1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự

3 473 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 275,57 KB

Nội dung

Giỏo ỏn mụn Ng Vn Tit: 1 CON RNG, CHU TIấN (Truyn thuyt) Ngy son: 15/8/09 Ngy dy: 18/8/09 A. MC TIấU: Giỳp HS: 1.Kin thc : - Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên ". Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện. Kể đợc truyện 2. K nng: Rốn k nng c din cm truyn v k li truyn. 3. Thỏi : Giỏo dc HS cú ý thc t ho dõn tc, yu quý truyn thng dõn tc, on kt thõn ỏi vi mi ngi. B. PHNG PHP : m thoi, thuyt trỡnh, tho lun. C. CHUN B: 1. Giỏo viờn : Soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, chuẩn bị tranh minh hoạ đợc cấp 2. Hc sinh: ọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài D. TIN TRèNH: I. n nh: 1 S s: Vng: II. Bi c: 2 Kim tra s chun b bi ca HS. III. Bi mi : 1.V: 1 Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, đợc nhân dân bao đời yêu thích. Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì ? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? Tiết học hôm nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy. 2.Trinkhai: Hot ng ca GV v HS Ni dung kin thc Hot ng 1: (4) Hng dn tỡm hiu v th loi truyn. * GV gi HS đọc chú thích trong SGK và cho biết: ? Truyện truyền thuyết là gì ? * GVbổ sung: Thực ra tất cả các thể loại, tác phẩm đều có cơ sở lịch sử. Truyền thuyết Việt Nam có mối quan I. Gii thiu v th loi truyn: 1.Truyện truyền thuyết: - Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Giỏo viờn: Trnh Th Lan Anh Trng THCS Lờ Li Giỏo ỏn mụn Ng Vn hệ chặt chẽ với thần thoại nhng những yếu tố thần thoại ấy đã đợc lịch sử hoá. Thể thần thoại cổ đã đợc biến đổi thành những truyện kể về lịch sử nhằm suy tôn tổ tiên đã có công dựng nớc và ca ngợi những sự tích thời dựng nớc. *GV: Giới thiệu qua các truyện truyền thuyết sẽ học ở lớp 6. ? Truyện con Rồng cháu Tiên thuộc loại truyện gì ? Vì sao ? * HS tr li. * GV: cht, ghi bng. -Thờng có yếu tố tởng tợng, KT ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử 2. Truyện " Con Rồng cháu Tiên " : - Thể loại : Truyền thuyết.\ Hot ng 2: (7) Hng dn c v tỡm hiu chỳ thớch. * GV nờu cỏch c: Phát âm đúng, giọng đọc đúng - Chú ý: giọng, lời nói của LLQuân khẳng khái, rõ ràng; lời của Âu Cơ: dịu dàng, thắc mắc * GV: đọc mẫu 1 đoạn, 2 HS đọc tiếp * GV: nhận xét, sửa lỗi( nếu có) * GV: cho H/S tìm hiểu kỹ các chú thích 1,2,3,4- đây là các từ có nguồn gốc từ Hán Việt. Vậy cách hiểu từ HV NTN ? Tại sao nó lại có trong TV, các tiết TV sẽ giúp ta hiểu rõ hơn. II. c v tỡm hiu chỳ thớch: Hot ng 3: (20) Hng dn tỡm hiu vn bn. ? Em hãy cho biết truyện này có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn? * HS tr li. * GV nhn xột, b sung. ? Kể tóm tắt đoạn 1 ? Em biết gì về nguồn gốc, hình dạng của Lạc long Quân và Âu Cơ? III. Tỡm hiu vn bn: 1. B cc: 3 on 2. Phõn tớch: 2.1.Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ *Nguồn gốc : đều là thần - Long Quân: nòi Rồng, con thần Long Nữ - Âu Cơ: nòi Tiên, thuộc họ thần Nông *Hình dạng: - LQ có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ Giỏo viờn: Trnh Th Lan Anh Trng THCS Lờ Li Giỏo ỏn mụn Ng Vn ? Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả nguồn gốc và hình dạng của LQ và Âu Cơ? ? Cảm nhân của em về sự kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của LQ và Âu Cơ? * HS phỏt biu. * GV kết luận. * GV chuyển ý: ôi trai tài gái sắc gặp nhau, yêu nhau, kết duyên với nhau. Vậy việc kết duyên và chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì lạ-> phần 2 ? Việc kết duyên và chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì lạ? Em có nhận xét gì về các chi tiết này? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết? Vai trò của nó trong truyện? * GV: Là chi tiết không có thật, đợc tác giả dân Tuần 10 Luyện tập viết đoạn văn tự A Mục tiêu học: : - Nắm loại đoạn văn văn tự - Biết cách viết đoạn văn, đoạn văn phần thân bài, để góp phần hoàn thiện văn tự - Nâng cao ý thức tìm hiểu học tập cách viết đoạn văn văn tự B Trọng tâm phương pháp: Mục II – Cách viết đoạn văn văn tự : - Sử dụng phương pháp hệ thống câu hỏi thảo luận - HS tự trình bày cách hiểu mình, GV nhận xét kết luận C Tiến trình lên lớp: : kiểm tra vệ sinh, đồng phục, sỉ số (1 phút) (5 phút) :(35 phút) Lời dẫn vào mới: V Hoạt dộng giáo viên học sinh Hoạt động : - Giáo viên gọi học sinh đọc mục I sách giáo khoa, trang 97 Giáo viên hỏi học sinh: - Em trình bày cách hiểu đoạn văn Cho ví dụ minh họa? - Có loại đoạn văn? Nét riêng loại? Yêu cầu cần đạt - Đoạn kết bài: kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc - Các đoạn văn thống điểm nào? Hoạt động : II Cách viết đoạn văn văn tự Tìm hiểu đoạn 1: Giáo viên gọi học sinh đọc phần trang 97 Giáo viên hỏi học sinh: - Đoạn văn nói lên điều gì? - Các đoạn văn dự kiến tác giả không? Nội dung giọng điệu đoạn văn mở đầu kết thúc có nét giống, khác nhau? - Em học điều cách viết đoạn văn nhà văn Nguyên Ngọc? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn 2: - Học sinh đọc đoạn văn SGK/98 - Tiết 1,2 : Con Rồng, cháu Tiên Bánh chng, bánh giầy Ngày soạn : Ngày dạy : a. Mục tiêu : - Hiểu định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết : Con rồng, cháu tiên và Bánh chng, bánh giầy. - Hiểu ra và hiểu đợc những ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của hai truyện. - Kể đợc hai truyện. B. Chuẩn bị của GV- HS: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài Mới : Văn bản: Con Rồng, Cháu Tiên Hoạt động của GV- HS Nội dung - Gv kiểm tra bài soạn của học sinh, giới thiệu bài mới. Nội dung, ý nghĩa của truyện con Rồng cháu Tiên là gì? Vì sao dân gian ta qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? Hoạt động 1: * G iới thiệu bài : Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: Những truyền thuyết dân gian th- ờng có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lý tởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tởng tợng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời con ngời còn a thích. I. Đọc : 1 Tuần 1 : Bài 1 Tiết 1,2 : Con Rồng, cháu Tiên Bánh chng, bánh giầy Tiết 3 : Từ và cấu tạo từ tiếng việt Tiết 4 : Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt - GV đọc diễn cảm một đoạn của văn bản. - Có thể tạm phân truyện thành 3 đoạn, yêu cầu 3 học sinh đọc. - Học sinh đọc - GV nhận xét gắn gọn và góp ý. Mỗi đoạn nên chọn một chỗ để sửa cách đọc cho học sinh. - Phần chú thích có thể tách riêng hoặc tiến hành khi học sinh đọc từng đoạn - GV hớng dẫn học sinh nắm đợc mấy ý quan trọng trong định nghĩa. - Học sinh nghe. Hoạt động 2: GV tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ lớn lao, phi thờng về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. - GV : Những chi tiết nào thể hiện hành động của Lạc Long Quân phi thờng? - GV : Từ việc tìm những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo, em hiểu thế nào là những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo? Hãy nói rõ vai trò của chúng trong truyện ? 1.Đọc văn bản: - Đoạn 1: Từ đầu đến Long Trang - Đoạn 2: Tiếp theo đến lên đờng - Đoạn 3: Phần còn lại. 2.Tìm hiểu chú thích: - Định nghĩa truyền thuyết. - Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Thờng có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. II. Tìm hiểu văn bản : 1. Những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo về Lạc Long Quân và Âu Cơ: + Về nguồn gốc và hình dạng : - Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là Thần. Long Quân là thần nòi rồng, Âu Cơ thuộc dòng tiên. - Long Quân sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trầ n. + Về sự nghiệp mở n ớc : - Long Quân giúp dân diệt trừ những loài yêu quái để ổn định cuộc sống, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi, ăn ở. + Về chuyện sinh nở : cái bọc trăm trứng. + Những chi tiết t ởng t ợng, kỳ ảo : đợc hiểu là những chi tiết không có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. + Vai trò của những chi tiết t ởng t ợng, kỳ ảo trong truyện : 2 - GV : Việc kết duyên của Long Quân và Âu Cơ và việc Âu Cơ sinh nở có gì lạ? Long Quân và Âu Cơ chia con nh thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì ngời Việt là con cháu của ai? - Học sinh thảo luận ở lớp : Truyện Con Rồng, Cháu Tiên có ý nghĩa gì? Nhằm giải thích điều gì? - Chi tiết cái bọc trăm trứng khẳng định điều gì? - Học sinh đọc lại lời hẹn của Long Quân, thể hiện ý nguyện gì của ngời xa? - Đến đây có thể giải thích từ Đồng Bào - GV hớng dẫn đọc: Đọc thêm để hiểu đầy đủ ý nghĩa của truyện. Hoạt động 3 - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Học sinh học thuộc lòng phần ghi nhớ. - GV : Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lu văn hoá giữa các tộc ngời trên đất nớc ta. - Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. - Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá Tiết 1 - Tuần 1. Bài 1 Văn bản: Cổng trờng mở ra ( Lí Lan ) Kết quả cần đạt: Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái; thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời. Nắm đợc cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của VB Tiết 1 - Đọc hiểu văn bản : Cổng trờng mở ra Ngày soạn :.2/9/2007. Ngày dạy :8/9/2007 I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh hiểu đợc tâm trạng của ngời mẹ khi đứa con lần đầu tiên đến trờng, qua đó thấy đợc tình cảm và tấm lòng của ngời mẹ dành cho con. II.Chuẩn bị đồ dùng : Sách bài tập,Sách ĐHVB,Bảng phụ. III.Các b ớc lên lớp: 1.ổn định 2.Kiểm tra: vở ghi, vở soạn và SGK của HS 3.Bài mới Giới thiệu bài: Em hãy nhớ lại ngày khai trờng đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tởng . Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động 1:Hớng dẫn HS đọc và chú thích . ? VB này có cách đọc ntn? Em hãy đọc văn bản. ? Văn bản có xuất xứ ntn ? H Giải nghĩa từ: nhạy cảm, háo hức, khai trờng . ? Những từ đó thuộc lớp từ nào đã học Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung VB ? VB này là lời của ai? Nói về điều gì? ? Tìm những chi tiết miêu tả việc làm, Hoạt động của trò Đọc, tóm tắt ND, chú thích Tình cảm, nhẹ nhàng Khai trờng: mở trờng buổi đầu tiên Từ mợn, từ HV Lời của mẹ nói với con trai ; Ngắm nhìn con ngủ, nghĩ về những việc con làm, không Nội dung cần đạt I/ Đọc, chú thích * Đọc: * Chú thích -Xuất xứ văn bản : - Giải nghĩa từ: II/ Tìm hiểu VB * Tâm trạng của mẹ trong đêm trớc ngày 1 cử chỉ của mẹ vào đêm trớc ngày khai trờng ? Qua đó bộc lộ tâm trạng gì của mẹ? ? Vì sao mẹ có những tâm trạng nh vậy? ? Qua đó em thấy mẹ là ngời thế nào? ? Em có biết 1 câu ca dao, danh ngôn hay 1 bài thơ nói về tấm lòng ngời mẹ - Con là mầm đất tơi xanh Nở trong tay mẹ, mẹ ơm mẹ trồng Hai tay mẹ bế mẹ bồng Nh con sông chảy nặng dòng phù sa Mẹ nhìn con đẹp nh hoa Con trong tay mẹ thơm ra giữa đời Sao tua rua đã lên rồi Con ơi có cả đất trời bên con Cho dù đạn réo ma bom Con trong tay mẹ vẫn ngon giấc nồng Vẫn mơ tiếp giấc mơ hồng Ru con tiếng mẹ bay vòng quanh nôi ? Ngời mẹ đang nói chuyện trực tiếp với con không?Theo em ngời mẹ đang nói với ai? ? Cách viết này có tác dụng gì? ? Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trờng với thế hệ trẻ? ? Hiểu đợc tqtrọng đó, mẹ đã định nói với con ntn trong buổi ngày mai khi con đến trờng? ? Em hiểu TG kỳ diệu đó là gì? ? Đọc xong VB, em hiểu thêm điều gì tập trung trằn trọc, ko ngủ đ- ợc, nhớ về ngày ktrờng đtiên của mình - Vì mẹ rất yêu con, quan tâm đến con, bởi mẹ đã đợc hởng tình yêu thơng ấy từ bà ngoại, tình cảm ấy là 1 sự tiếp nối thế hệ, là truyền thống hiếu học. - Không có mặt trời thì hoa không nở, không có ngời mẹ thì cả anh hùng và nhà thơ đếu không có M.G. - Đang tâm sự với chính mình - Giúp tác giả đi sâu vào TG tâm hồn, miêu tả tinh tế tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng --> Nội tâm nv bộc lộ sâu sắc, đậm chất trữ tình biểu cảm HS tự bộc lộ khai trờng của con : - xốn xang, bồi hồi trớc bớc đời đầu tiên của con - Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm sâu sắc đến con --> ngời mẹ yêu con vô cùng là 1 cách thể hiện trong VB biểu cảm - TG của ớc mơ và khát vọng - TG của niềm vui . --> nhà trờng là tất cả tuổi thơ . 2 về mẹ và vai trò của nhà trờng? ? Tại sao VB có tựa đề Cổng trờng mở ra-? VB này có cốt truyện và có 1 chuỗi sviệc nh ở lớp 6 không? H- Quan sát đoạn VB nói về ý nghĩ của mẹ về giáo dục nớc Nhật Thảo luận: - TG của điều hay, lẽ phải, của tình th- ơng và đạo lý làm ngời - . ánh sáng tri trức nhân loại - . tình bạn, tình thầy trò cao đẹp - Vô cùng quan trọng * Khái quát: Qua VB, em hiểu đợc sự quan tâm, chăm lo của mẹ dành cho con, hiểu đợc tqtrọng vô cùng của ngày đầu tiên đến trờng mốc Tuần 1 Tiết 1-2 BÀI 1 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh Ngày soạn: 01.09.2007 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh: -Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. -Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. -Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp. B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. -Chân dung Thanh Tịnh, tranh ngày khai trường. 2.Học sinh: -Đọc truyện, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản. -Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của mình trong ngày tựu trường đầu tiên. C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT @ Em hãy nêu những nét sơ lược về nhà văn Thanh Tịnh? (Cho HS xem chân dung nhà văn Thanh Tịnh) @ Em hãy nêu những nét chung về truyện ngắn Tôi đi học. I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988) là bút danh của Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác. Sự nghiệp văn học của ông đa dạng, phong phú. Thơ văn ông đậm chất trử tình đằm thắm, giàu cảm xúc êm dịu, trong trẻo. Nổi bật nhất có thể kể là tác phẩm Quê mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ngãi tìm trầm (truyện ngắn, 1943), đi giữa mùa sen (truyện thơ. 1973) . 2- Tác phẩm: - Tôi đi học in trong tập Quê mẹ (1941), một tập văn xuôi nổi bật nhất của Thanh Tịnh. - Truyện mang đậm mùa sắc ký và mang tính chất tự truyện. Truyện được kết cấu theo dòng hổi tưởng của nhân vật Tôi. Đó là tâm trạng bở ngỡ mà thiêng liêng, mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật Tôi trong ngày đầu tiên đi học. 1 @ Truyện ngắn có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân vât chính? Vì sao em cho là như vậy? @ Bố cục văn bản? 3- Nhân vật chính: @ Trong truyện có nhiều nhân vật . Trong đó Tôi là nhân vật chính. Đây là nhân vật được tác giả thể hiện nhiều nhất và mọi sự việc dều được kể theo cảm nhận của Tôi 4- Bố cục: 4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “ . rộn rã”: Những biến chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tơid trường gợi cho cho Tôi nhớ lại mình cùng những kỷ niệm trong sáng. Đoạn 2: tiếp theo “ trên ngọn núi”: Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường. Đoạn 3: tiếp theo “ được nghỉ cả ngày”: - Cảm nhận của Tôi lúc ở sân trường. Đoạn 4: phần còn lại: Cảm nhận của Tôi trong lớp học. @ Thời gian và không gian của ngày đầu tiên tới trừơng được Tôi nhớ lại cụ thể như thế nào? Vì sao thời gian và không gian ấy lại trở thành những kỷ niệm sâu sắc trong lòng tác giả? @ Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tôi lại có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường mặc dù trên con đường ấy, Tôi quen đi lại lắm lần? @ Chi tiết nào thể hiện từ đây, người học trò nhỏ sẽ cố gắng học hành quyết tâm và chăm chỉ? @ Thông qua những cảm nhận của bản thân trên con đường làng đến trường nhân vật Tôi đã tự bộc lộ đức tính gì của mình? II/- Tìm hiểu chi tiết: 1. Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường. @ - Thời gian buổi sáng cuối thu. - Không gian: trên con đường làng dài và hẹp. - Vì đó là thời điểm và nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả. Đấy cũng là thời điểm đặc biệt của Tôi, lần đầu tiên được cắp sách đễn trường. Sâu xa hơn Tôi là người có đời sống tình cảm phong phú và tha thiết gắn bó với làng quê của mình. @ Bởi vì tình cảm và nhận thức của cậu bé lần đầu đầu tiên tới trường đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Đấy là cảm giác tự thấy mình như đã lớn lên, vì thế mà thấy con đừng làng không còn dài và rộng như trước . và Tôi giờ đây không lội qua sông thả diều và không ra đồng nô đùa nữa. Tôi đã lớn. @ Ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay, muốn thử sức tự cầm bút, thước . @ Nhân tôi đã thể hiện rõ lòng yêu mái trường tuổi thơ, yêu bạn bè, cảnh vật quê hương, và đặc biệt là ý Tuần 6 Tiết 29 Ngày soạn: Ngày dạy: Thuật ngữ I- Mục đích yêu cầu. Học sinh nắm đợc khái niệm thuật ngữ. Phân biệt thuật ngữ với các từ ngữ thông dụng khác. Tích hợp với phần Văn, Tập làm văn. Rèn luyện kĩ năng giải thích của thuật ngữvận dụng thuật ngữ trong nói, viết. II- Chuẩn bị Thầy: Soạn bài, chuẩn bi bảng phụ Trò: Xem trớc bài III- Lên lớp A. Tổ chức. B. Kiểm tra. ? Thế nào là trau dồi vốn từ? Nêu các cách trau dồi vốn từ? C. Bài mới. H? Gọi học sinh đọc ví dụ trên bảng phụ. I- Thuật ngữ là gì? H? Theo em trong hai cách giải thích nớc và muối 1. Ví dụ 1. cách nào giải thích dễ hiểu hơn? 1 Cách giải thích thứ nhất. H? Theo em vì sao cách giải thích này dễ hiểu nh vậy? 2 Vì nó đã chỉ rõ đặc điểm bên ngoài sự vật dạng lỏng hay rắn, màu sắc, mùi vị, xuất xứ ở đâu -> Nhìn thấy đợc. GV: Đó là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm có tính cảm tính. H? Theo em vì sao cách giải thích thứ hai khó hiểu hơn? 3 Vì những ngời có kiến thức chuyên môn về hoá học mới hiểu đợc. GV: Cách giải thích thứ hai thể hiện những đặc tính bên trong của sự vật. Những đặc tính này phải qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phơng pháp khoa học thì mới biết đợc đặc tính của nó. Do đó, nếu không có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực có liên quan thì ngời tiếp nhận không giải thích đợc. 4 Cách giải thích thứ nhất là cách giải thích nghĩa thông thờng. 5 Cách giải thích thứ hai là cách giải thích của thuật ngữ. H? Vậy em hiểu thuật ngữ là gì? - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học H? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 2/I/SGK/88. công nghệ. 1 H? Đọc những định nghĩa sau đây và trả lời câu hỏi cho bên dới? H? Em đã học những định nghĩa này ở những bộ môn nào? 6 Thạch nhũ: Bộ môn địa lí. 7 Bazơ: Bộ môn hoá học. 8 ẩn dụ: Bộ môn Ngữ văn. 9 Phân số: Bộ môn toán học. H? Qua việc trả lời câu hỏi, em thấy thuật ngữ đợc sử - Thuật ngữ thờng đợc dụng trong những loại văn bản nào? dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. GV: Các em cần chú ý từ thờng ở đây. Nh vậy, có nghĩa là thuật ngữ đôi khi đợc dùng trong những loại văn bản khác. Chẳng hạn: một bản tin, một phóng sự hay một bài bình luận báo chí có thể sử dụng thuật ngữ khi đề cập đến những khái niệm có liên quan. H? hãy nhắc lại thế nào là thuật ngữ, cách sử dụng thuật ngữ? 10 Học sinh nêu phần ghi nhớ SGK/88. II- Đặc điểm của thuật ngữ H? Đọc lại hai thuật ngữ ở mục I2 trên bảng phụ? H? Các thuật ngữ: Thạch nhũ, ba zơ, ẩn dụ còn có nghĩa nào khác không? 11 Không, chỉ có một nghĩa nh đã nêu. H? Từ nghĩa của thuật ngữ trên, em có thể kết luận nh - Về nguyên tắc, trong một thế nào về đặc điểm của thuật ngữ? lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại, mỗi khái niệm chỉ GV: Thuật ngữ thể hiện rõ ràng, chặt chẽ các khái đợc biểu thị bằng một thuật niệm. Tính chính xác đòi hỏi hệ thống thuật ngữ không ngữ. có hiện tợng đồng âm, đa nghĩa, đồng nghĩa, những hiện tợng rất phổ biến đối với những từ ngữ thông thờng. Gọi gọc sinh đọc ghi nhớ II2. H? Cho biết trong hai ví dụ sau, ở ví dụ nào từ muối có sắc thái biểu cảm? H? Từ muối ở mục a thuộc thuật ngữ hay t ngữ thông thờng? Tơng tự từ muối ở mục b? 12 Muối ở mục a: Thuật ngữ chỉ khái niệm của muối. 13 Muối ở mục b: từ ngữ thông thờng, chỉ mối quan hệ khăng khít giữa tình cảm của con ngời-> mang tính biểu cảm. H? Vậy theo em, thuật ngữ còn có đặc điểm nào nữa? - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. GV: Đây chính là phần ghi nhớ 2 SGK. Lu ý cho học sinh tính hệ thống của thuật ngữ. Các khái niệm của một ngành chuyên môn có quan hệ mật thiết với nhau. Do vậy, các thuật ngữ biểu thị những khái niệm này cũng tạo thành một hệ thống chặt chẽ. VD: II- Luyện tập. H? Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập. 1. Bài tập 1/89. H? Theo em mục đích bài tập này là gì? 2 ...- Đoạn kết bài: kết thúc câu chuyện, tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc - Các đoạn văn thống điểm nào? Hoạt động : II Cách viết đoạn văn văn tự Tìm hiểu đoạn 1: Giáo viên... 97 Giáo viên hỏi học sinh: - Đoạn văn nói lên điều gì? - Các đoạn văn dự kiến tác giả không? Nội dung giọng điệu đoạn văn mở đầu kết thúc có nét giống, khác nhau? - Em học điều cách viết đoạn văn. .. giống, khác nhau? - Em học điều cách viết đoạn văn nhà văn Nguyên Ngọc? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn 2: - Học sinh đọc đoạn văn SGK/98 -

Ngày đăng: 12/09/2017, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w