Giáo án ngữ văn 10 full tập 1 + 2

881 364 1
Giáo án ngữ văn 10 full tập 1 + 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS Nguyễn Văn Đờng (Chủ biên) THS Hong Dân Thiết kế bi giảng a Tập Nh xuất H nội Lời nói đầu Để giúp thầy, cô giáo THPT trực tiếp đứng lớp giảng dạy có hiệu chơng trình SGK Ngữ văn lớp 10 theo hớng tích hợp tích cực, biên soạn sách tham khảo: Thiết kế giảng Ngữ văn 10, gồm hai tập Sách bám sát chơng trình, hệ thống hoá, cụ thể hoá SGK SGV Ngữ văn 10 thành hệ thống hoạt động dạy học tiết, bài, trọng đến định hớng tích hợp (ngang, dọc) tích cực hoá hoạt động học học sinh nhiều hình thức học phong phú, hấp dẫn nhẹ nhàng: chùm câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để tổ chức gợi mở, đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ vừa, thảo luận chung lớp, nêu vấn đề, nhìn chung, thầy giáo cần kiên kiên trì đóng vai trò ngời tổ chức, hớng dẫn hoạt động học học sinh; không nên làm thay, làm giúp lấn sân em Nhng muốn thế, ngời thầy phải thực hiểu nhiều biết rộng, phải khéo léo, tỉ mỉ, tâm lí, phải tin thân học trò, nói mà làm nhiều hơn, nghe nhiều hơn, tổ chức nhiều Sao cho dạy học Ngữ văn trờng THPT Việt Nam kỉ XXI không thầy truyền giảng thao thao, trò ngáp ngắn ngáp dài giảng trị, đạo đức, tra vấn, lên lớp khô khan mà học đàm thoại, trò chuyện tâm tình ngời sống, qua danh văn, thực hành nói viết tiếng Việt nhẹ nhàng, đầy hứng thú Chúng cố gắng biên soạn, gợi ý tinh thần nhận thức lí luận Vì trình độ có hạn, chắn sách không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến phê bình, góp ý đồng nghiệp bạn đọc gần xa Xin trân trọng cảm ơn! Các tác giả Tuần Tiết Văn học Tổng quan Văn học Việt Nam A Kết cần đạt Giúp HS nắm cách sơ (đại cơng) văn học Việt Nam, bao gồm vấn đề chủ yếu, quan trọng nhất: + Các phận hợp thành; + Sơ lợc tiến trình vận động, phát triển lịch sử; + Những giá trị lớn nội dung nghệ thuật Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng khái quát văn học sử chơng trình THPT, có tác dụng dẫn cho tất cụ thể từ lớp 10 đến lớp 12; từ xác định tình cảm thái độ học tập môn Ngữ văn, khắc sâu thêm niềm tự hào văn học Việt Nam Về Phơng pháp: kết hợp diễn dịch quy nạp, tích hợp với Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, với Lịch sử, với chơng trình Ngữ văn THCS học Rèn kĩ hệ thống hoá, khái quát hoá, tìm phân tích dẫn chứng chứng minh cho nhận định, luận điểm B Chuẩn bị thầy v trò Một số sơ đồ, biểu bảng C Thiết kế dạy học Hoạt động Dẫn vào GV nói chậm: Qua năm trờng THCS, em đợc học nhiều tác giả, tác phẩm văn học tiếng văn học Việt Nam từ xa đến Chơng trình Ngữ văn THPT (3 năm, từ lớp 10 đến 12) tiếp tục làm công việc lí thú nhng không dễ dàng tầm mức sâu rộng Bài học lớp 10 văn học sử (lịch sử văn học): Tổng quan văn học Việt Nam có vị trí tầm quan trọng đặc biệt Một mặt, giúp em có nhìn khái quát nhất, hệ thống văn học nớc ta từ xa đến nay, mặt khác, giúp em ôn tập tất học chơng trình Ngữ văn THCS, đồng thời định hớng cho học tiếp toàn chơng trình Ngữ văn THPT HS lắng nghe Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu cấu trúc học GV yêu cầu HS quan sát mục lớn SGK, từ tr 13: Trình bày bố cục học Văn học Việt Nam đợc khái quát mặt (bình diện) nào? Thử xác định trọng tâm Lí giải? HS làm việc cá nhân với SGK, phát biểu ý kiến GV định hớng: Bài học đợc cấu trúc làm phần: I- Các phận hợp thành văn học Việt Nam: Xem xét văn học Việt Nam mặt thành tố làm nên dung lợng, khối lợng, phạm vi II- Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: Khái quát phát triển, vận động văn học Việt Nam thời gian không gian (trọng tâm 1) III- Con ngời Việt Nam qua văn học: Khái quát mối quan hệ chủ yếu ngời Việt Nam đợc thể văn học tạo nên đặc điểm riêng, giá trị riêng văn học (trọng tâm 2) Trong phần, khó phần III Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu phần I: Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian Dựa vào SGK, HS trả lời câu hỏi sau: Văn học Việt Nam bao gồm phận lớn? Đó phận nào? Văn học dân gian: Ai tác giả? Nó đợc lu truyền hình thức chủ yếu nào? Vì sao? Có ngời trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian không? Thử tìm hai ví dụ mà em biết Các thể loại chủ yếu văn học dân gian học THCS? Những đặc trng chủ yếu văn học dân gian? Em hiểu nh tính thực hành sinh hoạt khác văn học dân gian? Cho ví dụ HS lần lợt trả lời câu hỏi GV định hớng chốt: Văn học Việt Nam: sáng tác ngôn từ ngời Việt Nam từ xa đến phận chủ yếu hợp thành: văn học dân gian, văn học viết Văn học dân gian: sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động Trí thức có sáng tác nhng phải tuân thủ đặc trng văn học dân gian trở thành tiếng nói tình cảm chung nhân dân Ví dụ: ca dao Trong đầm đẹp sen (của nhà nho đó); câu ca dao: Tháp Mời đẹp hoa sen (Bảo Định Giang); Hỡi cô tát nớc bên đàng (Bàng Bá Lân) Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết (Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng), cổ tích (Tấm Cám, Thạch Sanh), ngụ ngôn (ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi), truyện cời (Lợn cới, áo mới, Đến chết hà tiện), tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, tục ngữ, truyện thơ, chèo (Quan Âm Thị Kính), tuồng (Nghêu, Sò, ốc, Hến) Những đặc trng tiêu biểu: + Tính truyền miệng (sáng tác lu truyền); + Tính tập thể (sáng tác lu truyền); Tính thực hành (trong sinh hoạt khác đời sống cộng đồng: lao động, hội hè, nghi lễ, gia đình: kể, hát, ngâm, diễn, đọc, đối, đố, ) GV đọc vài câu dẫn chứng ca dao, tục ngữ, hát ru, Văn học viết HS so sánh với văn học dân gian để trả lời câu hỏi sau: Tác giả thuộc tầng lớp xã hội? Khác với tác giả văn học dân gian? + Văn học viết Việt Nam đợc viết thứ chữ nào? Ví dụ + Hệ thống thể loại văn học viết Việt Nam mà em học cấp THCS? HS làm việc theo nhóm, nhóm trình bày kết + Tác giả: trí thức Việt Nam; + Hình thức sáng tác lu truyền: chữ viết văn bản; đọc + Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo cá nhân + Chữ viết: thứ chữ khác nhau: Chữ Hán (cách đọc Hán Việt) Ví dụ: Bình Ngô đại cáo Chữ Nôm: chữ viết cổ ghi âm tiếng Việt dựa vào chữ Hán để tạo Ví dụ: Truyện Kiều Chữ quốc ngữ: sử dụng chữ La tinh ghi âm tiếng Việt Ví dụ: truyện ngắn Bến quê Từ kỉ XX, chủ yếu viết chữ quốc ngữ Hệ thống thể loại: Từ kỉ X đến hết XIX: văn xuôi tự (truyện kí, luận, tiểu thuyết chơng hồi); trữ tình (các loại thơ cổ phong, Đờng luật, ngâm khúc, truyện thơ Nôm, hát nói), văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế), Từ kỉ XX đến hết kỉ XX: tự sự, trữ tình, kịch với nhiều thể loại cụ thể (ví dụ) Có thể hệ thống bảng sau: Các mặt Tác giả Văn học dân gian Tập thể nhân dân lao động Văn học viết Cá nhân trí thức Phơng thức Tập thể truyền miệng Viết, văn bản, đọc, sách, báo, in ấn, tủ sáng tác lu dân gian (kể, hát, nói, diễn) sách, th viện truyền Chữ viết (in) Chữ quốc ngữ ghi chép su tầm Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, (chữ VHDG Pháp, Anh) Đặc trng Tập thể, truyền miệng, thực hành Tính cá nhân, mang dấu ấn cá nhân sinh hoạt cộng đồng sáng tạo Hệ thống thể Tự dân gian (thần thoại, loại truyền thuyết, cổ tích ), trữ tình dân gian: ca dao , sân khấu dân gian (chèo, rối ) Tự trung đại, đại, trữ tình trung đại, đại, sân khấu trung đại đại với nhiều thể loại cụ thể, riêng biệt (các loại truyện, thơ, văn biền ngẫu, nghị luận ) Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu phần II: trình phát triển văn học viết Việt Nam GV nói lời dẫn: Văn học Việt Nam văn học thống đa dạng Bởi sản phẩm tinh thần tất dân tộc sinh sống đất nớc Việt Nam từ xa đén (văn học dân tộc Việt (Kinh) đóng vai trò chủ yếu) Từ đời đến nay, không đứng yên mà vận động, phát triển thời gian không gian theo quy luật riêng đặc thù Các nhà nghiên cứu văn học thống việc phân kì văn học Việt Nam thành thời kì, giai đoạn khác Mỗi thời kì, giai đoạn vận động, phát triển khác nhau, chịu chi phối, quy định hoàn cảnh lịch sử, xã hội HS đọc SGK, tr Phát biểu cách phân kì tổng quát văn học Việt Nam nhìn từ góc độ thời gian quan hệ Định hớng: Hai thời kì chủ yếu văn học Việt Nam: Văn học trung đại: Thời gian từ kỉ X hết XIX Quan hệ: khu vực Đông Nam (Trung Quốc) Văn học đại: Thời gian: từ kỉ XX Giao lu quốc tế mở rộng: (Âu Mĩ) Văn học trung đại (văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX) GV hỏi: Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ khoảng thời gian nào? Tại đến kỉ X văn học viết Việt Nam thực hình thành? Chữ Hán đóng vai trò văn học Việt Nam trung đại? Kể tên tác giả, tác phẩm lớn viết chữ Hán mà em đợc học THCS? HS trả lời theo nhóm Định hớng: a) Chữ Hán văn thơ chữ Hán ngời Việt Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên nhng đến kỉ X, dân tộc Việt Nam giành đợc độc lập cho đất nớc văn học viết Việt Nam thực hình thành Chữ Hán cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận học thuyết Nho, Phật, Lão, sáng tạo thể loại sở ảnh hởng thể loại văn học Trung Quốc Thơ văn yêu nớc (Lí Trần Lê Nguyễn), thơ thiền (Lí Trần), văn xuôi chữ Hán (truyện truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi, kí sự) Thơ văn thiền s thời Lí Trần, vua quan tớng lĩnh thời Lí Trần Lê: Lí Thờng Kiệt, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông đến tận thời Nguyễn Du, Cao Bá Quát kỉ XVIII, XIX, văn thơ chữ Hán có nhiều thành tựu b) Chữ Nôm văn thơ chữ Nôm ngời Việt GV hỏi: chữ Nôm đời từ kỉ nào, văn nào; đạt tới đỉnh cao vào kỉ với tác giả, tác phẩm nào? Việc sáng tạo chữ Nôm dùng chữ Nôm để sáng tác văn học chứng tỏ điều gì? HS suy luận, thảo luận, trả lời Định hớng: Chữ Nôm đời từ kỉ XII (truyền thuyết văn tế đuổi cá sấu Nguyễn Thuyên); đợc sáng tác văn học từ kỉ XV với tập Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông), phát triển đến đỉnh cao cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX với Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, với tập thơ Nôm Đờng luật, truyện thơ Nôm có danh khuyết danh (Truyện Kiều, Tống Trân Cúc Hoa ) Chữ Nôm văn học chữ Nôm phát triển chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng văn học độc lập dân tộc ta; ảnh hởng văn học dân gian sâu sắc; gắn liền với trởng thành truyền thống yêu nớc nhân đạo, tính thực; đồng thời phản ánh trình dân tộc hoá dân chủ hoá văn học Việt Nam trung đại Bảng hệ thống: Thời kì Tác giả tác phẩm tiêu biểu Văn học Trung Thiền s Lí Trần, Lí Thờng Kiệt, Trần đại Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông: Thơ Thần, Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Cao Bá Quát, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xơng Chữ viết, thể loại, Chữ Hán Chữ Nôm (thế kỉ XII đỉnh cao kỉ XVIII) Thơ thiền, thơ Đờng luật, Hich, cáo, phú, văn tế, ngâm khúc, truyện truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi, kí sự, văn biền ngẫu (Hết tiết 1, chuyển tiết 2) Văn học đại (từ đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) a) Các giai đoạn phát triển chủ yếu: HS dựa theo SGK tr 9, trình bày lại giai đoạn chủ yếu GV nhấn mạnh thêm liên quan khác biệt mốc phân chia giai đoạn mốc lịch sử Việt Nam + Từ đầu kỉ XX năm 1930 + 1930 cách mạng tháng tám 1945 + Cách mạng tháng Tám 1945 1975 + 1975 hết kỉ XX GV hỏi: + Kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn mà em học trờng THCS + Vai trò Cách mạng tháng Tám phát triển văn học Việt Nam đại + Vai trò đại thắng mùa xuân 1975 nghiệp đổi Đảng lãnh đạo có ảnh hởng nh đến phát triển văn học Việt Nam đơng đại HS thảo luận, phát biểu Định hớng: Mở rộng giao lu quốc tế, tiếp xúc với văn học Âu Mĩ, văn học Việt Nam bớc vào trình đại hoá, chủ yếu văn học tiếng Việt viết chữ quốc ngữ Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn đầu kỉ XX 1930 1930 1945: văn xuôi, thơ, kịch, lí luận phê bình (Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Xuan Diệu, Thế Lữ, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Tố Hữu, Cách mạng tháng Tám 1945, kiện lịch sử vĩ đại, mở giai đoạn lịch sử Việt Nam kỉ XX Văn học 30 năm chiến tranh cứu nớc độc lập, tự do: văn học yêu nớc cách mạng với xuất đội ngũ, hệ nhà văn chiến sĩ mới, việc phát triển hệ thống thể loại đạt đợc nhiều thành tựu (ví dụ số nhà văn, thơ: Nguyễn Đình Thi, Nam Cao, Hoàng Trung Thông, Chính Hữu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Bằng Việt, Lê Minh Khuê, Nguyễn Minh Châu ): truyện, kí, tiểu thuyết, trờng ca, kịch nói, nghị luận phê bình ) Văn học sau giải phóng, đổi mạnh mẽ toàn diện với hai mảng đề tài lớn: + Lịch sử chiến tranh cách mạng + Cuộc sống ngời Việt Nam đơng đại Kết tinh tinh hoa văn học Việt Nam: danh nhân văn hoá: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh Bảng hệ thống: Giai đoạn Tác giả, tác phẩm tiêu biểu Chữ viết, thể loại 1900 1930 Phan Bội Châu, Nguyễn Quốc, Tản Đà, Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm ngữ, chữ Pháp Duy Tốn Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, 1930 8/1945 Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Chữ quốc ngữ, chữ Hán Tuân, Thế Lữ, Xuân Diệu, Ngô Tất Tố, Vũ Thơ, truyện, kịch, phê bình Trọng Phụng, Nam Cao, Hoài Thanh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu 1945 1975 Đặng Thai Mai, Hà Minh Đức, Hoàng Cầm, Chữ quốc ngữ Nguyễn Huy Tởng, Kim Lân, Nguyễn Đình Thơ, truyện, kí, kịch, nghị luận Thi, Nguyễn Khải, Tô Hoài, Phạm Tiến phê bình Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Minh Châu, Chính Hữu, Chế Lan Viên, Đỗ Chu, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa 1975 đến Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trờng, Nguyễn Chữ quốc ngữ (2006) Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Thơ., truyện, kí, kịch, nghị Thiều, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, luận phê bình 10 Chút riêng chọn đá thử vàng, Biết đâu mà gửi can tràng vào đâu Còn nh vào trớc sau, Ai cho kén chọn vàng thau mình" Từ Hải lại khen: Từ rằng: "Lời nói hữu tình " Nhng mà Từ Hải chờ đợi Kiều câu này: Tha rằng: "Lợng bao dong, Tấn dơng đợc thấy mây rồng có phen Rộng thơng nội cỏ hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau" Trong việc Từ Hải vẫy vùng ngang dọc, chắn có phần để đáp lại chờ đợi Kiều Sự nghiệp Từ Hải có ý nghĩa đời có ngời tri kỉ nh Thuý Kiều cần phải bảo vệ Cái tình sống, với ngời nh thứ keo sơn gắn liền với nơi việc đời Kiều vào cảnh ngộ khác nhau, trải qua nhiều yêu thơng nh nhiều nghịch cảnh mà ngời ta có cảm tởng dù hoàn cảnh nào, Kiều làm đợc việc cần làm, nói đợc điều cần nói Mỗi lời nói, tâm trạng Kiều, dù bình thờng nhất, có chiều sâu, sức vang dội khó tả Tất Kiều xuất phát từ lòng trờng hợp gay go khó xử, cần tí đa đẩy, tí hợm mình, tí vụng về, run sợ đa lại hậu tai hại nhất, ngời ta thấy Kiều thật khôn khéo, đáng yêu Kiều có vừa chân thành vừa khiêm tốn, vừa hồn nhiên vừa tinh tế, toát từ lòng yêu thơng, dịu dàng, biết ngời biết Kiều nói lời Kiều gần gũi thẳng vào lòng ngời [ ] Từ tất ngời Kiều toát hấp dẫn hồn nhiên Kiều thu phục đợc cảm tình ngời khó chinh phục nhất, bắt đầu Thúc Ông Kiều mà Phong lôi trận bời bời, đến viên quan mặt sắt đen sì, từ chỗ đánh đập lăng mạ Kiều đến chỗ quay 180 độ, không tiếc lời đề cao Kiều ăn với Kiều, Thúc Sinh trở nên 398 Những lời khuyên phải trái Kiều lọt đợc vào tai Thúc Sinh Ngay Hoạn Th hiểm sâu, kiêu hãnh nh phải tự ngăn mối cảm tình vụng trộm Hồ Tôn Hiến mà có lúc phải chau mày rơi châu trớc tiếng đàn Kiều Gặp gia biến, không khí thơng yêu đùm bọc bao trùm lấy gia đình ngời thân Kiều trở nên giản dị, chân thực, yêu thơng [ ] Và phải Kim Trọng sắt son, chung thuỷ, tình nghĩa tuyệt vời ngời chàng yêu khác mà Thuý Kiều? Kiều sinh để sống với ngời ngời, nhng có bóng ma Đạm Tiên có mặt vào lúc gay cấn đời Kiều Thật cáo trạng hùng hồn ngời nh Kiều mà phải chung đụng với bọn Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Hạnh Cũng thật điều có ý nghĩa Kiều muốn sống hoà hợp với Hoạn Th, với Hồ Tôn Hiến, bọn cho Kiều vố đau Còn lại với Kiều có Kim Trọng Nhng Kim Trọng, Từ Hải chuyện ớc mơ, chuyện lí tởng Thuý Kiều, ta gặp lại khát vọng tình cảm, hi sinh quên mình, đảm thực ngời phụ nữ Việt Nam mà ta đợc biết qua ca dao truyện dân gian thời xa: Con ngời ấy, thác oan này! Con ngời ấy, sức sống chứa đựng ngời ấy, xã hội phong kiến không dung nạp đợc Đó nguồn gốc bi kịch đời Kiều Thực chất chuyện hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh ghét Và niềm cảm thông vô hạn nhân dân Việt Nam, ngời lao động bình thờng Thuý Kiều C Một số bi thơ viết Nguyễn Du v Truyện Kiều Viếng Kiều Tản Đà Lấy thân mà trả nợ đời, Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân 399 Phong lu mực hồng quần, Mời lăm năm, nhiêu lần làm gơng Thề hoa cha chén vàng, Bán phải tìm đờng cứu cha Lênh đênh đâu Cái thân liệu từ nhà liệu Khi Vô Tích, lâm Tri, Thanh lâu hai lợt, y hai lần Đùng đùng gió giục mây vần, Hồng quân với khách hồng quần xoay Cửa trời rộng mở đờng mây Hay khổ tận đến ngày cam lai? Triều đình riêng góc trời, Mua vui đợc vài trống canh Kiếp hồng nhan có mong manh, Khuôn thiêng lừa lọc đành có nơi Thơng ôi sắc nớc hơng trời, Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa Đau đớn thay phận đàn bà, Khéo thay thác xuống làm ma không chồng Lửa hơng chốc lạnh lùng, Nào ngời tiếc lục tham hồng ai? Bên mộ cụ Nguyễn Du (Trích) Vơng Trọng Tởng phận bạc Đạm Tiên, Ngờ đâu cụ Nguyễn Tiên Điền nằm đây! Ngẩng trời cao, cúi đất dày, Cắn môi tay nắm bàn tay 400 Một vùng cồn bãi trống trênh, Cụ thập loại chúng sinh nằm kề Không vầng cỏ ấm tay ngời, Nắm hơng tảo mộ cắm lại xiêu Thanh minh câu Kiều Rng rng đọc với chiều Nghi Xuân Cúi đầu tởng nhớ vĩ nhân Phong trần để phong trần riêng Bao súng rời vai, Nung vôi, chở đá tợng đài xây lên Trái tim lớn thiên nhiên, Tình thơng nối nhịp suốt nghìn năm xa (Nghi Xuân, 1982) Nghĩ thêm Nguyễn (Trích) Chế Lan Viên Nỗi đau anh trùng với nỗi đau nhân loại Mợn câu Kiều hoá thạch đời riêng Các triều đại bể dâu nhng thi hào trờng tồn Anh lập công dòng ngôn ngữ Bạch Đằng anh cắm cọc vào thời gian nớc chảy Cho nghìn năm sau vầng trăng tiếng Việt Anh nuôi hồn thơ nh cô Tấm nuôi giếng sâu u tối Cái bống nôm na mách qué chẳng nhìn! Nào hay đâu lòng đọc giả tri âm vẫy gọi, Thì câu Kiều nh giọt máu trồi lên Một kỉ để hiểu Nguyễn ? Ta có cần đâu kỉ? Đau khổ hoàng hôn, ta chóng hiểu hôn hoàng Nguyễn 401 Ta yêu Hịch, Bình Ngô gọi lòng hoả tuyến, Nhng không quên lau trắng bên đờng Kiều thổi lại tự xa xa (Ta gửi cho mình, NXB Tác phẩm mới, 1986) Bình luận Kiều Tế Hanh Những tay bình luận bình thờng Mới cho ngời anh hùng Truyện Kiều Từ Hải Hàm én, mày ngài đâu có phải Cuối chết đứng mà Ngời anh hùng Truyện Kiều Kiều Một cô gái chịu đau khổ Bị dập vùi đống bùn chế độ Suốt đời giữ trọn mối tình yêu Kiều cô đơn lũ yêu mà Hoạn Th, Sở Khanh, Khuyển Ưng, Khuyển Phệ Miếng mồi ngon cho tên đồ tể Mã Giám Sinh, Tú Bà Kiều cao ngời đàn ông gặp, Hơn Kim Trọng đau khổ yêu thơng Hơn thúc Sinh bao phen vùi dập Hơn Từ Hải nỗi niềm cố quốc tha hơng Lời nói Kiều xúc động lòng ta Dẫu ta sống thời đại khác Khi nụ cời sinh từ nớc mắt Nh nỗi đau hoá kời ca 1984 (Tuyển tập Tế Hanh, NXB văn học, 1987) 402 Vơng Thuý Vân (Vân xem trang trọng khác vời Nguyễn Du) Đờng Văn Không d nớc mắt khóc ngời đời xa, Nhng lặng lẽ nhận duyên trao đêm ấy, Lăng quân hờ, đằng đẵng nhiêu năm ! Âu duyên phím đồng xa thờng nẩy Tiệc đoàn viên, mợn chén cúc tàng tàng, Trả chồng cho chị, sòng phẳng lần, Nói dọc nói ngang, tân ứa máu, Buốt nửa đời đau đáu thề trăng?! Suốt đời không mảnh tình yêu! Mặc ngời cời chê nhạt nhẽo, vô tình, Cửa nhà, chồng riêng hởng mình! Ai biết ngàn đêm âm thầm tủi cực, Dị mộng đồng sàng, nghẹn tức nuốt vào trong! Kìa! Chàng Kim trổ tài hăm hở, Nài chị Kiều cầm sắt gắn keo loan, Chẳng cần biết trái tim muốn nổ! Thuý Vân ai? Dằng dặc nỗi đau thầm Mời lăm năm vợ chồng! Mời lăm năm giả dối! Ai ngời thuỷ chung? Ai ngời đắc tội? Ai ngời kiên trinh, ngời phản bội? Chị hi sinh nhà, em hi sinh chị Trách chi Hoá công, tài mệnh chẳng tơng phùng! 403 Hai trăm năm tình cha dầy nửa Cả đời, hiểu Tố Nh!(1) Ba trăm năm mơ màng Có thiên hạ khóc nàng Thuý Vân?!(2) Tản mạn với chng Kim Đờng Văn Đâu phải mà ! Đâu phải ngời mà giấc mơ, Huyền diệu, xa vời nh tứ thơ ! Lãng mạn bay bổng, Hai trăm năm, quyến rũ bao ngừời Đâu phải ngời mà tình yêu, Hổn hển thuỷ triều, nồng nàn, son sắt, Bất chấp phong trần, không chút băn khoăn! Đâu phải ngời mà niềm tin, Sục sôi, mãnh liệt, bất chấp thờì gian! Đâu phải ngời mà ảo ảnh, Huy hoàng lóng lánh tuổi hoa Bọt xà phòng tan tác trớc phong ba Cay buốt, mỉa mai duyên tiền định Kim Trọng ơi! Số mệnh an bài! Yêu! Ghét! Và đối tác thời @ Ta yêu chàng Kim chẳng màng trăng hoa Mải vớt trăng tàn, hân hoan trăng non, (1) (2) Mợn ý thơ Huy Cận Nhớ Tố Nh Mợn ý thơ Xuân Diệu dịch hai câu cuối Độc Tiểu Thanh kí 404 Ta ghét Kim sinh tình quên nghĩa, Một đời đầm đìa nớc mắt Thuý Vân * Ta yêu chàng Kim rắp mong treo ấn Chín núi mời sông lận đận tìm Kiều Ta ghét Kim lang không đến đích Chịu làm bạn với ngời suốt đời yêu! * Ta yêu chàng Kim đích thực nòi tình Miên man đỉnh tháp ốp đồng tuổi trẻ, Ta ghét Kim sinh bình sinh ích kỉ Sống chết lời thề vò võ đêm trăng! Ta yêu chàng Kim tài mạo tót vời, Phong nhã hào hoa hẳn bao ngời; Lại ghét Kim chừ ăn xôi cố đấm, Hay gì, vầy cánh hoa tàn mà chơi! * chàng Kim! ơ, chàng Thúc! Ta yêu hai, chàng cách, Ta ghét hai, khó tách làm đôi, Chàng ta hờn, chàng ta trách Bởi chàng nửa ta thôi! * Ta mơ Kiều lại qua đời?! Thúc khóc nàng suốt ngày, Kim khóc nàng suốt đêm, Mắt Từ trừng điên, toé máu! Tha thớt Giác Duyên, Tam Hợp 405 Bay quanh, mỉm cời Hồ cầm non nỉ, bạc mệnh chơi vơi Kim Thúc Từ Kiều Đối tác thời @ Tri kỉ ta ơi! Mời hai bà mụ dạy Mời hai bà mụ dạy anh yêu em, chẳng cần mụ dạy! Học chàng Kim nóng nẩy, Bắt đợc cành thoa Chẳng dạy, anh biết nghé theo Bóng em cuối trời hun hút Chẳng dạy, anh biết Ôm vầng trăng li biệt, bập bẹ câu thề vu vơ để mặc vầng trăng nằm nghiêng, thảm thiết, hững hờ thui thủi đi, trọn kiếp, theo Kim Kiều vào thăm thẳm cõi thơ ! * Mời hai bà mụ dạy Kiều yêu Kim, lấy hiếu làm trinh, Tâm thành lay động trời xanh! Nhng đâu em? Cánh hoa tàn tả tơi dông gió, Tiền Đờng đùng đùng, cuồn cuộn 406 Tặng em, anh có nụ cời Héo úa, pha phôi * Mời hai bà mụ dạy Kim, dạy Kiều, dạy anh, dạy em: Yêu đời thật, Yêu đời mộng mơ, Đẹp nhất: tình đầu ngu ngơ! Đẹp nhất: tình sau lặng chờ! Lập lờ đục, bơ phờ thời gian ! 407 Mục lục Tuần 19 Tiết 55: Văn học Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Tiết 56: Văn học Đại cáo bình ngô 14 Tiết 57: Làm văn Viết làm văn số 4: Văn thuyết minh (Bài làm nhà) 24 Tuần 20 Tiết 58 59: Văn học Đại cáo bình Ngô (Tiếp theo) 31 Tiết 60: Làm văn Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh 45 Tuần 21 Tiết 61: Văn học Tựa "Trích diễm thi tập" (Trích) 54 Tiết 62: Văn học Hớng dẫn đọc thêm: Hiền ti l nguyên khí quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) 59 Tiết 63: Tiếng Việt Khái quát lịch sử tiếng Việt 63 Tuần 22 Tiết 64 65: Văn học Hng Đạo đại vơng Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí toàn th) 76 Tiết 66: Làm văn Trả bi lm văn số 83 408 Tuần 23 Tiết 67: Tiết 68: Tiết 69: Văn học Hớng dẫn đọc thêm: Thái s Trần Thủ Độ (Trích Đại Việt sử kí toàn th) 85 Làm văn Phơng pháp thuyết minh 91 Làm văn Viết làm văn số 5: Văn thuyết minh 102 Tuần 24 Tiết 70 71: Tiết 72: Văn học Chuyện chức phán đền Tản Viên (Tản Viên từ phán lục trích Truyền kì mạn lục) 107 Làm văn Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh 115 Tiết 73 74: Tuần 25 Tiếng Việt Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt 131 Tiết 75: Làm văn Tóm tắt văn thuyết minh 135 Tuần 26 Tiết 76 77: Tiết 78: Văn học Hồi trống Cổ Thnh (Trích hồi 28 Tam quốc diễn nghĩa) 140 Hớng dẫn đọc thêm To Tháo uống rợu luận anh hùng (Trích hồi 21 Tam quốc diễn nghĩa) 159 Làm văn Trả bi lm văn số 168 Kết làm văn số 6: thuyết minh văn học (Bài làm nhà) 170 Tuần 27 Tiết 79 80: Văn học Tình cảnh lẻ loi ngời chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) 175 409 Tiết 81: Làm văn Lập dn ý bi văn nghị luận 189 Tuần 28 Tiết 82 83: Văn học Truyện Kiều 194 Tiết 84: Tiếng việt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 203 Tuần 29 Tiết 85: Văn học Truyện Kiều (Tiếp theo Trao duyên) 212 Tiết 86: Văn học Truyện Kiều (Tiếp theo Nỗi thơng mình) 224 Tiết 87: Làm văn Lập luận văn nghị luận 230 Tuần 30 Tiết 88: Tiết 89: Tiết 90: Văn học Truyện Kiều (Tiếp theo Chí khí anh hùng) 253 Văn học Hớng dẫn đọc thêm: Truyện Kiều (Tiếp theo: Thề nguyền) 268 Làm văn Trả bi lm văn số 272 Tuần 31 Tiết 91 92: Văn học Văn văn học 274 Tiết 91 92 (B): Lí luận văn học Văn văn học 281 Tiết 93: Tiếng Việt Thực hnh phép tu từ: phép điệp v phép đối 293 Tuần 32 Tiết 94 95: Lí luận văn học Nội dung v hình thức văn văn học 300 410 Tiết 94 95 (B): Lí luận văn học Nội dung v hình thức văn văn học 307 Tiết 96: Làm văn Các thao tác nghị luận 314 Tiết 96: Làm văn Viết làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm nhà) 318 Tuần 33 Tiết 97: Tiếng Việt Ôn tập phần tiếng Việt 322 Tiết 98: Làm văn Luyện tập viết đoạn văn nghị luận 331 Tiết 99: Làm văn Viết quảng cáo 335 Tuần 34 Tiết 100 102: Văn học Tổng kết phần văn học 347 Tuần 35 Tiết 103: Làm văn Trả bi lm văn số 356 Tiết 104 105: Làm văn Ôn tập phần lm văn 358 Tham khảo: A Một số bi viết tiếng Việt 365 B số bi viết Nguyễn Du v Truyện Kiều 377 C Một số bi thơ viết Nguyễn Du v Truyện Kiều 399 411 Thiết kế giảng ngữ văn 10 Tập hai TS Nguyễn Văn Đờng (Chủ biên) Nh xuất H nội Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn khắc oánh Biên tập: Phạm quốc tuấn Vẽ bìa: To thu huyền Trình bày: thái sơn sơn lâm Sửa in: phạm quốc tuấn a b c d e h g i k l m In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, Công ty Cổ phần In Phúc Yên Quyết định xuất số: 2542006/CXB/13 h TK 46/HN In xong nộp lu chiểu quý IV/2006 412

Ngày đăng: 04/10/2016, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan