Giao an ngu van 7 tap 1 HD ĐANG DÙNG

244 13 0
Giao an ngu van 7 tap 1 HD    ĐANG DÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn TIẾT 1: Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 20/8/2019 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lý Lan A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cảm nhận hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ bố mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người - Hiểu đặc điểm văn nhật dụng này: dịng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng Từ có cách đọc phù hợp, diễn cảm, sáng tạo Kĩ năng: - RL kỹ phân tích văn Nhật dụng - Giáo dục kĩ sống: giao tiếp, tự nhận thức, xác định giá trị, tư sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm… Thái độ: GD học sinh lịng kính u, biết ơn Cha, Mẹ Hiểu vai trị, vị trí nhà trường B PP-KTDH - Phân tích, bình giảng, nêu vấn đề - Đặt câu hỏi, HĐ nhóm, định C CHUẨN BỊ - GV : Tư liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa, băng hình ngày khai trường - HS : Soạn kĩ theo gợi dẫn SGK, đọc tài liệu tham khảo D TỔ CHỨC DẠY HỌC *Khởi động - Ổn định lớp - Giới thiệu chương trình Ngữ văn - Giáo viên giới thiệu bài: Gv nhắc lại nội dung vb nhật dụng lớp với chủ đề di tích ls, thắng cảnh thiên nhiên , mơi trường -> Với chủ đề tình cảm thiết tha sâu nặng cha mẹ vai trò to lớn nhà trường tuổi thơ người Bài học hôm hiểu đêm trước ngày khai trường để vào lớp người mẹ làm nghĩ ? Cho HS xem đoạn băng hình ngày khai trường H/d HS nhớ lại tâm trạng ngày đến trường Từ GV tích hợp để giới thiệu *Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động I Tìm hiểu chung : GV H/d : Giọng dịu dàng, chậm rãi, đơi Đọc : thầm (khi nhìn ngủ), tình cảm, có giọng xa vắng (hồi tưởng k/n bà ngoại) buồn (Khi bà phải đứng cổng trường)… GV đọc mẫu - HS đọc - Lớp nhận xét Từ khó: - GV h/d HS giải thích Giáo viên: Lê Thị Hằng Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 Thể loại-PTBĐ - Văn Nhật dụng ? Xét chủ đề văn thuộc loại văn ? Vì ? HS: VBND, vào chủ đề: Đề cập đến vấn đề vừa quen thuộc vừa gần gũi ngày: Quyền trẻ em, nhà trường, VHGD ? Văn viết theo thể loại - Thể loại : Bút ký ? PTBĐ ? - PTBĐ : Biểu cảm Bố cục : đoạn ? Xác định bố cục văn ? a/ Từ đầu đến ngày đầu năm học Tâm trạng hai mẹ buổi tối trước ngày khai giảng b/ Còn lại: Ấn tượng tuổi thơ liên tưởng mẹ Hoạt động : II Tìm hiểu chi tiết : ? Văn coi tác phẩm truyện khơng ? Vì ? HS: Khơng, khơng có cốt truyện, Tâm trạng người mẹ đêm việc, chủ yếu miêu tả tâm trạng người trước ngày vào lớp Một mẹ * Tâm trạng : ? Tìm chi tiết thể tâm trạng - Giấc ngủ đến dễ dàng người đêm trước ngày khai - Gương mặt giảng ? Đó tâm trạng ntn ? - Trong lịng khơng có mối bận tâm => Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư * Tâm trạng mẹ : ? Đêm trước ngày khai trường tâm trạng - Không ngủ người mẹ khác đứa ntn ? Điều - Đắp mền cho khơng biết làm biểu chi tiết nào? - Không tập trung vào việc - Lên giường trằn trọc - Giúp chuẩn bị đồ dùng học tập, quần áo, giày mũ, dọn dẹp nhà cửa => Hồi hộp, bồn chồn, thao thức không ngủ, suy nghĩ miên man ? Theo em, người mẹ lại có tâm * Lý : trạng đó? - Lo cho - Nôn nao nghĩ ngày khai trường năm xưa mẹ GV: Tâm trạng mẹ chẳng khác so với đứa Chính mẹ phân tâm, xúc động, đắm chìm hồi ức suy tưởng trước kiện lớn đến với Giáo viên: Lê Thị Hằng Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn đứa yêu dấu Bao nhiêu suy nghĩ mẹ hướng con, hình dung tâm trạng con: hồi hộp, náo nức, nhạy cảm, vui sướng…rồi hồn nhiên, vô tư vào giấc ngủ say thản, nhẹ nhàng ? Trong đêm không ngủ người mẹ chăm sóc giấc ngủ , nhớ tới kỉ niệm thân thương mái trường xưa -> Tất giúp ta hình dung người mẹ ntn ? ? Trong văn có phải người mẹ nói trực tiếp với khơng? ? Theo em người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng ? * HS đọc đoạn cuối ? Trong dòng hồi ức người mẹ suy nghĩ điều ? ? Những điều có ý nghĩa gì? ? Kết thúc văn người mẹ nói: Đi con…mở em hiểu ý câu văn ntn? Hoạt động ? Qua việc phân tích trên,em nêu khái quát nội dung chủ đề VB? ? Khái quát thành công tiêu biểu nt văn ? Năm học 2019 - 2020 -> Mẹ giàu tình cảm, cảm xúc ; thương yêu, chăm chút, quan tâm đến * Nt: độc thoại nội tâm : mẹ nói với ( Mẹ nhìn ngủ tâm với thực nói với , tự ơn lại kỉ niệm riêng ) => Làm bật tâm trạng, khắc hoạ tâm tư tình cảm sâu kín Cảm nghĩ mẹ vai trị nhà trường - Về ngày khai trường Nhật Bản - Về ảnh hưởng GD trẻ em "Ai biết sau này" => Là biểu quan tâm, chăm sóc người lớn, XH trẻ emtương lai đất nước - “ Đi con… mở ra” => Khẳng định vai trò to lớn nhà trường : Đem đến cho người giới kỳ diệu : tình cảm cao đẹp (tình cảm thầy trị, bạn bè, tình u quê hương), tri thức, ước mơ khát vọng III/ Tổng kết Nội dung: Tấm lịng thương u,tình cảm sâu nặng người mẹ vai trò quan trọng nhà trường người Nghệ thuật : - Ngôn ngữ giọng điệu tâm tình, thiết tha, sâu lắng - Miêu tả tâm trạng sâu sắc qua độc thoại nội tâm * Ghi nhớ : SGK IV/ Luyện tập : Giáo viên: Lê Thị Hằng Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 Hoạt động 4: HS làm tập theo nhóm HS trao đổi Có thẻ có ý kiến khác nhau, miễn tập trung vào ý nghĩa ngày khai trường ký ức, ấn tượng HS Viết đoạn văn ->6 câu Cần cụ thể chân thật Đ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học cũ, làm tập - Soạn ‘ Mẹ tôi’’ Giáo viên: Lê Thị Hằng Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn TIẾT 2: Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 20 /8/2019 MẸ TƠI - Et-mơn-đơ-đơ A-mi-xi - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Qua thư người bố gửi cho để thấm thía cơng lao tình cảm mẹ người có lỗi Từ suy nghĩ đến trách nhiệm làm không để bố mẹ buồn phiền - Đọc văn nhật dụng này, học tập cách dùng từ ngữ cách nói trực tiếp, gián tiếp thư Kĩ năng: - Tiếp tục RL kỹ phân tích VBND - Giáo dục kĩ sống: giao tiếp, tự nhận thức, xác định giá trị, tư sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm… Thái độ : GD HS tình cảm GĐ, thái độ nhận lỗi lầm, có ý thức sữa chữa B.PP-KTDH - Phân tích, bình giảng, nêu vấn đề - Đặt câu hỏi, HĐ nhóm, định C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS GV: Cuốn Những lòng cao cả- NXB Phụ nữ- HN- 1999 HS : Soạn kĩ theo gợi dẫn SGK, đọc tài liệu tham khảo D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC *Khởi động - Kiểm tra cũ: ? Bài học em cảm nhận đươc từ văn Cổng trường mở ? ? Nhận xét cách viết để thể tâm trạng người mẹ ? - Giáo viên giới thiệu bài: Trong đời chúng ta, người mẹ có ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng cao Nhưng ta ý thức hết điều đó, đến mắc lỗi lầm, ta nhận tất Bài văn “Mẹ tôi” cho ta học *Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động I/ Tìm hiểu chung: Tác giả-tác phẩm ? Giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm? - Et-môn-đô-đơ A-mi-xi(1846-1908) nhà văn I-ta-li-a -"Mẹ tơi" trích từ tập truyện "Những * GV ( Những lòng cao lòng cao cả"( XB 1886 ) nhật kí cậu bé En- ri-cô, ghi lại thư bố mẹ , truyện đọc hàng tháng, kỉ niệm ) Giáo viên: Lê Thị Hằng Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 Đọc – Từ khó * Giáo viên h/d : Giọng chậm rãi, tình cảm,tha thiết thể tâm tư tình cảm cha trước lỗi lầm trân trọng ông vợ Chú ý câu cảm, câu cầu khiến cần đọc với giọng thích hợp nêu * GV HS nối đọc toàn VB * Giáo viên cho học sinh đọc thích thích SGK, sau giải thích từ khó, từ Hán Việt: Lễ độ, trưởng thành, lương tâm, hối hận… ? Kiểu loại VB? Chủ đề? Thể loại? Thể loại : Ptbđ? - VBND - Chủ đề gia đình - TL: Viết thư, nhật ký - PTBĐ : BC+TS +NL ? Người kể chuyện VB ai? Nhan đề * HS : Là NV Tôi- Chú bé mắc khuyết điểm, kể chuyện dạng nhật ký, ghi chép tâm tình việc riêng tư qua ngày ? Tại VB thư người bố gửi cho nhan đề lại lấy tên Mẹ tơi? * HS : giải thích: + Vì người mẹ không trực tiếp xuất lại hình ảnh trung tâm mà nhân vật khác hướng tới làm sáng tỏ Qua thư, người đọc thấy lên người mẹ lớn lao, cao + Để cho người mẹ ko trực tiếp xuất t/g dễ dàng bộc lộ T/C quý trọng bố mẹ miêu tả đc tế nhị, sâu sắc gian khổ hy sinh âm thầm mẹ Qua nhìn bố->thấy hình ảnh mẹ => tăng tính k/ q cho câu chuyện Hoạt động 2: II Tìm hiểu chi tiết: ? Ngun nhân, mục đích bố viết thư 1.Tâm trạng suy nghĩ người bố cho trai? + Nguyên nhân viết thư cho trai: - Vì nói hỗn với mẹ - Để cảnh cáo, phê phán, mong muốn Giáo viên: Lê Thị Hằng Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 sửa chữa khuyết điểm ? Tâm trạng người cha trước lỗi lầm + Tâm trạng người cha: đứa ntn? Tìm chi tiết nhận - Việc thế…tái phạm nữa->đau đớn, xét? bực bội, nghiêm khắc phê bình - Sự hỗn láo…bố vậy-> đau xót bất ngờ hậu tội lỗi đứa Đó xúc phạm sâu sắc -Vẽ cho thấy trước nỗi buồn thảm người: Ây mẹ - Chỉ cho trai thấy tình u thương, kính trọng cha, mẹ TC thiêng liêng * GV cho HS đọc phần cuối thư + Mong muốn người cha: ? Qua em thấy người cha mong muốn - Hành động để nhận lỗi điều gì? - Dứt khốt khơng phạm sai lầm - Thành khẩn xin lỗi mẹ - Dứt khốt bảo đừng ông chưa nhận rõ hối cải , sữa chữa khuyết điểm ? Vì người cha khơng trực tiếp nói với đứa mà lại chọn hình thức viết thư? * HS: Qua hình thức viết thư, người cha có ĐK vừa dạy bảo, vừa tâm tình với trai tỉ mỉ, cặn kẽ, đầy đủ, cho có thời gian suy ngẫm câu, chữ - Tỏ tế nhị, kín đáo khơng kàm người xấu hổ ? Hãy nêu cảm nhận người cha? => Là người cha nghiêm khắc, giàu t/c, thương yêu vợ con, yêu, ghét rõ ràng, hiểu biết sâu sắc, tế nhị, kín đáo ? Qua tâm tình người cha, người mẹ Hình ảnh người mẹ qua thái độ lên chi tiết nào? người cha - Thức suốt đêm trông chừng thở hổn hển con, quằn quại lo sợ - Khóc nghĩ - Bỏ hết năm hạnh phúc để tránh ? Qua chi tiết em hiểu mẹ cho đau đớn En-ri-cô người nào? -> Mẹ âm thầm, lặng lẽ hy sinh * GV : ( Thời thơ ấu, lúc ốm đau mẹ âm thầm, lặng lẽ hy sinh, chịu đựng tất để nuôi, cứu Khi đứa khôn lớn trưởng thành, mẹ người Giáo viên: Lê Thị Hằng Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn chở che, chỗ dựa tinh thần, nguồn an ủi cho “ Con dù lớn mẹ Đi st đời lịng mẹ theo con” ) Năm học 2019 - 2020 Nỗi lịng En ri ? Thái độ En-ri-cơ đọc thư -Khi đọc thư bố En-ri-cô xúc động vì: bố ? Vì em lại có thái độ ? +Bố gợi lại K/n với mẹ ? Từ ta hiểu En-ri-cơ ? +Thái độ kiên quyết, nghiêm khắc bố + Lời nói chân tình, sâu sắc + Cậu nhận sai lầm hối hận =>Là bé giàu t/c, biết nhận lỗi lầm tâm sửa chữa III Tổng kết: Hoạt động 3: Nội dung: - Tấm lòng cao người mẹ ? Khái quát chủ đề tư tưởng -> GD học hiếu thảo, đạo làm văn ? Nghệ thuật: - Giọng điệu chân thành,tha thiết Từ ? Hãy nêu nét đặc sắc NT ngữ dễ hiểu, ý liền mạch VB ? ( ? Bức thư mang tính biểu cảm đặc sắc IV Luyện tập chỗ ? ) Hoạt động * GV hướng dẫn HS làm bt SGK thảo luận nhóm câu hỏi sau : - Câu 1: Tại nói thư nỗi đau người bố, tức giận cực độ lời thương yêu vô tha thiết? Nếu em có lỗi với mẹ, em có thấy thư làm em xúc động không? - Câu 2: Hãy chọn đoạn văn thư bố En-ri-cơ có nội dung thể ý nghĩa vơ lớn lao cha mẹ con, học thuộc lịng đoạn đó? - Câu 3: Tại nói câu: “Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thương u câu thể liên kết xúc cảm lớn người cha với lời khuyên dịu dàng? Câu chuyển tâm trạng có hợp lý khơng? Đ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Giáo viên: Lê Thị Hằng Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn - Học cũ, làm tập - Soạn : Từ ghép Giáo viên: Lê Thị Hằng Năm học 2019 - 2020 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn TIẾT 3: Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn 20/8/2019 TỪ GHÉP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm cấu tạo loại từ ghép: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép Tiếng Việt (đặc điểm quan hệ, ý nghĩa từ ghép) Kĩ năng: - Biết phân biệt sử dụng loại từ ghép ngữ cảnh cụ thể - Giáo dục kĩ sống: giao tiếp, tư sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm… B PP-KTDH - Thực hành, luyện tập, quy nạp, nêu vấn đề… - Nhóm, đặt câu hỏi… C CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phiếu học tập HS: Ôn tập kỹ kiến thức lớp Chuẩn bị kỹ theo SGK D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Khởi động - Kiểm tra cũ: +Ôn tập kiến thức lớp : ? Ở lớp em học từ đơn, từ ghép, từ láy Vậy em nêu k/n ? Cho ví dụ ? - Giáo viên giới thiệu bài: GV nhận xét kết hợp giới thiệu *Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động I.Các loại từ ghép * Giáo viên treo bảng phụ có ghi VD Từ ghép phụ Sgk, học sinh đọc * Ví dụ ( sgk) ? Tìm tiếng chính, phụ từ Tiếng Tiếng phụ “Bà ngoại”, “Thơm phức” Bà ngoại Thơm phức ? Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng nào? * Hs (Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng để phân biệt nghĩa: Vd: Bà nội khác bà ngoại Thơm phức khác thơm ngát ) * Hs ( Tiếng bổ sung nghĩa tiếng phụ Tiếng bổ sung nghĩa tiếng VD: Thơm phức, thơm ngát có chung nét nghĩa thơm nghĩa hai từ khác nhau(Giải nghĩa) Có khác phụ nghĩa phức ngát) Giáo viên: Lê Thị Hằng 10 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 * GV treo bảng phụ ghi tên TT Tác phẩm Tác giả TP Cảm nghĩ…tĩnh Lí Bạch -> Cho HS lên bảng điền -> Phò giá kinh Trần Quang Khải Lớp NX, bổ sung Tiếng3gà trưa Xuân Quỳnh -> GV hỏi thêm t/g Cảnh khuya Hồ Chí Minh số TP quan trọng Ngẫu nhiên….mới quê Hạ Tri Chương Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến ? Gv ( số tác giả Buổi chiều….trông Trần Nhân Tông t/g thuộc nhà Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi thơ TĐ, HĐ, Thời kì nhà Bài ca nhà tranh bị gió Đỗ Phủ Đường ? thu phá * Hs ( TĐ: TQKhải, N Khuyến, TNTông; HĐ: Xuân Quỳnh, HCM; Thơ Đường: LB, Hạ Tri Chương, ĐP ) Hoạt động II Khớp tên tác phẩm nội dung tư tưởng * GV treo bảng phụ ghi sơ đồ SGK Nội dung tư tưởng, tình -> HS lên bảng nối -> Lớp TT Tác phẩm cảm biểu bổ sung Bài ca nhà tranh … Tình cảm nhân đạo vị - >GV hỏi thêm thu phá tha cao đặc sắc NT TP Qua đèo ngang Nỗi nhớ thương khứ Ngẫu nhiên….mới Tình cảm quê hương chân quê thành pha chút xót xa lúc trở q Sơng núi nước Nam Ý thức độc lập tự chủ … tiêu diệt địch Tiếng gà trưa Tình cảm quê hương gia đình qua kỷ niệm đẹp tuổi thơ Bài ca Côn Sơn Nhân cách cao giao hồ thiên nhiên Cảm nghĩ…tĩnh Tình cảm quê hương sâu lắng khoảng khắc đêm vắng Giáo viên: Lê Thị Hằng Cảnh khuya 230 Tình u thiên nhiên, lịng u nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 III Xác định thể thơ Tác phẩm Sau phút chia ly Qua đèo Ngang Bài ca Côn Sơn Tiếng gà trưa Thể loại Song thất lục bát Thất ngôn bát cú Lục bát Thơ chữ ( thơ mới, tự do) Cảm nghĩ………tĩnh Ngũ ngôn tứ tuyệt Hoạt động 3: IV Đặc điểm tác phẩm trữ tình * GV cho HS hoạt động nhưÝ -Ý kiến sai: a, e, i, k - Ý kiến : b,c,d ,g,h - Có thể nêu câu hỏi bổ sung: ? Trình bày số câu, số tiếng, kết cấu, vần, nhịp thể thơ: TNTT, TNBC, STLB ? So sánh thể thơ: - TNTT TNBC - LB STLB - TNTT NNTT - LB LB biến thể + HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời Hoạt động 4: V Hoàn thành nhận xét: * GV ghi ý kiến vào a Điền vào chỗ trống từ tập thể truyền miệng bảng phụ b Điền vào chỗ trống từ lục bát -> HS lên bảng điền vào c Điền vào chỗ trống từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, ý kiến điệp từ, điệp câu, tiểu đối, cường điệu, nói giảm, câu * GV hỏi thêm đặc điểm hỏi tu từ, chơi chữ, mô-tuýp… tác phẩm trữ tình văn * Ghi nhớ: biểu cảm 1: TP trữ tình VB biểu t/c, cảm xúc t/g Có thể mở rộng với câu Gồm thể loại: hỏi sau: a Thơ (Trữ tình, tự sự, truyện thơ) ? Ca dao châm biếm, trào b Văn xi trũ tình (Tùy bút, bút kí) phúng ko thuộc thể loại trữ 2: Ca dao trữ tình: Biểu t/y quê hương, đất nước, tình Ý kiến em? gia đình, tình bạn, t/y… ? Ca dao thơ trữ tình khác 3: Cách biểu t/c, cảm xúc VB trữ tình: trực điểm tiếp, gián tiếp nào? - Thưởng thức, tiếp nhận TP trữ tình cần: ? Chuẩn để phân biệt ca dao + Căn vào thân TP thơ gì? Chuẩn để phân + Căn vào ngơn từ VB biệt trữ tình tự gì? + Thơng qua liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm * GV ghi ý kiến vào người cảm thụ Giáo viên: Lê Thị Hằng 231 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 bảng phụ -> Y/c HS lên bảng điền -> GV lấy VD minh họa * Gv hỏi -> kết luận ? Qua ơn tập em hiểu TP trữ tình gì? Nêu số thể loại Văn học TP trữ tình? ? Nội dung ca dao? ? Cách biểu t/c VB trữ tình? Muốn thưởng thức TP trữ tình ta phải vào đâu? Cần có ĐK gì, phương pháp nào? VI Luyện tập: Hoạt động 5: * GV chia lớp làm nhóm Mỗi nhóm thực tập Sau nhóm cử đại diện trình bày, lớp NX, bổ Bài 1: sung + ND trữ tình: Cả hai câu thơ nói lên lỗi lịng, lo - Nhóm 1: nghĩ đất nước Nguyễn Trãi, nỗi niềm thường trực + Hình thức thể hiện: - Dịng thứ hai câu: B/c trực tiếp - ,, hai ,, ,, : B/c gián tiếp - Đêm lạnh… chẳng yên: dùng kể, tả - Đêm ngày…: dùng ẩn dụ tô đậm cho t/c biểu Bài 2: HS so sánh: - Nhóm 2: - Tĩnh tứ: + T/c với quê hương biểu xa quê + b/c: Trực tiếp, T/c nhẹ nhàng, sâu lắng - Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê: + T/c với quê biểu lúc vừa đặt chân quê + b/c: Gián tiếp, T/c mang màu sắc hóm hỉnh, ngậm ngùi Bài 3: HS so sánh: - Nhóm 3: + Giống nhau: Cảnh vật (đêm khuya, trăng, thuyền, dịng sơng…) Cảnh, tình hịa quyện + Điểm khác nhau: - Màu sắc cảnh vật: Phong Kiều bạc-> yên tĩnh, chìm u tối; Rằm tháng giêng: sống động, huyền Giáo viên: Lê Thị Hằng 232 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 ảo, sáng - Chủ thể trữ tình: Phong Kiều bạc: Lữ khách thao thức khơng ngủ nỗi buồn xa xứ; Rằm tháng giêng: Niềm vui tràn ngập sau bàn việc quân đồng chí trở Bài 4: * Gv cho lớp làm chung qua Chọn đáp án đúng: b, c, e bảng phụ - HS lên bảng điền D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Tiếp tục ôn tập tác phẩm trữ tình - Chuẩn bị tiếp theo, tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt -Ngày soạn: 23/12/ 2012 TIẾT 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức tiếng việt học kỳ I: Cấu tạo từ, Từ loại, Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, từ Hán Việt, Các phép tu từ… 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tổng hợp giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết - Giáo dục kĩ sống: giải vấn đề, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm… B PP-KTDH - Thực hành, luyện tập, quy nạp, nêu vấn đề, hệ thống hóa… - Nhóm, đặt câu hỏi… C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1.GV : Hệ thống bảng phụ, phiếu học tập 2.HS: Chuẩn bị kĩ theo gợi dẫn SGK D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC *Khởi động - Kiểm tra cũ: GV KT xác xuất phần chuẩn bị nhà HS - Giáo viên giới thiệu bài: *Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động : I Hệ thống hóa kiến thức Từ ghép, từ láy * GV cho HS quan sát sơ đồ bảng phụ - Cho HS vẽ lại sơ đồ tìm VD điền vào chỗ trống - Cho Hs ôn lại khái niệm liên quan Hoạt động 2: Đại từ * GV cho Hs hoạt động tập Giáo viên: Lê Thị Hằng 233 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 So sánh quan hệ từ với danh Hoạt động 3: * GV cho HS hoạt động nhóm vào phiếu từ, động từ, tính từ Từ loại - Ý Danh từ, học tập nghĩa, chức Động từ, Quan hệ từ - Hết (t) HS cử đại diện nhóm lên trình Tính từ bày-> GV NX để hồn thiện Ý nghĩa Biểu người, vật ; động ; chất thị Biểu thị ý nghĩa quan hệ hoạt tính Chức Liên kết Làm thành thành phần phần cụm cụm từ, từ, câu câu Giải nghĩa yếu tố Hán - Việt - Bạch : trắng - Nhật : ngày - Bán : nửa - Quốc : nước - Cơ : - Tam : ba - Cư :ở - Tâm : lịng - Cửu : ( số) chín - Thảo : cỏ - Dạ : đêm - Thiên : nghìn - Đại : lớn - Thiết : sắt - Điền : ruộng - Thiếu : trẻ - Hà : sông - Thôn : làng - Hậu : sau - Thư : sách - Hồi : trở - Tiền : trước - Hữu : có - Tiểu : nhỏ - Lực : sức - Tiếu : cười - Mộc : - Vấn : hỏi - Nguyệt : trăng - Quải : treo Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng Hoạt động 5: âm a Từ đồng nghĩa : * HS chuẩn bị trước nhà Đến lớp GV - K/n: Là từ có nghĩa giống ơn tập hình thức KT miệng tương tự Có tượng đồng nghĩa có hai lớp từ toàn dân từ địa phương - Phân loại : + Từ đồng nghĩa hoàn toàn + Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn b Từ trái nghĩa Là từ có nghĩa hồn tồn trái ngược Bài tập: Tìm số từ đồng nghĩa số từ trái nghĩa với từ sau Hoạt động 4: * GV cho HS hoạt động cá nhân Giáo viên: Lê Thị Hằng 234 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 đồng nghĩa Trái nghĩa Nhỏ To, lớn Siêng Lười biếng Được Thua Hoạt động 6: * GV cho HS hoạt động độc lập ? Thành ngữ gì? TN giữ chức vụ câu ? ? Đặc điểm nghĩa thành ngữ? Ví dụ? *GV cho HS hoạt động nhóm sau cử đại diện trình bày ( Mỗi nhóm ) Hoạt động 7: * Hs h/đ độc lập trả lời câu hỏi ? Thế điệp ngữ ? Các dạng điệp ngữ ? Hoạt động 8: ? Thế chơi chữ? ví dụ ? * HS tự lấy VB phát biểu Từ Bé Chăm Thắng c Từ đồng âm Là từ phát âm giống nghĩa hoàn toàn khác xa Thành ngữ giá trị thành ngữ : a) K/n : Là cụm từ có cấu tạo tương đối ổn định nhằm biểu thị nội dung, ý nghĩa b) Chức vụ : Làm CN, VN, thành tố cụm từ c) Nghĩa TN: * Bài tập 1: Tìm thành ngữ Hán-Việt đồng nghĩa với thành ngữ TV sau : - Bách chiến, bách thắng: Trăm trận, trăm thắng - Bán tín bán nghi : Nửa tin nửa ngờ - Kim chi ngọc điệp: Cành vàng ngọc - Khẩu phật tâm xà: Miệng nam mô bụng bồ dao găm * Bài tập : Thay thành ngữ tương đương : Câu 1: Đồng không mông quạnh Câu 2: Còn nước tát Câu 3: Con dại mang Câu 4: Giàu nứt đố đổ vách => Hàm súc giúp diễn đạt ngắn gọn, tạo hình tượng, giàu sức biểu cảm Điệp ngữ : a K/n : Là cách lặp lại từ, ngữ, câu nhằm nhấn mạnh ý, gây cảm xúc, tạo ấn tượng b Các dạng điệp ngữ : dạng Chơi chữ a K/n : Là biện pháp lợi dụng đặc sắc ngữ nghĩa từ để tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị b Ví dụ dạng chơi chữ D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Tiếp tục ôn tập kiến thức phần Tiếng Việt Giáo viên: Lê Thị Hằng 235 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - Chuẩn bị tiếp theo, tiết 69: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Ngày soạn: 26/ 12/ 2012 TIẾT 69: Chương Trình Địa Phương: THỰC HÀNH CHỮ CÁC LỖI CHÍNH TẢ THƯỜNG GẶP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Tiếp tục làm dạng tập khắc phục lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương lớp Kĩ năng: Có thói quen dùng từ ngữ dễ sai cách phát âm Thanh Hóa tạo Có ý thức viết tả phát âm chuẩn Thái độ: GD HS ý thức rèn luyện ý thức học tả B PP-KTDH - Thực hành, quy nạp, luyện tập, nêu vấn đề… - Đặt câu hỏi, nhóm, định… B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS GV: Bảng phụ, phiếu học tập, tài liệu giảng dạy chương trình địa phương HS: Soạn theo gợi dẫn SGK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC *Khởi động - Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS - Giáo viên giới thiệu bài: Mỗi vùng địa phương có phương ngữ riêng, điều ảnh hưởng đến cách phát âm cách viết riêng theo đặc trưng vùng miền Đối với Thanh Hoá vậy, nơi giao thoa hai phương ngữ Bắc Bộ Trung Bộ nên người dân Thanh Hố nói chung HS Thanh Hố nói riêng có lỗi sai định nói viết Vậy lỗi sai gì? phải sửa nào, học hôm tìm hiểu *Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động I Bài tập: * GV chia lớp làm nhóm -> GV phát Ví dụ: phiếu học tập, giao việc cụ thể cho - Bài 1: Phát sửa lỗi: nhóm + dữa trim bao-> chiêm bao * HS làm tập 1,2 theo + Chẳng, Đẵo Xơn-> Trắng, Đảo, Sơn nhóm -> đại diện lên trình bày-> lớp nhận + Giốc, xườn, chơn-> Dốc, sườn, trơn xét-> GV bổ sung hoàn thiện + trập trờn-> trập trờn ? Chỉ tiếng viết sai? Viết lại cho + dấc-> giấc đúng? + rặm->dặm - Bài 2: Viết cho từ viết sai: ? Tìm từ, tiếng khác mà em thường a Tiêm phóng, trái tim, hươu, đìu hiu, viết sai âm đầu viết lại cho đúng?? Viết giới thiệu, thảnh thơi, nghĩa vụ lại cho từ viết sai ? Điền vào chỗ trống để thành b Điền lần lượt: Trăm, Chị, chào, Chọn, Giáo viên: Lê Thị Hằng 236 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn ngữ? ? Dòng viết đúng? ? Điền dấu hỏi ngã cho thích hợp? Năm học 2019 - 2020 Tre c Các dòng viêt D, Đ d Điền lần lượt: Cổng, nổi, cũng, ngõ, Đã, lửng, Ghi nhớ: ? Qua tìm hiểu vd em thấy người TH * Các lỗi tả người TH thường mắc thường mắc lỗi tả nào? - Nhầm lẫn phụ âm đầu ch/tr, d/gi/r, s/x; nguyên âm i->ie ngược lại; ươ thành i; âm cuối: inh, ênh, êc,…; hỏi ngã * Nguyên nhân mắc lỗi: ? Nguyên nhân mắc lỗi gì? + Do cách phát âm địa phương ko chuẩn + Cẩu thả, tùy tiện viết + Khơng luyện tả + không hiểu nghĩa từ ? Cách khắc phục? * Cách khắc phục: + Đọc lên-> xuôi tai + Nhận mặt chữ(đọc sách nhiều) + Dựa vào nghĩa từ + Tra từ điển, hỏi han người tin cậy Hoạt động II Luyên tập: * GV h/d cá nhân h/s sữa lỗi trình bày + Chép lại đoạn văn sủa lỗi sau: VỨT RÁC BỪA BÃI-MỘT THÓI QUEN kết Lớp nhận xét, GV kết luận, cuối KHÔNG TỐT đọc(nên theo chưa sửa)cho HS(khơng nhìn vào tài liệu GK ) chép lại Chúng ta sống mà không thải GV chấm điểm số bài(nên chám rác Nhưng việc thải rác đâu vấn đè đáng quan tâm h/s hay viết sai lỗi tả) Chính ý thức chưa tốt htois quen vứt rác bừa bãi hàng ngày nguyên nhân gây ô nhiễm làm vẻ đẹp môi trường sống Đ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Lập sổ tay tả - Ơn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra - Chuẩn bị tiếp theo, tiết 72: Trả kiểm tra học kì I -TiÕt 70 - 71: KiĨm tra tỉng hỵp học kì I (Kiểm tra theo đề phòng GD ) Ngày soạn:27/ 12/ 2012 TIẾT 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU: Giáo viên: Lê Thị Hằng 237 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 Củng cố kiến thức môn Ngữ văn mà học sinh học học kì I Rèn kĩ nhận biết lỗi, phân tích lỗi, sửa lỗi làm bạn GD học sinh ý thức tích cực trình làm B PHƯƠNG TIỆN GV; Bảng phụ, phiếu học tập HS: Tập làm dàn ý phần tự luận C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV Và HS Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động: - Ổn định tổ chức - GV nêu y/c, mục đích tiết học Hoạt động 2: Nhận xét chung làm I Nhận xét làm HS HS: * GV nhận xét chung làm HS: Ưu điểm: - HS nắm kiến thức văn biểu cảm (về tác phẩm văn học) - Bài viết có cảm xúc tự nhiên, chân thành, xúc động - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, nhiều trình bày đẹp - Dùng từ ngữ xác Nhược điểm: - Một số HS mắc phải lỗi bản: + Từ ngữ diễn đạt chưa sáng, nội dung sơ sài + Chưa sử dụng ngữ liệu văn làm dẫn chứng + Trình bày chưa cẩn thận, chữ viết cịn sai lỗi tả, viết hoa, viết tắt nhiều + GV nêu số lỗi sai HS tìm nguyên nhân đề xuất cách chữa Hoạt động 3: H/d HS xây dựng đáp án II Xây dựng đáp án Phần trắc nghiệm: - GV gọi HS lựa chọn đáp án, lí giải lại chọn đáp án Câu ĐA A A B - GV nêu y/c -> cho HS XD đáp án-> cho HS quan sát dàn ý tham khảo qua bảng phụ Phần tự luận II Tự luận(6.5đ) Câu 1(3đ) Giáo viên: Lê Thị Hằng 238 D C B C Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật(0.5đ) - Đặc điểm thể thơ này: có câu/ thơ; chữ/ câu thơ; gieo vần tiếng cuối câu 1,2,4 câu 2,4 (1đ) - Qua thơ cho ta thấy tác giả người có tình u q hương tha thiết sâu nặng Tìnhcảm quê hương lúc thường trực lòng, lúc bật thành tiếng nói tha thiết chân thành nhất(1.5đ) Câu 2(4đ) Hình thức(0.5đ): Trình bày đẹp, sai lỗi tả, dùng từ đặt câu ngữ pháp Nội dung(3.5đ): Nêu cảm nghĩ em tình bạn Nguyễn Khuyến thơ Bạn đến chơi nhà(HS phải đưa dẫn chứng cho ý nhận xét) - Đó tình bạn đẹp đáng quý, đáng trân trọng.(0.5đ) + Đã lâu….tới nhà(0.5đ) - Tình bạn vượt lên vật chất thơng thường, giản dị mà sâu sắc vơ cùng, khơng so sánh được(0.5đ) + Khơng có cá, gà, rau…nhưng có "ta với ta" - tình bạn tri kỉ…(0.5đ) - Tình bạn tạo dựng sở lòng chân thành, cảm thông sâu sắc, vượt qua lễ nghi thông thường(0.5đ) + Trầu khơng có; Bác đến chơi ta với ta(0.5đ) Hoạt động 4: Trả III Hướng dẫn HS tự chữa lỗi - GV trả cho HS - Cho Hs ngồi cạnh nhau, đổi bài, tự chữa lỗi sở lời phê, lời nhận xét, đáp án xây dựng Hoạt động 5: IV Đọc - GV chon số tốt đọc, biểu dương - GV tính thơng báo kết theo % xếp loại D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Giáo viên: Lê Thị Hằng 239 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 - Hs đọc viết sửa lỗi - Chuẩn bị tiết 73 Tục ngữ TN LĐSX - Ngày soạn: 26/10/2017 TIẾT 40- 41: HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: VIẾT VỀ NGƯỜI THẮP LÊN NGỌN LỬA TÂM HỒN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Sau học, HS đạt được: Kiến thức: Làm tập san chủ đề Thầy cô mái trường Kĩ năng: Bước đầu biết tổ chức kiện, rèn luyện khả biểu cảm vật, người Thái độ (giá trị) Trân trọng thầy cô mái trường; có ý thức tu dưỡng, rèn luyện học tập tốt Định hướng hình thành lực: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ B PP-KTDH - Thực hành, nêu vấn đề - Nhóm, sáng tạo C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học - Máy chiếu, máy ảnh, máy quay - SGK Ngữ văn tập Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tài liệu, TBDH - Giấy A4, A0, bút, máy tính kết nối internet D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Kiểm tra cũ (nếu có) ? Trình bày đối tượng văn biểu cảm mà em học? Tiến trình học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm kiếm thơng tin HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Lê Thị Hằng NỘI DUNG CẦN ĐẠT 240 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Bước Giao nhiệm vụ - GV: Giao nhiệm vụ cho HS tìm kiếm thơng tin từ SGK nguồn tư liệu khác ( Qua mạng internet; thực tế…) - HS: Làm việc độc lập theo nhóm từ đến người Bước Thực nhiệm vụ Tìm kiếm thơng tin SGK: - GV: H/d HS thống kê từ SGK - HS hoạt động độc lập vào tài liệu SGK để thực Tìm kiếm thơng tin từ nguồn khác: + GV h/d học sinh: + Chia nhóm, cử nhóm trưởng + Nguồn tìm kiếm thơng tin: Qua mạng, sgk, sách báo thực tế + Từ khóa tìm kiếm: Thiết kế posters, thiết kế tập san, phần mềm tạo video clip + Nội dung tìm kiếm: - Các viết, tranh ảnh, hát thầy cô mái trường - Gặp gỡ Thầy cô giáo giỏi hết lịng học trị - Lắng nghe chia sẻ xúc động hệ học trò thấy, cô giáo mái trường yêu dấu + Hình thức tìm kiếm: Sưu tần viết, vẽ tranh, ảnh chụp, clip vấn, thơ văn ( Nếu vấn cần ý thông tin nhân vật lưu ý chuẩn bị cách vấn) * HS thực hiện: -Nhóm trưởng phân cơng thành viên tra cứu thơng tin theo cụm từ khóa: vẽ tranh, vấn, sưu tầm thơ văn theo h/d GV - GV: Giám sát HS thực Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Giám sát HS thảo luận - HS: Thảo luận, trao đổi, báo cáo ? Đọc sgk NV& văn b/c nói chung b/c vật, người nói riêng ? Trình bày phương án tìm kiếm từ nguồn thơng tin khác nhóm em? (Có thể: Mỗi nhóm cử) Giáo viên: Lê Thị Hằng Năm học 2019 - 2020 I TÌM KIẾM THƠNG TIN Đọc sgk Ngữ văn Tìm kiếm thơng tin từ nguồn khác +Nguồn thông tin: Qua mạng, sách báo, thực tế… 241 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn - Vẽ tranh:02 em - Phỏng vấn: 03 em - Sưu tầm: 02 em - Sáng tác: 04 em) Bước Phương án KTĐG - GV cho nhóm trưởng phân công công việc cụ thể vào bảng Sau nạp lại cho GV GV để kiểm tra việc tìm kiếm thơng tin HS Năm học 2019 - 2020 + Nội dung tìm kiếm: Thầy cơ, mái trường + Hình thức tìm kiếm: Tranh, vấn, sáng tác thơ, văn… + Phương tiện tìm kiếm: Cần phù hợp với nội dung tìm kiếm HOẠT ĐỘNG 2: Xử lí thơng tin HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước Giao nhiệm vụ - GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng báo cáo kết chung nhóm hoạt động - HS: Đại diện nhóm trình bày kết theo nhiệm vụ giao Bước Thực nhiệm vụ - HS: Cả nhóm thống lựa chọn thơng tin xếp theo vấn đề chọn - GV: Giám sát hoạt động HS Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Cho HS trao đổi, báo cáo việc xử lý thơng tin tìm kiếm để: + Viết theo cấu trúc: + Các dẫn chứng khác kèm theo - HS: Đại diện nhóm báo cáo NỘI DUNG CẦN ĐẠT II CÁCH XỬ LÝ THÔNG TIN Cấu trúc viết cần theo vấn đề: - Những phẩm chất đặc trưng, cách cư xử người phụ nữ xưa - Những phẩm chất đặc trưng, cách cư xử người phụ nữ đại - Sự tương đồng khác biệt cách cư xử người phụ nữ truyền thống đại - Những điều tích cực, tiêu cực xã hội ngày phụ nữ phương án khắc phục Những dẫn chứng thuyết phục vẻ đẹp người phụ nữ xã hội xưa nay: Tranh, ảnh, clip, vật… Bước Phương án KTĐG GV dựa phân công kết báo cáo nhóm trưởng để kiểm tra việc xử lý thơng tin cá nhân nhóm HOẠT ĐỘNG 3: Xây dựng ý tưởng buổi triển lãm theo chủ đề nét đẹp người phụ nữ xưa Giáo viên: Lê Thị Hằng 242 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước Giao nhiệm vụ - GV: Giao nhiệm vụ nhóm thống nhất, lên ý tưởng cho buổi triển lãm - HS: Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên Các thành viên thực nhiệm vụ phân công Nhóm trưởng tập hợp sản phẩm thành viên, xếp, bố trí theo khơng gian triển lãm Bước Thực nhiệm vụ - HS: + Cả nhóm bàn bạc thống ý tưởng III XÂY DỰNG Ý TƯỞNG TRIỄN LÃM triển lãm nhóm Nội dung: Những nét đẹp khác biệt + Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho tương đồng Phụ nữ xưa nay, thành viên: Hình thức: Cả sưu tầm sáng tác: - Sưu tầm, sáng tác thơ văn, vẽ tranh… + Bài viết theo cấu trúc - Sưu tầm h/a tranh vẽ, vật + Sản phẩm minh họa: Tranh, ảnh, clip, - Viết lời giớ thiệu, TM cho sản vật, thơ, văn…có thích, phẩm trưng bày TM rõ ràng - Làm tờ rơi, quảng cáo đến đối Thời gian tổ chức: Sau tuần tượng quan tâm (HS khối, thầy buổi cô trường) Địa điểm tổ chức: Phòng truyền thống - GV: Giám sát hoạt động HS, hỗ trợ, Cách tuyên truyền, quảng bá cho buổi bổ sung cần thiết triển lãm: Làm tờ rơi, appich… Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Giám sát hoạt động HS - HS: Đại diện nhóm báo cáo Bước Phương án KTĐG GV vào bảng phân công công việc nhóm trưởng để kiểm tra thường xuyên IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết * Về nội dung: - Trong xã hội, hoàn cảnh, lĩnh vực công tác người Phụ nữ có vai trị quan trọng Người phụ nữ xưa họ có nét đẹp tương đồng khác * Hoạt động TNST - Qua hoạt động TNST giúp ta hiểu, yêu quý, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ - Giúp ta rèn luyện thêm khả sáng tạo lực, KNS khác học tập môn Ngữ Văn Hướng dẫn học tập - HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm để sau tuần tổ chức triển lãm Giáo viên: Lê Thị Hằng 243 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2019 - 2020 Tõ ghÐp Giáo viên: Lê Thị Hằng 244 Trường PT cấp DT Nội trú ... độ dài khoảng 300 chữ Tổng -Số câu :2 -Số câu :1 -Số câu :1 -Số câu :4 -Số -Số -Số -Số điểm :1, 0 điểm :1, 0 điểm :1, 0 điểm :3,0 -% : 10 -% : 10 -% : 10 -% : 30 II Tạo lập Viết văn đoạn văn lý Viết... Chuẩn bị tiết 12 : Quá trình tạo lập vb - Giáo viên: Lê Thị Hằng 41 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2 019 - 2020 Ngày soạn :14 /9/2 019 TIẾT 12 : QUÁ TRÌNH... BÀI - Học thuộc lòng ca dao Giáo viên: Lê Thị Hằng 37 Trường PT cấp DT Nội trú Giáo án Ngữ văn Năm học 2 019 - 2020 Ngày soạn: 12 /9/2 019 TIẾT 11 : TỪ LÁY A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Cấu tạo từ

Ngày đăng: 12/08/2021, 20:24

Mục lục

  • I. Tìm hiểu chung

  • II. Tìm hiểu chi tiết

  • II. Nghĩa của từ láy

    • Bài 1

      • => H/ả ẩn dụ : con cò, kiến, hạc,...-> nỗi khổ nhiều bề của nhiều thân phận trong XH cũ

      • 2. Bài thứ ba

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

      • 1. Ví dụ 1( sgk)

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

      • - Biểu cảm : Rung động đc thể hiện ra bên ngoài.

      • I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

      • I. Thế nào là quan hệ từ

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

      • Đề bài: Cảm nghĩ về loài cây mà em yêu 

      • TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

      • Nguyễn Khuyến

      • I. Tìm hiểu chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan