Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
65,54 KB
Nội dung
PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư ) Trần Quang Khải I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Trần Quang Khải (1241 - 1294) trai thứ ba vua Trần Thái Tông Ông vị tướng văn võ song toàn, có công lớn hai kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 - 1285 ; 1287 - 1288), phong Thượng tướng Sau chiến thắng vang dội Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, ông đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông vua Trần Nhân Tông kinh Khi đó, ông tức cảnh làm thơ Thể loại (Xem Nam quốc sơn hà) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhận dạng thể thơ Tụng giá hoàn kinh sư số câu, số chữ câu, cách hiệp vần Gợi ý: Kiểm tra xem thơ (phần phiên âm) gồm câu, câu gồm chữ? Vần từ cuối câu 2, có giống nhau? Cũng Sông núi nước Nam, Phò giá kinh thiên biểu ý: - Hai câu đầu nêu vắn tắt chiến thắng lẫy lừng dân tộc chiến tranh chống quân Mông - Nguyên xâm lược - Hai câu sau lời động viên xây dựng, phát triển đất nước cảnh thái bình, đồng thời khẳng định bền vững muôn đời đất nước Tuy cách đến hai kỉ hai thơ Sông núi nước Nam Phò giá kinh có nhiều điểm tương đồng: - Về nội dung: hai thể khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí tâm chống giặc ngoại xâm dân tộc - Về hình thức: hai ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm Cảm xúc hoà ý tưởng, thể qua ý tưởng III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Đọc thơ theo nhịp 2/3 Hai câu đầu đọc giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể không khí chiến thắng hào hùng Hai câu sau hạ thấp giọng, đọc chậm lại, thể suy tư tác giả việc bảo vệ gìn giữ thái bình muôn thuở Cách nói giản dị, cô đúc thơ nói lên không khí sục sôi chiến thắng khát vọng thái bình nhân dân ta thời đại nhà Trần Những dòng thơ khoẻ tràn đầy khí bầu nhiệt huyết sục sôi mong cống hiến cho đất nước nhà thơ nói riêng người thời đại nói chung TỪ HÁN VIỆT I KIẾN THỨC CƠ BẢN Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt a) Trong thơ Nam quốc sơn hà, tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa gì? Trong tiếng ấy, tiếng dùng từ đơn để đặt câu? Cho ví dụ Gợi ý: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước,sơn: núi, hà: sông), cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc sơn hà (nước Nam, sông núi) Trong tiếng trên, có Nam có khả đứng độc lập từ đơn để tạo câu, ví dụ: Anh người miền Nam Các tiếng lại làm yếu tố cấu tạo từ ghép, ví dụ: nam quốc, quốc gia, sơn hà, giang sơn, b) Tiếng thiên Nam quốc sơn hà tiếng thiên nghĩa có giống không? (1) thiên niên kỉ (2) thiên lí mã (3) (Lí Công Uẩn) thiên đô Thăng Long Gợi ý: Thiên thiên thư (ở Nam quốc sơn hà) nghĩa trời, thiên (1) (2) nghĩa nghìn, thiên thiên đô nghĩa dời Đây tượng đồng âm yếu tố Hán Việt Từ ghép Hán Việt a) Các từ sơn hà, xâm phạm (trong Nam quốc sơn hà), giang san (trong Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép phụ hay đẳng lập? Gợi ý: Chú ý mối quan hệ tiếng từ Các từ từ ghép đẳng lập b) Các từ quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Nhận xét trật tự tiếng từ ghép loại với từ ghép Việt loại Gợi ý: Các từ thuộc loại từ ghép phụ, yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau giống từ ghép phụ Việt c) Các từ thiên thư (trong Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong Tức sự), tái phạm(trong Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì? Hãy so sánh vị trí tiếng từ ghép với từ ghép Việt loại Gợi ý: Các từ thuộc loại từ ghép phụ trật tự tiếng ngược lại với từ ghép phụ Việt: tiếng phụ đứng trước, tiếng đứng sau II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Hãy phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm từ sau: - hoa : hoa quả, hương hoa / hoa : hoa mĩ, hoa lệ - phi : phi công, phi đội / phi phi pháp, phi nghĩa / phi : cung phi, vương phi - tham : tham vọng, tham lam / tham : tham gia, tham chiến - gia : gia chủ, gia súc / gia : gia vị, gia tăng Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa yếu tố đồng âm Hoa có nghĩa: hoa, người gái; tốt đẹp Phi: bay, chẳng phải, sai trái, vợ vua, mở Tham: ham muốn, dự vào Gia: nhà, thêm vào Thêm tiếng để tạo từ ghép theo bảng sau: quốc đế quốc, sơn sơn trại, cư định cư, bại thất bại, 2: 1 2 Xếp từ hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hoả vào bảng phân loại: phụ phụ Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa yếu tố từ, xét vai trò yếu tố Trong từ trên, yếu tố đóng vai trò là: ích, thi, thắng, phát, mật, binh, đãi, hoả Tìm thêm loại từ theo bảng phụ -tri thức, địa lí, phụ -cường quốc, tham chiến, TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhu cầu biểu cảm người a) Cho câu ca dao sau: - Thương thay quốc trời Dầu kêu máu có người nghe - Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông - Thân em chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ nắng hồng ban mai b) Người ta thổ lộ tình cảm, cảm xúc câu ca dao trên? Thổ lộ để làm gì? Gợi ý: Thổ lộ tình cảm, cảm xúc gắn với nhu cầu giao tiếp người Trong giao lưu tình cảm với người khác, niềm vui nhân lên nỗi buồn chia sẻ Những câu ca dao cho thấy sắc thái, cung bậc tình cảm khác người, nỗi buồn thương hờn tủi chim quốc không đồng cảm, bên với bên đồng mênh mông lòng người rộng mở không gian, cô gái đương tươi đẹp, rạo rực ánh ban mai, Dù buồn hay vui tình cảm thổ lộ thật đẹp Người ta giao cảm với có nhu cầu cho người khác hiểu mình, tình cảm, cảm xúc thổ lộ mang ý nghĩa nhân ái, vị tha, hướng tới tốt lành, thiện, chân thành, Có nhiều cách biểu cảm khác nhau, không văn biểu cảm bộc lộ tình cảm loại văn lấy đời sống tình cảm người làm đối tượng thể hiện, trực tiếp bộc lộ rung động, cảm xúc, giãi bày giới tình cảm c) Khi viết thư cho bạn bè, em có bộc lộ tình cảm không? Bộc lộ để làm gì? Gợi ý: Khi viết thư, người ta thường hướng tới hai mục đích chính: thông tin giao lưu tình cảm Bạn bè người gần gũi, đồng cảm, chia sẻ tình cảm với Trong thư, có thăm hỏi, thông tin cho mang ý nghĩa biểu cảm, chưa nói qua thư người ta trực tiếp giãi bày tâm sự, chia sẻ cho nỗi buồn, niềm vui, để hiểu sống tốt Không mở lòng với người người khép lòng lại trước ta Đặc điểm chung văn biểu cảm a) Đọc hai đoạn văn sau cho biết chúng biểu đạt gì? Hãy so sánh nội dung biểu đạt hai đoạn văn với nội dung biểu đạt văn tự miêu tả (1) Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày Thảo ngồi chung bàn với Hồng, Minh, Ngọc, mà Thảo theo cha mẹ vào Thành phố Hồ Chí Minh, bọn mong nhớ Thảo có nhớ lần dạo Hồ Tây, chơi Thủ Lệ, tham quan Ao Vua? Thảo có nhớ lần ốm dài, Thảo chép cho mình? (Bài làm học sinh) (2) Trên đài, người gái vừa hát dân ca đất nước ta đêm khuya Bây tất im lặng rồi, giọt khung cửa đọng lại, đứng im, không nháy nữa, đêm vào chiều sâu, mà nghe âm vang giọng hát người gái lúc Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát cánh cò đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn khoé mắt người yêu gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng đôi chân nhỏ thoăn gánh lúa chạy đường làng trộn lẫn bóng tre bóng nắng Có lẽ người gái hát đài Đó quê hương ta lên tiếng hát Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, góc vườn có đôi sầu đông giàn bầu đong đưa nặng, ngày xa, mẹ ta chôn nhúm rau ta thủa ta lọt lòng Đó tiếng ngân mặt đất, dòng sông, xóm làng cánh đồng sau ngày lao động chiến đấu (Nguyên Ngọc, Đường đi) Gợi ý: Mặc dù nhất, nội dung hai đoạn văn tình cảm người viết Ở đoạn (1), người viết thổ lộ nỗi nhớ xa bạn; kỉ niệm gợi nhắc lại nhằm biểu nỗi nhớ đoạn văn (2) tình cảm thiết tha, gắn bó sâu nặng với quê hương; hình ảnh quê hương gợi tả để giãi bày tình cảm ấy, hình ảnh thấm đẫm nỗi xúc động, chứa chan tình yêu đất nước, hướng mẹ b) Theo em, tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm cần phải nào? Nó hướng người ta tới gì? Mang ý nghĩa với sống? Gợi ý: Tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải mang giá trị nhân văn, có tác dụng hướng người vươn tới đẹp đẽ, sáng, người thừa nhận Nếu có nội dung tình cảm tiêu cực, xấu xa đối tượng để người viết lên án, phê phán, để sống đẹp hơn, người đối xử với người tốt hơn, c) Ở hai đoạn văn trên, người viết thể tình cảm cách nào? Gợi ý: Muốn biểu cảm người viết phải biết sử dụng cách thức cụ thể Đó lối bộc bạch trực tiếp tình cảm đoạn văn (1); thông qua miêu tả đoạn văn (2) Như vậy, bên cạnh từ ngữ trực tiếp bộc lộ tình cảm thương nhớ ơi,mới ngày mà, mong nhớ, kỉ niệm, hình ảnh gợi liên tưởng giọng hát dân ca đêm, cánh cò, đường làng, thể sâu sắc cung bậc cảm xúc, lay động lòng người, II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Trong hai đoạn văn sau, đoạn văn biểu cảm? Dựa vào đâu mà em cho vậy? Hãy nội dung biểu cảm đoạn văn (1) Hải đường: Loài nhỡ, họ chè, dài, dày, mặt bóng, mép có nhiều cưa Hoa mọc từ đến ba gần cây, cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực nhiều Hoa nở Việt Nam vào dịp Tết âm lịch, đẹp, không thơm Thường trồng làm cảnh (Theo Từ điển bách khoa nông nghiệp) (2) Từ cổng vào, lần phải dừng lại ngắm hải đường mùa hoa nó, hai đứng đối trước bình phong cổ, rộ lên hàng trăm đầu cành phơi phới lời chào hạnh phúc Nhìn gần, hải đường có màu đỏ thắm quý, hân hoan, say đắm Tôi vốn không thich lối văn hoa nhà nho muốn tôn xưng hoa hải đường hình ảnh người đẹp vương giả Sự thực nước ta hải đường đâu phải mọc nơi sân nhà quyền quý, sống khắp vườn dân, đình, chùa, nhà thờ họ Dáng vậy, to thật khoẻ, sống lâu nên cội cành thường sần lên lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trông dân dã chè đất đỏ Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn, không yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum muốn phong lại nụ cười má lúm đồng tiền Bỗng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam Bắc lên thăm đền Hùng, ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đỏ núi Nghĩa Lĩnh (Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi) Gợi ý: - Để xác định đâu văn biểu cảm, trả lời câu hỏi tiến hành tạo lập văn bản: viết để làm gì? gì? nào? (đoạn văn (2) đoạn văn biểu cảm) - Lưu ý việc mở đầu kết thúc đoạn văn (2) có tác dụng phác không gian cụ thể, gợi liên tưởng chân thực cho dòng cảm xúc Vẻ đẹp hoa hải đường tái qua cảm nhận tinh tế, in đậm dấu ấn cảm xúc tác giả Trên thực tế, phân biệt rạch ròi biểu cảm với tự sự, miêu tả chi mang tính tương đối Đoạn văn hoa hải đường cho ta thấy hoà trộn đến thục miêu tả biểu cảm để đem lại tranh cảm xúc trước vẻ đẹp hoa Hãy nội dung biểu cảm thơ Sông núi nước Nam Phò giá kinh Gợi ý: Bài Sông núi nước Nam có hình thức biểu cảm trực tiếp Phò giá kinh Sắc thái khẳng định đanh thép chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ lí tưởng chủ quyền trước kẻ thù xâm lược bộc lộ trực tiếp, không thông qua yếu tố trung gian Trong Phò giá kinh, hai câu đầu có yếu tố tự sự, tất nhiên kiện Chương Dương Hàm Tử phương tiện để tác giả thể hào khí chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trị Xem lại phần đọc hiểu để nắm phương thức biểu cảm, nội dung tình cảm hai thơ cách cụ thể 3.* Một số văn biểu cảm hay: Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài),Một thứ quà núi non: Cốm (Thạch Lam), Lao xao (Duy Khán), Cây tre Việt Nam(Thép Mới), Cô Tô (Nguyễn Tuân),… Sưu tầm chép số đoạn văn xuôi biểu cảm Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau: Trước mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ Việc không tái phạm En-ri-cô bố ạ! Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nhìn nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ con! Nhớ lại điều ấy, bố nén tức giận Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu sống con! ( Ét-môn-đô A-mi-xi, Mẹ tôi) “… Hồi bé, bao lần thả hồn tưởng tượng làng quê truyện đọc, chưa gặp làng nơi sống Mười bảy tuổi, lên tàu Thống Nhất vào Nam, đến với miệt vườn sông nước; sau thực tế viết văn, làm báo, có dịp đến nhiều nơi vẫ không thấy đâu giống làng thân thiết ấy!… Làng chẳng giống làng ấp iu riêng kỉ niệm Làng gần gụi, thiêng liêng gợi nhớ nỗi nôn nao mùa thu nghe tiếng trống tựu trường, giỏ tre bên hông bà ngoại đồng, hương vị miếng trầu bà nội bỏm bẻm chiều võng Thì ra, thời gian làm phôi phai nhiều thứ, kỉ niệm ấu thơ chẳng phai nhạt Phải mà người ta có quê hương thứ hai có quê hương thứ nhất” BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng) - Đề yêu cầu viết điều gì? (chú ý tìm hiểu, phân tích ý nghĩa từ có đề bài) - En yêu gì? Vì em yêu khác? (chú ý tìm đặc điểm cây, mối quan hện cây, để lại kỉ niệm sâu đậm em Cây mang lại cho thân em đời sống vật chất tinh thần?) Lập dàn a) Mở bài: Nêu loài mà em dự định biểu cảm lí em yêu thích loài b) Thân bài: - Nêu đặc điểm gợi cảm - Loài … đời sống người - Loài … sống em c) Kết bài: Tình cảm em loài Viết đoạn văn - Viết đoạn Mở Kết - Chọn viết đoạn thân II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG - Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý viết đoạn văn cho đề: + Biểu cảm sông + Biểu cảm kỉ niệm tuổi thơ Gợi ý: Tham khảo bước thực để tiến hành công việc QUA ĐÈO NGANG Bà Huyện Thanh Quan I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Bà Huyện Thanh Quan (? - ?), tên thật Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Bình ngày nay), có tên gọi Bà Huyện Thanh Quan Bà nữ sĩ vào loại tài danh có thời phong kiến Tác phẩm bà lại sáu thơ có Qua Đèo Ngangnổi tiếng Thể loại Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đây hai dạng bản, phổ biến thơ Đường luật, gồm thất ngôn bát cú (7 chữ, câu) thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ, câu) Thơ thất ngôn bát cú Đường luật có quy định chặt chẽ bố cục (tổ chức nội dung hình thức), luật (quy định vần, bài, đối cặp câu - 4, - 6), niêm (sự liên kết câu - 8, - 3, - 5, - 7) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhận dạng thể thơ Qua Đèo Ngang số câu, số chữ, cách gieo vần phép đối Gợi ý: Dựa vào phần giới thuyết thể thơ trên, tự kiểm tra số câu, số chữ, cách gieo vần phép đối thơ Cảnh vật miêu tả lúc chiều tà Thời điểm dễ gợi lên tâm trạng buồn, cô đơn với người lữ thứ Cảnh Đèo Ngang miêu tả gồm chi tiết: cỏ cây, hoa lá, dãy núi, sông, chợ, túp nhà, tiếng chim quốc, chim đa đa, có vài tiều phu Các chi tiết cho thấy cảnh Đèo Ngang um tùm, rậm rạp Con người ỏi, thưa thớt Các từ láy: lom khom, lác đác, từ tượng thanh: quốc quốc, đa đa có tác dụng lớn việc gợi hình, gợi cảm gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu Cảnh Đèo Ngang cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sống người hoang sơ Cảnh miêu tả vào lúc chiều tà, lại nhìn từ tâm trạng kẻ xa quê nên cảnh gợi lên cảm giác buồn, hoang sơ, vắng lặng Có thể thấy, ấn sâu kín tranh thiên nhiên tâm trạng người lữ thứ (Bà Huyện Thanh Quan) Đó tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ Đọc thơ, ta cảm nhận tiếng kêu da diết chim quốc, chim đa đa tiếng lòng tha thiết nhớ nhà, nhớ khứ đất nước Câu thơ cuối cao trào nỗi buồn, nỗi cô đơn người khách xa quê Giữa cảnh trời, non, nước mảnh tình riêng có quan hệ đối lập Cảnh rộng lớn tình cô đơn, người nhỏ bé Như thế, rõ ràng cảnh góp phần khiến nỗi cô đơn tác giả lớn hơn, nặng nề III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Đọc thơ thất ngôn bát cú, trước hết phải ý đọc nhịp (4/3), sau ý đến phép đối hai cặp 4, - Riêng với thơ này, cần ý đọc chậm, diễn cảm, thể nỗi buồn sâu lắng tác giả Tìm hàm nghĩa cụm từ ta với ta Gợi ý: nghĩa từ cụm là: - Từ ta thứ từ ta thứ hai thân người nói - Vì thế, ta với ta có nghĩa khác (chỉ có tác giả mà thôi) BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Nguyễn Khuyến (1835 - 1909), người thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Vì thi đầu ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình nên có tên gọi Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến làm quan chừng 10 năm, cáo quan ẩn Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn dân tộc Thơ ông gồm chữ Nôm chữ Hán, hầu hết sáng tác vào giai đoạn ông từ bỏ chốn quan trường Tác phẩm Bạn đến chơi nhà thơ trữ tình đặc sắc làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Với thơ này, tác giả cho ta thấy tình cảm quý giá người tình bạn II KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhận dạng thể thơ thơ này? Gợi ý: Bằng kiến thức biết thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, nhận diện thơ số câu, số chữ, cách hiệp vần vầ luật đối Bài thơ lập ý cách dựng lên tình để tiếp bạn, thể tình bạn đậm đà thắm thiết a) Theo nội dung câu thứ (Đã lâu nay, bác tới nhà), đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo tử tế b) Nhưng sáu câu kế tiếp, nhà thơ lại vẽ hoàn cảnh đặc biệt để tạo đùa vui: Có sẵn thứ hoá lại thứ Vật chất muốn đầy đủ lại giảm đi, đến chỗ không chút hết Vì tiếp bạn có tình Tạo tình vậy, vừa đùa vui, vừa nói lên mong ước tiếp đãi chu đáo vật chất lẫn tinh thần, lại vừa nhấn mạnh tình Chỉ chân tình đủ bù đắp thiếu hụt vật chất c) Câu thứ cụm từ ta với ta nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà cần tình chân thực Những người tri âm, tri kỉ có cần gặp ngâm câu thơ, đàn vài nhạc đủ vui Tình cảm không thiết phải có đầy đủ vật chất vui d) Qua cách ứng xử nhà thơ, nhận thấy, với bạn, Nguyễn Khuyến quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn thật chu đáo Đồng thời, thấy, tình bạn, Nguyễn Khuyến coi trọng tình, coi trọng cung kính tình bạn III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Bài Qua Đèo Ngang diễn tả tâm trạng buồn nhớ da diết nên cần dọc chậm rãi, nhẹ nhàng Ngược lại, thơ có giọng điệu vui, hóm hỉnh, cần ý ý giải thích tác giả: "khôn chài cá, cải chửa cây, cà nụ" để làm bật ý trào lộng tác giả a*) Ngôn ngữ Bạn đến chơi nhà có khác với ngôn ngữ đoạn trích Sau phút chia li học b) So sánh cum từ “ta với ta” Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Gợi ý: a) Ngôn ngữ sử dụng thơ Bạn đến chơi nhà mang tính chất dân dã đời thường, với hầu hết từ Việt Trong đó, ngôn ngữ sử dụng đoạn trích Sau phút chia li đoạn trích dịch từ chữ Hán mang tính trang trọng, mẫu mực b) Cụm từ ta với ta thơ Bà Huyện Thanh Quan tác giả với mảnh tình riêng, đó, thơ Nguyễn Khuyến cụm từ dùng để nhà thơ với bạn CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Lỗi thiếu quan hệ từ a) Hai câu sau hay sai? Vì sao? - Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác - Câu tục ngữ xã hội xưa, ngày không b) Chữa lại câu cho Gợi ý: Hai câu sai thiếu quan hệ từ Có thể chữa cách thêm quan hệ từ: - Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác - Câu tục ngữ với xã hội xưa, ngày không Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa a) Nhận xét việc dùng quan hệ từ và, để hai câu sau: - Nhà em xa trường em đến trường - Chim sâu có ích cho nông dân để diệt sâu phá hoại mùa màng b) Có thể thay từ và, để quan hệ từ cho phù hợp với mối quan hệ ý nghĩa phận câu? Gợi ý: Các quan hệ từ và, để dùng không nghĩa, xác mối quan hệ thành phần câu Chữa: thay nhưng, thay để Lỗi thừa quan hệ từ a) Phát lỗi hai câu sau: - Qua câu ca dao "Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn cha mẹ - Về hình thức làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức làm thấp giá trị nội dung b) Chữa lỗi để câu văn hoàn chỉnh Gợi ý: Các câu có hoàn chỉnh mặt cấu tạo không? Hãy phân tích thành phần chủ ngữ - vị ngữ câu Tại chúng thiếu chủ ngữ? Chú ý đến có mặt quan hệ từ qua, đầu câu; hai quan hệ từ biến chủ ngữ câu thành thành phần trạng ngữ Đây lỗi thừa quan hệ từ Cách chữa bỏ quan hệ từ để khôi phục thành phần chủ ngữ cho câu: - Câu ca dao "Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn cha mẹ - Hình thức làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức làm thấp giá trị nội dung Lỗi dùng quan hệ từ mà tác dụng liên kết a) Trong câu sau đây, câu đúng, câu sai? Vì sao? - Nam học sinh giỏi toàn diện Không giỏi môn Toán, giỏi môn Văn Thầy giáo khen Nam - Nó thích tâm với mẹ, không thích với chị b) Chữa lỗi Gợi ý: Quan hệ từ có chức thiết lập quan hệ từ ngữ, câu đoạn Khi kèm quan hệ từ có thành phần mà thành phần khác để liên kết, thiết lập quan hệ việc dùng quan hệ từ bị xem tác dụng liên kết Chú ý: Không giỏi môn toán, giỏi môn Văn; không thích với chị.Quan hệ từ đòi hỏi phải có quan hệ từ mà kèm Quan hệ từ vớitrong trường hợp thiết lập quan hệ không thích chị không hợp lí, không tương ứng với vế trước Có thể chữa: Bạn giỏi môn toán, môn văn mà giỏi nhiều môn khác Nó thích tâm với mẹ, không thích tâm với chị II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tìm lỗi câu sau chữa lại cho - Nó chăm nghe kể chuyện đầu đến cuối - Con xin báo tin vui cha mẹ mừng Gợi ý: - Cặp quan hệ từ từ đến; - Quan hệ từ quan hệ hướng tới mục đích, kết cần đạt, hướng tới đối tượng: để /cho Nhận xét cách dùng quan hệ từ chữa lại câu sau: - Ngày nay, có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài làm trọng - Tuy nước sơn có đẹp đến mà chất gỗ không tốt đồ vật không bền - Không nên đánh giá người hình thức bên mà nên đánh giá người hành động, cử chỉ, cách đối xử họ Gợi ý: Các quan hệ từ với, tuy, câu có thích hợp không? Đây trường hợp dùng sai nghĩa quan hệ từ, thay với như, thay dù, thaybằng Chữa lại câu văn sau cho hoàn chỉnh: - Đối với thân em nhiều thiếu sót, em hứa tích cực sửa chữa - Với câu tục ngữ "Lá lành đùm rách" cho em hiểu đạo lí làm người phải giúp đỡ người khác - Qua thơ nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi Gợi ý: Các câu mắc lỗi gì? Tại sao? Phân tích thành phần chủ ngữ - vị ngữ câu này, ta thấy chúng thiếu chủ ngữ Nguyên nhân dẫn đến thiếu chủ ngữ việc dùng quan hệ từ không biến thành phần chủ ngữ câu thành thành phần phụ trạng ngữ Cách chữa chung cho loại lỗi bỏ quan hệ từ để khôi phục chủ ngữ cho câu Có thể sửa: - Bản thân em nhiều thiếu sót, em hứa tích cực sửa chữa - Câu tục ngữ "Lá lành đùm rách" cho em hiểu đạo lí làm người phải giúp đỡ người khác - Bài thơ nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi Các câu sau hay sai? Vì sao? Nếu sai, sửa lại (1) Nhờ cố gắng học tập nên đạt thành tích cao (2) Tại không cẩn thận nên giải sai toán (3) Chúng ta phải sống cho để chan hoà với người (4) Các chiến sĩ anh dũng chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc (5) Phải luôn chống tư tưởng bo bo bảo vệ quyền lợi thân (6) Sống xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bóc lột vô tàn bạo (7) Nếu trời mưa, đường trơn (8) Giá trời mưa, đường trơn Gợi ý: Các câu sai: (3), (5), (6), (8), sửa sau: - Chúng ta phải sống để chan hoà với người (bỏ từ cho) - Phải luôn chống tư tưởng bo bo bảo vệ quyền lợi thân (sửa lại cụm thân mình) - Sống xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bóc lột vô tàn bạo (bỏ từ của) - Trời mà mưa đường trơn (quan hệ từ giá dùng để biểu thị điều kiện thuận lợi) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ - VĂN BIỂU CẢM (Làm lớp) I ĐỀ BÀI THAM KHẢO Loài em yêu (Chọn làng quê Việt Nam: tre, dừa, chuối, gạo đa,…) II GỢI Ý DÀN BÀI A Mở bài: Giới thiệu loài em yêu B Thân bài: Biểu cảm đặc điểm cây: - Em thích màu cây,… - Cây đơm hoa vào tháng… hoa đẹp như… - Những trái lúc nhỏ… lúc lớn… chín … gợi niềm say xưa hứng thú sao? - Miêu tả lại niềm thích thú hái trái thưởng thức - Mỗi mùa qua đi, em lại nhóm lên cảm giác đợi mong mùa nào? - Với riêng em, em thích đặc điểm loài đó? Có thể kể kỉ niệm sâu sắc thân với loài (ví dụ: kỉ niệm khiến em yêu thích loài đó,…) C Kết bài: Khẳng định lại tình cảm yêu quý em với loài Tham khảo văn sau: Hoa sen ( .) Hồ sen nho nhỏ, tròn mắt, rải rác mặt đồng thênh thang, đầm sen to rộng, ạt gió trăng trải đến chân trời màu xanh bênh biếc Nếu lúc đó, gió tình cao hứng, nồng lên tàu sen hình ô dựng ngược theo gió mà nghiêng hồn mình, khô ánh bạc mặt phía mặt nghiêng cúi rạp, đổ hết hạt nước ngọc - hoá xuống lòng hồ, hẳn cá tôm hồ uống loài hương cho thơm đầy da thịt Tháng Ba, sen nở tiên tròn, dập dềnh mặt nước lăn tăn gió sớm Hình tràng ngó sen lơ mơ ngái ngủ tầng sâu bùn ngấu nên cuống tàu sen chưa ngoi lên không trung "ngó tờ mây"còn ẻo lả mỏng manh, chưa vương vấn nỗi trần oi nồng đầy đoạ Mùa hè chín mọng trái mận trái đào, trùm vải, chín mọng mồ hôi đường trường tình chờ trao gửi, búp sen nhô lên búp, bút nông vừa xuất xưởng để chấm vào nghiêng mực để viết thành bất hủ câu thơ có hương hoa thầm kín, màu sắc khiêm nhường có tiền duyên hưởng Chưa hè mênh mông cao vợ trời quên, ta mỏi chân dặm dài ngả lưng thảo cỏ gốc che ven đường, tháo đôi dép cho tan bàn chân buồn buồn đê mê sắc cỏ, hương sen hào phóng ùa đầy lồng lan ngực thị thành chim bị giam cầm lâu ngày thêm thắm đỏ, phải hát lên lời nhịp sơn ca vút tầng không, sợi tơ sen bay lên, níu vào trời, ta nhận thứ hoa đồng nội trắng sen hồng quý giá ấy, từ đầm hoang mà nên, từ bùn quê mà tịnh khiết cho ta niềm với quê hương đất nước trường tồn ( ) (Băng Sơn, trời mưa, NXB Văn hoá - thông tin, 1999) Cây gạo ( ) Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót Lũ chim lo mồi chạm vào đầu chiếm sâu sám béo nhũn anh chị bọ gạo đỏ hoa Chỉ cần gió nhẹ hay đôi chim đến, có gạo lìa cành Những hoa rơi từ cao, đài hoa nặng chúi xuống, cánh hoa đỏ rực quay tít chong chóng nom thật đẹp Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm rứt ngày tưng bừng ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư; đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho đò cập bến cho đứa thăm quê mẹ Ngày tháng thật chậm chạp mà thật nhanh Những hoa đỏ ngày trở thành gạo múp míp, hai đầu thon múp thoi Sợ đầy dần, căng lên; mảnh vỏ tách cho múi nở đều, chín nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá Cây gạo treo dung dinh hàng ngàn nồi cơm gạo Đã sẵn sàng Cơn rông báo trước ào kéo đến Ngàn vạn gạo reo lên, múa lên Chúng trào anh em chúng lên đường: Từng loạt, loạt một, gạo bay tung vào gió, trắng xoá tuyết nhị, tới tấp bay khắp hướng Cây gạo thạo, hiền, đứng mà hát lên gió, đóng góp với phương kết dòng nhựa quý Cơn giông tan Gió lặng Cây gạo sơ xác hẳn đi, non thương nắm Nhưng chẳng có điều đáng no cả; gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước ánh sáng nguồn sinh lực sức trẻ vô tận Mùa đông, cành trơ chụi, nom cằn cỗi Nhưng không, dòng nhựa trẻ dạo rực khắp thân Xuân đến gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành đầy tiếng hót mầu đỏ thắm đến ngày, đến tháng, lại nhờ gió phân phát khắp chốn múi trắng nuột nà (Vũ Tú Nam, Văn miêu tả kể chuyện, NXB Giáo dục, 1996) Sầu riêng Sầu riêng loại trái quý, trái miền nam Hương vị đặc biệt, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan không khí Còn hàng trục mét tới nơi để sầu riêng, hương ngào ngạt sông vào cánh mũi Sầu riêng thơm, mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, ngọt mật ong già hạn Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ Hoa Sầu Riêng trổ vào cuối năm Gió đưa hương thơm ngát hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn Hoa đậu trùm, màu tím ngát Cánh hoa vẩy cá, hao hao cánh sen con, lác đác vài nhị li ti cánh hoa Mỗi cuống hoa trái Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng cành trông giống tổ kiến mùa trái rộ vào khoảng tháng tháng ta Đứng ngắm Sầu Riêng, nghĩ dáng giống kỳ lạ Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu dáng cong, dáng nghiêng, chiều lượn soài, nhãn Lá nhỏ xanh vàng khép lại, Tưởng héo Vậy mà trán chín, hương toả ngào ngạt, vị đến đam mê [...]... II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Đọc bài Tản văn của Mai Văn Tạo (SGK, tr 89) và trả lời câu hỏi a) Bài văn biểu đạt tình cảm gì, hướng tới đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề thích hợp b) Hãy nêu dàn ý của bài c) Hãy chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn Gợi ý: a) Bài văn này biểu đạt tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương An Giang yêu dấu Có thể đặt nhan đề cho bài văn là: An Giang trong trái... thế bằng các từ giữ gìn, đẹp đẽ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Ví dụ: Đọc bài văn Tấm gương (SGK, tr.85) và trả lời các câu hỏi sau: a) Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm gì? b) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào? c) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần Mở bài và Kết bài có quan hệ với nhau như thế nào? Phần Thân bài đã nêu những ý gì? Những ý đó đã liên quan... không hổ thẹn - Kết bài: đoạn còn lại Mở bài và Kết bài tương ứng với nhau về ý Thân bài nói về các đức tính của tấm gương, hướng tới làm nổi bật chủ đề của bài văn d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn 2 Biểu cảm trực tiếp Trong một văn bản, khi người viết... trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào? b) Các bước làm một bài văn biểu cảm Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Xác định đối tượng biểu cảm; - Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện Bước 2: Lập dàn bài - Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài; - Sắp xếp các ý trong từng phần Bước 3: Viết thành văn - Lựa chọn giọng văn; - Tập trung làm nổi bật tình... giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn? Gợi ý: a) Bài văn này ngợi ca đức tính gì? phê phán đức tính gì? (trung thực, xu nịnh dối trá) b) Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh c) Bố cục của bài văn: - Mở bài: đoạn đầu - Thân bài: tiếp... bài a) Mở bài: Nêu loài cây mà em dự định biểu cảm và lí do em yêu thích loài cây đó b) Thân bài: - Nêu các đặc điểm gợi cảm của cây - Loài cây … trong đời sống con người - Loài cây … trong cuộc sống của em c) Kết bài: Tình cảm của em đối với loài cây đó 3 Viết đoạn văn - Viết đoạn Mở bài và Kết bài - Chọn viết một đoạn thân bài II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG - Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết đoạn văn. .. trong trái tim tôi b) Dàn ý của bài văn: - Mở bài: Giới thiều tình yêu quê hương An Giang - Thân bài: Những biểu hiện tình yêu quê hương của tác giả: + Những kỉ niệm tuổi thơ + Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người con anh hùng của quê hương - Kết bài: Tình yêu quê hương trong suy nghĩ và cảm nhận của người con xa quê (khi đã trưởng thành) c) Bài văn thể hiện những cảm xúc... mạnh và hung hăng khét tiếng lúc bấy giờ Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra được làm khi ông về thăm quê cũ II KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Về thể thơ, bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra giống với bài thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó thể hiện trong bài này Gợi ý: Kiểm tra về số câu, số chữ xem bài thơ này giống bài thơ nào trong hai bài thơ luật Đường đã học? Chú ý từ cuối của... loại Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật) Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4 II Kiến thức cơ bản 1 Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường): - Bài thơ gồm bốn câu - Mỗi câu có 7. .. cái tình, dù ngôn ngữ có sắc sảo, phong phú và mới mẻ đến bao nhiêu thì bài văn cũng chỉ là cái xác không hồn, không gây được xúc động trong lòng người đọc Nhìn chung trong văn xuôi, khi miêu tả, thái độ và tình cảm của người viết thể hiện một cách gián tiếp thông qua cách nhìn nhận sự vật, cách dùng từ ngữ, ví von, so sánh Phải yêu quê hương và gắn bó với cảnh vật làng quê lắm, nhà văn Vũ Tú Nam mới