Ngày soạn :27/ 8/ 2006 Ngày giảng :30/ 8/ 2006 Tuần : 1 Tiết : 1-2 Bài 1 văn bản thanh tịnh a. mục tiêu cần đạt . Giúp Hs : - cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời . - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ , gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm . b. chuẩn bị . G: Giáo án , tranh minh họa . H: ôn lại kiến thức về kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 7 . c. lên lớp . I. ổ n định tổ chức . II. k iểm tra bài cũ . Trong các văn bản đã học ở lớp 7 dới đây , văn bản nào là kiểu văn bản nhật dụng ? (A). Cổng trờng mở ra . B. Cuộc chia tay của những con búp bê . C. Sống chết mặc bay . D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu . III. Bài mới . 1, Giới thiệu bài . Dẫn dắt từ phần KTBC '' Tôi đi học '' là văn bản nhật dụng đầu tiên chúng ta học ở lớp 8 . Nội dung của văn bản đã diễn tả những kỉ niệm mơn man , bâng khuâng của nhân vật '' tôi'' trong ngày đầu tiên đến trờng . Chúng ta cùng tìm hiểu bài . 2, Tiến trình bài dạy . Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn h/s đọc , chú thích , bố cục . G nêu yêu cầu đọc , giọng chậm , hơi buồn , lắng sâu ; chú ý giọng nói của nhân vật '' tôi '' , ngời mẹ và ông đốc . G đọc mẫu . Gọi h/s đọc tiếp ? Yêu cầu h/s nhận xét cách đọc của bạn ? ? Đọc thầm chú thích ? Nêu ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh ? 3-4 h/s đọc Hs nhận xét cách đọc . I. Đọc , chú thích . 1. Tác giả : ( 1911-1988) ở Huế . 2. Văn bản : In trong tập ''Quê mẹ '' 1941 . ? Cho h/s hỏi - đáp chú thích , lu ý chú thích 2, 6, 7 . ? ? Câu chuyện đợc kể theo trình tự bố cục ntn ? ? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy ? Tác dụng của ngôi kể ? Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản . ? Đọc thầm '' Từ đầu . tng bừng rộn rã '' . Nỗi nhớ về buổi tựu trờng của tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm nào ? Quang cảnh ra sao ? ? Kỉ niệm về buổi tựu trờng đợc diễn tả theo trình tự nào ? Tìm - 1911-1988 , quê ở Huế . Từ năm 1933 vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn , làm thơ H/s tự hỏi đáp chú thích . Câu chuyện đợc kể theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng (theo dòng hồi tởng của nhân vật '' tôi'') Truyện đợc kể theo ngôi thứ I . Ngôi kể này giúp cho ngời kể chuyện dễ dàng bộc lộ cảm xúc , tình cảm của mình một cách chân thực nhất . - Thời điểm gợi nhớ : cuối thu (hàng năm ) - ngày khai trờng . - Cảnh thiên nhiên : lá rụng nhiều , mây bàng bạc . - Cảnh sinh hoạt : mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trờng . II. đ ọc- hiểu văn bản. 1. Diễn biến tâm trạng và cảm giác nhân vật ''tôi'' trong buổi tựu trờng . a, Khơi nguồn kỉ niệm . những từ ngữ diễn tả tâm trạng nhân vật '' tôi'' ? Phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ ấy ? - Diễn tả theo trình tự thời gian : từ hiện tại mà nhớ về quá khứ . - Các từ láy diễn tả tâm trạng , cảm xúc : nao nức , mơn man , tng bừng , rộn rã Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng Góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại . Chuyện đã xảy ra từ bao năm rồi Từ hiện tại quá khứ . Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng . ? Hãy tìm những hình ảnh , chi tiết chứng tỏ tâm trạng ( nhân vật ''tôi'' trên con đờng cùng mẹ tới trờng) hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật ''tôi'' khi cùng mẹ đi trên đờng tới trờng ? ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi trong tâm trạng nhân vật ''tôi'' khi cùng mẹ đi trên đờng ? mà dờng nh vừa mới xảy ra hôm qua . - Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi . - Cảm thấy trang trọng và đứng đắn với bộ quần áo , với mấy quyển vở mới trên tay . - Cẩn thận nâng niu mấy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TUẦN 3: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN TỰ SỰ I MỤC ĐÍCH: Biết vận dụng kiến thức học để hòan thành văn tự thống chủ đề,bố cục II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Em kể lại kỉ niệm ngày học * Gợi ý: Mở bài: - Giới thiệu tình gợi nhớ đến kỉ niệm (do chứng kiến em lớp học, hay tiếng trống ngày khai trường,….) - Nêu tên kỉ niệm, ngày học cảm xúc nhớ kỉ niệm nào? Thân bài: - Kể tả lại không khí ngày khai trường cảm xúc lần chứng kiến cảnh cậu học trò lớp - Ai người đưa em đến trường ngày đầu tiên? Không khí sân trường cảnh sắc nào? - Cảm xúc em lần tách rời mẹ vào chổ ngồi lạ học sinh lớp để dự lễ khai giảng sao? - Buổi khai giảng em cảm nhận việc nào? Ông giáo đón em cử than mật sao? - Kể buổi học đầu tiên: Cô trò làm quen sao? Ấn tượng em cô giáo lớp học nào? Kỉ niệm sâu đậm học gì? Kết bài: Nêu cảm nghĩ em ngày học * Yêu cầu - Bài viết phải có bố cục phần cụ thể, rõ ràng, cân đối - Đúng thể loại văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Kỉ niệm phải xuất phát từ cảm xúc chân thành, không khuôn mẫu sáo rỗng - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề đặt (dàn bài) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giữa phần có lien kết chặt chẽ (nội dung hình thức) * Thang điểm - – 10đ: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt ra, có sáng tạo hợp lí - 6.5 – 7.5 đ: Đáp ứng từ 2/3 yêu cầu đặt ra, có sang tạo hợp lí - 5-6 đ: Đáp ứng ½ yêu cầu đặt ra, mắc nhiều lỗi diễn đạt - 3.5 -4.5 đ: Đúng thể loại, diễn đạt yếu chưa có định hướng cụ thể cho viết BÀI TẬP I. Mục tiêu: Giải được cỏc bài tập về nhiệt lượng Rèn kĩ năng giải bài tập định tớnh II. Chuẩn bị: Bài tập SGK ,SGV,STK III. Các hoạt động dạy và học: 1 Ổn định 1 /2 Kiểm tra bài cũ 5ph : Trỡnh bày cỏc nguyờn lớ truyền nhiệt ? viết PT cõn bằng nhiệt ? 3 Bài mới Cõu 1: Một ấm đun nước bằng đất cú khối lượng 600g chứa 4 lít Cõu 1: Đổi 4 l = 4kg. Nhiệt lượng do ấm thu vào : Q 1 = nước ở 20 0 C. Muốn đun sôi ấ m nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiờu ? Nhiệt lượng do ấm thu vào ? Nhiệt lượng do nước thu vào ? Nhiệt lượng do ấm nước thu vào : Q 1 +Q 2 =? m 1 .c 1 .t 1 =0,6.800.(100-20) =38400 J Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 .c 2 t 2 = 4.4200.(100-20) =134000J Nhiệt lượng do ấm nước thu vào : Q= Q 1 + Q 2 = 38400 + 134000 = 1382400J Cõu 2: Một học sinh thả 1250g chỡ ở nhiệt độ 120 0 C vào 400g nước ở nhiệt độ 30 0 C làm cho nước núng lờn tới 40 0 C . a) Hỏi nhiệt độ của chỡ ngay khi cú sự cõn bằng nhiệt. b) Tớnh nhiệt lựơng nước thu vào. Câu 2.(4 điểm): Đổ i:400g = 0,4 kg 1250g = 1,25 kg a) Nhiêt độ của chỡ ngay khi cú sự cõn bằng nhiệt là 40 0 C b) Nhiệt lượng do nước thu vào Q = m.c(t 2 –t 1 ) = 0,4.4200.10 = 16800 J c) Q tỏa = Q thu = 1680 J c) Tớnh nhiệt dung riờng của chỡ. d) So sỏnh nhiệt dung riờng của chỡ tớnh được với nhiệt dung riờng của chỡ trong bảng và giải thớch tại sao cú sự chờnh lệch đó. ( Cho Biết C Nước = 4200J/kg.K , C Đất =800J/kg.K , C Chỡ =130J /kg.K ) GV: Hướng dẫn HS giải bài tập M Q Tỏa = m.c. t suy ra C Pb = Q Tỏa /m. t = 16800/1,25.(120 - 40) = 168J/kg.K d) Nhiệt dung riờng của chỡ tớnh được cú sự chờnh lệch so với nhiệt dung riờng của chỡ trong bảng SGK là do thực tế cú nhiệt lượng tỏa ra môi trường bờn ngoài ` Cõu3: Người ta thả một miếng đồng cú khối lượng 0,6KG ở nhiệt độ 100 0 C vào 2,5 Kg nước. Nhiệt độ khi cú sự cõn bằng là 30 0 C. Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bỡnh Câu 2: 4đ Tú m tắt: Ct Ct KkgJC kgm kgm 0 2 0 1 1 2 1 30 100 ./380 5,2 6,0 nước và môi trường) Biết: nuoc C = 4200J/Kg.K dong C = 380 J/kg.K Tớnh nhiệt độ tăng của nước? Giải: Gọi t là nhiệt độ ban dầu của nước. vậy: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là: )( 21111 ttcmQ = 0,6,380. (100-30) = 15960 (J) Nhiệt lượng thu vào là: )( 2222 ttcmQ = 2,5 .4200. (30-t) Theo PT cõn bằng nhiệt ta cú: 21 QQ <=> 2,5.4200(30-t) = 15960 =>t = 28,48 Vậy nước núng lờn là: 30- 28,48 = 1,52 0 C. 4/ Hướng dẫn bài tập trong sbt 5ph GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước; - Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam - Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975. - Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 2. Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Tìm hiểu chung: a) Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975: - Những chặng đường phát triển: + 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp + 1955 – 1964: Văn học trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam. + 1965 – 1975: Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước - Những thành tựu và hạn chế: + Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử; thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động. + Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng. + Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại. + Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định: giản đơn, phiến diện, công thức… - Những đặc điểm cơ bản: + Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; + Nền văn học hướng về đại chúng; + Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. b) Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX: - Những chuyển biến ban đầu: Hai cuộc kháng chiến kết thúc, văn học của cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng về với cái tôi muôn thuở. - Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh mới của đời sống. 2. Luyện tập: - Nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam. - Nhận xét, so sánh những đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 với các giai đạon khác. - Tập trình bày kiến thức về một giai đoạn văn học. 3. Hướng dẫn tự học: Suy nghĩ của anh (chị) về những thành tựu và đặc điểm của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Giáo án Tin học 8 Tiết 55 BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết được khái niệm mảng một chiều - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng - Hiểu và ứng dụng được các cách khai báo mảng trong lập trình. - Hứng thú với học lập trình, yêu thích ngôn ngữ lập trình Pascal. II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo,. - HS: Xem lại bài học trước, xem bài trước ở nhà, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt - GV: Giới thiệu ví dụ 1 (SGK Tr 75). - Như vậy chúng ta đều biết sự bất tiện nếu chỉ sử dụng cách khai báo biến đã biết (khai báo biến đơn). - HS: Chú ý lắng nghe và suy nghĩ. 1. Dãy số và mảng: 15 phút Các câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu: Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, : real; Read (Diem_1); Read (Diem_2); Read (Diem_3); - Khi số HS trong lớp càng nhiều thì đoạn khai báo và đọc đọc dữ liệu trong Vì vậy Pascal cung cấp một công cụ hiệu quả để hỗ trợ người lập trình đó là kiểu mảng. - GV: Giới thiệu về biến mảng. - HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép. Hoạt động 2 - GV: Giới thiệu các cách khai báo biến mảng. - HS: Nghe và ghi chép - Cách khai báo trực tiếp biến mảng một chiều. - HS: Chú ý quan sát. - HS: Ghi chép. Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều. - HS: Ghi chép. - GV: Giải thích các thành phần trong 2 cách khai báo biến mảng. - HS: Chú ý quan sát và ghi chép. - GV: sử dụng một số ví dụ để luyện tập về khai báo mảng một chiều và giải thích số lượng phần tử, kiểu phần tử của từng biến mảng tương ứng với mỗi ví dụ. - HS: Chú ý quan sát, luyện tập với các ví dụ GV đưa ra. - GV: Gọi HS rút ra cách khai báo mảng trong Pascal. chương trình càng dài. - Để giải quyết vấn đề trên Pascal cung cấp một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng. - Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng thì biến dó được gọi là biến mảng. 2. Ví dụ về biến mảng: 25 phút Có hai cách khai báo biến mảng Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng một chiều: var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số] of [kiểu phần tử]; Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng một chiều: type <tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>; trong đó: - kiểu chỉ số là một dãy số nguyên liên tục n 1 n 2 với n 1 , n 2 là các hằng (hoặc biểu thức cho kết quả là số nguyên) xác định chỉ số đầu tiên và chỉ số cuối cùng (n 1 ≤n 2 ). - kiểu phần tử là kiểu của các phần tử mảng. Ví dụ: - GV: Yêu cầu HS đọc VD 2 (Tr76 SGK). Đưa ra cách khai báo và sử dụng biến mảng. - HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - HS: Đọc ví dụ và ghi chép. ? Cách khai báo và sử dụng biến mảng như vậy có lợi gì? - GV: Giới thiệu câu lệnh lặp sử dụng biến mảng để so sánh điểm của mỗi HS so với 1 giá trị nào đó. - HS: Trả lời câu hỏi của GV. - GV: Giới thiệu cách khai báo nhiều điểm theo từng môn học. - HS: Chú ý quan sát và ghi chép. - GV: Giới thiệu câu lệnh gán giá trị của mảng bằng câu lệnh gán. - HS: Chú ý quan sát và ghi chép. - HS: Chú ý quan sát. Var Chieucao: array[1 50] of real; Var Tuoi: array [21 80] of integer; Tên mảng: array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu sữ liệu> Var Diem: array [1 50] of real; - Có thể thay rất nhiều câu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hình chỉ bằng một câu lệnh lặp. For i: = 1 to 50 do If Diem[i] > 8.0 then writeln ('Gioi'); Var DiemToan, DiemVăn, DiemLi: array [1 50] of real; A[1] := 5; A [2] := 8; - Nhập dữ liệu từ bàn phím bằng câu lệnh lặp: For i := 1 to 5 do readln (a[i]); 4. CỦNG CỐ : 3 phút - HS nhắc lại kiến thức về kiểu mảng, biến mảng, 2 cách khai báo biến mảng. - GV củng cố lại kiến thức 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) - Ôn tập kiến đã học. - Đọc trước phần 3: Tìm giá trị lớn nhát và nhỏ nhất của dãy số. VI/ RÚT KINH Giáo án Tiếng việt Tập làm văn Kể người hàng xóm I. Mục tiêu - Rèn kĩ nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật người hàng xóm mà em yêu quý. - Rèn kĩ viết : Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( đến câu ) diễn đạt rõ ràng. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý kể người hàng xóm HS : Vở viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra cũ - Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn - 1, HS kể - Nói tính khôi hài câu chuyện - Nhận xét bạn kể B. Bài 1. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập - Đọc yêu cầu BT + Kể người hàng xóm mà em quý mến - GV nhận xét, rút kinh nghiệm - Dựa vào gợi ý HS giỏi kể mẫu vài câu - 3, HS thi kể * Bài tập - Đọc yêu cầu BT + Viết điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn ( từ đến câu ) - GV nhắc HS ý kể giản dị, chân - HS viết - 5, em đọc viết thật - Nhận xét, bình chọn người viết tốt IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại văn cho người thân nghe.