Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 510 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
510
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
TS Nguyễn Văn Đờng - ThS Hong Dân Thiết kế Bi giảng Ngữ văn Trung học sở Tập Một Nh xuất H Nội - 2003 Lời nói đầu Chỉ sau thời gian ngắn phát hành, sách: Thiết kế giảng Ngữ văn lớp - THCS (biên soạn theo Chơng trình Trung học sở Bộ Giáo dục & Đào tạo năm 2002) đợc đông đảo bạn đồng nghiệp bạn đọc gần xa hào hứng đón nhận, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho soạn Không thế, nhiều bạn góp ý, nhận xét, mong sách hoàn bị lần tái sau Chúng xin chân thành cảm tạ! Tiếp thu ý kiến phê bình quý bạn đọc, cho in: Thiết kế giảng Ngữ văn lớp - THCS, hai tập tiếp nối nội dung chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập một, tập hai, gồm 35 tuần, 34 Tập bám sát chơng trình học kì I: 18 tuần - 17 72 tiết Tập hai bám sát chơng trình học kì II: 17 tuần 17 - từ 19 - 34 từ tiết 73 - 140 Nguyên tắc tích hợp tích cực hóa hoạt động học học sinh đợc thực thiết kế cách thờng xuyên cụ thể bài, tiết, qua hệ thống hoạt động dạy học linh hoạt mạch lạc, đặc biệt ý đến hình thức, biện pháp tổ chức học tập rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Hệ thống câu hỏi gợi mở đa dạng, giảm thiểu câu hỏi phát hiện, kiếm tìm ghi nhớ đơn thuần, đồng thời gia tăng câu hỏi cảm xúc, khêu gợi liên tởng tởng tợng, phân tích, bình giảng, so sánh, tổng hợp, số câu hỏi nêu vấn đề Hệ thống tập luyện tập thực hành phong phú, đặc biệt, sau tiết Tiếng Việt tập làm văn có thêm tập bổ trợ, tập nhanh, nhằm mở rộng nâng cao nhận thức kĩ làm cho học sinh Bạn đọc thấy không thiết kế sách đợc soạn dài, chi tiết tỉ mỉ Đó dụng ý muốn cung cấp tới đồng nghiệp có ít, chí thời gian đọc sách, tra cứu điều kiện tham khảo, mở rộng Đơng nhiên, sử dụng sách, bạn giáo viên cần tuỳ theo hoàn cảnh địa phơng, trờng, lớp, học sinh sở trờng thân mà chọn lọc, thay đổi, bổ sung cho phù hợp, hiệu Chúng coi sách tập tài liệu tham khảo bổ ích tiện dụng, giúp bạn đồng nghiệp soạn bài, lên lớp đỡ khó khăn mà * * * Năm học 2006 - 2007 năm học nớc Việt Nam tiếp tục thực chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn Chúng trân trọng cho mắt bạn đọc quý đồng nghiệp sách: Thiết kế giảng Ngữ văn (hai tập), tái lần thứ có sửa chữa, bổ sung mong đợc góp sức chung vào nghiệp trăm năm trồng ngời vẻ vang Hà Nội, mùa hạ, tháng - năm 2007 Các tác giả TS Nguyễn Văn Đờng ThS Hoàng Dân Trờng CĐSP Hà Nội Bi Tuần Tiết Văn học Cổng trờng mở (Theo lí lan) A Kết cần đạt Đạt điểm mục Kết cần đạt (KQCĐ) SGK Ngữ Văn 7, tập một, tr.5 Nắm vững mục Ghi nhớ (SGK tr 9) Tích hợp với phân môn Tiếng Việt số khái niệm: Từ ghép, với phân môn Tập làm văn khái niệm liên kết văn Rèn kĩ sử dụng từ ghép, bớc đầu biết cách liên kết xây dựng văn viết B Thiết kế bi dạy - học Hoạt động Tổ chức kiểm tra bi cũ (Hình thức: vấn đáp) Văn nhật dụng gì? Trong chơng trình Ngữ văn lớp 6, em học văn nhật dụng nào? tác giả nào? Văn nhật dụng đề cập tới vấn đề sống ngời nay? Em thích văn nào? Vì sao? Hoạt động dẫn vo bi * Có thể chọn cách giới thiệu sau: Có thể cho HS xem đoạn băng hình ngày khai giảng, cảnh bậc phụ huynh đa em đến trờng - GV hỏi vài em lớp: Nhớ lại, buổi tối đêm trớc ngày khai giảng năm em vào lớp 1, tâm trạng em mẹ (bố) em thành viên khác nh nào? - GV kể lại vắn tắt tâm trạng thân buổi tối đêm đặc biệt Tất chúng ta, trải qua buổi tối đêm trớc ngày khai giảng trọng đại thiêng liêng chuyển từ mẫu giáo lên lớp bậc Tiểu học Còn vơng vấn trí nhớ ta bồi hồi, xao xuyến lo lắng sợ hãi mơ hồ Bây nhớ lại ta thấy thật ngây thơ ngào Tâm trạng mẹ nh cổng trờng mở đón đứa yêu quý mẹ? Hoạt động Hớng dẫn đọc tìm hiểu thích thể loại v bố cục Đọc: - Giọng dịu dàng, chậm rãi, thầm (khi nhìn ngủ), tình cảm, có giọng xa vắng (hồi tởng bà ngoại đờng tới lớp), buồn buồn (khi bà phải đứng cổng trờng) - GV - HS nối đọc hết lần Giải thích từ khó: - Có thể chọn 2- từ ngữ 10 thích để HS giải thích lại lời (háo hức, bận tâm, nhạy cảm) Thể loại văn bố cục: - GV có ý kiến khác cho văn thuộc loại truyện tự sự, kí - biểu cảm Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Văn có nhân vật không? Đó nhân vật nào? Có nhiều việc không? Có cốt truyện không? Vì sao? Xác định kể thứ mấy? - HS trả lời, lựa chọn, tự giải thích Định hớng: - Thể loại: Bút kí, văn - biểu cảm - Nhân vật chính: ngời mẹ, đứa - Rất việc, chi tiết, chủ yếu tâm trạng ngời mẹ - Ngôi kể thứ (ngời mẹ) - Bố cục: đoạn + Đoạn 1: từ đầu ngày đầu năm học Tâm trạng hai mẹ buổi tối trớc ngày khai giảng + Đoạn 2: Thực mẹ không lo lắng hết: ấn tợng tuổi thơ liên tởng mẹ Hoạt động Hớng dẫn Đọc hiểu chi tiết Diễn biến tâm trạng ngời mẹ đêm trớc ngày khai giảng đa vào lớp Một + HS đọc lại đoạn đầu + GV hỏi: - Vì đêm trớc ngày khai giảng để vào lớp con, ngời mẹ không ngủ đợc? - Mẹ nghĩ gì, làm gì, buổi tối đêm không ngủ ấy? + HS phân tích giải thích, phát biểu Định hớng: - Suốt buổi tối mẹ hồi hộp, suốt đêm bồn chồn trằn trọc không ngủ đợc - Vì mẹ vô thơng yêu con, thấy lo lắng, hồi hộp, xúc động, nên mẹ không ngủ đợc - Vì mẹ nhớ lại ấn tợng tuổi thiếu thời học mẹ - Mẹ giúp chuẩn bị đồ dùng học tập, quần áo, giày mũ, cho ngày mai; mẹ dọn dẹp nhà cửa, mẹ làm vài việc lặt vặt cho riêng mẹ - Mẹ tự nhủ cần ngủ sớm - Thật ra, tất việc làm chẳng có khó khăn, phức tạp gì, chủ yếu để thể nỗi lòng ngời mẹ giàu tình cảm + GV hỏi: - Tâm trạng ngời mẹ đợc diễn tả cụ thể nh nào? + HS tìm kiếm, phát Định hớng: - Có khác thờng: không tập trung đợc vào việc không định làm việc tối Nghĩa tâm trạng ngời mẹ chẳng khác với tâm trạng đứa con: phân tâm, xúc động, đắm chìm hồi ức suy tởng trớc kiện lớn đến - Bao nhiêu suy nghĩ mẹ hớng vào con, mẹ hình dung tâm trạng con: Hồi hộp, háo hức, nhạy cảm, vui sớng, đứa hăng hái giúp mẹ dọn dẹp đồ chơi để chuẩn bị làm cậu học sinh lớp Một hồn nhiên, vô t vào giấc ngủ say thản, nhẹ nhàng Vì nhỏ lắm, ngây thơ lắm: Trẻ em nh búp cành, Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan (Hồ Chí Minh) Hình ảnh: Gơng mặt thoát tựa nghiêng gối mềm, đôi môi mở chúm lại nh mút kẹo Trong nhìn yêu thơng mẹ, thật không hạnh phúc - Tin con, không lo lắng gì, chuẩn bị chu đáo cho ngày khai trờng, nhng mẹ suy nghĩ triền miên: mẹ nghĩ đến tuổi thơ, đến thời cắp sách đến trờng, đến ngày khai giảng mà mẹ trải qua Câu văn: Hằng năm, vào cuối thu Mẹ âu yếm nắm tay tôi, dẫn đờng làng dài hẹp; trích từ văn tiếng Thanh Tịnh: Tôi học (sẽ học đầu lớp 8) ngân nga, ngào, thấm đẫm hồi ức tuổi thơ bao hệ ngời Việt Nam từ nửa cuối kỉ 20 đến rạo rực lòng mẹ Mẹ lại muốn truyền rạo rực, xao xuyến sang cho con, cho niềm sung sớng, xốn xang, khắc đậm hồn, trí bé thơ niềm vui ngày khai trờng để trở thành ấn tợng sâu sắc suốt đời - Mẹ nhớ đến bà ngoại, nh chục năm sau nhớ đến mẹ nh đêm nay, nh buổi sớm ngày mai Quá khứ, tơng lai hoà đồng suy tởng mẹ - Mẹ nghĩ liên tởng đến ngày khai trờng (ở Nhật Bản) - ngày lễ trọng toàn xã hội mong nớc đợc nh Vì ngày khai trờng biểu quan tâm, chăm sóc ngời lớn, toàn xã hội trẻ em, tơng lai - Ngày mai, mẹ đa đến trờng, đa vào đời với niềm tin kì vọng vào yêu mẹ - GV hỏi: + Câu văn cuối bài: Đi con, can đảm lên, giới con, bớc qua cánh cổng trờng giới kì diệu mở nên hiểu nh nào? Tóm lại, bà mẹ ngời mẹ nh nào? - HS trao đổi Định hớng: - Đó mong muốn mơ ớc mẹ - Vai trò to lớn quan trọng nhà trờng việc giáo dục trẻ em - Thế giới kì diệu hiểu biết phong phú, tình cảm mới, ngời mới, quan hệ mở ra, đến với - Nhan đề Cổng trờng mở chủ yếu mang ý nghĩa tợng trng nh - Bà mẹ ngời mẹ sâu sắc, tình cảm, tế nhị, hiểu biết Thật hạnh phúc có đợc ngời mẹ nh - GV hỏi: + Bà mẹ nói với ai? Có phải nói trực tiếp với không? Cách viết có tác dụng gì? Định hớng: - Bà mẹ nói với mình, giọng độc thoại gịong chủ đạo văn Nhân vật nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình Bà mẹ không trực tiếp nói với mà thầm tâm với Cách viết làm cho việc thể nội tâm nhân vật, chân thực Hoạt động Hớng dẫn tổng kết v luyện tập HS trao đổi trả lời câu hỏi phần luyện tập Có thể có ý kiến khác nhau, miễn tập trung vào ý nghĩa ngày khai trờng kí ức ấn tợng học sinh Viết đoạn văn kỉ niệm ngày khai trờng thân Đoạn văn không dài, khoảng - câu nhng cần cụ thể chân thật HS đọc to phần Ghi nhớ (tr 9) Câu chủ đề Đọc thêm đoạn văn: Trờng học (tr 9), văn "Tôi học" Thanh Tịnh (Ngữ văn 8, tập 1) Soạn bài: Mẹ tôi./ Tiết Văn học Mẹ ét-môn-đô A-mi-xi Hoàng Thiếu Sơn dịch Trích Những lòng cao NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1999 A Kết cần đạt Qua th bố, qua tâm trạng ngời cha trớc lỗi lầm đứa mẹ, tác giả muốn đứa khắc sâu lòng, mẹ ngời đáng kính, đáng yêu Phạm lỗi mẹ lỗi đáng trách, đáng lên án, đáng ân hận Cách giáo dục nghiêm khắc nhng tế nhị, có lí, có tình ngời cha Nghệ thuật biểu thái độ, tình cảm tâm trạng gián tiếp qua th Ngôi kể thứ nhất, xng "tôi" - nhân vật kể chuyện Yêu cầu tích hợp: Tiếp tục công việc tiết B Thiết kế bi dạy - học Hoạt động Tổ chức kiểm tra bi cũ (Hình thức: vấn đáp) Em hiểu câu văn: Bớc qua cánh cổng trờng giới kì diệu mở nh nào? Đối với riêng em, giới kì diệu gì? Tâm trạng ngời mẹ đứa đêm trớc ngày khai giảng giống khác nh nào? Vì có khác ấy? Các từ can đảm kì diệu câu văn cuối thuộc loại từ nào? Có thể thay từ phù hợp hơn? a) Động từ: Dũng cảm, phấn khởi, hăng hái, vui vẻ, b) Tính từ: Tuyệt vời, kì lạ, li kì, mẻ, c) Danh từ: Đừng lo lắng, sợ hãi, hoang mang Hoạt động Dẫn vo bi GV giới thiệu: - Cuốn sách: Những lòng cao cả; (tập 2; dịch Hoàng Thiếu Sơn, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1999) - Em lần mắc lỗi với cha mẹ mình? Thái độ, tình cảm cha mẹ sao? Ngoài sợ hãi, ân hận, em có cảm giác nữa? Thử kể lại vắn tắt - Đã nhận đợc th ngời thân mà lòng cảm thấy áy náy, day dứt, tự trách chẳng gì? Đã đọc dòng chữ thân yêu mà xấu hổ, tự trách không xứng đáng? Những th nh có ý nghĩa việc bồi dỡng tâm hồn nhân cách? - Chọn cách giới thiệu riêng Hoạt động Hớng dẫn đọc, giải thích từ khó v tìm hiểu kiểu văn 10 Câu đố: Tiếng hờ khóc vọng từ nhà có tang nh sau: Anh chết anh bỏ chị, chị chết chị bỏ em Hỏi: Có ngời qua đời? Quan hệ ngời khuất ngời khóc thơng? (*Xin xem lời giải cuốn: Thiết kế giảng Ngữ văn lớp 7, tập Nguyễn Văn Đờng - Hoàng Dân) Câu đối - Mời đối Vế ra: quê lên bà, tỉnh gọi chị, bục đóng vai cô, ba mà một, mà ba Vế đối Thơ vui Bài thơ Mến cảnh xuân (khuyết danh) có 10 cách đọc khác nhau, cách đặt tên Mến cảnh xuân đợc * Cách 1: Đọc xuôi toàn Ta mến cảnh xuân ánh sáng ngời Thú vui thơ rợu chén đầy vơi Hoa cài giậu cúc cành xanh biếc Lá quyện hơng xuân sắc thắm tơi Qua lại khách chờ sông lặng sóng Ngợc xuôi thuyền đợi bến đông ngời Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng Tha thớt bóng mắt mỉm cời 496 * Cách 2: Đọc xuôi, câu lấy tiếng cuối: Cảnh xuân ánh sáng ngời Bóng mắt mỉm cời * Cách 3: Đọc xuôi, câu lấy tiếng cuối: Xuân ánh sáng ngời Ai mắt mỉm cời * Cách 4: Đọc xuôi, lấy tiếng cuối: Anh sáng ngời Mắt mỉm cời * Cách 5: Đọc ngợc từ câu cuối trở lên: Cời mỉm mắt bóng thớt tha Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa Ngời đông bến đợi thuyền xuôi ngợc Sóng lặng, sông chờ, khách lại qua Tơi thắm sắc xuân hơng quyện Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa Vơi đầy chén rợu thơ vui thú Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta * Cách 6: Đọc ngợc, lấy câu tiếng từ cuối trở lên: Cời mỉm mắt Bổng trầm đàn hát Ngời đông bến đợi Sóng lặng sông chờ Tơi thắm sắc xuân Biếc xanh cành trúc Vơi đầy chén rợu Ngời sáng ánh xuân 497 * Cách 7: Đọc ngợc, câu lấy tiếng cuối: Bóng thớt tha, Tiếng ngân xa, Thuyền xuôi ngợc, Khách lại qua, Hơng quyện lá, Giậu cài hoa, Thơ vui thú, Cảnh mến ta * Cách 8: Đọc ngợc từ câu đầu, bảo đảm vần niêm luật thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật, theo thứ tự câu: - - - - - - - 8: Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa Vơi đầy chén rợu thơ vui thú Sóng lặng sông chờ khách lại qua Tơi thắm sắc xuân hoa quyện Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa Ngời đông bến đợi thuyền xuôi ngợc Cời mỉm mắt bóng thớt tha * Cách 9: Đọc xuôi, câu lợc bỏ tiếng 3, 4: Ta mến ánh sáng ngời Thú vui chén đầy vơi Hoa cài cành xanh biếc Lá quyện sắc thắm tơi Qua lại sông lặng sóng Ngợc xuôi bến đông ngời Xa ngân đàn trầm bổng Tha thớt mắt mỉm cời 498 * Cách 10: Đọc ngợc từ câu cuối trở lên, câu lợc bỏ tiếng 5, 6: Cời bóng thớt tha, Bổng trầm tiếng ngân xa Ngời đông thuyền xuôi ngợc Sóng lặng khách lại qua Tơi thắm hơng quyện Biếc xanh giậu cài hoa Vơi đầy thơ vui thú Ngời sáng cảnh mến ta Cây gì? (Đề bài: Tả lúa thơ lục bát) Cả đời ngậm sữa nuôi Nắng ma gió rét vuông tròn tháng năm Trắng bàn chân mẹ âm thầm Nhận chìm đất nẩy mầm sữa lên Lá đòng nôi mẹ ru êm Vàng khô thân óng mềm hơng bay Thơm thơm hoa nở tay Mỏi mong mẹ đợi đến ngày sinh Ngọt ngào từ đất vợt lên Cuộn lòng mẹ nỗi niềm yêu thơng Uốn câu nắng tơi giòn Những hoa sóng dập dờn vàng mơ Vơng Tâm Báo Giáo dục & Thời đại, tr 64, Xuân Quý Mùi - 2003) 499 II cảm nhận tiết tấu nhân tố quan trọng lực thẩm mĩ (Đọc tham khảo cho tiết 56, 13, tuần 14: Tập làm thơ lục bát) Đến nay, vai trò cốt yếu giá trị phổ biến tiết tấu tác phẩm nghệ thuật cha đợc nhìn nhận mực Dễ dàng thấy vai trò tiết tấu tác phẩm âm nhạc, tác phẩm thơ, nhng tác phẩm điêu khắc, hội hoạ, kịch, điện ảnh văn xuôi - tác phẩm thật có giá trị nghệ thuật - có tiết tấu, có điều cảm nhận đợc Năng lực cảm nhận tiết tấu lực thẩm mĩ phổ biến Có lực thẩm mĩ Có thể nói đến lực cảm nhận tiết tấu sống Sống cách tài năng, cách thẩm mĩ thiếu đợc lực Bằng trực giác thiên tài, Mai-a-côp-xki cảm nhận mối liên hệ tiết tấu sống tiết tấu thơ: Cái đem lại tiết tấu tiếng rì rào biển, tiếng ngời vú già sáng lại đóng sập cửa lại, bớc lệt sệt ý thức tôi, chí đất xoay vần đem lại nhịp điệu tôi, giống nh cửa hàng bán đồ dùng dạy học, đại khái sè sè tắt thiết lồng tiếng gió lên thổi rào rào Tôi nhịp tồn bên hay có trong Nhng để thức tỉnh, cần có va chạm - nh tiếng rít từ đâu đến ngân nga u u bụng chếc pianô, nh cầu có nguy sập đổ bớc đều kiến li ti Nhịp - sức mạnh bản, lợng câu thơ Đọc thơ cần đặc biệt ý đến tiết tấu (tức cách ngắt nhịp) câu thơ (nhất thơ lục bát) Thơ lục bát có khuôn thi điệu quen thuộc, cố định trở thành khuôn sáo thi điệu Chẳng hạn, hai khuôn sáo thi điệu câu lục là: / / / 500 / / / / (đơn vị âm tiết) Câu bát có khuôn sáo thi điệu nh sau: / / / / / / / / Đọc thơ lục bát dễ trôi trợt theo khuôn sáo thi điệu Hai câu thơ Nguyễn Du đời bạc mệnh Đạm Tiên đọc theo khuôn sáo thi điệu bị ngắt nhịp nh sau: Kiếp hồng nhan / có mong manh / Nửa chừng / xuân / gẫy cành / thiên hơng / / / Ngắt nhịp nh vậy, cụm từ câu bát nửa chừng xuân trở thành vô nghĩa Câu bát phải đợc ngắt nhịp nh sau: Nửa chừng xuân / / gãy cành thiên hơng / / Nh cụm từ nửa chừng xuân đợc trả lại ý nghĩa âm tiết bẻ gãy kết cấu nhịp câu bát, phù hợp với nội dung nó: Kiếp hồng nhan nửa đời đứt đoạn Đạm Tiên Chỉ cần sửa lại chút cách ngắt nhịp, biến câu thơ ngớ ngẩn thành câu thơ thần diệu Trong hai câu thơ sau Huy Cận: Vi vu gió hút nẻo vàng, Một trời thu rộng hàng mây nao (Đẹp xa) câu bát ngắt theo cách: - Một trời thu rộng / hàng mây nao / - Một trời thu / rộng / hàng mây nao / / Với cách ngắt thứ nhất, câu thơ có dáng dấp truyền thống, câu thơ đợc ngắt thành vế, vế lên mối quan hệ đối xứng Với cách ngắt thứ 2, câu thơ lên nguyên khối Từ rộng đợc tách ra, trở thành vị ngữ câu thơ; rộng đợc liên hệ cú pháp với hàng mây nao tạo ý mỉa mai: Tởng trời rộng nào, hoá trời rộng hàng mây nao (!) 501 Với cách ngắt nhịp này, câu thơ trở nên đại hơn, hơn, lạ Nh vậy, cách ngắt nhịp làm thay đổi dáng dấp, thần thái câu thơ Dới cách ngắt nhịp hai câu lục bát Nguyễn Việt Chiến (bài Cát đợi): - Lối mòn / bạc cỏ / chân / đê Chiều mòn / rỗng tiếng / chim / kêu đau - Lối mòn / bạc / cỏ chân / đê Chiều mòn / rỗng / tiếng chim kêu đau Với cách ngắt nhịp thứ nhất, câu thơ nghe đợc nhng ngẫm vô nghĩa Với cách ngắt nhịp thứ hai, câu thơ có ý nghĩa mà có tiết tấu độc đáo Từ thứ ba câu lục bạc từ thứ câu bát rỗng đợc tách hẳn lên Đặc biệt, từ rỗng thực nhãn tự câu bát (Một tiếng kêu vang lạnh trời câu thơ tiếng hay từ lạnh (Ngôn hoài; Không Lộ thiền s) Trong câu thơ Nguyễn Việt Chiến, từ rỗng mạnh trật tự ngữ pháp lạ Giờ ta thử nghiệm cách ngắt nhịp thay đổi câu Kiều: Hải đờng lả đông lân Giọt sơng gieo nặng / cành xuân la đà / Ngắt nhịp câu bát sau từ nặng, câu thơ đợc bẻ thành vế đối chỉnh: giọt sơng cành xuân, gieo nặng la đà Giờ ta thay đổi cách ngắt câu bát nh sau: Giọt sơng gieo / nặng / cành xuân la đà / / Ngắt nhịp nh câu thơ có nghĩa nhng dáng dấp câu thơ thay đổi hoàn toàn Câu thơ không bị bẻ đôi mà lên nguyên khối Cả phần câu thơ đợc gắn bó với quan hệ ngữ pháp Từ nặng đợc tách ngắt nhịp, lại thay đổi chức ngữ pháp có sức nặng tăng lên gấp bội TS Hoàng Ngọc Hiến (Nguyệt san Tri thức trẻ, Xuân Quý Mùi, 2003, tr.30) 502 III Dấu câu - đâu phải chuyện thờng! Không phải nhà báo, nhà văn ngời nhiều chữ dùng câu chữ đợc Một nguyên tắc phải dùng chữ mà chuyển tải đợc nội dung, t tởng lớn Nghĩa nén đợc nhiều vấn đề chữ tốt Ngay việc tởng chừng nh đơn giản sử dụng dấu câu nghệ thuật, đòi hỏi phải đợc rèn luỵện học tập không ngừng Nhà văn Nga A Ka-nép-xki tiếng lĩnh vực này, tóm tắt tiêu chí đánh giá ngời viết qua việc sử dụng dấu câu nh sau: Một ngời đánh dấu phẩy trở nên sợ câu phức hợp, luôn tìm câu giản đơn Với câu nói giản đơn, t bắt đầu giản đơn Rồi sau làm dấu chấm than, bắt đầu ăn nói khẽ khàng, đều âm điệu Không có làm vui mừng, chẳng có điều làm phiền muộn, hững hờ với tất Tiếp đến, đánh dấu chấm hỏi, không cần hỏi han nữa, biến cố cho dù vũ trụ hay phòng ngủ tẻ nhạt hết Hai năm sau, dấu hai chấm đâu tiêu không lí giải hành vi Cho tới cuối đời, dấu ngoặc kép Anh ta không cách bày tỏ ý nghĩ độc lập mình, biết trích dẫn lời ngời khác Vậy t Để tới dấu chấm hết Bạn ơi, biết cách giữ gìn dấu ngắt câu Đỗ Quốc Bảo(1) IV Nhuận bút cho thơ Để thử tài số phi tần cho tiến cung, năm Mậu Thân (1848), ông vua hay chữ Tự Đức đề Tảo mai (Hoa mai buổi sớm) bắt ngời phải làm thơ Bài Tiệp d Nguyễn Nhợc Thị Bích đợc Tự Đức cho điểm cao thởng cho 20 nén bạc (nhuận bút thơ nh phải nói cực cao) Nguyễn Nhợc Thị Bích (1830 - 1909) tự Lang Hoàn, (1) Tạp chí Nhà văn; Hội nhà văn Việt Nam, số - 2003, Xuân Quý Mùi; tr 161 - 162 503 ngời huyện An Phớc, tỉnh Ninh Thuận (có sách nói bà ngời làng Phúc Yên, tổng Phúc Yên, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên) Nổi tiếng ngời đủ công, dung, ngôn, hạnh; năm 19 tuổi, bà đợc tiến cung, thầy Kiến Phúc Đồng Khánh, hai ông vua nhỏ Năm ất Dậu (1885), bà hộ giá hai cung theo vua Hàm Nghi chạy Quảng Trị phát động phong trào Cần Vơng Tác phẩm Hạnh thục ca (dài 1036 câu) chữ Nôm bà đợc viết thời gian Một trờng hợp khác tác phẩm Đại Nam quốc sử diễn ca Lê Ngô Cát (1827 1876) Tác phẩm đợc viết vào năm Canh Thân, niên hiệu Tự Đức thứ 13 (1860), Lê Ngô Cát làm việc Quốc sử quán, gồm 1887 câu, chép việc từ đời Hồng Bàng đến hết thời Hậu Lê Đây tập sử ca thứ hai đợc viết chữ Nôm nớc ta sau Thiên Nam ngữ lục Xem tập diễn ca, Tự Đức phải chịu tài thơ Lê Ngô Cát, nhng không hiểu thởng cho tác giả có vuông đũi với đồng - giải thởng có tính tợng trng giá trị vật chất Đã đành nén tiền công không đồng tiền thởng, vua ban, nhng, vuông đũi đủ may đợc khố! Vốn có óc khôi hài, Lê Ngô Cát liền tức cảnh hai câu thơ: Vua khen thằng Cát có tài, Ban cho khố với hai đồng tiền Tởng làm để đọc cho vui, ngờ chuỵện đến tai Tự Đức Kết Ngô Cát đợc 30 roi nhuận bút vào mông tội làm câu thơ có ý xợc (ấy may, bị khép vào tội quân có mạng.) Một trờng hợp tác phẩm Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Tuy ngời hay bắt bẻ, đọc Truyện Kiều Nguyễn Du, Tự Đức phải công nhận là: Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu Nhng sau chẳng hiểu suy diễn hay xúi bẩy đám bồi thần, Tự Đức dng giận: Nếu Tố Nh (tên tự Nguyễn Du) mà sống, phải nọc nằm xuống, đánh cho 30 roi! Nguyên nhân giận câu: Thì ngời cầu làm chi 504 đợc ngắt thành: Thì / ngời / cầu làm chi, đợc hiểu theo nghĩa: Một ngời nh Tự Đức chẳng cầu làm gì! (chả tên huý Tự Đức Nguyễn Phúc Thì) Nh tác giả mắc vào tội vừa phạm huý, vừa phạm thợng! Chẳng hiểu chuyện này, Tự Đức nói thật hay nói đùa, quy tội tác phẩm đợc viết từ lúc cha đẻ (Nguyễn Du năm 1820, Tự Đức sinh năm 1829) vô lí, không muốn nói buồn cời! Mà không hiểu ông vua tiếng hay chữ lại ngời sáng tác nh Tự Đức, lại hay ỷ vào quyền hành để đòi đánh văn nghệ sĩ đến thế! Phùng Thành Chủng(2) (2) Tài liệu dẫn, tr.161 - 162 505 Mục lục Trang Lời nói đầu Tuần Bi Tiết Tiết Tiết Tiết Tuần Bi 34 Tiết 5-6 Tiết Tiết Tuần Văn học Cổng trờng mở Văn học Mẹ Tiếng Việt Từ ghép 16 Tập làm văn Liên kết văn 29 Văn học Cuộc chia tay búp bê 34 Tập làm văn Bố cục văn 40 Tập làm văn Mạch lạc văn 45 Bi 50 Tiết Văn học Ca dao, dân ca Những câu hát tình cảm gia đình 50 Tiết 10 Văn học Những câu hát tình yêu quê hơng, đất nớc, ngời 57 Tiết 11 Tiếng Việt Từ láy 65 Tiết 12 Tập làm văn Bài viết số (Làm nhà) 72 Tiết 12 (tiếp theo) Tập làm văn Quá trình tạo lập văn 79 Tuần Bi 90 Tiết 13 Tiết 14 Tiết 15 Tiết 16 506 Văn học Những câu hát than thân 76 Văn học Những câu hát châm biếm 95 Tiếng Việt Đại từ 103 Tập làm văn Luyện tập tạo lập văn 109 Tuần Bi 114 Tiết 17 Tiết 18 Tiết 19 Tiết 20 Tuần Bi 146 Tiết 21 Tiết 22 Tiết 23 Tiết 24 Tuần Văn học Sông núi nớc Nam (Nam quốc sơn h) Phò giá kinh (Tụng giá hon kinh s) 114 Tiếng Việt Từ Hán Việt 124 Tập làm văn Trả làm văn số 1: Văn tự sự, miêu tả (ở nhà) 131 Tập làm văn Tìm hiểu chung văn biểu cảm 132 Văn học Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông (Thiên Trờng vãn vọng) Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) 146 Tiếng Việt Từ Hán Việt (Tiếp theo) 153 Tập làm văn Đặc điểm củavăn biểu cảm 157 Tập làm văn Đề văn biểu cảm cách làm biểu cảm 161 Bi 164 Tiết 25-26 Văn học Văn 1: Sau phút chia li (Trích: Chinh phụ ngâm khúc) 164 Văn (Tự học có hớng dẫn): Bánh trôi nớc 175 Tiết 27 Tiếng Việt Quan hệ từ 181 Tiết 28 Tập làm văn Luyện tập cách làm văn biểu cảm 190 Tuần Bi 197 Tiết 29 Văn học Qua Đèo Ngang 197 Tiết 30 Văn học Bạn đến chơi nhà 208 Tiết 31-32 Tập làm văn Bài viết số (Lm lớp) 215 Tiết 33 Tiếng Việt Chữa lỗi quan hệ từ 216 Tuần Bi 220 Tiết 34 Tiết 35 Văn học Xa ngắm thác núi L 220 Tiếng Việt Từ đồng nghĩa 230 507 Tiết 36 Tuần 10 Bi 10 247 Tiết 37 Tiết 38 Tiết 39 Tiết 40 Tuần 11 Văn học Cảm nghĩ đêm tĩnh 247 Văn học Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê 255 Tiếng Việt Từ trái nghĩa 262 Tập làm văn Luyện nói: văn biểu cảm vật, ngời 272 Bi 11 277 Tiết 41 Tiết 42 Tiết 43 Tiết 44 Tuần 12 Tập làm văn Cách lập ý văn biểu cảm 241 Văn học Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) 277 Kiểm tra Văn (Thời gian: 01 tiết) 284 Tiếng Việt Từ đồng âm 290 Tập làm văn Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 300 Bi 11 - 12 304 Tiết 45 Văn học Cảnh khuya, rằm tháng riêng 304 Tiết 46 Kiểm tra Tiếng Việt .314 Tiết 47 Trả tập làm văn số 2: Văn biểu cảm .316 Tiết 48 Tiếng Việt Thành ngữ 317 Tiết 49 Trả kiểm tra Văn Tiếng Việt 328 Tiết 50 Tập làm văn 329 Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học 329 Tiết 51-52 Tập làm văn Viết tập làm văn số 332 Tuần 14 Bi 13 333 Tiết 53-54 Văn học Tiếng gà tra 333 Tiết 55 Tiếng Việt Điệp ngữ 341 Tiết 56 Tập làm văn 349 Luyện nói Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 349 Một số kiến thức kĩ bổ trợ cho Cách làm văn biểu cảm (Tiết 50) Luyện nói (Tiết 56) 353 508 Tuần 15 Bi 13 - 14 358 Tiết 57 Văn học Một thứ quà lúa non: Cốm 358 Tiết 58 Tiếng Việt Chơi chữ 369 Tiết 59-60 Tập làm văn Tập làm thơ lục bát 378 Tuần 16 Bi 14 - 15 386 Tiết 61 Tiết 62 Tiết 63 Tiết 64 Tuần 17 Tiếng Việt Chuẩn mực sử dụng từ 386 Tập làm văn Ôn tập văn biểu cảm 396 Văn học Sài Gòn yêu 399 Văn học 406 Mùa xuân 406 Bi 15 - 16 - 17 415 Tiết 65 Tiếng Việt Luyện tập sử dụng từ 415 Tiết 66 Tập làm văn Trả tập làm văn số 3: Văn biểu cảm 439 Tiết 67-68 Văn học Ôn tập tác phẩm trữ tình 440 Tuần 18 Bi 16 - 17 447 Tiết 69-70 Tiếng Việt Ôn tập Tiếng Việt 447 Chơng trình địa phơng 447 Ôn tập 462 Tiết 71-72 Kiểm tra học kì I Đề tổng hợp 486 Đáp án biểu điểm 489 Giới thiệu đề tự luận tham khảo 490 Phần phụ lục 495 I Những mẩu chuyện, câu đối, câu đố thơ vui Tiếng Việt 495 Vui mà học, học mà vui vui!!! 495 II Năng khiếu cảm nhận tiết tấu, nhân tố quan trọng lực thẩm mĩ 500 III Dấu câu - đâu phải chuyện thờng! 503 IV Nhuận bút cho thơ 503 509 Thiết kế giảng ngữ văn - Tập Một TS Nguyễn văn đờng - ThS Hong Dân Nh xuất H nội - 2003 Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn khắc oánh Biên tập: Vẽ bìa: Phạm quốc tuấn thu bình Nguyễn Tuấn Trình bày: thái sơn - sơn lâm Sửa in: phạm quốc tuấn In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm Tại Công ty in Thái Nguyên Giấy phép xuất số: 09GD/961/CXB Cấp ngày 4/8/2003 In xong nộp lu chiểu quý III/2003 510