1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự

5 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 57 KB

Nội dung

TUẦN 10: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp hsinh hiểu Nắm khái niệm đoạn văn; nội dung nhiệm vụ đoạn văn văn tự Kĩ năng: Biết cách viết đoạn văn, đoạn phần thân để góp phần hồn thiện văn tự sự; sử dụng phương tiện liên kết câu để đoạn văn mạch lạc chặt chẽ Thái độ: Nâng cao ý thức tìm hiểu học tập cách viết đoạn văn văn tự B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh? Trong chương trình ngữ văn 10, em học kĩ làm văn tự sự? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Ở lớp em học “ Lời văn đoạn văn tự sự” , cho biết đoạn văn có đặc điểm gì? A Lí thuyết - > Mỗi đoạn văn thường có ý diễn đạt I Đoạn văn văn tự thành câu gọi câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý giải thích cho ý , làm cho ý lên Khảo sát ngữ liệu ? Xét ngữ liệu - > Gv treo bảng phụ ( mở truyện) ? Gọi hs đọc ví dụ ? Đoạn trích trích từ vbản nào? ( II ) Ít lâu sau, nhà vua mở hội ngày đêm… trẩy hội (thân truyện) ? Gồm đoạn? cụ thể? (-> Gv đánh kí hiệu I,II,III bảng phụ) ( III) Cám lòng ngay… lăn đùng chết ( kết truyện) ( I ) Ngày xưa có Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ… mẹ Cám ? Em vào đâu để nhận biết có đoạn văn? - Phân tích (-> dấu hiệu hình thức, nội dung) - Ba đoạn : dấu hiệu hình thức, nội dung ? Dấu hiệu mặt hình thức gì? +, Đoạn 1: mở truyện ( giới thiệu nhân ? Ba đoạn thuộc phần vbản Tấm Cám? ? Nội dung đoạn có giống ko? khác điểm nào? PT cụ thể? vật, giới thiệu lai lịch Tấm) +, Đoạn 2: thân truyện ( việc vua mở hội) +, Đoạn 3: Tấm trả thù Cám - Nhận xét chung - Khái niệm đoạn văn G dẫn dắt: Trong vbản tự đoạn văn thường có câu nêu ý khái quát gọi câu chủ đề ? Em xác định câu chủ đề đoạn văn? (-> Đoạn 1- 2: câu đầu Đoạn 3: ko có câu chủ đề, ý liên kết chặt chẽ với nhau) ? Các câu lại có ý nghĩa gì?( -> diễn đạt ý cụ thể nhằm thuyết minh, mtả, gthích… làm rõ ý kquát) ? Mqhệ đoạn?(-> có chung nvụ thể chủ đề ý nghĩa vbản) ? Từ việc ptích VD, rút nxét đoạn văn vbản? - Nội dung đoạn văn - Nhiệm vụ đoạn văn Ghi nhớ( ý 1): SGK G : Trong “ Lập dàn ý văn tự sự”, nghe nvăn NNgọc kể qtrình suy ngẫm, chuẩn bị để stác truyện ngắn “ RXN” Ơng nói “ truyện ngắn này… bất tận” ? Gọi hs đọc VD1 ( 97) II Cách viết đoạn văn ? Theo em đoạn văn dự kiến tgiả ko? Khảo sát ngữ liệu 1,2 (97- 98) -> đoạn mở đầu, kết thúc thể dự kiến tgiả ? ND giọng điệu đoạn có nét giống khác? ? Trong đoạn văn ytố tự nvăn NNgọc sdụng ytố nào? -> qsát, tưởng tượng, mtả… ? Em học điều cách viết đoạn văn NNgọc? ? Trong câu chuyện hậu thân chị Dậu “ Lập dàn ý văn tự sự” bạn hs viết sau … -> Gọi hs đọc VD (98) - Giống: tả cảnh rừng xà nu, tập trung làm bật chủ đề tphẩm=> cách kết cấu vòng tròn: mở – kết hơ ứng vừa có tdụng đảm bảo tính chặt chẽ bố cục, vừa góp phần thể chủ đề, gợi mở suy nghĩ , cảm xúc người đọc - Khác: + Các đoạn mở đầu mtả cảnh rừng xà nu cụ thể , chi tiết, giàu tính tạo hình nhằm tạo ko khí để mở đầu câu chuyện lôi người đọc +, Đoạn kết thúc tả cô đọng hơn, tập trung vào sức sống mãnh liệt xà nu,… xuất hình ảnh người ? Có thể coi đvăn vbản tự ko? Vì sao? -> đvăn có số việc… ? Theo em đvăn thuộc phần dztruyện ngắn mà bạn hs định viết? ->phần thân ? Viết đoạn văn bạn hs thành công ndung nào? Ndung phân vân? -> thành cơng kể lại câu chuyện, lúng túng đoạn tả cảnh thể tâm trạng chị Dậu ( Nghĩ ngày đen tối qua, nghĩ đến anh Dậu, đến đàn con, vợ chồng Nghị Quế, nghĩ đến ngày tới gia đình…) ? Em viết tiếp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn - Nhận xét chung ? Em học tập qua viết bạn? - Kinh nghiệm viết đoạn: ? Qua VD nêu cách viết đvăn văn tự sự? +, Dự kiến đoạn mở bài, kết ? Những điểm cần ghi nhớ qua học? -> H đọc ghi nhớ (99) +, Đoạn mở bài, kết giống khác đối tượng phải có hơ ứng, làm bật chủ đề +, Vận dụng yếu tố mtả, bcảm, liên tưởng, tưởng tượng G hướng dẫn hs trả lời câu hỏi Sgk Hướng dẫn hs viết đoạn theo đơn vị tổ ->gọi số hs trình bày -> hs khác nxét -> G sửa chữa , bổ sung +, Sử dụng phương tiện liên kết * Cách viết đoạn văn - Hình dung việc xảy - Viết đvăn kể lại diễn biến việc - Sử dụng phương tiện liên kết Ghi nhớ(ý 2): SGK B Luyện tập BT1(99) - Đoạn trích thuộc vbản “ Những xa xôi” ( Lê Minh Khuê) - Kể sviệc: cô niên xung phong ( Phương Định) phá bom để mở đường trận - Thuộc phần thân truyện - Nhầm lẫn kể -> sửa “ tôi” -> kinh nghiệm: cần quán kể BT2: Viết đoạn ( mở, thân , kết) - Tổ 1: Hãy tưởng tượng câu chuyện “ Quả thị ( truyện Tấm Cám) kể chuyện trở thành chốn nương thân Tấm, để từ Tấm gặp lại nhà vua” - Tổ 2: Sau tự tử giếng Loa Thành, xuống thủy cung TThủy tìm gặp lại MChâu Hãy tưởng tượng kể lại Tổ3: Kể lại câu chuyện em giúp bà cụ qua đường vào lúc đông người nhiều xe cộ qua lại Củng cố: - Các loại đoạn văn văn tự - Cách viết đoạn văn tự Hướng dẫn học chuẩn bị - Học hoàn thiện tập - Chuẩn bị ôn lại kiến thức văn học dân gian học để tiết sau Ôn tập văn học dân gian E RÚT KINH NGHIỆM ... Cách viết đoạn văn ? Theo em đoạn văn dự kiến tgiả ko? Khảo sát ngữ liệu 1,2 (97- 98) -> đoạn mở đầu, kết thúc thể dự kiến tgiả ? ND giọng điệu đoạn có nét giống khác? ? Trong đoạn văn ytố tự nvăn... Củng cố: - Các loại đoạn văn văn tự - Cách viết đoạn văn tự Hướng dẫn học chuẩn bị - Học hoàn thiện tập - Chuẩn bị ôn lại kiến thức văn học dân gian học để tiết sau Ôn tập văn học dân gian E RÚT... chung ? Em học tập qua viết bạn? - Kinh nghiệm viết đoạn: ? Qua VD nêu cách viết văn văn tự sự? +, Dự kiến đoạn mở bài, kết ? Những điểm cần ghi nhớ qua học? -> H đọc ghi nhớ (99) +, Đoạn mở bài,

Ngày đăng: 18/05/2019, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w