1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang ngữ văn 8

115 785 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tuần 20 Ngày soạn: 22/12/2008 Tiết 73: Ngày dạy: 29/12/2008 Văn bản: NHỚ RỪNG. Thế Lữ I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bò nhốt ở vườn bách thú. 2/ Kó năng: Thấy được giá trò nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ. 3/ Thái độ: Yêu tự do,hiểu được cuộc sống xã hội đương thời II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: ĐDDH:Chân dung nhà thơ Thế Lữ PP: Thuyết trình, vấn đáp, gợi tìm…. 2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1/Ổn đònh lớp: KDSS 2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soan bài của học sinh 3/ Bài mới : Hoạt động 1: GV giới thiệu bài qua phần giới thiệu tiếp về phong trào thơ mới Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Gọi hs đọc và nêu vài nét về tác giả GV chốt lại và mở rộng thêm thông tin về tác giả để HS có kiến thức. GV HD HS tìm hiểu những thông tin về tác phẩm ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Gồm có mấy khổ? GV nhận xét phần trả lời của HS Gv đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc ? Bi thơ đó có bố cục như thế nào? Ý chính của từng phần? Gv nhận xét và củng cố thêm. Gọi hs đọc đoạn thơ đầu ? Hai câu thơ đầu nói lên điều gì về hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ? Tâm trạng của con hổ trong hai câu thơ này là gì? Nhận xét chung về tâm trạng BCSS Trình bày nội dung chuẩn bò Hs đọc và nêu vài nét chính về tác giả Ghi chép nhanh (5 đoạn) nhưng có 3 ý lớn Trình bày nội dung của từng ý I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả - Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ(1907-1989). - Là người sáng lập phong trào thơ mới và là nhà hoạt động sân khấu nổi tiếng. 2. Tc phẩm a/ Thể loại: Thể thơ 8 chữ theo kiểu hát nói truyền thống, một thể thơ tự do. b/ Bố cục (chia làm 3 phần) +Phần 1: Tình cảm con hổ trong vườn Bách thú.(đoạn 1+4) + Phần 2: Cnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vó của nó (đoạn 2+3) + Phần 3: Lời nhắn gửi của con hổ (phần còn lại) II.TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Tình cảnh của con hổ trong vườn Bách thú * Đoạn 1: +Cảnh con hổ trong hoàn cảnh bò tù hãm: của con hổ trong khổ thơ đầu ? Em có nhận xét gì về từ “khối” khi tác giả viết “khối căm hờn”? Nhận xét ,bình giảng cho HS hiểu tâm trạng của con hổ ?Trong tâm trạng ấy, con hổ có thái độ như thế nào với những vật khác? Tìm những chi tiết trong bài thể hiện thái độ đó? GV nhận xét Thuyết trình cho HS thấy được tâm trang của con hổ chính là tâm trang của một lớp người trong XH đương thời Gọi HS đọc đoạn 4 ?Như vậy dưới con mắt của hổ, chốn giam cầm nó hay nói khác đi là cảnh vườn Bách thú được hiện ra như thế nào? Liệt kê những chi tiết miêu tả cảnh vật vường bách thú hiện ra trước mắt của con hổ? GV gợi ý : Em có nhận xét gì về cách ngắt nhòp và giọng điệu của đoạn 4? ? Tác dụng của việc ngắt nhòp và thay đổi giọng điệu ấy? Nhận xét chung,chốt lại nội dung ?Tâm trạng của hổ trước cảnh ấy ra sao? GV chốt lại 4/ Củng cố: Hiểu được tâm trang của con hổ trong vườn bách thú 5/ Hướng dẫn học bài ở nhà: Tìm hiểu nội dung còn lại Tìm các từ ngữ miêu tả tâm trạng của con hổ trong khổ thơ đầu HS đọc đoạn 4 Tìm những chi tiết miêu tả cảnh vường bách thú hiện ra dưới mắt con hổ Tìm hiểu về cách ngắt nhòp trong đoạn thơ. Nêu tác dung của nghệ thuật này Nhận xét,bổ sung _ Gậm một khối căm hờn + Từng là chủa tể của muôn loài nay phải chòu: _ . nằm dài trông ngày tháng dần qua. _… bọn gấu dở hơi _… cặp báo… vô tư lự. Tâm trạng căm hờn, uất hận , ngao ngán trong cảnh tù hãm và dường như buông xuôi. * Đoạn 4: + Cảnh vường bách thú hiện ra dưới con mắt của vò chúa sơn lâm: _ Ghét …cảnh…không đời nào thay đổi, _ … sửa sang ,tầm thường giả dối. _ Dải nước…giả suối……bắt chước vẻ hoang vu. + Tâm trạng chán ghét cảnh sống hiện tại Tóm lại, đó chính là cái thực tai đương thời được cảm nhận bởi tâm hồn lãng mạn. Thái độ chán ghét của con hổ chính là thái độ của họ trong XH đương thời IV/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Ngày soạn: 22/12/2008 Tiết 74: Ngày dạy: 29/12/2008 Văn bản: NHỚ RỪNG. Thế Lữ I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bò nhốt ở vườn bách thú. 2/ Kó năng: Thấy được giá trò nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ. 3/ Thái độ: Yêu tự do,hiểu được cuộc sống xã hội đương thời II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: ĐDDH:Chân dung nhà thơ Thế Lữ PP: Thuyết trình, vấn đáp, gợi tìm…. 2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1/Ổn đònh lớp: KDSS 2/Kiểm tra bài cũ : ? Cảnh tượng con hổ trong vườn bách thú như thế nào? GV gọi HS nhận xét GV nhận xét và cho điểm 3/ Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh con hổ trong chốn giang sơn hoang dã *Gọi HS đọc đoạn 2 và 3. Tìm hiểu đoạn 2 ?Trong nỗi nhớ của con hổ, cảnh núi rừng được miêu tả như thế nào? Gv nhận xét ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn thơ trên? GV nhận xét ?Việc dùng từ ngữ như thế đã tạo hiệu quả nghệ thuật gì trong việc miêu tả chốn rừng núi? Giảng cho học sinh thấy được ý nghóa nghệ thuật của đoạn này ?Trong nền cảnh ấy, chúa sơn lâm đã xuất hiện như thế nào? Nhận xét ?Em có nhận xét gì về hìbbbnh BCSS Trả lời Nhận xét Đọc đoạn 2 và 3 Tìm những chi tiết miêu tả cảnh núi rừng trong đoạn 3 Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ Tìm những chi tiết miêu tả sự xuất hiện của vò chúa sơn lâm 2.Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hoang dã. * Đoạn 2: + Cảnh núi rừng trong nỗi nhớ của con hổ: _ .bóng cả ,cây già. _ tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi. _ .thét khúc trường ca dữ dội. _ .bước chân dõng dạc đường hoàng. + Sự xuất hiện của vò chúa sơn lâm: _Lượn tấm thân như sóng cuộn nhòp nhàng, _Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc. Vẻ đẹp mãnh liệt oai hùng của chúa rừng giữa thiên nhiên hoang dã. * Đoạn 3: + Những kỉ niệm được nhớ lại Còn đâu? _ .những đêm vàng……uống ánh trăng tan _ .những ngày mưa…ngắm giang ảnh chúa sơn lâm và sức mạnh của nó giữa đại ngàn? Gv củng cố lại những chi tiết HS phát biểu *Gọi HS đọc khổ thơ 3. ?Con hổ nhớ lại những kỉ niệm gì?vào thời khắc nào? ?Em có nhận xét gì về cảnh vật trong thời điểm khác nhau đó? (Đó là thời hoàng kim tươi sáng thơ mộng của con hổ) ?Khổ thơ này về nhòp điệu có gì đặc biệt?Các câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng con hổ như thế nào? Gv giảng thêm cho HS hiểu: Có thể nói, bài thơ đã chạm tới huyệt thần kinh nhạy cảm nhất của người dân Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ, bò “nhục nhằn tù hãm”, cũng “gặm một nỗi căm hờn trong cũi sắt” và tiếc thương khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công vẻ vang của dân tộc. Bài thơ kết thúc bằng lời nhắn gửi thống thiết của con hổ tới rừng thiêng. ? Lời nhắn gửi ấy có nội dung gì? Ý nghóa của nó đối với tâm trạng của con người Việt Nam thû ấy? Hoạt động 4: Tổng kết nội dung và nghệ thuật GV cho HS tổng kết lại nội dung bài học qua phần ghi nhớ 4/ Củng cố: HS thấy được tâm trang của một lớp người trong XH đương thời qua lời tâm sự của con hổ 5/ Dặn dò: - Học thuộc bài thơ. Nắm nội dung trong phần mới tìm hiểu Chuẩn bò tiết viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Đọc đoạn 3 Tìm hiểu những chi tiết miêu tả cảnh núi rừng trong tâm trí của vò lãnh hổ Ý nghóa: Đó là nỗi căm ghét u uất cảnh đời nô lệ của người dân Việt Nam nhưng vẫn thuỷ chung, son sắt với giống nòi, non nước. Đọc ghi nhớ sơn -> Đó là thời hoàng kim tươi sáng thơ mộng của con hổ. Đó là tâm trạng của nhân vật lãng mạn, đồng thời cũng là tâm trạng chung của người Việt Nam mất nước khi đó. 3. Lời nhắn gửi. Nỗi lòng quặn đau, ngao ngán, căm hờn, u uất vì đang bò cầm tù nhưng vẫn mãi thuỷ chung với non nước cũ. III/ Tổng kết Ghi nhớ : SGK IV/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Ngày soạn: 28/12/2008 Tiết 75: Ngày dạy: 2/1/2009 Tiếng Việt CÂU NGHI VẤN I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn - Nắm được chức năng chính của câu nghi vấn 2/ Kó năng: Phân biệt kiểu câu nghi vấn với các kiểu câu khác. 3/ Thái độ: Sử dụng câu nghi vấn phù hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp. II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ PP: Thảo luận nhóm, vấn đáp, gợi tìm…. 2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK Bảng phụ của tổ (Hoạt động nhóm) III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/Ổn đònh lớp: KDSS 2/Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra việc chuẩn bò của HS 3/ Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn Gọi HS đọc VD trong sgk.GV treo bảng phụ. ?Trong đoạn đối thoại trên câu nào là câu nghi vấn? GV gợi ý : thế nào là nghi vấn Nhận xét việc tìm câu nghi vấn ?Những dấu hiệu hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? GV nhận xét và chốt lại nội dung ?Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng làm gì? GV chốt lại nội dung của toàn bài ?Tóm lại, đặc điểm và công BCSS Trình bày phần chuẩn bò Đọc các VD trong SGK Nhận xét câu nghi vấn Tìm các từ ngữ có tính chất nghi vấn Dùng để hỏi Nhận xét qua hiểu biết của mình I. Đặc điểm và chức năng chính: Bài tập tìm hiểu: SGK 1. Các câu nghi vấn Câu 1: Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? Câu 2: Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Câu 3: Hay là u thương chúng con đói quá? 2. Đặc điểm : + Hình thức nhận biết: không, thế làm sao, hay là .? + Chức năng: dùng để hỏi * GHI NHỚ :( SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng dụng của câu nghi vấn là gì? *Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: HD luyện tập BT1. Xác đònh câu nghi vấn : Gv cho HS lên bảng tìm Cho HS dưới lớp nhận xét GV cho điểm BT2. Xác đònh hình thức câu nghi vấn. Gv cho HS lên bảng tìm Cho HS dưới lớp nhận xét GV cho điểm HD HS làm các BT còn lại theo HD trong SGK 4. Củng cố Câu nghi vấn chủ yếu dùng để lảm hỏi. 5. Dặn dò - Học bài. - Soạn bài: Viết một đoạn văn trong văn bản thuyết minh theo các câu hỏi trong SGK Đọc nội dung phần ghi nhớ Tìm các câu nghi vấn Nhận xét Tìm những từ ngữ nghi vấn Nhận xét II. Luyện tập: 1. Xác đònh câu nghi vấn: a. Chò khất tiền sưu đến chiều nay phải không? b.Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c.Văn là gì? . Chương là gì? d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đâu trò gì? Hừ . hừ . cái gì thế Chò Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? Đ.Thầy cháu có nhà không? Mất bao giờ? Sao mà mất? 2. a, b có từ “ hay” câu nghi vấn, không thể thay thế bằng từ khác được. 3. Không. Vì đó không là những câu nghi vấn. 4. Khác biệt về hình thức: bao giờ đứng đầu và cuối câu. Ý nghóa: a hiện thực; b phi hiện thực. IV/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Ngày soạn: 28/12/2008 Tiết 76: Ngày dạy: 2/1/2009 Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: Biết xây dựng một đoạn văn thuyết minh 2/ Kó năng: Sắp xếp các ý trong đoạn văn. 3/ Thái độ: Ý thức xây dựng đoạn văn thuyết minh cho phù hợp yêu cầu II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ PP: Thảo luận nhóm, vấn đáp, gợi tìm…. 2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK Bảng phụ của tổ (Hoạt động nhóm) III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/Ổn đònh lớp: KDSS 2/Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi học sinh nhắc lại bài cũ ? Đoạn văn là gì? GV chốt lại : Đoạn văn là một bộ phận của bài văn. Vì vậy viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bái văn. 3/ Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sắp xếp các ý trong đoạn văn Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn (a) ? Hãy cho biết câu chủ đề? Những câu còn lại giữ vai trò gì? Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn (b) ? Xác đònh từ ngữ chủ đề? Phạm Văn Đồng. ? Tác giả đã dùng phương pháp gì? Liệt kê các hoạt động ? Vậy muốn viết một đoạn văn thuyết minh cần phải đáp ứng những yêu cầu gì? Học sinh đọc ghi nhớ SGK BCSS Trình bày khái niệnm đoạn văn Đọc đoạn văn a Thảo luận theo từng cặp tìm hiểu các câu hỏi I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Nhận dạng đoạn văn thuyết minh: * Đọc các đoạn văn: SGK + Đoạn a - Câu 1 là câu chủ đề. - Các câu sau bổ sung làm rõ ý câu chủ đề + Đoạn b - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng - các câu sau cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Nhận xét và sửa lại các đoạn văn Gọi học sinh đọc đoạn văn (a) ? Nếu giới thiệu cây bút bi thì giới thiệu như thế nào? ? Vậy đoạn văn này sai ở chỗ nào? GV nhận xét: Sai ở thứ tự trình bày các ý. ? Theo em thì nên viết lại như thế nào cho đúng? Tại sao? Yêu cầu học sinh viết bố cục ngắn gọn ra giấy trong Đọc đoạn a HS nhắc lại cách giới thiệu một thứ đồ dùng (cây viết đã học) Vận dụng sắp xếp lại các ý 2. Sửa các đoạn văn chưa chuẩn - Vd (a) sai ở thứ tự trình bày. Giới thiệu cấu tạo: ruột, vỏ + Ruột: đầu bi, ống mực + Vỏ: ống nhựa(sắt) bọc ruột bút và làm cán bút vòng 5 phút. Giáo viên sửa và chốt lại vấn đề Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn (b) ? Đoạn văn này sai ở chỗ nào? ? Nên giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào? Từ đó nên tách làm mấy đoạn? Giáo viên cho học sinh lập dàn bài vào vở Cho HS nắm nội dung phần ghi nhớ Hoạt động 3: HD HS luyện tập Viết đoạn mở bài cho đề văn sau: “ Giới thiệu trường em” HD HS về nhà làm BT 4. Củng cố Học thuộc lòng ghi nhớ. 5 Dặn dò : Làm bài tập, xem lại lý thuyết về văn bản thuyết minh. - Chuẩn bò bài mới : Quê hương theo câu hỏi HD trong SGK Tìm ra chỗ sai trong đoạn văn Đọc ghi nhớ - Vd (b) trình bày ý không hợp lý, không theo hệ thống. Phương pháp nêu cấu tạo, có 3 phần: + Phần đèn: đèn, đui đèn, dây điện, công tắc. + Phần chao đèn. + Phần đế đèn. II. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập HS tự làm IV/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 21 Ngày soạn: 1/1/2009 Tiết 77: Ngày dạy: 5/1/2009 Văn bản: QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng,giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm đau thương đằm thắm của tác giả. - Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ 2/ Kó năng: Tích hợp kiến thức Tiếng Việt 3/ Thái độ: Trân trong tình cảm đối với quê hương của tác giả,tình yêu quê hương đất nước của chính bản thân tác giả II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH: chân dung Tế Hanh, tranh ảnh nghề đánh cá PP: Thuyết trình, vấn đáp , gợi tìm…. 2. Học sinh: Soạn theo câu hỏi HD trong SGK Sưu tầm tranh ảnh về nghề biển III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1/ Ổn đònh lớp: KDSS 2/ Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc đoạn 3 bài Nhớ rừng ? Hình ảnh con hổ trong vườn bách thú GV nhận xét và cho điểm 3/ Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu chung HD hs đọc phần chú thích, tìm hiểu một số nội dung chính. GV cung cấp thêm một số thông tin về tác giả. GV HD HS đọc bàiđ GV đọc bài thơ trước 1 lần. Gọi học sinh đọc(diễn cảm). HDHS tìm hiểu bố cục bài thơ GV nhận xét và chốt lại bố cục Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản BCSS Trả lời theo câu hỏi Ghi chép nhanh về tác giả Đọc bài thơ theo HD của GV Tìm bố cục của bài thơ và nội dung của từng phần I/ Đọc, tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Là nhà thơ có mặt trong giai đoạn cuối của phong trào Thơ mới - Có tình yêu quê hương tha thiết 2/ Tác phẩm a/ Xuất xứ bài thơ: SGK b/ Thể loại: Thể thơ 8 chữ c/ Bố cục : Chia làm 3 phần + Phần 1: 8 câu đầu ->Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá + Phần 2: 8 câu tiếp ->Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về + Phần 3: 4 câu tiếp ->Nỗi nhớ quê hương của tác giả II/ Tìm hiểu bài thơ: 1/ Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá + Hai câu đầu: - Từ vốn biểu thò công việc đã có từ lâu đời. - Cách biển nửa ngày sông : giới thiệu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Dựa vào việc phân chia bố cục GV HD HS tìm hiểu nội dung từng phần ? Hai câu đầu đã giới thiệu được đặc điểm gì về quê hương của Tế Hanh GV HD HS tìm hiểu bằng cách phân tích từ ngữ: vốn,cách biển nửa ngày sông GV HD HS tìm hiểu 6 câu thơ tiếp theo ? Tìm những nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ Gv nhận xét và bìng giảng cho HS nắm nội dung GV liên hệ với nghề biển KG giảng cho HS thấy được đặc điểm của nghề chài và cuộc sống của người dân biển GV cho HS quan sát tranh ảnh Gọi HS đọc đoạn 3 4 câu đầu miêu tả cảnh gì? Miêu tả như thế nào? GV nhận xét chốt lại nội dung cho HS nắm 4 câu tiếp ? Hình ảnh người dân chài được miêu tả như thế nào: Tìm những chi tiết nghệ thuật. GV chốt lại nội dung ? Hình ảnh chiếc thuyền được miêu tả như thế nào: Tìm những chi tiết nghệ thuật GV chốt lại nội dung, thuyết trình Ở khổ cuối diễn tả cảm xúc của tác giả- nỗi nhớ quê được thể hiện qua các chi tiết nào? GV liên hệ với cuộc sống của tác giả và thuyết trình 4/ Củng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 5/ Dặn dò:Học thuộc bài thơ, nắm nội dung vừa tìm hiểu Chuẩn bò: Khi con tu hú theo HD trong SGK Nội dung của 2 câu đầu Ghi chép nhanh Trao đổi theo cặp (3 phút) Liên hệ thực tế Quan sát tranh miêu tả không khí đoàn thuyền đánh cá trở về Nhận xét về bức tranh Tìm những chi tiết nghệ thuật miêu tả hình ảnh chiếc thuyền. Tìm những chi tiết nói về nỗi nhớ quê Đọc ghi nhớ được vò trí của làng chài => Cung cấp một lượng thông tin + 6 câu tiếp theo: - Nghệ thuật so sánh: chiếc thuyền như con tuấn mã - Những ĐT mạnh: hăng, phăng, vượt - Cách nói nhân hóa: cánh buồm – mảnh hồn làng thật lãng mạn => Diễn tả thật ấn tượng khí thế băng tới dũng mãnh của đoàn thuyền ra khơi 2/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến ( khổ 3) + 4 câu đầu - Không khí ồn ào, tấp nập - Lời cảm tạ trời đất chân thành. => Là một bức tranh náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống + 4 câu tiếp - Cảnh người dân chài : . làn da ngăm rám nắng rất thực. . cả thân hình nồng thở vò xa xăm sự sáng tạo độc đáo, gợi cảm và thú vò => Miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn, họ trở nên có tầm vóc phi thường. - Đoàn thuyền : . im bến mỏi trở vê nằm sau một cuộc vật lộn với sóng gió . nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ => Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế Tóm lại, phải có một tâm hồn tinh tế,tài hoa và nhất là sự gắn bó sâu nặng với cuộc sống lao động của làng chài quê hương thì nhà thơ mới có những câu thơ xuất thần như thế 3/ Nỗi nhớ quê của tác giả: Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá - Tác giả nhớ cái đặc trưng của quê hương - Nhớ về quê hương một cách tươi sáng không hề buồn bã hiu hắt III/ Tổng kết : Ghi nhớ :( SGK) [...]... ……………………………………………………………………………………………… Tuần 22 Tiết 84 Ngày soạn: 8/ 1/2009 Ngày dạy: 16/1/2009 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VĂN THUYẾT MINH I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: Giúp HS ôn tập về văn thuyết minh và nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh 2/ Kó năng: Có thể thuyết minh cho ngườii khác một vấn đề mà em biết 3/ Thái độ: Ýù thức được các bước khi xây dựng bố cục bài văn thuyết minh II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:... ý và viết đọan văn -Giáo viên chọn 1 đề tài trong SGK, 2/ Tập viết các đoạn văn cho học sinh lập dàn ý (Học sinh tự viết) Cho học sinh viết đoạn văn, có Cá nhân viết đoạn văn 4 Củng cố Vận dụng viết một bài thuyết minh theo yêu cầu 5 Dặn dò: Thực hành tiếp trên các bài văn IV/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Tiết 85 Ngày soạn: 30/1/2009... Ghi nhớ: SGK II/ Luyện tập: BT1; - Các từ ngữ có ý nghóa cầu khiến a/ có hãy b/ có đi c/ có đừng Chủ ngữ của 3 câu trên chỉ người đối thoại,nhưng có đặc điểm khác nhau Có thể thêm bớt chủ ngữ trong các câu trên, nhưng nội dung câu b,c có sự thay đổi BT2: - Câu a: Thôi,im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi ( vắng chủ ngữ) - Câu b: Các em đừng khóc nữa (có chủ ngữ, ngôi số 2 số nhiều) Hoạt động của GV... thường của người chiến só – nghệ só 4/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK Tr 38 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Học sinh đọc văn bản Văn bản 2: ĐI ĐƯỜNG Bài 2: ĐI ĐƯỜNG Hoạt động 1: Hùng dẫn đọc văn bản Phiên âm ,dòch nghóa, dòch thơ 1/ Câu khai: Hs đọc chú thích - tẩu lộ nan: đi đường thật khó Hoạt động 2 Giải nghóa một số từ ngữ Hán -Nhận xét bài thơ dòch: Có sự khăn, gian nan thay đổi sang... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Tiết 87 ,88 Ngày soạn: 1/2/2009 Ngày dạy: 6/2/2009 BÀI VIẾT SỐ 5 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: Củng cố lại kiến thức viết một bài văn thuyết minh 2/ Kó năng: Giới thiệu một vật dụng (món ăn) mang bản sắc văn hóa Việt Nam 3/ Thái độ: Tự hào với truyến thống dân tộc II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: ĐDDH: Đề bài... trong SGK Bước 1: Cho HS đọc đoạn văn a và tìm hiểu III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Hoạt động của GV 1/ Ổn đònh lớp: KDSS 2/ Kiểm tra bài cũ : ? Khi viết đoạn văn cần chú ý những điều gì? GV cho HS nhận xét, GV cho điểm 3/ Bài mới : Hoạt động 1:Đọc bài mẫu và HD cách làm bài Bước 1: Cho HS đọc đoạn văn a và tìm hiểu ? Bài viết có những mục nào? GV nhận xét Bước 1: Cho HS đọc đoạn văn b và tìm hiểu ? Bài viết có... c: Đưa tay cho tôi mau ; Cầm láy tay tôi đây này.(vắng chủ ngữ) IV/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 22 Tiết 83 Ngày soạn: 8/ 1/2009 Ngày dạy: 16/1/2009 Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I/ MUC TIÊU CẦN... sử dụng ở những lọai văn bản nào ? Hoạt động của học sinh Ghi bảng BCSS Trả lời và nhận xét -HS đọc to các đọan trích a b trang 43 +Câu cảm thán: Hỡi ơi Lão Hạc ! Than ôi ! +Có những từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi, ôi… Liên hệ lấy VD Đêm thu buồn lắm chò Hằng ơi ! -Tình yêu mẹ dành cho con thật thiêng liêng biết bao! -Ôi một mặt trời đỏ rực! -Sử dụng ngôn ngữ tư duy logic, thuật ngữ khoa học, không... nhớ Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng BCSS Trả lời theo yêu cầc câu hỏi Nhận xét Đọc đoạn văn a Trình bày các mục Đọc đoạn văn a Trình bày các mục Đối chiếu giữa 2 đoạn, nhận xét chỗ chung và riêng của cả 2 đoạn văn Nghe ghi chép nhanh phần lý thuyết I/ Giới thiệu một phương pháp (một cách làm) * Đọc các đoạn văn sau: a/ Cách làm đồ chơi “em bé đá bóng băng quả khô” (SGK- 24) b/ Cách nấu canh rau ngót... Hãy thuyết minh một món ăn mang bản sắc văn hóa Việt Nam IV/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1) Hình thức( 1 điểm): Lời văn trong sáng, rõ ràng, câu văn đúng cấu trúc ngữ pháp, viết đúng chính tả 2) Nội dung( . 28/ 12/20 08 Tiết 76: Ngày dạy: 2/1/2009 Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MUC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức: Biết xây dựng một đoạn văn. lại bài cũ ? Đoạn văn là gì? GV chốt lại : Đoạn văn là một bộ phận của bài văn. Vì vậy viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bái văn. 3/ Bài mới :

Ngày đăng: 16/09/2013, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạtđộng của thầy Hoạtđộng của trò Nội dung ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của thầy Hoạtđộng của trò Nội dung ghi bảng (Trang 1)
BT2. Xác định hình thức câu nghi vấn. - bai giang ngữ văn 8
2. Xác định hình thức câu nghi vấn (Trang 6)
Hoạtđộng của thầy Hoạtđộng của trò Nội dung ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của thầy Hoạtđộng của trò Nội dung ghi bảng (Trang 10)
Hoạtđộng của thầy Hoạtđộng của trò Nội dung ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của thầy Hoạtđộng của trò Nội dung ghi bảng (Trang 11)
Tập làm văn: - bai giang ngữ văn 8
p làm văn: (Trang 26)
Hoạtđộng của GV Hoạtđộng của HS Nội dung ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của GV Hoạtđộng của HS Nội dung ghi bảng (Trang 27)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng (Trang 31)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng (Trang 40)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng (Trang 42)
GV: Dùng bảng phụ có vẽ lược đồ.  Gv cho HS nắm giá trị nội dung và nghệ thuật của bài hịch qua ghi nhớ - bai giang ngữ văn 8
ng bảng phụ có vẽ lược đồ. Gv cho HS nắm giá trị nội dung và nghệ thuật của bài hịch qua ghi nhớ (Trang 45)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng (Trang 45)
1.Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ - bai giang ngữ văn 8
1. Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ (Trang 53)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng 4. Củng cố: Tổng kết giá trị nội dung và - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng 4. Củng cố: Tổng kết giá trị nội dung và (Trang 53)
II. Mối quan hệ giữa luận điểm - bai giang ngữ văn 8
i quan hệ giữa luận điểm (Trang 56)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng 1/ Ổn định lớp:  KDSS - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng 1/ Ổn định lớp: KDSS (Trang 64)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng (Trang 69)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng  Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (Trang 75)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng (Trang 77)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng (Trang 82)
1.Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ - bai giang ngữ văn 8
1. Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ (Trang 83)
1.Giáo viên: ĐDDH: bảng phụ - bai giang ngữ văn 8
1. Giáo viên: ĐDDH: bảng phụ (Trang 87)
1.Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ - bai giang ngữ văn 8
1. Giáo viên: ĐDDH: Bảng phụ (Trang 92)
1.Giáo viên: ĐDDH: bảng phụ - bai giang ngữ văn 8
1. Giáo viên: ĐDDH: bảng phụ (Trang 94)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng (Trang 96)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của trò Ghi bảng (Trang 97)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng (Trang 99)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của hs Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của hs Ghi bảng (Trang 107)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của hs Ghi bảng - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của hs Ghi bảng (Trang 109)
Hoạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng Hoạt động 3 : - bai giang ngữ văn 8
o ạtđộng của giáo viên Hoạtđộng của học sinh Ghi bảng Hoạt động 3 : (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w