giáo án ngữ văn 7 tập 1

59 388 0
giáo án ngữ văn 7 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) I VỀ TÁC PHẨM Tác phẩm văn nhật dụng Về tính chất, văn nhật dụng đề cập yếu tố gần gũi, thiết sống ngày người xã hội đương đại như thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý Phương thức biểu đạt văn nhật dụng đa dạng Có thể bút kí, phóng sự, ghi chép, thư tín Các học: Cổng trường mở Lí Lan, Mẹ (trích Những lòng cao cả) Ét-môn-đô A-mixi, Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài, Ca Huế sông Hương Hà Ánh Minh thuộc kiểu văn nhật dụng II KIẾN THỨC CƠ BẢN Ngày mai đến trường Người mẹ thức suốt đêm, suy nghĩ triền miên ngày học đứa con, nhỏ nên vô tư, háo hức chút, sau ngủ ngon lành Điều khiến người mẹ không ngủ được lo lắng cho Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người mẹ đứa có biểu khác Đứa vô háo hức ngày mai được vào lớp Một Nhưng “cũng trước chuyến xa, lòng không mối bận tâm khác chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ” Trong đó, người mẹ bâng khuâng, trằn trọc mà không ngủ được (mẹ không tập trung vào việc cả; mẹ lên giường trằn trọc,…) Người mẹ trằn trọc lo lắng cho mà sống lại với kỉ niệm xưa Ngày khai trường đứa làm sống dậy lòng người mẹ ấn tượng thật sâu đậm từ ngày nhỏ, như đứa bây giờ, lần được mẹ (tức bà ngoại em bé bây giờ) đưa đến trường Cảm giác chơi vơi hốt hoảng nhìn người mẹ đứng cánh cổng trường khép in sâu tận 4* Xét hình thức bề ngoài, cách xưng hô dường như người mẹ nói với đứa nhưng thực tế, mẹ tự nói với Đối thoại hoá độc thoại, nói với mà lại tâm với lòng – tâm trạng người mẹ yêu thương như yêu máu thịt, phần sống Cách nói vừa thể được tình cảm mãnh liệt người mẹ đứa con, vừa làm bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm, diễn đạt được điều khó nói được lời trực tiếp Vẫn giọng đối thoại, tác giả khéo léo chuyển hướng để nói tầm quan trọng giáo dục phát triển hệ mai sau Nêu lên tượng quan tâm quan chức Nhật giáo dục, tác giả đến khái quát: "Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này" "Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra" Câu văn nói lên ý nghĩa to lớn nhà trường đời người Như câu chuyện cổ tích kì diệu, phía sau cánh cổng giới vô hấp dẫn người ham hiểu biết, yêu lao động yêu sống, giới tri thức bao la, tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh cho bay cao, bay xa tới chân trời ước mơ khát vọng III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt Đêm trước ngày đưa đến trường, người mẹ không ngủ Ngắm nhìn ngủ say, lòng người mẹ bồi hồi xúc động: nhớ lại hành động ban ngày, nhớ thuở nhỏ với kỉ niệm sâu sắc ngày khai giảng Lo cho tương lai con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường Nhật − ngày lễ thực toàn xã hội −nơi mà thể quan tâm sâu sắc đến hệ tương lai Đó tình cảm, niềm tin khát vọng người mẹ tương lai đứa Cách đọc Cần bám sát diễn biến tâm trạng người mẹ để lựa chọn giọng đọc cho phù hợp: − Đoạn từ đầu đến "trong ngày đầu năm học": tác giả sử dụng ba phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm tự chủ yếu Với đoạn cần đọc giọng nhẹ nhàng − Nội dung đoạn (từ "Thực mẹ không lo lắng " đến "cái giới mà mẹ vừa bước vào") hồi tưởng người mẹ kỉ niệm ngày khai trường Nội dung thể chủ yếu qua phương thức biểu cảm kết hợp với tự Đọc đoạn văn với tiết tấu chậm, thể tâm trạng bồi hồi, xao xuyến người mẹ − Đoạn cuối nói ngày khai trường Nhật Phương thức tự chủ yếu, giọng đọc cần rõ ràng, không cần diễn cảm nhiều đoạn Tuy nhiên, câu kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng phương thức biểu cảm, đọc cần hạ giọng để thể tâm trạng xao xuyến người mẹ Ngày khai trường để vào lớp Một ngày có dấu ấn sâu đậm tâm hồn người Có thể nêu lí sau: - Đó ngày khai trường người học sinh - Háo hức được đến học trường mới, được quen nhiều bạn mới, thày cô - Là dấu mốc đánh dấu bước trưởng thành người Để viết được đoạn văn cần: - Chọn lọc chi tiết gây ấn tượng (hoặc quan trọng với thân em) - Kể lại vệc, chi tiết - Chú ý biện pháp liên kết câu, câu mở đoạn, kết đoạn câu triển khai cho đoạn văn được kết nối rõ ràng, rành mạch gợi cảm MẸ TÔI (Ét-môn-đô A-mi-xi) I VỀ TÁC GIẢ Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) nhà văn I-ta-li-a, người viết sách giáo dục Những lòng cao tiếng (trong có đoạn trích Mẹ tôi) Ngoài ra, ông tác giả sách như Cuộc đời chiến binh (1868), Cuốn truyện người thầy (1890), Giữa trường nhà (1892), Trong sách đó, vấn đề quan hệ thầy trò, gia đình nhà trường, quan hệ bè bạn, được thể sinh động qua câu chuyện hấp dẫn bổ ích II KIẾN THỨC CƠ BẢN Mặc dù có nhan đề Mẹ nhưng văn lại được viết dưới dạng thư người bố gửi cho trai Cách thể độc đáo giúp cho phẩm chất người mẹ (nội dung chủ yếu tác phẩm) được thể cách khách quan trực tiếp Đồng thời qua đó, người viết thư có điều kiện để bộc lộ trọn vẹn thái độ, cảm xúc mà không làm cho người tiếp thu (đứa con) phải xấu hổ, từ nhanh chóng hiểu vấn đề Qua thư, nhận thấy người bố buồn bã tức giận trước thái độ cách ứng xử En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô lời thiếu lễ độ với mẹ) Những câu văn thể thái độ người bố: - “… việc không tái phạm nữa” - “Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy” - “bố nén tức giận con” - “Từ nay, không lời nói nặng với mẹ” - “…thà bố con, thấy bội bạc với mẹ” … Các hình ảnh, chi tiết nói người mẹ En-ri-cô: “…mẹ phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con,…khi nghĩ con”; “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc…có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con” Những chi tiết cho thấy, mẹ En-ricô người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu đầy trách nhiệm Mẹ En-ri-cô như biết người mẹ khác, sẵn sàng hi sinh tất cho đứa yêu Em lựa chọn phương án phương án sau để trả lời cho câu hỏi: điều khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng” đọc thư bố? a) Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ En-ri-cô b) Vì En-ri-cô sợ bố c) Vì thái độ kiên nghiêm khắc bố d) Vì lời nói chân tình sâu sắc bố e) Vì En-ri-cô thấy xấu hổ Gợi ý: Có thể lựa chọn phương án: a, c d 5* Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì: - Nhắc nhở trực tiếp thường khó kiềm giữ được nóng giận - Nhắc nhở trực tiếp khó bày tỏ được tình cảm sâu sắc tế nhị - Nhắc nhở trực tiếp khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm lớn vào lòng tự trọng Từ dẫn đến suy nghĩ tiêu cực đứa trẻ, khiến cho lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt Vì được viết dưới dạng thư nên văn hầu như cốt truyện Tuy nhiên, vào cách thể văn (đã nói trên) để tóm tắt nét chủ yếu như sau: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vừa yêu thương vừa tức giận Trong thư, bố nói tình yêu, hi sinh to lớn mà mẹ dành cho Enri-cô Trước cách xử tế nhị nhưng không phần liệt, gay gắt bố, En-ri-cô vô hối hận Cách đọc Văn hầu như sử dụng giọng điệu giọng điệu người bố nói với Bởi vậy, đoạn thứ (được viết theo phương thức tự sự) đọc giọng chậm rãi, thể hối hận En-ri-cô, đoạn sau cần đọc bám sát giọng điệu người bố: thủ thỉ tâm tình (nói tình yêu hi sinh mẹ En-ri-cô), tức giận (biểu lộ thái độ giận trước cách nói En-ri-cô với mẹ), Có thể chọn đoạn văn sau để học thuộc lòng: Con nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên Kể lại việc em lỡ gây khiến bố mẹ, mẹ buồn phiền Trong đời người thơ ấu hẳn không lần mắc lỗi khiến cho bố mẹ phải phiền lòng Em nhớ lại câu chuyện (của thân, người khác mà em được chứng kiến hay nghe kể lại) khiến phải băn khoăn, day dứt kể lại câu chuyện Cần ý nêu được học cho thân TỪ GHÉP I KIẾN THỨC CƠ BẢN Các loại từ ghép a) Trong từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng tiếng chính, tiếng tiếng phụ? Các tiếng được ghép với theo trật tự như nào? (1) Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại [ ] (Lí Lan) (2) Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy lại thu hương vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ [ ] (Thạch Lam) Gợi ý: - Các tiếng chính: bà, thơm - Các tiếng phụ: ngoại, phức - Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng b) Các tiếng hai từ ghép quần áo, trầm bổng ví dụ sau có phân thành tiếng chính, tiếng phụ không? - Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập mới, thứ sẵn sàng, khiến cảm nhận được quan trọng ngày khai trường - Mẹ không lo, nhưng không ngủ được Cứ nhắm mắt lại dường như vang lên bên tai tiếng đọc trầm bổng [ ] Gợi ý: Các tiếng hai từ không chia thành tiếng tiếng phụ Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ Nghĩa từ ghép a) So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa từ bà, nghĩa từ thơm phức với nghĩa từ thơm Gợi ý: Tra từ điển để nắm nghĩa từ bà, thơm so sánh với nghĩa từ ghép có bà, thơm tiếng (bà ngoại, bà nội; thơm phức, thơm ngát, ) Nghĩa tiếng rộng nghĩa từ, ví dụ: nghĩa bà (cả bà nội, bà ngoại, ) rộng nghĩa bà ngoại Sự có mặt tiếng làm thu hẹp phạm vi bao quát từ b) So sánh nghĩa từ quần áo so với nghĩa tiếng quần, áo; nghĩa từtrầm bổng với nghĩa tiếng trầm, bổng Gợi ý: Đối với từ ghép đẳng lập, nghĩa tiếng tách rời hẹp nghĩa từ Nghĩa quần áo rộng nghĩa quần, áo; nghĩa trầm bổngrộng nghĩa trầm, bổng II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Xếp từ ghép suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng phân loại sau: Từ ghép phụ Từ ghép đẳng lập Gợi ý: Xem xét nghĩa tiếng; từ ghép phụ, tách ra, tiếng ghép với tiếng khác để tạo từ loại, ví dụ: xanh ngắt tách thànhxanh / ngắt, giữ nguyên tiếng để ghép với tiếng phụ khác xanh biếc, xanh lơ, xanh thẫm, Điền thêm tiếng vào sau tiếng dưới để tạo thành từ ghép phụ: bút ăn thước trắng mưa vui làm nhát Có thể có từ: bút chì, thước kẻ, mưa phùn, làm việc, ăn sáng, trắng xoá, vui tai, nhát gan, Điền thêm tiếng vào sau tiếng dưới để tạo thành từ ghép đẳng lập: núi mặt ham học xinh tươi Gợi ý: Có thể thêm vào tiếng để trở thành từ như: núi non, núi đồi; ham muốn, ham mê; xinh đẹp, xinh tươi; mặt mũi, mặt mày; học tập, học hành; tươi trẻ, tươi mới, Trong cụm từ dưới đây, cụm đúng, cụm sai? Vì sao? - sách - - sách - sách Gợi ý: - Các cụm sai: sách vở, sách - Sai vì: sách từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát nên không dùng với nghĩa tính đếm Tuy nhiên, số trường hợp, từ ghép đẳng lập kết hợp cách hợp lý với danh từ đơn vị đứng trước (bộ, chuyến, ) được dùng với nghĩa tính đếm như: quân áo, chuyến lại, v.v Sử dụng từ điển để tra từ trả lời câu hỏi: a) Có phải thứ có hoa màu hồng gọi hoa hồng không? b) Em Nam nói: "Cái áo dài chị em ngắn quá!" Nói như có không? Tại sao? c) Có phải loại cà chua chua không? Nói: "Quả cà chua quá!" có được không? Tại sao? d) Có phải loại cá màu vàng gọi cá vàng không? Cá vàng loại cá như nào? Gợi ý: Các từ hoa hồng, áo dài, cà chua, cá vàng mang ý nghĩa khái quát, gọi tên loại vật Không nên hiểu hoa hồng hoa có màu hồng, có hoa hồng đen; tương tự, cà chua không loại cà có vị chua, áo dài đối lập với áo ngắn mà tên gọi loại trang phục truyền Người xưa hay mượn cò để nói đời thân phận cò vật hiền lành, nhỏ bé, chịu khó lặn lội kiếm ăn Những phẩm chất gần gũi với phẩm chất thân phận người nông dân Ví dụ: - Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Trong 1, đời vất vả cò được diễn tả hình ảnh đối lập: lận đận nước non, hình ảnh lên thác xuống ghềnh, vượt qua nơi khó khăn, nguy hiểm Bản thân cò lận đận, gầy mòn Việc vất vả kéo dài: hai Những hình ảnh đối lập, nơi nguy hiểm, ao, thác, ghềnh, biển cho thấy cò phải trải nhiều nơi chốn, nhiều cảnh huống, thui thủi, vất vả đến mức gầy mòn Cuộc đời lận đận được diễn tả sinh động, ấn tượng Ngoài nội dung than thân, ca có nội dung tố cáo xã hội phong kiến bất công Xã hội làm nên chuyện bể đầy, ao cạn làm cho thân cò thêm lận đận, thêm gầy mòn Câu hỏi tu từ gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến bất công Cụm từ thương thay tiếng than biểu đồng cảm, thương xót Trong này,thương thay được lặp lại lần ý nghĩa lặp lại là: Mỗi lần lần thương vật, cảnh ngộ Bốn lần thương thay, bốn vật, bốn cảnh ngộ khác nhau, nhưng lại chung với thân phận người lao động; Tô đậm nỗi thương cảm, xót xa cho sống khổ sở nhiều bề người lao động; Kết nối mở nỗi thương khác nhau, làm cho ca phát triển Những nỗi thương thân người lao động thể qua hình ảnh ẩn dụ ca dao số 2: thương tằm thương cho thân phận bị bòn rút sức lực cho kẻ khác; thương lũ kiến li ti thương cho thân phận bé nhỏ suốt đời phải làm lụng kiếm miếng ăn; thương cho hạc thương cho đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt tương lai (biết ngày thôi); thương cho cuốc thương thân phận thấp bé, dù có than thở đến kiệt sức người động lòng, thương xót Bốn vật, bốn nỗi khổ, bốn cảnh ngộ đáng thương khác làm nên nỗi khổ nhiều bề thân phận người lao động Sưu tầm thêm số ca dao mở đầu cụm từ “Thân em”, giải thích ca dao thường nói ai, điều thường giống như nghệ thuật? Gợi ý: - Một số ca dao mở đầu cụm từ “Thân em”: - Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày - Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa - Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu - Thân em miếng cau khô Kẻ tham mỏng, người thô tham dày - Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàn rửa chân - Các ca dao thường nói thân phận gian nan, vất vả, thiệt thòi người phụ nữ xã hội xưa - Về nghệ thuật, mô típ mở đầu cụm từ thân em (gợi nỗi buồn thương), câu ca dao thường sử dụng hình ảnh ví von so sánh (để nói lên cảnh đời, thân phận, lo lắng khác người phụ nữ) Đọc câu ca, thấy hình ảnh so sánh có nét đặc biệt: − Trái bần, tên loại đồng âm với từ bần có nghĩa nghèo khó − Hình ảnh trái bần trôi Không thế, bị gió dập, sóng dồi Sự vùi dập gió, sóng làm cho trái bần trôi nổi, lại bấp bênh vô định Nó mong dạt, tấp vào có Câu ca dao lời than người phụ nữ xã hội cũ đời nghèo khó, phải chịu bao sóng gió đời tự định số phận III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Ngoài cách đọc chung thể ca dao nói trước, cần ý thêm số điểm sau: − Nhóm câu hát than thân gồm ba ca dao Kết thúc cần ngừng giọng đọc để phân biệt − Lên giọng câu hỏi tu từ (bài 1) để diễn tả sắc thái băn khoăn, đau đớn người không tìm thấy lối thoát cho số phận − Nhấn mạnh điệp từ "Thương thay" mở đầu dòng sáu (bài 2) để diễn tả nỗi cảm thương người bé nhỏ, thua thiệt Những điểm chung nội dung nghệ thuật ba ca dao học: - Về nội dung: + Cả ba ca dao câu hát than thân người xã hội xưa + Tuy nhiên, có nhiều hàm ý mang tính chất phản kháng (hướng đến lực chà đạp người) - Về nghệ thuật: + Thể thơ mà ba sử dụng thể thơ lục bát với âm điệu than thân đầy thương cảm + Sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ câu hỏi tu từ NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I VỀ THỂ LOẠI (Xem Những câu hát tình cảm gia đình) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài “giới thiệu” người hay (nghĩa giỏi, nhưng có nghĩa thích, ham, nghiện) nhiều thứ: nghiện rượu, nghiện chè, lại nghiện ngủ trưa! Không thế, người "giàu ước mơ" - mà toàn mơ để làm, để ngủ cho mắt! Bài ca dao châm biếm hạng người sa đà nghiện ngập lười biếng xã hội Bài nhại lời nói thầy bói với người xem bói, ca dao lật tẩy chất bọn "nói dựa" - thực chất lợi dụng tâm lí tò mò người khác để lừa bịp, kiếm tiền Sự khẳng định thầy bói nguỵ biện vô nghĩa (về giàu nghèo, giới tính mẹ cha, cái) khẳng định điều có tính tất yếu, biết Mặc dù tác giả dân gian không bình luận, nhưng ca toát lên ý nghĩa châm biếm sâu sắc tượng mê tín dị đoan xã hội Mỗi vật tượng trưng cho loại người: cò tượng trưng cho người nông dân, cà cuống tượng trưng cho kẻ có quyền bính, chim ri chào màotượng trưng cho đám lính lệ, chim chích tượng trưng cho anh mõ chế độ phong kiến Bài ca có tính chất ngụ ngôn rõ rệt, tác giả dân gian mượn loài vật để phê phán hủ tục ma chay Hai câu đầu ca có kết cấu đặc biệt: Cậu cai nón dấu lông gà Ngón tay đeo nhẫn gọi cậu cai Hai câu hai định nghĩa, đồng thời hai "dấu hiệu" nhận biết người: thứ nhất, cậu cai = nón dấu lông gà (dấu hiệu quyền lực) ; thứ hai: ngón tay đeo nhẫn = gọi cậu cai (dấu hiệu giàu sang) Hai dấu hiệu nghĩa thông báo tâm hồn, tính cách hay phẩm chất đối tượng Nếu bỏ hai tiếng "cậu cai" đi, hình dung "nón dấu lông gà" (quyền lực) "ngón tay đeo nhẫn" (khoe của) trai lơ! Hai câu đối lập số lượng có tính chất gây cười Pha chút phóng đại, chân dung cậu cai được đưa châm chọc, mỉa mai, thể thái độ khinh ghét thương hại nhân dân Về nghệ thuật, xây dựng nhân vật cai lệ, tác giả dân gian khéo léo chọn từ xưng hô là: cậu cai (một từ vừa có tính chất nịnh bợ, vừa có tính chất châm biếm) Hơn nữa, việc biếm hoạ chân dung cậu cai, tác giả dân gian ngầm ý nói lên nhố nhăng, bắng nhắng nhân vật người thường không người thường, quyền lực không quyền lực Việc sử dụng thành công nghệ thuật phóng đại có tác dụng làm cho nhân vật cậu cai trở nên nực cười thảm hại III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Đây ca dao trữ tình nhưng tình cảm, thái độ tình cảm thẳm sâu, day dứt tâm hồn (như ca dao tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa, ) Giọng điệu giọng châm biếm, giễu cợt, nên đọc cần cao giọng, nhấn mạnh vào điệp từ, điệp ngữ (có chủ ý) để làm bật giọng điệu châm biếm, giễu cợt câu ca dao Để nhận xét giống bốn ca dao, em đồng ý với ý kiến dưới đây: a) Cả bốn có hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng b) Tất sử dụng biện pháp phóng đại c) Cả bốn có nội dung nghệ thuật châm biếm d) Nghệ thuật tả thực có bốn Gợi ý: Câu trả lời xác đáng ý c 3.* Những câu hát châm biếm nói có điểm giống truyện cười dân gian? Gợi ý: - Đều hướng đến châm biếm hạng người đáng chê cười tính cách, chất - Đều sử dụng số hình thức gây cười - Đều tạo được tiếng cười sảng khoái cho độc giả ĐẠI TỪ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Đại từ gì? Đọc câu dưới đây, ý từ in đậm trả lời câu hỏi (1) Gia đình giả Anh em thương Phải nói em ngoan Nó lại khéo tay (Khánh Hoài) (2) Chợt gà trống phía sau bếp gáy Tôi biết gà anh Bốn Linh Tiếng dõng dạc xóm (Võ Quảng) (3) Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ nói vọng ra: - Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi Vừa nghe thấy thế, em run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn (Khánh Hoài) (d) Nước non lận đận mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy, Cho ao cạn, cho gầy cò con? (Ca dao) Từ đoạn văn đầu trỏ ai? Từ đoạn văn thứ hai trỏ vật gì? Nhờ đâu em biết nghĩa hai từ hai đoạn văn ấy? Gợi ý: Nó đoạn văn (1) trỏ em đoạn văn (2) trỏ gà anh Bốn Linh Để biết nghĩa từ này, người ta phải vào ngữ cảnh nói, vào câu đứng trước sau câu có chứa từ Từ đoạn văn sau trỏ việc gì? Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa từ đoạn văn Gợi ý: Từ trỏ gì? Muốn biết điều này, xác định "Vừa nghe thấy thế" vừa nghe thấy gì? Từ ca dao dùng để làm gì? Gợi ý: Muốn xác định ca dao dùng để làm gì, trước hết phải xác định câu "Ai làm cho bể đầy, Cho ao cạn, cho gầy cò con?" có mục đích gì, để kể, để tả hay để hỏi? Câu ca dao dùng với mục đích hỏi, từ trường hợp dùng để hỏi Các từ nó, thế, đoạn văn giữ chức vụ ngữ pháp câu? Gợi ý: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu có đại từ Nếu đại từ không làm chủ ngữ hay vị ngữ xác định xem làm phụ ngữ cho từ nào, nằm cụm từ nào? Từ đoạn văn (1), ca dao làm chủ ngữ; đoạn văn (2) làm phụ ngữ cho danh từ, làm phụ ngữ cho động từ Phân loại đại từ a) Đại từ để trỏ Trong nhóm đại từ sau đây, nhóm dùng để trỏ người, vật; nhóm trỏ số lượng; nhóm hoạt động, tính chất, việc? (1) - tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ, (2) - bấy, nhiêu (3) - vậy, Gợi ý: Nhóm thứ trỏ người, vật; nhóm thứ hai trỏ số lượng; nhòm thứ ba trỏ hoạt động, tính chất, việc Đây ba loại đại từ để trỏ b) Đại từ để hỏi Trong nhóm đại từ để hỏi sau đây, nhóm hỏi người, vật; nhóm hỏi số lượng; nhóm hỏi hoạt động, tính chất, việc? (1) - ai, gì, (2) - bao nhiêu, (3) - sao, Gợi ý: Tương ứng với ba nhóm đại từ để trỏ, đại từ để hỏi chia thành ba loại: đại từ để hỏi người, vật; đại từ để hỏi số lượng; đại từ để hỏi hoạt động, tính chất, việc II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG a) Xếp đại từ nhắc đến mục vào bảng dưới đây: Số Số Số nhiều Ngôi Gợi ý: Đại từ trỏ người, vật thứ từ trỏ thân người, vật (tôi, tao, tớ, ); thứ hai trỏ người, vật đối tượng trực tiếp đối diện với người nói (mày, ); thứ ba trỏ đối tượng gián tiếp nói đến lời (nó, hắn, ) Tương ứng, có đại từ thứ số nhiều (chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, ), thứ hai số nhiều (chúng mày, ), thứ ba số nhiều (chúng nó, họ, ) b) So sánh nghĩa đại từ câu sau: a) Cậu giúp đỡ với nhé! b) Mình có nhớ ta chăng, Ta ta nhớ hàm cười (Ca dao) Gợi ý: Mình câu (a) trỏ thân người nói (viết), thuộc thứ số ít; mìnhtrong hai câu ca dao trỏ người nghe (đọc), thuộc thứ hai Tìm số ví dụ trường hợp danh từ người như: ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, cháu, con,…được sử dụng như đại từ xưng hô Gợi ý: Tham khảo ví dụ sau: - Cháu chào bác ạ! - Cháu mời ông bà xơi cơm - Anh cho em hỏi toán nhé! - Hôm nay, mẹ có làm không? - Cô chờ đấy? … Nhận xét nghĩa đại từ sau đây, chúng có trỏ đối tượng cụ thể không? a) Hôm nhà, vui b) Qua đình ngả nón trông đình, Đình ngói, thương nhiêu (Ca dao) c) Thế anh đến Gợi ý: Các đại từ dùng để trỏ chung * Đặt câu với từ ai, sao, với nghĩa trỏ chung Gợi ý: Dựa vào trường hợp sử dụng đại từ trỏ chung câu Lưu ý, đại từ trỏ chung không biểu thị riêng đối tượng cả, chẳng hạn: - Ai mà chẳng thích được ngợi khen - Làm mà biết được bạn nghĩ - Ta quý mến bạn bạn quý mến ta nhiêu Với bạn lớp, tuổi, nên dùng từ xưng hô như: tôi, bạn, mình,…để xưng hô cho lịch Hiện tượng xưng hô thiếu lịch phổ biến trường lớp Với trường hợp cấn góp ý để bạn xưng hô với cách lịch Hãy so sánh từ xưng hô tiếng Việt đại từ xưng hô ngoại ngữ mà em được học để thấy khác số lượng ý nghĩa biểu cảm Gợi ý: Đại từ xưng hô số ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc tiếng Việt Nếu xét ý nghĩa biểu cảm đại từ xưng hô ngôn ngữ nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhớ lại kiến thức văn bản, liên kết văn bản, bố cục văn bản, mạch lạc văn bước tạo lập văn học trước để vận dụng vào tạo lập văn II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Chuẩn bị nhà - Đặt vào tình cụ thể (viết thư tham dự thi viết thư Liên minh Bưu quốc tế (UPU) tổ chức với mục đích: Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước mình; - Tự chọn đề tài: truyền thống lịch sử, cảnh sắc thiên nhiên, nét đặc sắc văn hoá, phong tục, ; - Lập dàn chi tiết cho thư mình; - Viết thành thư hoàn chỉnh; - Kiểm tra lại văn thư bố cục, liên kết, mạch lạc, hình thức ngôn ngữ, ; - Có thể trao đổi dưới hình thức học nhóm để tự nhận xét cho Thực hành lớp a) Trao đổi theo tổ, đổi để đọc nhận xét lẫn nhau; b) Đọc văn tham khảo; c) Tự điều chỉnh văn Văn tham khảo: … Friendship thân mến! Tôi viết thư cho bạn ngưỡng cửa kỷ 21 phút giới bước vào kỷ nguyên Giờ phút chuyển giao mà thiêng liêng Tôi muốn tình bạn khởi đầu từ thời điểm thiêng liêng Nếu đất nước bạn nhiều nơi trái đất người tưng bừng đón tết nước tôi, tết Nguyên Đán mùa lễ hội Tết Nguyên Đán Tết tính theo âm lịch (quan niệm thời gian người phương Đông) Đấy Tết cổ truyền mang đậm sắc văn hoá dân tộc với phong vị côtruyeenf: "Thịt mỡ, dưa hàn, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh" khiến xa hướng quê hương độ xuân Chiều ba mươi thánh Chạp nhà cúng quây quần nấu bữa cơm tất niên, thắp hương cúng ông bà tổ tiên tỏ lòng thành kính biết ơn Gần đến giao thừa, nhà mặc đẹp, mẹ lại mặc áo dài tuyền thống thật duyên dáng phố hoà vào dòng người đón giao thừa hái lộc xuân bên bờ Hồ Hoàn Kiếm Cành lộc xuân tượng tưng cho ước nghuyện năm may mắn, có nhiều tài, lộc, phúc đức Tôi thích ba, mẹ em gái hái lộc để tận hưởng hương xuân đêm bình Đi chơi Tết, ngơừi lớn thường cho tiền lẻ vào bao đỏ mừng tuổi trẻ con, mong chúng hay ăn chóng lớn, học hành tiến Số tiền mừng tuổi cho vào lơnk đất dành để mua quần áo, sách vở, riêng năm vừa ủng hộ tất cho bạn học sinh miền Trung bị thiên tai, lũ lụt bạn có thích mừng tuổi không kể cho bạn biết điều này? Mới kể riêng Tết dã thấy phong tục văn hoá nước nước bạn khác nhiều Lịch sử nước lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước, đâu, người dân nước khao khát hoà bình, độc lập để xay dựng đất nước giàu đẹp, sánh vai với cường quốc giới Có lẽ lẽ mà thủ đô Hà nội – Thủ đô nghìn năm văn hiến vừa đón nhận danh hiệu "Thành phố hoà bình" UN trao tặng Chúng ta công dân hai nước có hoàn cảnh sống khác nhau, có niềm tự hào riêng đất nước mình, gia đình chắn gặp điểm: Tình bạn Tìnhbạn gắn kết lại mái nhà chung, mái nhà hoà bình trái đất Khi đó, khác biệt làm phong phú thêm cho sống Duy có khác biệt giàu nghèo, thiện ác phải phấn đấu kiên loại trừ để kỷ 21 kỷ hoà bình – hữu nghị quốc tế Friendship ơi! Khi định nói lời tạm biệt nghĩ bạn đọc thư nhỉ? Tiếng Việt giàu đẹp, người dân nước có tâm hồn thơ ca giàu lòng nhân Mong ngày không xa, đón bạn đến thăm đất nước Việt Nam để có dịp giới thiệu bạn với người yêu quý Chúc tình bạn đơm hoa kết trái Chờ hồi âm bạn Chào thân ái! Bạn bạn SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) I VỀ THỂ LOẠI Bài thơ được viết theo thể thất ngôn (bảy chữ) tứ tuyệt (bốn câu), hai thể thơ phổ biến đời Đường (thất ngôn tứ tuyệt thất ngôn bát cú), được du nhập sang nước ta trở thành thể thơ phổ biến văn học trung đại Quy định điệu, vần luật thơ thất ngôn tứ tuyệt chặt chẽ, nhiên cần lưu ý hiệp vần chữ thứ bảy câu 1, (cũng có cần hiệp vần chữ thứ bảy câu 4) Trong thơ này, vần "ư" được hiệp ba câu 1, 4) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhận dạng thể thơ Nam quốc sơn hà số câu, số chữ câu, cách hiệp vần Gợi ý: Kiểm tra xem thơ (phần phiên âm) gồm câu, câu gồm chữ? Vần từ cuối câu 1, 2, có giống nhau? Tuyên ngôn Độc lập lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực được phép xâm phạm vào quyền độc lập Tuyên ngôn Độc lập thơ Sông núi nước Nam thể khía cạnh: - Tác giả khẳng định nước Nam người Nam Đó điều được ghi “thiên thư” (sách trời) Tác giả viện đến thiên thư ngày xưa người ta coi trời đấng tối cao Người Trung Quốc cổ đại tự coi trung tâm củavũ trụ nên vua họ được gọi “đế”, nước chư hầu nhỏ bị họ coi “vương” (vua vùng đất nhỏ) Trong thơ này, tác giả cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” nước Trung Hoa rộng lớn - Ý nghĩa tuyên ngôn thể lờ khẳng định chắn kẻ thù vi phạm vào quyền tự chủ nước ta chúng phải chuốc lấy bại vong Bài thơ triển khai nội dung biểu ý theo bố cục: hai câu thơ đầu, tác giả khẳng định cách tuyệt đối chủ quyền lãnh thổ với thái độ dân tộc trân trọng nghĩa Từ khẳng định chân lí, đến câu thơ cuối, tác giả dựa chân lí mà đưa lời tuyên bố chắn tâm chống lại kẻ làm trái điều nghĩa Bố cục thơ như chặt chẽ, khiến cho luận đưa thuyết phục Bài thơ chủ yếu thiên biểu ý song mà trở thành luận lí khô khan Có thể nhận thấy rằng, sau tư tưởng độc lập chủ quyền đầy kiên cảm xúc mãnh liệt ẩn kín bên Nếu tình cảm mãnh liệt chắn viết được câu thơ đầy chí khí như Qua cụm từ tiệt nhiên (rõ ràng, dứt khoát như thế, khác), định phận thiên thư (định phận sách trời) hành khan thủ bại hư (chắc chắn nhận lấy thất bại), nhận thấy cảm hứng triết luận bàI thơ được thể giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Khác với thơ đại thường thiên miêu tả cảm xúc, thơ trung đại chủ yếu thơ tỏ ý, tỏ lòng, thiên miêu tả thái độ, ý chí cộng đồng dân tộc Bởi vậy, thơ cần đọc giọng mạnh mẽ, dứt khoát, ý ngắt theo nhịp 4/3, nhấn mạnh cuối nhịp Có bạn thắc mắc không “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư” (vua Nam ở) Hãy giải thích để bạn được rõ Gợi ý: Như nói, người xưa coi trời đấng tối cao có vua (Thiên tử – trời) có quyền định đoạt việc trần gian Tất thứ có mặt đất vua Hơn nữa, nói Nam đế cư có hàm ý nói vua nước Nam Thiên tử ông “vua nhỏ” [...]... hơi - than tổ ong: than là tiếng chính; tổ ong là phụ, trong đó ong phụ cho tổ - bánh đa nem: bánh đa là chính, nem là phụ; trong bánh đa, bánh là chính, đa là phụ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản a) Tính liên kết của văn bản - Hãy đọc đoạn văn sau: Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm,... ra bằng ngôn ngữ, thiếu sự liên kết trên phương diện ngôn ngữ, mối liên kết giữa các câu sẽ không được đảm bảo c) Qua hai đoạn văn trên, hãy tự rút ra: - Một văn bản như thế nào thì được xem là có tính liên kết? - Các câu trong văn bản phải sử dụng những phương tiện gì để văn bản có tính liên kết? II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1 Nhận xét về trình tự các câu văn trong đoạn văn dưới đây: (1) Một quan chức... tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) I VỀ TÁC PHẨM Văn bản này được xếp vào nhóm văn bản nhật dụng (xem thêm trong bài Cổng trường mở ra của Lí Lan) Vấn đề trọng tâm trong đó là quyền trẻ em - một trong những nội dung cơ bản mà các văn bản nhật dụng trong Chương trình Ngữ văn 7 đề cập Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là tự sự Ngoài... ý: Một đoạn văn được xem là có tính liên kết tức là phải đảm bảo sự nối kết chặt chẽ giữa các câu trên cả hai phương diện nội dung ý nghĩa và hình thức ngôn ngữ Hai phương diện liên kết này không thể tách rời nhau Ở bề mặt ngôn ngữ, thoạt xem, đoạn văn trên có vẻ liên kết, nhưng thực ra các câu không thống nhất trong một nội dung ý nghĩa 3 Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới... với tất cả mọi người 5 Trong nhóm bài ca dao này, hầu hết các câu được sáng tác theo thể lục bát hoặc lục bát biến thể Riêng hai câu đầu của bài 4 lại có hình thức khác thường Mỗi câu được kéo dài ra thành 12 tiếng để gợi sự to lớn, rộng rãi của cánh đồng Bên cạnh đó, các biện pháp điệp từ, điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng giữa câu 1 với câu 2 càng tô đậm cảm giác về một không gian rộng rãi, tràn đầy sức... cánh đồng mênh mông, bát ngát, hình ảnh cô gái có vẻ nhỏ bé nhưng cô chính là người làm ra cánh đồng "mênh mông bát ngát" đó, và hình ảnh của cô "như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai" thật đẹp, vẻ đẹp kết tinh từ sắc trời, hương đất, từ cánh đồng "bát ngát mênh mông" kia 7 Theo cách hiểu trên thì đây là lời chàng trai đang ngắm cô gái đứng trên cánh đồng Chàng trai thấy cánh... em − Lời nhân vật đa dạng, lời của mỗi nhân vật thể hiện tâm trạng khác nhau BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản a) Bố cục của văn bản - Hãy nhận xét về dự kiến trình bày các nội dung trong một lá đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh sau: (1) Nguyện vọng xin vào Đội; ( 2) Giới thiệu họ tên, lớp, trường; (3) Lời hứa (4) Kính gửi... thiệu họ tên, địa chỉ, - Nguyện vọng - Lời hứa - Bố cục của văn bản là sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự hợp lí Qua ví dụ trên, em hãy cho biết tại sao khi xây dựng văn bản người ta lại phải quan tâm tới bố cục? Gợi ý: Việc triển khai nội dung của văn bản trước hết thể hiện ở bố cục Các phần nội dung của văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự nhất định Không thể... xuất nguyện vọng xin được vào Đội, Hệ thống các phần của văn bản cho thấy mạch phát triển của vấn đề, thể hiện sự rành mạch trong suy nghĩ của người viết, góp phần tạo nên sức thuyết phục của văn bản - Liên hệ với bố cục của một bài văn tự sự đã học ở lớp 6 b) Những yêu cầu về bố cục trong văn bản - Đọc hai câu chuyện sau và trả lời câu hỏi: (1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh... liên kết trong văn bản a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình Gợi ý: Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho Enri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau:

Ngày đăng: 21/05/2016, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỪ LÁY

  • Láy toàn bộ

  • Láy bộ phận

    • Láy toàn bộ

      • Từ láy

        • Chào thân ái!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan