Trên quê hơng những anh hùng Điện Ngọc.
2 Hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
2 Yờu cầu Hs trỡnh bày
hiểu biết của mỡnh về
HS làm việc cỏ nhõn
và trỡnh bày theo chỉ
+ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp địnhGiơ-ne-vơ đợc kí kết, đất nớc chia làm hai miền
Trang 26Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1hoàn cảnh ra đời của tỏc
phẩm? Theo em, hoàn
nu đợc viết vào đúng thời điểm mà cả nớc tatrong không khí sục sôi đánh Mĩ Tác phẩm đợchoàn thành ở khu căn cứ của chiến trờng miềnTrung Trung bộ
+ Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện nổi dậycủa buôn làng Tây Nguyên trong thời kì đồngkhởi trớc 1960 nhng chủ đề t tởng của tác phẩmvẫn có quan hệ mật thiết với tình hình thời sự củacuộc kháng chiến lúc tác phẩm ra đời
- Qua việc đọc và chuẩn
bị ở nhà,
HS nhận xét vềcốt truyện và cách tổchức bố cục tác
phẩm
2 Cốt truyện và cách tổ chức bố cục tác phẩm
+ Rừng xà nu đợc kể theo một lần về thăm
làng của Tnú sau 3 năm đi bộ đội Đêm ấy, dânlàng quây quần bên bếp lửa nhà rông nghe cụMết kể lại câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú
và cuộc đời làng Xô Man
+ Rừng xà nu là sự lồng quyện hai cuộc đời:
cuộc đời Tnú và cuộc đời làng Xô Man Hai cuộc
đời ấy đều đi từ bóng tối đau thơng ra ánh sángcủa chiến đấu và chiến thắng, đi từ hai bàn taykhông đến hai bàn tay cầm vũ khí đứng lên dùngbạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cáchmạng
+ Cốt truyện Rừng xà nu căng ra trong xung
đột quyết liệt một mất một còn giữa một bên lànhân dân, một bên là kẻ thù Mĩ- Diệm Xung đột
ấy đi theo tình thế đảo ngợc mà thời điểm đánhdấu là lúc ngọn lửa của lòng căm thù ngùn ngụtcháy trên 10 đầu ngón tay Tnú
phát biểu tự do)
3 Nhan đề tác phẩm
+ Nhà văn có thể đặt tên cho tác phẩm củamình là "làng Xô Man" hay đơn giản hơn là
"Tnú"- nhân vật chính của truyện Nhng nếu nhvậy tác phẩm sẽ mất đi sức khái quát và sự gợi
mở
+ Đặt tên cho tác phẩm là Rừng xà nu dờng
nh đã chứa đựng đợc cảm xúc của nhà văn vàlinh hồn t tởng chủ đề tác phẩm
+ Hơn nữa, Rừng xà nu còn ẩn chứa cái khí vị
khó quên của đất rừng Tây Nguyên, gợi lên vẻ
đẹp hùng tráng, man dại- một sức sống bất diệtcủa cây và tinh thần bất khuất của ngời
+ Bởi vậy, Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa
bao gồm cả ý nghĩa tả thực lẫn ý nghĩa tợng trng.Hai lớp ý nghĩa này xuyên thấm vào nhau toátlên hình tợng sinh động của xà nu, đa lại khôngkhí Tây Nguyên rất đậm đà cho tác phẩm
xác định rõ: "nằm trong tầm đại bác của đồn
giặc ", nằm trong sự hủy diệt bạo tàn: "Hầu hết
đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh con nớc
Trang 27Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
xuất hiện ở đầu và cuối
tác phẩm gợi cho anh
- Lớp theo dừi, tham gia trao đổi, thống nhất
+ Với kĩ thuật quay toàn cảnh, Nguyễn Trung
Thành đã phát hiện ra: "cả rừng xà nu hàng vạn
cây không cây nào là không bị thơng" Tác giả
đã chứng kiến nỗi đau của xà nu: "có những cây
bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào nh một trận bão" Rồi "có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực ngời bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thơng không lành đợc cứ loét mãi ra, năm mời hôm sau thì cây chết".
Các từ ngữ: vết thơng, cục máu lớn, loét mãi ra, chết,… là những từ ngữ diễn tả nỗi đau của conngời Nhà văn đã mang nỗi đau của con ngời đểbiểu đạt cho nỗi đau của cây Do vậy, nỗi đaucủa cây tác động đến da thịt con ngời gợi lêncảm giác đau đớn
+ Nhng tác giả đã phát hiện đợc sức sống
mãnh liệt của cây xà nu: "trong rừng ít có loại
cây sinh sôi nảy nở khỏe nh vậy" Đây là yếu tố
cơ bản để xà nu vợt qua giới hạn của sự sống vàcái chết Sự sống tồn tại ngay trong sự hủy diệt:
"Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn
năm cây con mọc lên" Tác giả sử dụng cách
nói đối lập (ngã gục- mọc lên; một- bốn năm) để
còn bảo vệ sự sống, bảo vệ làng Xô Man: "Cứ
thế hai ba năm nay, rừng xà nu ỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng" Hình tợng xà nu chứa
đựng tinh thần quả cảm, một sự kiêu hãnh của vịtrí đứng đầu trong bão táp chiến tranh
+ Trong quá trình miêu tả rừng xà nu, cây xà
nu, nhà văn đã sử dụng nhân hóa nh một phép tu
từ chủ đạo Ông luôn lấy nỗi đau và vẻ đẹp củacon ngời làm chuẩn mực để nói về xà nu khiến
xà nu trở thành một ẩn dụ cho con ngời, một biểutợng của Tây Nguyên bất khuất, kiên cờng Các thế hệ con ngời làng Xô Man cũng tơngứng với các thế hệ cây xà nu.( Cụ Mết, Tnỳ, Mai,Dớt, Thằng bộ Heng…)
+ Câu văn mở đầu đợc lặp lại ở cuối tác phẩm
(đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết
tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những
đồi xà nu nối tiếp tới chân trời) gợi ra cảnh rừng
xà nu hùng tráng, kiêu dũng và bất diệt, gợi ra sựbất diệt, kiêu dũng và hùng tráng của con ngờiTây Nguyên nói riêng và con ngời Việt Nam nóichung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc
vĩ đại Ấn tợng đọng lại trong kí ức ngời đọc mãimãi chính là cái bát ngát của cánh rừng xà nukiêu dũng đó
Trang 28Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
5 GV tổ chức cho HS
tìm hiểu về cuộc đời
Tnú và cuộc nổi dậy của
dân làng Xô Man theo
các nội dung sau:
- Phẩm chất của ngời
cứu đợc vợ con" để rồi
ghi tạc vào tâm trí ngời
nghe câu nói: "Chúng nó
- Lớp theo dừi, tham gia trao đổi, thống nhất
Bàn tay T nỳ:( khi cũnnhỏ, trước kẻ thự, khikhụng cũn lành lặn)
5 Cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man
Cuộc đời Tnú gắn liền với cuộc đời làng XôMan Âm hởng sử thi chi phối tác giả trong khixây dựng nhân vật này Tnú có cuộc đời t nhngkhông đợc quan sát từ cái nhìn đời t Tác giả xuấtphát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời t củaTnú
+ Phẩm chất, tính cách của ngời anh hùng:
- Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khicòn nhỏ cùng Mai vào rừng tiếp tế cho anhQuyết)
- Lòng trung thành với cách mạng đợc bộc lộqua thử thách (bị giặc bắt, tra tấn, lng Tnú ngangdọc vết dao chém của kẻ thù nhng anh vẫn gangóc, trung thành)
- Số phận đau thơng: không cứu đợc vợ con,bản thân bị bắt, bị tra tấn (bị đốt 10 đầu ngóntay)
- Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn
ác ôn
+ "Tnú không cứu đợc vợ con"- cụ Mết nhắctới 4 lần để nhấn mạnh: khi cha cầm vũ khí, Tnúchỉ có hai bàn tay không thì ngay cả những ngờithơng yêu nhất Tnú cũng không cứu đợc Câu nói
đó của cụ Mết đã khắc sâu một chân lí: chỉ cócầm vũ khí đứng lên mới là con đờng sống duynhất, mới bảo vệ đợc những gì thân yêu, thiêngliêng nhất Chân lí cách mạng đi ra từ chính thực
tế máu xơng, tính mạng của dân tộc, của nhữngngời thơng yêu nên chân lí ấy phải ghi tạc vào x-
ơng cốt, tâm khảm và truyền lại cho các thế hệtiếp nối
+ Số phận của ngời anh hùng gắn liền với sốphận cộng đồng Cuộc đời Tnú đi từ đau thơng
đến cầm vũ khí thì cuộc đời của làng Xô Mancũng vậy
- Khi cha cầm vũ khí, làng Xô Man cũng đầy
đau thơng: Bọn giặc đi lùng nh hùm beo, tiếng
c-ời "sằng sặc" của những thằng ác ôn, tiếng gậysắt nện "hù hự" xuống thân ngời Anh Xút bị treo
cổ Bà Nhan bị chặt đầu Mẹ con Mai bị chết rấtthảm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay
- Cuộc sống ngột ngạt dòn nén đau thơng, cămthù Đên Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, làng XôMan đã nổi dậy "ào ào rung động", "xác mời têngiặc ngổn ngang", tiếng cụ Mết nh mệnh lệnhchiến đấu: "Thế là bắt đầu rồi, đốt lửa lên!" Đó là sự nổi dậy đồng khởi làm rung chuyểnnúi rừng Câu chuyện về cuộc đời một con ngờitrở thành câu chuyện một thời, một nớc Nh vậy,câu chuyện về cuộc đời Tnú đã mang ý nghĩacuộc đời một dân tộc Nhân vật sử thi củaNguyễn Trung Thành gánh trên vai sứ mệnh lịch
6 Vai trò của các nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng.
+ Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng là sự tiếp nối cácthế hệ làm nổi bật tinh thần bất khuất của làngXô Man nói riêng, của Tây Nguyên nói chung.+ Cụ Mết "quắc thớc nh một cây xà nu lớn" làhiện thân cho truyền thống thiêng liêng, biểu t-ợng cho sức mạnh tập hợp để nổi dậy đồng khởi + Mai, Dít là thế hệ hiện tại Trong Dít có Maicủa thời trớc và có Dít của hôm nay Vẻ đẹp củaDít là vẻ đẹp của sự kiên định, vững vàng trong
Trang 29Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Hướng dẫn, định
hướng thảo luận , chốt
lại ý chớnh
bão táp chiến tranh
+ Bé Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh để
đa cuộc chiến tới thắng lợi cuối cùng
=> Mỗi người một nột riờng, một tớnh cỏchriờng nhưng họ là Một tập thể nhõn dõn anhhựng, số phận và phẩm chất của họ tiờu biểu chomột thế hệ con người Việt Nam sinh ra trongthời đại đau thương mà anh dũng của dõn tộc
7 Hướng dẫn HS rỳt ra
chủ đề tỏc phẩm: ( Cõu
hỏi 5 – SGK )
.Nờu cõu hỏi: Qua phõn
tớch tỡm hiểu, theo em tư
tưởng chủ đạo của tỏc
phẩm là gỡ?
GV điều chỉnh và nhấn
mạnh
Hs suy nghĩ và phỏtbiểu cỏ nhõn
7 Chủ đề tác phẩm
- Chủ đề tác phẩm đợc phát biểu trực tiếp qualời cụ Mết: Chúng nó đã cầm súng, mình phảicầm giáo!", tức là phải dùng bạo lực cách mạngchống lại bạo lực phản cách mạng Vũ trangchiến đấu là con đờng tất yếu để giải phóng dântộc
- Thể hiện khỏt vọng tự do, sức mạnh của chủngĩa anh hựng, ý chớ bất khuất của nhõn dõntrong cuộc đấu trang giải phúng
- Đặc biệt là tớnh sửthi thể hiện trờn cỏcphương diện : Đề tài,chủ đề, Nhõn vật,hỡnh tượng Rừng xà
nu, nghệ thuật trầnthuật ( kể khan) …
8 Vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm
+ Khuynh hớng sử thi thể hiện đậm nét ở tấtcả các phơng diện: đề tài, chủ đề, hình tợng, hệthống nhân vật, giọng điệu… Cách thức trầnthuật: kể theo hồi tởng qua lời kể của cụ Mết (giàlàng), kể bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan"- sửthi của các dân tộc Tây Nguyên, những bài
"khan" đợc kể nh những bài hát dài hát suốt đêm.+ Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể hiện
ở cảm xúc của tác giả bộc lộ trong lời trần thuật,thể hiện ở việc đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên vàcon ngời trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻthù
+ Chất Tõy nguyờn đậm nột: Từ nhõn vật, đếnngụn ngữ, bối cảnh…
+ Xõy dựng cốt truyện và tỡnh huống xung đột:
- Cú hai cõu chuyện đan cài, chuyện vềcuộc nỏi dậy của làng Xụ man và chuyện
về cuộc đời T nỳ ( cốt lừi)
- Xung đột gay gắt, quyết liệt: Dõn làng Xụman>< kẻ thự – bọn thằng Dục : Phảnỏnh khụng khớ lịch sử, phong trào CMgiải phúng ở MN những năm den tối đếnlỳc đồng khởi
+ Sắp xếp đan xen thời gian trần thuật và thờigian được trần thuật => Chuyện một đời ngườiđược kể một đờm qua lời cụ Mết đan xen với lời
+ Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận thấy
đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn TrungThành: hớng vào những vấn đề trọng đại của đờisống dân tộc với cái nhìn lịch sử và quan điểmcộng động
+ Rừng xà nu là thiên sử thi của thời đại mới.
Tác phẩm đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa lớn lao củadân tộc và thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêudiệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sự sống của đất n-
ớc, nhân dân
* Củng cố: + Qua tỏc phẩm Rừng xà nu, cú thể thấy :
Trang 30Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Cảm hứng sỏng tỏc của NTT chủ yếu hướng vào những vấn đề hệ trọng của đời sống dõn tộc, đấtnước với cỏi nhỡn lịch sử và quan điểm cộng đồng
- Khuynh hướng sử thi ở Nguyờn Ngọc kết hợp với cảm hững lóng mạn, tạo nờn chất trữ tỡnh hựngtrỏng , với giọng điệu chủ đạo là trang trọng, say mờ, ngợi ca
- Nhà văn đó bắt gặp ở mảnh đất Tõy Nguyờn một khụng gian bao gồm cả thiờn nhiờn, con người, xóhội hết sức thớch hợp với phong cỏch sử thi lóng mạn của mỡnh Chớnh vỡ vậy những trang viết về TõyNguyờn là những trang viết đặc sắc và thành cụng hơn cả trong sỏng tỏc của tỏc giả
+ So sỏnh hai tỏc phẩm : Vợ chồng A Phủ và Rừng Xà nu để thấy nột tương động và khỏc biệtcủa hai tỏc phẩm trong sự phản ỏnh con đường đến với cỏch mạng của nhõn dõn miền nỳi trong sỏngtạo hỡnh tượng nhõn vật và nghệ thuật trần thuật của hai nhà văn
* Bài tập nõng cao: Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn trong văn học 45-75 qua Rừng Xà
nu:
+ Về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn trong văn học 45-75 :
- Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, quan điểm văn học phục vụ sự nghiệp Cm …là cơ sở hỡnh thànhkhuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn trong văn học
- Nội dung khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn trong VH 45-75
+ Chứng minh qua tỏc phẩm Rừng xà nu:
- Khuynh hướng sử thi qua đề tài, chủ đề, hỡnh tượng, nghệ thuật trần thuật, ngụn ngữ, giọngđiệu…
- Cảm hứng lóng mạn: Qua cảm xỳc bộc lộ trực tiếp trong lời trần thuật, miờu tả ( Kể cõuchuyện bi trỏng về cuộc đời T nỳ, Mai, miờu tả hỡnh ảnh rừng xà nu…); qua việc khẳng định, đề cao
vẻ đẹp và sức mạnh của con người, của thiờn nhiờn, đặt trong sự đối lập gay gắt với kẻ thự tàn bạo,man rợ
+ Giải thớch vỡ sao trong văn học 45-75 khuynh hướng sử thi đi liền với cảm hứng lóng mạn: Cảm
hứng lóng mạn phự hợp với xu thế và yờu cầu của thời đại cỏch mạng, với sự thức tỉnh ý thức, sứcmạnh của quần chỳng nhõn dõn – đú cũng là nụi dung sử thi của văn học thời đại ấy
* Dặn dò: Soạn bài chuẩn bị tiết học sau
-Ngày soạn: 18/01/2011
Tiết 87 – Đọc thờm :
ĐẤT ( Anh Đức )
.I/Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS:
- Cảm nhận đợc tình yêu quê hơng sâu sắc, lòng trung thành với lý tởng cách mạng của con ngờiNam bộ trong những năm tháng đấu tranh quyết liệt chống lại chính sách “ ấp chiến lợc” của Mỹ -Ngụy qua nhân vật ông Tám
- Hiểu đợc cách kết cấu, xây dựng tình huống và nghệ thuật dẫn truyện đặc sắc của Anh Đức
II/ Chuẩn bị: HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hớng dẫn học bài (ở nhà).
III/ Tiến trình lên lớp
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức
- GV nờu cõu hỏi đọc
hiểu phần tiểu dẫn, giỳp
- Nội dung: viết về cuộc đấu tranh của
đông bào miền Nam chống lại những chínhsách dồn dân, lập ấp chiến lợc của đế quốc
Mỹ và bè lũ Ngụy quyền Ca ngợi tinh thầnkiên cờng bám đất, trung kiên với cách mạngcủa ngời nông dân Nam Bộ
Trang 31Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
1 GV đặt câu hỏi: Qua
1 Kết cấu và tình huống của truyện:
+ Khi nhõn vật “tụi” ngỡ ngàng trướcchuyờn ụng Tỏm mất từ năm ngoỏi thỡ anhHai Cẩn mới kể chuyện ba mỡnh- nhõn vật
kể chuyện thay đổi Cõu chuyện của Hai Cẩn
là nội dung chớnh của truyện
=> Dẫn chuyện tự nhiờn, chuẩn bị tõm thếnhập cuộc ở người đọc Tỏc giả chuyển vaingười kể ( trong cuộc) khiến cõu chuyện trởnờn gần gũi, chõn thực, sinh động
* Về sự phỏt triển của tỡnh huống truyện:
- Chỳ ý vị trớ nhà ụng Tỏm -> vai trũ của ụngtrong cuộc đấu tranh chống lại chủ trươngdồn dõn lập ấp của địch
- Tỡnh huống căng dần lờn trụng cuộc đốichọi giữa ễng Tỏm >< kẻ thự ( hành động,ngụn ngữ của ụng Tỏm )
- Tình huống truyện phát triển lên đến caotrào đỉnh là cuộc đối mặt giữa ông Tám vàtên đồn trởng ác ôn
+ Ông Tám không chuyển nhà+ Đối diện giặc ông trù tính trớc cái chết.+ Ông thắp hơng cẩn thận, trang nghiêm lênbàn thờ trớc khi nói với bọn giặc
+ Cái chết của ông là đỉnh điểm của tìnhhuống truyện
2 Nhân vật ông Tám:
- Là ngời con trung kiên với cách mạng vớiniềm tin chân thành, giản dị: Thấy đúng thìtheo, chống lại những gì nghịch lý
- Hành động lời nói của ông trớc bàn thờ thậtthiêng liêng, cẩn trọng từ đây ta nhận thấytình yêu đất đai quê hơng sâu sắc, ông Támvới tấm lòng thành kính trớc tổ tiên, thủychung với cách mạng tiêu biểu cho tính cáchcơng trực đạo nghĩa của ngời dân Nam Bộ.Sẵn sàng sống, chết vì lí tởng, niềm tin
t Tác phẩm hớng ngời đọc tới những giá trịcuộc sống ngày hôm nay có đợc do đâu?! từ
đó răn dạy chúng ta tình cảm yêu quê hơng
đất nớc, đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
đối với mỗi cá nhân
* Củng cố: Tỏc phẩm đó cho người đọc cảm nhận sõu sắc về :
- Cuộc đấu tranh quyết liệt của nhõn dõn Nam bộ với kẻ thự để giữ đất giữ làng, tỡh cảm mỏu thịt vớiquờ hương, tấm lũng thành kớnh với tổ tiờn , với cội nguồn của những người dõn nụng thụn mộc mạc
Trang 32Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
- Tất cả đó mang lại cho chỳng ta những bài học quý giỏ , những suy ngẫm về giỏ trị cuộc sống hụmnay, về truyền thống cha ụng, về thỏi độ, tỡnh cảm đối với quờ hương đất nước
* Dặn dò:
- Học bài ở nhà, tìm đọc các t liệu về nhà văn Anh Đức
- Soạn, chuẩn bị làm văn: Luyện tập về cách sửa chữa văn bản.
- Tập chữa lỗi sai ở bài viết số 03 chuẩn bị luyện tập
-Ngày soạn: 20/01/2011
TiẾT 88 – Làm văn :
LUYỆN TẬP VỀ CÁCH SỬA CHỮA VĂN BẢN.
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nhận thức đợc rằng viết văn bản là một việc làm nghiêm túc Muốn có văn bản tốt phải sửa chữacông phu
- Biết vận dụng nhận thức vào tạo lập văn bản
II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV,Thiết kế bài học
III/ Cỏch thức tiến hành
- Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận ; hớng dẫn làm bài tập thực hành
IV/ Tiến trình dạy học :
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ : Nhõn vật Tnus trong tỏc phẩm Rừng Xà nu là nhõn vật mang đậm khuynh hướng
sử thi và cảm hứng lóng mạn í kiến của em như thế nào ? Qua cõu chuyện về cuộc nổi dậy của làng
Xụ Man, chuyện về cuộc đời T nỳ, tỏc giả muốn núi điều gỡ ?
chữa, tác dụng của việc
sửa chữa trong di chúc
của Bác
HS tham gia thực hành( Nhận xột : Bản thảo đótốt, sửa là cốt để cho tốthơn, hoàn hảo hơn )
Luyện tập
1 Bài tập 1:
- Chỗ sửa chữa cụ thể:
+ C1: “ dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh hơn nữa, song” là sự bổ sung về ý: thắng
giặc Mỹ cần tính tới những khó khăn, giankhổ, hi sinh mất mát nhiều hơn nữa
án đúng
3 Bài tập 3:
- Nguyên bản trật tự là: (1), (3),(2), (4), (6),(5)
Hoạt động 4: Luyện tập
- GV nhận xét, đánh giá - HS trình bày lỗi sai, đềxuất cách sửa tại chỗ 4 Bài tập 4:- Yêu cầu học sinh lựa chọn lỗi trong bài đề
xuất cách sửa lại
* Củng cố : Sửa chữa văn bản là việc làm cần thiết khi tạo lập văn bản để hiệu quả biểu đạt tốt hơn.
Muốn sửa chữa đath hiệu quả cần nắm vững cỏc quy tắc về sử dụng Tiếng Việt, vốn từ ngữ phongphỳ ( Tự gần nghĩa, đồng nghĩa…); nắm vững mục đớch, đối tượng tiếp nhận…
Trang 33Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
5 Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập trong sách bài tập
- Soạn, chuẩn bị đọc văn: Một ngời Hà Nội ( Nguyễn Khải )
-Ngày soạn: 244/01/2011
Tuần 25 ( Tiết 89-92 )
Tiết 89 – 90 – Đọc văn : MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
( Nguyễn Minh Chõu )
I./ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu đợc nét đẹp của văn hoá “kinh kì” qua cách sống của bà Hiền, một phụ nữ tiêu biểu cho
“ngời Hà Nội”
- Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật
và nghệ thuật xây dựng nhân vật
II- Chuẩn bị
- HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hớng dẫn học bài (ở nhà)
- HS tìm hiểu thêm về nhà văn Nguyễn Khải và truyện ngắn Một ngời Hà Nội
phần tiểu dẫn, nờu cõu
hỏi tỡm hiểu về tỏc giả
quá trình sáng tác cùngcác đề tài chính củaNguyễn Khải
- Mùa lạc(1960), Một
chặng đờng (1962),
Tầm nhìn xa (1963), Chủ tịch huyện (1972) và hình tợng ngời lính trong kháng
+ Nguyễn Khải viết văn từ năm 1950, bắt đầu
đợc chú ý từ tiểu thuyết Xung đột Trớc cách
mạng, sáng tác của Nguyễn Khải tập trung về
đời sống nông thôn trong quá trình xây dựngcuộc sống mới Sau năm 1975, sáng tác của ông
đề cập đến nhiều vấn đề xã hội- chính trị có tínhthời sự và đặc biệt quan tâm đến tính cách, t t-ởng, tinh thần của con ngời hiện nay trớc nhữngbiến động phức tạp của đời sống
2 Tác phẩm
Một ngời Hà Nội in trong tập truyện ngắn
cùng tên của Nguyễn Khải (1990) Truyện đãthể hiện những khám phá, phát hiện củaNguyễn Khải về vẻ đẹp trong chiều sâu tâmhồn, tính cách con ngời Việt Nam qua bao biến
bổ sung để hoàn chỉnhcác vấn đề sau:
động thăng trầm nhng vẫn giữ đợc cái cốt cáchngời Hà Nội Cô sống thẳng thắn, chân thành,không giấu giếm quan điểm, thái độ của mìnhvới mọi hiện tợng xung quanh
- Cỏch thu xếp việc nhà và dạy dỗ con cỏi: + Việc hụn nhõn : Lựa chọn nghiờm tỳc, đặttrỏch nhiệm làm vợ, làm mẹ lờn trờn hết khụngviển vụng ( Chọn ụng giỏo)
+ Việc sinh con : Biết nhỡn xa trụng rộng,chuẩn bị cho con một tương lai tốt đẹp ( quyếtđịnh chấm dứt sinh đẻ vào năm 40 tuổi)
+ Việc quản lớ gia đỡnh: Luụn chủ động tự tin + Việc dạy con: Dạy từ cỏi nhỏ nhất và coi
Trang 34Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
đú là văn húa sống, văn húa người Hà Nội( Cỏch ngồi ăn, cầm bỏt, cầm đũa, mỳc canh…)
- Suy nghĩ và cách ứng xử của cô trong từngthời đoạn của đất nớc:
+ Hoà bình lập lại ở miền Bắc, cô Hiền nói
về niềm vui và cả những cái có phần máy móc,
cực đoan của cuộc sống xung quanh: “vui hơi nhiều, nói cũng hơi nhiều”, theo cô “chính phủ can thiệp vào nhiều việc của dân quá” Cô tính toán mọi việc trớc sau rất khôn khéo và đã tính là làm, đã làm là không để ý đến những
đàm tiếu của thiên hạ
Theo em tỏc giả muốn
núi gỡ qua chi tiết bà
Hiền núi về chuyện
con trai đi chiến đấu?
HS suy nghĩ, phỏt biểu
ý kiến :
- Thể hiện nhữnggiằng xộ õm thầm giữatỡnh yờu thương con vàtỡnh yờu nước ở bà Hiền
- Nhưng bà là ngườitụn trọng danh dự củacon, hiểu con đồng thờisống thật với tỡnh cảmcủa mỡnh khụng che dấunỗi lũng
=> Khẳng định cỏ tớnh
và bản lĩnh ciuar bàHiền
+ Miền Bắc bớc vào thời kì ơng đầu với chiếntranh phá hoại bằng không quân của Mĩ Cô
Hiền dạy con cách sống “biết tự trọng, biết xấu hổ”, biết sống đúng với bản chất ngời Hà Nội.
Đó cũng là lí do vì sao cô sẵn sàng cho con trai
ra trận: “Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn Nó giám đi cũng là biết tự trọng ”
+ Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nớctrong thời kì đổi mới, giữa không khí xô bồ của
thời kinh tế thị trờng, cô Hiền vẫn là “một ngời
Hà nội của hôm nay, thuần tuý Hà Nội, không pha trộn” Từ chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc
Sơn, cô Hiền nói về niềm tin vào cuộc sốngngày càng tốt đẹp hơn
b) Vì sao tác giả cho
cô Hiền là “một hạt bụi
vàng” của Hà Nội?
* GV mở rộng
b) Cô Hiền- "một hạt bụi vàng của Hà Nội"
- Nói đến hạt bụi, ngời ta nghĩ đến vật nhỏ
bé, tầm thờng Có điều là hạt bụi vàng thì dùnhỏ bé nhng có giá trị quí báu
- Cô Hiền là một ngời Hà Nội bình thờng
nh-ng cô thấm sâu nhữnh-ng cái tinh hoa tronh-ng bảnchất ngời Hà Nội Bao nhiêu hạt bụi vàng, baonhiêu ngời nh cô Hiền sẽ hợp lại thành những
“áng vàng” chói sáng áng vàng ấy là phẩm giángời Hà Nội, là cái truyền thống cốt cách ngời
Hà Nội
=> Một so sánh độc đáo nằm trong mạch trữtình ngoại đề của ngời kể chuyện Bản sắc HàNội, văn hoá Hà Nội là chất vàng 10 là mỏ vàngtrầm tích đợc bồi đắp, tính tu từ biết bao hạt bụivàng nh là Hiền
- Lớp theo dừi, thamgia ý kiến trao đổi
2 Các nhân vật khác trong truyện
+ Nhân vật "tôi"- người kể chuyện:
- Đú là một người yờu Hà Nội, hiểu Hà Nội,say mờ nột đẹp văn húa của người Hà Nội
- Con người cú cỏi nhỡn lịch lóm, tinh tế, sõusắc
- Cú cỏch kể chuyện vừa thõn tỡnh vừa húmhỉnh, luụn tạo quan hệ bỡnh đẳng , cởi mở vớibạn đọc mà vẫn khẳng định giỏ trị của kinhnghiệm cỏ nhõn
-Biết đặt sự việc dưới nhiều cỏch nhỡn vàdựng những phõn tớchsuy ngẫm để định hướng
giỏ trị
- Giọng kể là của một con người từng trải, nhiều chiờm nghiệm cuộc sống, triết lớ sõu sắc + Nhân vật Dũng- con trai đầu rất mực yêu
Trang 35Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1
quí của cô Hiền
Anh đã sống đúng với những lời mẹ dạy vềcách sống của ngời anh cùng với 660 thanh niên
u tú của Hà Nội lên đờng hiến dâng tuổi xuâncủa mình cho đất nớc Dũng, Tuất và tất cảnhững chàng trai Hà Nội ấy đã góp phần tôthắm thêm cốt cách tinh thần ngời Hà Nội,phẩm giá cao đẹp của con ngời Việt Nam
+ Bên cạnh sự thật về những ngời Hà Nội cóphẩm cách cao đẹp, còn có những ngời tạo nên
“nhận xét không mấy vui vẻ” của nhân vật “tôi”
về Hà Nội Đó là “ông bạn trẻ đạp xe nh gió” đãlàm xe ngời ta suýt đổ lại còn phóng xe vợt qua
rồi quay mặt lại chửi “Tiên s cái anh già” , là
những ngời mà nhân vật tôi quên đờng phải hỏi
thăm Đó là những “hạt sạn của Hà Nội”, làm
mờ đi nét đẹp tế nhị, thanh lịch của ngời Tràng
An Cuộc sống của ngời Hà Nội nay cần phảilàm rất nhiều điểm để giữ gìn và phát huy cái
đẹp trong tính cách ngời Hà Nội
đền Ngọc Sơn bị bão
đánh bật rễ rồi lại hồisinh
3 ý nghĩa của câu chuyện "cây si cổ thụ"
+ Hình ảnh nói lên qui luật bất diệt của sựsống Quy luật này đợc khẳng định bằng niềmtin của con ngời thành phố đã kiên trì cứu sống
đợc cây si
+ Cây si cũng là một biểu tợng nghệ thuật,một hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của Hà Nội: HàNội có thể bị tàn phá, bị nhiễm bệnh nhng vẫn
là một ngời Hà Nội với truyền thống văn hoá đã
đợc nuôi dỡng suốt trờng kì lịch sử, là cốt cách,tinh hoa, linh hồn đất nớc
4 Đặc sắc nghệ thuật của tỏc phẩm:
+ Nghệ thuật trần thuật :
- Giọng điệu trần thuật:
Một giọng điệu rất trải đời, vừa tự nhiên, dândã vừa trĩu nặng suy t, vừa giàu chất khái quát,triết lí, vừa đậm tính đa thanh Cái tự nhiên, tạonên phong vị hài hớc rất có duyên trong giọng
kể của nhân vật “tôi”; tính chất đa thanh thểhiện trong lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫnhoài nghi, tự hào xen lẫn tự trào Giọng điệutrần thuật đã làm cho truyện ngắn đậm đặc chất
tự sự rất đời thờng mà hiện đại
- Cỏch trần thuật : Khi trần thuật, tỏc giả
thường đặt một sự việc, một vấn đề dưới nhiềucỏch nhỡn khỏc nhau ( việc hụn nhõn, việc đúnmừng độc lập, việc dạy con cỏi, cỏch xưnghụ…) => Tạo sự bỡnh đẳng trong quan hệ giữanàh văn và bạn dọc, cú tỏc dụng dõn chủ húavăn hoc, khụng ỏp đặt chõn lớ mà khuyến khớchngười đọc cựng tham gia đối thoại
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Tạo tình huống gặp gỡ giữa nhân vật “tôi”
và các nhân vật khác
- Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tínhcách (ngôn ngữ nhân vật “tôi” đậm vẻ suy t,chiêm nghiệm, lại pha chút hài hớc, tự trào;ngôn ngữ của cô Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứtkhoát )
tự viết tổng kết
III Tổng kết
Trong Ngời Hà Nội, Nguyễn Khải đã cónhững khám phá sâu sắc về bản chất của nhânvật trên dòng lu chuyển của hiện thực lịch sử:
- Là một con ngời, bà Hiền luôn giữ gìn
Trang 36Giáo án Ngữ Van 12- Năng cao- Lê Ngọc Mai THPT Yên Định 1nột lớn
họ, phải đọc Nguyễn Khải” Nhận xét của
nhà nghiên cứu VơngTrí Nhàn
phẩm giá ngời
- Là một công dân, bà Hiền chỉ làm những gì
có lợi cho đất nớc
- Là một ngời Hà Nội, bà đã góp phần làmrạng rỡ thêm cái cốt cách, cái truyền thống củamột Hà Nội anh hùng và hào hoa- tôn thêm vẻ
đẹp thanh lịch quyến rũ của “ngời Tràng An”.Chất nhân văn sâu sắc của ngòi bút NguyễnKhải chính là ở đó
* Củng cố : Nhõn vật bà Hiền tiờu biểu cho vẻ đẹp và chiều sõu văn húa của người Hà Nội
* Bài tập nõng cao : Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Khải qua chõn dung “Một người Hà Nội”:
- Gắn liền với nhận thức và niềm tin mang đậm dấu ấn cỏ nhõn
+ Khụng hoàn toàn trựng khớt với kinh nghiệm quen thuộc của cộng đồng
+ Quan niệm về con người của NK cú biến đổi qua hai giai đoạn : Trươc 1978 , ụng nhỡn conngười chủ yếu từ quan niệm cộng đồng, lấy tớnh giai cấp làm chuẩn quy chiếu Sau 1978, ụng nhỡncon người ở gúc độ thế sự mà điểm quy chiếu là văn húa ứng xử, đạo đức sinh hoạt
Vẻ đẹp của bà Hiền được nhà văn tụ đậm ở bản lĩnh cỏ nhõn,ở những ứng xuất phỏt từ lũng tựtrọng của “Một người Hà Nội”
I/.Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS
- Hiểu được cỏch dựng một số quan hệ từ
- Nhận biết, nắm vũng cỏch chữa lỗi cú liờn quan đến việc dựng cỏc quan hệ từ đú
II/ Phương tiện dạy học: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, bảng phụ
III Phương phỏp: Tổ chức HS hoạt động nhúm, thảo luận, bài tập giải
IV Tiến trỡnh dạy học:
biểu sự hoạt động của
chủ thể hướng tới đối
I ễn tập về cỏch dựng quan hệ từ.
- Cỏch sử dụng quan hệ từ:
+ Động từ nội động khi đứng trước danh từ
buộc phải cú quan hệ từ( giới từ ) chen vàogiữa
+ Động từ ngoại động đứng trước danh từ
Trang 37Gi¸o ¸n Ng÷ Van 12- N¨ng cao- Lª Ngäc Mai THPT Yªn §Þnh 1
bài tập luyện tâp:
lại nội dung
Bài tập 2: GV yêu cầu
HS trao đổi nhóm
Mỗi nhóm cử đại diệntrình bày trên bảng
- Các nhóm nhận xétlẫn nhau, so sánh câumẫu đã cho và câu đặtkhông có quan hệ từđứng sau động từ
b Các câu còn lại, phạm vào những lỗi sau:
+ Thiếu giới từ: Câu (1),( 3)
- Câu1: phải dùng “chui vào hang”
- Câu 3: phải diễn dạt là : “ giẫm mạnh lên
con rắn”
+ Thừa giới từ: Câu (2), (4), (6), (7)
- Câu (2) : nhắc tôi ; Câu (4): đánh giặc; Câu (6) : chế nhạo những gì; Câu (7): đầu hàng nghịch cảnh.
+ Dùng giới từ không thích hợp: Câu (5):
không thể diễn đạt dùng với để chỉ người hưởng lợi, phải dùng cho
2/ Bài tập 2.
* Đặt câu có danh từ hay cụm danh từ, đại từvới các động từ đã cho
- Động từ chạy ( câu mẫu chạy theo tôi )
+ Tôi chạy xe/ anh ta chạy máy nước (1)
+ Cô ta chạy gạo từng bữa/ chạy tiền/ chạy
thuốc/ chạy việc/ chạy chỗ ( việc làm ) (2)
+ chạy đua vũ trang ( đua nhau tăng cường)/chạy điện
=> Nhận xét: Câu mẫu từ chạy với tư cách
động từ nội động ( có giới từ ) ( có nghĩa gốc là
“di chuyển bằng hai chân với tốc độ cao”; Các trường hợp còn lại từ chạy với tư cách động từ ngoại động ( không dùng giới từ ): (1)- chạy với nghĩa điều khiển; (2)- chạy với nghĩa xoay xở; (3) – tăng cường, tác động.
- Động từ đứng ( mẫu câu Dân làng …xuống đứng dưới bến )
+ Hôm nay Lan đứng năm máy dệt (1) ( điều
khiển ) + Cô ấy đang đứng lớp ( giảng dạy ) + Ông ấy là người đứng mũi chịu sào/ đứngnúi này trông núi nọ.( gánh vác trách nhiệm,không bằng lòng- ý phê phán )
=> Nhận xét: Câu mẫu từ đứng với tư cách
động từ nội động ( có giới từ ) có nghĩa gốc là “
tư thế thân thẳng, chân dặt trên mặt đất phân
biệt với động từ nằm, ngồi” ; Các trường hợp còn lại động từ đứng là động từ ngoại động, với
ý nghĩa khác nhau tuỳ theo từng trường hợp( như nêu trên )
- Động từ khóc (Bà… khóc với con ) ( khóc
đòi mẹ ) + Khóc con/ khóc cháu
- Động từ nhảy Câu mẫu Bạn hữu của cậu rầm
rộ nhảy lên những ngôi mả khác.( động tác bật
mạnh toàn thân ) + Nhảy dây/ nhảy sào/ nhảy dù ( nhảy vớidụng cụ nào đó )
+ Nhảy lớp/ nhảy cóc ( bỏ qua mọt vị trí ) + Nhảy đầm ( khiêu vũ )
Trang 38Gi¸o ¸n Ng÷ Van 12- N¨ng cao- Lª Ngäc Mai THPT Yªn §Þnh 1
Bài tập 3: Gv yêu cầu
3/ Bài tập 3: Câu có quan hệ từ khác nghĩa
với câu tương ứng không có quan hệ từ Cụthể :
- Nó đi chùa/ Nó đi chợ: đi lễ ở chùa; đi
mua sắm // Nó đi đến chùa/ Nó đi đến
chợ: chỉ địa điểm đến
- Nó nhớ tôi: ý nhớ ở đây với nghĩa là nghĩđến với tình cảm tha thiết muốn được
gặp // Nó nhớ tới tôi: nhớ ở đây là tái
hiện trong trí nhớ của Nó về tôi ( nhậnbiết )
- Nó đánh tôi: Tôi là đối tượng của đánh //
Nó đánh vào tôi: có nghĩa là Tôi là đích
của hành động đánh
- Nó cưỡi ngựa: có nghĩa là điều khiển //
Nó cưỡi trên ngựa: với nghĩa ngồi trên
lưng hoặc vai
* Củng cố : Chú ý khi đặt câu cần phân biệt động từ nội động, động từ ngoại động để sử dụng một
số quan hệ từ thích hợp bảo đảm tính hoàn chỉnh của câu nói
* Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau : Sử dụng luận cứ
-Ngµy so¹n: 6/02/2011
Tiết 92 – Làm văn :
SỬ DỤNG LUẬN CỨ.
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs
- Hiểu vai trò quan trọng của luận cứ trong bài văn nghị luận
- Biết sử dụng luận cứ một cách hợp lí và có hiệu quả trong bài văn nghị luận
II/Phương tiện : Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ
III/Phương pháp : Tổ chức HS thảo luận, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập
IV/ Tiến trình bài dạy:
hiểu vai trò và yêu
cầu của luận cứ.
- GV nêu câu hỏi ôn
Tập thể lớp theo dõi,trao đổi bổ sung
Ghi nhớ các khái niệm
cơ bản
I Vai trò của luận cứ.
- Luận cứ: là những lí lẽ, dẫn chứng được sử
dụng làm cơ sở để xây dựng luận điểm
- Các yếu tố của luận cứ:
+ Lí lẽ ( lẽ phải, đạo lí, nguyên lí ) + Dẫn chứng ( sự thật lấy từ đời sống haycác chi tiết, tư liệu lấy từ tác phẩm văn học )
- Vai trò: + Thiếu luận cứ bài văn sẽ thiếu tínhthuyết phục
Trang 39Gi¸o ¸n Ng÷ Van 12- N¨ng cao- Lª Ngäc Mai THPT Yªn §Þnh 1
Vai trò của các luận
cứ ấy trong việc tạo
luận cứ nào ?Cho ví
dụ theo từng loại luận
cứ.
+ Lựa chọn luận cứ
theo những tiêu chí
nào ?
+ Đưa luận cứ vào
bài văn như thế nào ?
- HS làm việc cá nhân,tham gia ý kiến ( kiếnthức SGK )
- Nắm vững kiếnthức cơ bản theođịnh hướng
HS thảo luận theonhóm 2 bài tập:
+ Bài tập 1 : Nhận biếtluận cứ trong văn bản (
+ Không có luận cứ, không có phântích, suy luận coi như không có nghị luận
- Để lên án , lật tẩy âm mưu xâm lược của TDP, + HCM trích dẫn những lời văn từ hai bản
Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mĩ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp 1791
làm cơ sở
+ Sử dụng các chứng cứ, dẫn chứng từ cácmặt: chính trị, kinh tế, lịch sử
+ Dùng lí lẽ, lập luận để khẳng định dân tộc
ta dành chính quyền từ tay Nhật; Khẳng địnhquyền được hưởng độc lập
Đó là nền tảng, chất liệu tạo nên bài văn,tăng tính thuyết phục
II Cách sử dụng luận cứ
Người viết phải biết tích luỹ luận cứ, lựa chọnluận cứ, và biết cách sử dụng luận cứ trong bàivăn
1/ Việc tích luỹ luận cứ.
- Năm loại luận cứ cần được tích luỹ:
+ Sự thật lịch sử và đời sống + Tư tưởng, lí luận của các nhà tư tưởng, danhnhân
+ Các số liệu khoa học…
+ Các định lí, định luật khoa học
+ Tư liệu văn học: tục ngữ, thành ngữ, hìnhảnh, nhân vật, câu văn, câu thơ…
Cần lựa chọn, không thể tuỳ tiện sử dụng
2/ Tiêu chí lựa chọn luận cứ.
- Có năm tiêu chí để lựa chọn luận cứ:
+ Phải phù hợp với yêu cầu khẳng định luậnđiểm
+ Phải xác thực ( nguòn gốc,số liệu, sự kiện ) + Phải tiêu biểu
+ Phải vừa đủ, đáp ứng yêu cầu chứng minhtoàn diện, không lạm dụng luận cứ tràn lan + Phải mới mẻ
3/ Cách sử dụng luận cứ.
- Giới thiệu luận cứ, nêu nguồn gốc của luận cứ
- Cần trích dẫn chính xác, đối với những luận cứkhông nhớ chính xác thì chuyển thành lời giántiếp
- Sử dụng các thao tác lập luận để làm rõ luậnđiểm ( phân tích, so sánh, )
Trang 40Gi¸o ¸n Ng÷ Van 12- N¨ng cao- Lª Ngäc Mai THPT Yªn §Þnh 1( Trao đổi nhóm)
phân tích luận cứ cho
luận điểm về truyện
Người mù sờ
voi-Luận điểm: Đây là
truyện ngụ ngôn mang
=> Các nhóm trao đổighi kết quả vào phiếuhọc tập và trình bàytheo chỉ định
- Lớp theo dõi, thamgia ý kiến thống nhất
HS đọc kĩ truyện ngụngôn, luận điểm đã cho
và tìm luận cư, phântích luận cứ
- Đối với luận điểm đãcho thì cần chọn nhữngluận cứ nào?
+ Cách lập luận: bình luận việc làm của ngườidiễn viên có phải là vấn đề đạo đức Liên hệ mởrộng những hiện tượng phổ biến trong cuộc sống
vì đồng tiền làm bất cứ mọi việc
2/ Bài tập 2: Luận điểm và luận cứ+ Môi trường và vai trò của môi trường đối vớicuộc sống con người
- Môi trường bao gồm các yếu tố: Đất đai ,không khí, cây xanh, nguồn nước…
- Vai trò của môi trường đối với cuộc sống+ Thực trạng môi trường bị phá hủy nghiêmtrọng
- Nguyên nhân
- Hậu quả+ Bảo vệ môi trường:
- Biện pháp
- Đối tượng tham gia
- Hiệu quả mang lại…
3/ Bài tập 3: Bài tập vận dụng
Những luận cứ:
+ Nhiều người mù ( không phải thầy bói)+ Nhận thức khác nhau ,cãi vã nhau trước mộtđối tượng ( voi )
+ Lời cảm khái của nhà vua như một lời tổngkết :
- Những người mù tượng trung cho những
kẻ thiếu hiểu biết về mình
- Voi tượng trương cho sự thật
- Đúng, sai trong nhận thức về sự thật cũngkhác nhau
Củng cố : cần nâng cao ý thức trong việc sử dụng luận cứ khi tạo lập văn bản nghị luận và biết
cách sử dụng luận cứ có hiệu quả qua việc lựa chọn, phân tích luận cứ làm cho luận cứ có tácdụng chứng minh cho luận điểm , như thế luận cứ mới có giá trị
Dặn dò : Soạn bài chuẩn bị tiết học sau Đọc – hiểu Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
-Ngµy so¹n: 8/02/2011
Tiết 93-94 Đọc văn : CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
( Nguyễn Minh Châu )
I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Thấy được cái nhìn của Nguyễn Minh châu về hiện thực đời sống: Một cái nhìn thấu hiểu,trĩu nặng tình thương và nỗi lo đối với con người
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Minh Châu: Một lối văngiản dị mà sâu sắc, thấm thía, nhiều dư vị, nhiều trải nghiệm, chiêm nghiệm
II/ Phương tiện thực hiện : SGK, SGV, thiÕt kÕ dạy học, tài liệu tham khảo
III/ Phương pháp : Vấn đáp, trao đổi nhóm, giảng bình…
IV/ Tiến trình dạy học :
- Ổn định lớp