Ngày soạn ; Ngày dạy : Tuần 21 Bài 20 Tiết 81: Đọc - Hiểu văn Tức cảnh Pắc Bó ( Hồ Chí Minh) I Mục tiêu học: - Giúp học sinh cảm nhận đợc niềm thích thú thực Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó - Qua thấy đợc vẻ đẹp, tâm hồn Bác, vừa chiến sỹ say mê cách mạng, vừa nh "khách lâm tuyền" ung dung sống hoà nhập với thiên nhiên - Hiểu đợc nghệ thuật độc đáo thơ II Chuẩn bị: - Giáo viên soạn giảng - Học sinh đọc, trả lời câu hỏi III Tiến trình lên lớp: A ổn định tổ chức (1') B Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng thơ "Khi tu hú"? Ph©n tÝch bøc tranh mïa hÌ? ?: Ph©n tÝch t©m trạng ngời tù cách mạng Đáp án: - Đọc thuộc lòng xác - Bức tranh mùa hè khoáng đạt đầy sức sống: màu sắc, âm thanh, hơng vị - Tâm trạng ngời tù cách mạng: ngột ngạt, đau đớn, uất ức khao khát tự + Häc sinh tr¶ lêi: + Häc sinh nhËn xét, bổ sung Giáo viên khái quát cho điểm c Bài mới: ?: chơng trình lớp học sinh đà đợc học thơ hay Bác Hồ thơ thể loại thơ nh nào? GV: Đó thơ tiếng Hồ Chủ Tịch viết hồi đầu kháng chiến chống Pháp Việt Bắc Còn hôm nay, lại sung sớng đợc gặp lại Ngời suối Lê-nin, hay Pác Bó vào mùa xuân 1941 qua thơ tứ tuyệt đờng luật "Tức cảnh Pác Bó" Hoạt động thầy ? Dựa vào phần thích chuẩn bị nhà hÃy nêu nét khái quát Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn cảnh sáng tác thơ GV: Sau 30 năm bôn ba khắp châu bốn bể hoạt động cứu nớc, 2/1941 Nguyễn Quốc đà bí mật nớc để trực tiếp lÃnh đạo cách mạng Việt Nam Ngời sống làm việc hang Pác Bó hoàn cảnh vô thiếu thốn gian khổ Mặc dù Bác vui Ngời làm việc say sa, miệt mài Thi thoảng lúc nghỉ ngơi Ngời lại làm thơ Bên cạnh nhiều thơ, ca tuyên truyền, kêu gọi đồng bào số thơ tức cảnh tâm tình đặc sắc "Tức cảnh Pác Bó" thơ tiêu biểu Ngời Hình ảnh Bác Hồ yêu thiên nhiên đặc biệt thích thú đợc sống thiªn nhiªn Bëi vËy nªn sèng rÊt thiÕu thèn, khỉ cực nhng Bác Hồ cảm thấy vui thích thoải mái Ngời hoà nhịp với đời sống nơi suối rừng, gió trăng, non Hoạt động trò Nội dung I Giới thiệu Tác giả Văn Hoạt động thầy xanh nớc biếc Bác Hồ nh tiên ông, ẩn sỹ, khách lâm tuyền thực thụ GV hớng dẫn: Đọc ý cách ngắt nhịp 4/3, giọng điệu thoải mái, thể tâm trạng sảng khoái G.V đọc gọi học sinh đọc (2 hs) Phần thích tìm hiểu phần tìm hiểu ? Đọc thơ em có cảm nhận tinh thần chung thơ ? Đọc cho biết câu thơ đầu nói việc gì? ? Bác đà giới thiệu hình ảnh nào? ? Em có nhận xét giọng điệu, cách ngắt nhịp câu thơ? Tác dụng? G.V: Mùa xuân 1941, Bác ®· bÝ mËt trë vỊ ViƯt Nam ®Ĩ l·nh ®¹o cách mạng Việt Nam Bác sống hang Pác Bó Đây sống vất vả, gian khổ phải giữ bí mật nhng giữ đợc quy củ, nề nếp Đặc biệt tâm trạng thoải mái ung dung hoà điệu với nhịp sống núi rừng, với hang, với suối ? Đọc câu cho biết câu Bác nói tới việc gì? ? Việc ăn uống Bác nh nào? ? Em hiểu cháo bẹ, rau măng ăn nh nào? Bác ? Em có nhận xét bữa ăn G.V: Cháo bẹ, rau măng ăn dân dà giản dị đồng bào miền núi, đồng thời ăn mà Bác dïng thêng ngµy ? Em hiĨu nh thÕ nµo lµ "vẫn sắn sàng" (1): Cháo bẹ, rau măng có sẵn (d thừa) (2): Tinh thần lúc sẵn sàng chấp nhận sống kham khổ, thiếu Hoạt động trò Nội dung II Đọc, thích, bố cục - Bài thơ có giọng đùa vui hóm hỉnh, toát lên cảm giác vui thích, thoải mái, sảng khoái ý nghĩa t tởng thơ toát lên từ đó, tìm hiểu văn để thấy đợc tâm trạng nhà thơ trữ tình - Việc nếp sinh hoạt III Tìm hiểu văn hàng ngày Bác Câu - Nơi ở: hang - Chỗ làm việc: Bờ suối - Thời gian làm việc: sáng ra, tối vào - Giọng điệu thoải mái, nhịp thơ 4/3 tạo thành vế đối nếp sống sinh hoạt hàng ngày Bác đặn - Việc ăn uống - Cháo bẹ, rau măng - Cháo bẹ: Cháo ngô ăn thay gạo (TH nói TNĐP) - Rau măng: Canh măng ăn thay rau xanh - Rất đơn sơ, đạm bạc, kham khổ Hoạt động thầy thốn G.V: (2): Các em hiểu nh không sai ngữ pháp nhng không phù hợp với tinh thần chung giọng điệu thơ (đùa vui thoải mái) tức không phù hợp với cảm xúc tác giả ? Vậy mạch cảm xúc câu thơ thứ nh nào? (Thích hợp với sống Bác chiến khu Việt Bắc) ? Qua em có nhẫn xét cách sống Bác Hồ G.V: Câu thơ thứ nói việc ở, câu thơ thứ nói việc ăn, câu thứ nói tới việc gì? Vậy câu thơ thứ đà chuyển mạch thơ? HÃy chuyển mạch " Chuyển nh chúng có thống với câu thơ đầu không? ? Bác làm việc nh nào? - Em có nhận xét việc dùng từ ngữ thơ G.V: Và bàn đơn xơ ấy, Bác làm việc, công việc trọng đại: dịch lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô tiếng Việt làm tài liệu học tập tuyên truyền cách mạng cho cán chiến sỹ ? Em có nhận xét cấu trúc "Dịch sử Đảng" ? Qua thể tính cách tác giả? G.V: Ngoài việc miêu tả thực "Bàn đá chông chênh- chỗ làm việc không vững trÃi Bác hàm ý muốn nói đến đờng cách mạng, nghiệp cách mạng chông chênh, cha ổn định Bác phải hoạt động bí mật ? Em có nhận xét điều kiện làm việc tính chất công việc Bác Hoạt động trò Nội dung Câu - Mạch cảm xúc thoải mái thêm nét đùa vui Thực phẩm lúc đầy đủ, d thừa Cách sống giản dị cao - Nói làm việc Bác - Chuyện đời sống, chỗ ở, thức ăn hàng ngày Công việc chuyển không khí T.N: suối, hang, sáng, tối Không khí hoạt động xà hội - Vẫn thống nhất, gắn bó câu nói đếu cảnh sống làm việc Bác Pác Bó - Phơng tiện: Bàn đá Câu chông chênh - Công việc: Dịch sử Đảng - Bàn đá chônh chênh - Từ láy giàu phơng tiện làm việc không ổn giá trị tạo hình định, không vững vàng -Thanh trắc Nghị lực, ý chí tâm công việc Điểu kiện làm việc đơn xơ, tính chất công việc lại Hoạt động thầy G.V: Công việc Bác làm liên quan đến vận mệnh dân tộc, sống thực Ngời Câu thơ thứ nh tợng đài vị lÃnh tụ cách mạng ? Cuộc đời cách mạng Bác đà diễn nh hang Pác Bó G.V: Ngời cách mạng Pác Bó sau gian khổ cảm thấy "cuộc đời cách mạng thật sang" ? Em hiểu "Sang" nghĩa nh nào" ? Vậy sang đời cách mạng nh nào? G.V: Niềm vui lớn Bác Hồ thơ thứ lâm tuyền giống nh ngời mà trớc hết niềm vui ngời chiến sỹ yêu nớc vĩ đại, vui Ngời tin thời giải phóng dân tộc tới gần, thành thực So với niềm vui lớn lao gian khổ sinh hoạt có nghĩa lý gì, tất trở thành sang trọng, d thừa, đời cách mạng ? Em có nhận xét khí câu thơ G.V: Niềm vui, sang đời cách mạng Êy xt ph¸t tõ quan niƯm sèng cđa B¸c Hå ? Qua em thấy Bác ngời nh nào? - Luôn làm chủ thân, làm chủ hoàn cảnh, lạc quan, yêu đời niềm vui lớn đời Bác làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên ? Khái quát nét nghệ thuật nội dung thơ Học sinh đọc ghi nhớ Giáo viên hớng dẫn học sinh làm tập - Nhớ lại kiến thức lớp 7, thơ "Côn Sơn ca" Nguyễn TrÃi So sánh Vừa giống nhau, vừa khác Hoạt động trò - Sinh hoạt làm việc đặn hang, bên suối - Trong hoàn cảnh thiếu thốn, gian khổ - Nhng vÉn cã nhiỊu niỊm tin cđa mét "cc ®êi cách mạng thật sang" Nội dung quan trọng Câu - Sang: Sang trọng, giàu có, cao quý - Ăn, ở, làm việc gian khổ, khó khăn, thiếu thốn nguy hiểm vô nhng Ngời cảm thấy thích thú, giàu có, sang trọng - Khẩu khí đùa vui, khoa trơng đời cách mạng gian khổ khó khăn trở thành sang trọng IV Ghi nhí IV Lun tËp * Bµi tËp Hoạt động thầy + Ngời xa: Tìm đến thú lâm tuyền cảm thấy bất lực trớc thực tế xà hội Đó lối sống cao, khí tiết nhng có phần tiêu cực + Hồ Chí Minh: Sống hoà nhập với lâm tuyền nhng nguyên vẹn cốt cách chiến sỹ Học sinh thảo luận trình bàyNhận xét Hoạt động trò Nội dung D Củng cố: Giáo viên khái quát E Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ, phân tích, trình bày cảm nhận - Soạn "Vọng Nguyệt" F Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 21 Bài 20 Tiết 82 Câu cầu khiến I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp II Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giảng, bảng phụ - Học sinh xem trớc học III Tiến trình lên lớp: A ổn định tổ chức: (1') B KiĨm tra bµi cị: - ThÕ nµo lµ câu nghi vấn? Chức khác câu nghi vấn? Cho ví dụ Học sinh trả lời: Chính xác khái niệm Cho ví dụ đúng: Cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Giáo viên: Nhận xét cho điểm C Bài mới: G.V: Hành động lệnh, yêu cầu, đề nghị hoạt động thờng xuyên quan trọng đến mức mà dờng nh ngôn ngữ giới thiếu kiểu câu Đó câu cầu khiến Hoạt động thầy ? Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc, học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Câu hỏi: ? Trong đoạn trích trên, câu câu cầu khiến ? Đặc điểm hình thức cho biết câu cầu khiến ? Các câu cầu khiến dùng để làm gì? Hoạt động trò - Thôi đừng lo lắng - Cứ - Đi Nội dung I Đặc điểm hình thức chức Ví dụ Nhận xét - Câu cầu khiến: Từ cầu khiến - Dùng để khuyên bảo, động viên, yêu Hoạt động thầy ? Đọc câu ? Cách đọc câu "Mở cửa" ví dụ có khác không? ? Vậy ví dụ (b) (a) dùng để làm gì? G.V: Nh câu thứ đọc phát âm với giọng đợc nhấn mạnh Đó khác mặt ngữ điệu hai câu ? Cầu khiến câu có từ câu cầu khiến câu có dấu hiệu để nhận biết ? Em có nhận xét cách viết câu cầu khiến ? Vậy câu cầu khiến? Cho ví dụ Học sinh đọc ghi nhớ Giáo viên khái quát kiến thức chuyển phần ? Xác định yêu cầu tập Gọi học sinh lên nhận xét ? Đọc, xác định yêu cầu tập ? G.V hớng dẫn Học sinh thảo luận trả lời Ví dụ (a) Thôi, im đi" TNCK: vắng chủ ngữ ? Xác định tập Hoạt động trò - Khác ngữ điệu Ví dụ (b): Qua cách đọc ngữ điệu có ỹ nghĩa yêu cầu, đề nghị, lệnh Ví dụ (a): Qua cách đọc với ngữ ®iƯu mang ü nghÜa th«ng tin sù kiƯn (b): Ra lệnh Câu cầu khiến (a): Trả lời câu hỏi Câu trần thuật Nội dung cầu, nhắc nhở b Qua cách đọc xét mặt ngữ điệu cầu khiến Dùng để lệnh, đề nghị -Kết thúc câu cầu khiÕn b»ng dÊu chÊm, dÊu chÊm than * Ghi nhí (31) II Lun tËp Bµi tËp a Con hÃy b Đi C Đừng - Chủ ngữ câu ngời đối thoại (ngời tiếp nhận câu nói) nhóm ngời có ngời đối thoại nhng có đặc điểm khác (a) vắng chủ ngữ Trong (b) Chủ ngữ ông giáo (Ngôi số ít) Trong (c) Chủ ngữ Có thể thêm, bớt thay đổi hình thức chủ ngữ câu Ví dụ: Con hÃy Nay anh đừng - Hút trớc 2.Bài tập Bài tập Hoạt động thầy Giáo viên hớng dẫn Học sinh thảo luận trả lời Câu (a) vắng chủ ngữ Câu (b) có chủ ngữ Câu cầu khiến nhẹ thể rõ tình cảm ngời nói ngời nghe Giáo viên hớng dẫn học sinh nhà làm D Củng cố: Giáo viên khái quát E Dặn dò: Học thuộc làm tập F Rút kinh nghiệm: Hoạt động trò Nội dung Bài tập Bài tập Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 21 Bài 20 Tiết 83 Thuyết minh danh lam thắng cảnh I Mục tiêu học: - Giúp học sinh biết cách viết thuyết minh, giới thiệu danh lam thắng cảnh sở chuẩn bị kỹ càng, hiểu biết sâu sắc toàn diện danh lam thắng cảnh đó, nắm vững bố cục thuyết minh đề tài - Rèn kỹ đọc sách, tra cứu ghi chép tài liệu quan sát trực tiếp danh lam thắng cảnh để phục vụ cho viết thuyết minh II Chuẩn bị: - Giáo viên nghiên cứu tài liệu, soạn giảng - Học sinh đọc, trả lời câu hỏi III Tiến trình lên lớp: A ổn định tổ chøc (1') B KiĨm tra bµi cị: ? Khi giíi thiệu phơng pháp ngời viết phải làm gì? Nêu phơng pháp nấu ăn Đáp án: - Khi giới thiệu phơng pháp ngời viết phải tìm hiểu, nắm phơng pháp - Phơng pháp nấu ăn: + Nguyên liệu: + Cách làm : - Chuẩn bị - Cách nấu + Yêu cầu thành phẩm Học sinh nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét cho ®iĨm c Bµi míi: ? Em hiĨu thÕ nµo lµ danh lam thắng cảnh - Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp núi, sông, rừng, biển thiên nhiên ngời góp phần tô điểm thêm ? Cho vài ví dụ danh lam thắng cảnh mà em biết Ví dụ: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, Sa Pa, Cúc Phơng G.V: Nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử gắn liền víi mét thêi kú lÞch sư, mét sù kiƯn lÞch sử, nhân vật lịch sử Ví dụ: Cổ Loa, đền Sóc, thành nhà Hồ, Hồ Hoàn Kiếm, dinh Độc Lập ? Thuyết minh danh lam thắng cảnh thờng công việc ai? Nhằm mục đích gì? Đó thờng công việc hớng dẫn viên du lịch nhằm mục đích giúp khách tham quan du lịch hiểu tờng tận hơn, đầy đủ nơi mà họ tham quan du lịch Với học sinh cần häc vµ lµm bµi tËp kiĨu bµi thut minh nµy để có ý thức phơng pháp tìm hiểu sâu sắc non sông, đất nớc Hoạt động thầy ? Học sinh đọc văn mẫu ? Bài thuyểt minh giới thiệu đối tợng? Các đối tợng Êy cã quan hƯ nh thÕ nµo? ? Bµi giíi thiệu giúp em hiểu biết hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn Hoạt động trò - đối tợng: Hồ Hoàn Kiếm, Đền Ngọc Sơn - Hai đối tợng có quan hệ gần gũi, gắn bó với Đền Ngọc Sơn toạ lạc hồ Hoàn Kiếm - Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc hình thành, tích tên hồ - Đền Ngọc Sơn: Nguồn Nội dung I Giới thiệu danh lam thắng cảnh Ví dụ Hoạt động thầy gì? Hoạt động trò gốc sơ lợc trình xây dựng đền Ngọc Sơn vị trí, cấu trúc đền ? Muốn có kiến thức ngời viết phải làm Nội dung NhËn xÐt - Muèn cã kiÕn thøc vÒ danh lam thắng cảnh cần: + Đến nơi thăm thú, quan sát + Đọc sách báo, hỏi han tài liệu có liên quan ? Bài viết xếp theo bố cục nh nào? ? Trình tự xếp nh nào? ? Bài có thiếu sót bố cục (Có đủ phần Mở-Thân - Kết không?) ? Vậy theo phần mở kết cần lµm nh thÕ nµo? ? Theo em vỊ néi dung thuyết minh thiếu gì? (Tích hợp víi phÇn lun tËp) ? Theo em cã thĨ giíi thiệu hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn quan sát đợc không? ? Thử nêu quan sát, nhận xét em ? Phơng pháp thuyết minh gì? ? Vậy muốn viết giới thiệu danh lam thắng cảnh phải làm gì? ? Bố cục văn phải nh nào? Lời văn sao? - Học sinh trả lời Gọi học sinh đọc ghi nhớ (Giáo viên kết hợp làm trên) ? Đọc xác định yêu cầu tập đoạn: - Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm - Giới thiệu đền Ngọc Sơn - Giới thiệu bờ Hồ - Trình tự xếp theo không gian, vị trí cảnh vật: hồ, đền, bờ hồ - Mở bài: Giới thiệu, dẫn khách có nhìn bao quát quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn - Kết bài: ý nghĩa lịch sử xà hội, văn hoá thắng cảnh, học giữ gìn tôn tạo thắng cảnh Bố cục: Thiếu MởThân- Kết - Phần thân bài: Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp hồ vị trí tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu (nói kỹ hơn) quang cảnh xung quanh, cối, màu nớc xanh - Liệt kê, giải thích *Ghi nhớ (SGK/34) III Luyện tập Bài tập Bài tập Hoạt động thầy Giáo viên hớng dẫn ? Theo em giới thiệu danh lam thắng cảnh phải ý tới gì? G.V gợi ý: - Vị trí địa lý thắng cảnh nằm đâu - Thắng cảnh có phận nào? (Lần lợt giới thiệu, mô tả phần) (Yếu tố miêu tả đợc khơi gợi không đợc làm lu mờ tố chất xác đối tợng) ? Xây dựng bố cục văn theo phần ? Nếu viết em chọn chi tiết tiêu biểu D Củng cố: Giáo viên khái quát E Dặn dò: Học làm tập F Rút kinh nghiệm Hoạt động trò Nội dung - Vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm ngời - Rùa Hồ Gơm, Lê Lợi trả gơm thần, cầu Thê Húc, tháp Bút, vấn đề giữ gìn cảnh quan Hồ Gơm) Bµi tËp ... dạy: Tuần 21 Bài 20 Tiết 84 ôn tập văn thuyết minh I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố nắm vững khái niệm văn thuyết minh, kiểu thuyết minh, phơng pháp thuyết minh, bố cục, lời văn văn thuyết... khờ ? Đọc ghi nhớ: (2 học sinh) Hoạt động trò - Ngôn ngữ văn hành chính: Công vụ, văn khoa học, ngôn ngữ lý, ngôn t lôgíc nên không thích hợp vơí việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ bộc lộ xác 44) G.V:... điểm khác (a) vắng chủ ngữ Trong (b) Chủ ngữ ông giáo (Ngôi số ít) Trong (c) Chủ ngữ Có thể thêm, bớt thay đổi hình thức chủ ngữ câu Ví dụ: Con hÃy Nay anh đừng - Hút trớc 2. Bài tập Bài tập Hoạt