Giáo án Ngữ văn 8 bài: Trường từ vựng

4 3.5K 12
Giáo án Ngữ văn 8 bài: Trường từ vựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Anh Hào  Gv: Lương Thanh Ngọc Anh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ª Giúp Hs cảm nhận được tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung trong bất kì hoàn cảnh nào của Hồ Chí Minh; cảm nhận được ý nghóa tư tưởng sâu sắc từ bài học đi đường; hiểu được đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ. ª Giúp Hs rèn luyện kó năng đọc, tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật thơ tứ tuyệt giản dò mà hàm súc và cách sử dụng từ ngữ độc đáo để hiểu được nội dung, ý nghóa của hai bài thơ . ª Giáo dục Hs tinh thần yêu kính Bác Hồ, biết rèn luyện ý chí trong gian khổ, biết yêu thiên nhiên. II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: º Gv: Đèn chiếu để đưa các ngữ liệu lên trên cho HS trực quan, chân dung Hồ Chí Minh. º Hs : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở Sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra: º So sánh “thú lâm tuyền” ở Bác Hồ và Nguyễn Trãi ? Từ đó em hiểu như thế nào về hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” ? º Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò bài của tổ mình, Gv kiểm travở soạn của Hs. 3. Bài mới: º Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không chỉ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc Việt Nam mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn. “Nhật kí trong tù” là một tập thơ lớn, là minh chứng hùng hồn cho ý chí và tình cảm của Bác trong những tháng ngày bò giam cầm, mà bài thơ “VỌNG NGUYỆT” và “TẨU LỘ” là hai bài thơ tiêu biểu, mời các em tìm hiểu qua tiết học hôm nay. Nội dung Hoạt động của Gv và Hs Bổ sung I - Tìm hiểu chung về văn bản: - Tác giả: Hồ Chí Minh. - Hai văn bản được học trích ra từ tập thơ “Nhật kí trong tù”. II – Tìm hiểu văn bản: 1. Văn bản “VỌNG NGUYỆT”: - Hai câu thơ đầu:Thể hiện sự nhạy cảm và khát vọng được thưởng trăng một cách trọn vẹn. Hoạt động thứ nhất : Tìm hiểu chung về văn bản. ? Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả, tác phẩm ? + Hs giới thiệu, Hs khác bổ sung. + Gv cung cấp thêm thông tin về tác giả, tác phẩm. + Hs đọc văn bản, chia bố cục theo hướng dẫn của Gv. Hoạt động thứ hai : Phân tích văn bản . + Hs đọc bài thơ “VỌNG NGUYỆT” ? Ở bài thơ này, Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? Vì sao Bác lại nói đến cảnh “Trong tù không rượu cũng không hoa”. Qua 2 câu thơ đầu, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh đẹp ngoài trời ? + Hs phân tích, nhận xét, Gv gợi ý. + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: Trong tù ngục, qua song sắt nhà tù. Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng thì mới thú vò và viên mãn. Còn ở đây bậc tao nhân mặc khách thưởng trăng lại là một tù nhân Giáo án: Ngữ văn 8  Năm học: 2009 – 2010 175 Tiết: 85 NS: 21/ 01/2010 ND: 25/01/2010 Văn bản: NGẮM TRĂNG ĐI ĐƯỜNG Trường THCS Nguyễn Anh Hào  Gv: Lương Thanh Ngọc Anh - Hai câu thơ cuối: Cách sắp xếp từ ngữ và sử dụng phép đối cho thấy với cuộc ngắm trăng này, song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghóa trước những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến nhau. 2. Văn bản “TẨU LỘ”: - Hai câu thơ đầu: Giọng thơ đầy suy ngẫm, có ý nghóa khái quát sự gian khổ trên bước đường hoạt động cách mạng. - Hai câu thơ cuối: Gợi lên tư thế của con người bò đày đọa đến kiệt sức bỗng trở thành người du khách ung dung ngắm cảnh đẹp, gợi cho người đọc suy nghó về con đường hoạt động cách mạng: sau những gian lao khổ ải là niềm vui chiến thắng (khổ tận cam lai) III - Tổng kết: Ghi nhớ: (SGK/38, 40) IV - Luyện tập: bò đày đọa nhưng tâm hồn vẫn ung dung, vẫn thèm được tận hưởng cảnh trăng đẹp, vẫn lấy làm tiéc vì không có rượu và hoa để thưởng trăng thêm trọn vẹn. + Gv bình: Qua hai câu thơ đầu, người đọc thấy được cái xốn xang, bối rối rất nghệ só của nhân vật trữ tình. Người yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên, Người có những rung cảm mãnh liệt của một tâm hồn nghệ só. ? Trong 2 câu cuối của bài thơ, sự sắp xếp vò trí các từ “nhân” (và “thi gia”) song, nguyệt (và “minh nguyệt”) có gì đáng chú ý? Sự sắp xếp như vậy có hiệu quả nghệ thuật gì? Hình ảnh nhân vật trữ tình thể hiện qua bài thơ như thế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN - TIẾT 7: TRƯỜNG TỪ VỰNG I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm trường từ vựng, biết cách xác lập trường từ vựng đơn giảnẹ - Bước đầu thấy mối quan hệ trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học: đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, nhân hoá… II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn bài, bảng phụ - Học sinh: Học cũ, chuẩn bị III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Em hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? Cho VD minh hoạ Bài mới: Trong hệ thống từ vựng TV, tìm hiểu từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Ngoài tìm hiểu BP tu từ: so sánh, ẩn dụ… kiến thức liên quan đến kiến thức trường từ vựng mà hôm tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Thế trường từ vựng Khái niệm GV treo BP ghi VD → hs đọc a Ví dụ - Các từ in đậm BP thuộc từ loại gì? Chỉ đối tượng nào? - Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng → Là DT người - Nét nghĩa chung nhóm từ gì? → Nét nghĩa chung: Chỉ phận thể người → Trường từ vựng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Em hiểu trường từ vựng? b Kết luận Trường từ vựng tập từ có nét chung nghĩa Lưu ý a Ví dụ - Trong VD trường từ vựng mắt bao gồm trường từ vựng nhỏ nào? * VD1: - Các trường từ vựng mắt: + Bộ phận mắt: lòng đen, ngươi, lông mi, lông mày… + Hoạt động mắt: ngó, trông, liếc, nhìn… + Bệnh: cận thị, viễn thị + Cảm giác: chói, quáng… - Qua VD ta rút nhận xét trường từ vựng? → Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ → Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại * VD 2: HS quan sát BP - Trường từ vựng “ngọt” - Tìm trường tựng “ngọt”? + Trường mùi vị (cùng trường với cay, đắng, chát…) + Trường âm (cùng trường với: the thé, êm dịu, chối tai…) - Qua VD ta rút nhận xét trường từ vựng? Do tượng nhiều nghĩa Quan sát BP - Các từ in đậm đoạn văn thường dùng để đối tượng nào? + Trưởng thời tiết (cùng trường với:rét nghọt, hanh, ẩm, giá…) → Một từ thuộc nhiều trường từ vựng khác * VD VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Trong đoạn văn tác chuyển từ sang trường từ vựng đối tượng nào? Nhằm mục đích gì? Phép nhân hoá - Các từ: tưởng, mừng, cậu, chực chuyển từ trường từ vựng “người” sang trường từ vựng “thú vật” → Tăng sức gợi cảm - Qua VD ta rút nhận xét trường từ vựng? - Qua VD rút điều cần lưu ý sử dụng trường từ vựng? → Có thể chuyển từ vựng b Kết luận - Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ bao gồm từ khác biệt từ loại - Một từ thuộc nhiều trường từ vựng khác Có thể chuyển từ vựng để tăng thêm tính NT ngôn từ khả diễn đạt Giáo viên hướng dẫn học sinh làm độc lập II Luyện tập Bài Thảo luận nhóm Trường từ vựng “người ruột thịt”:thầy, cậu, mợ, cô, em Bài a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ đựng đồ c Hoạt động chân d.Trạng thái tâm lí co người e.Tính cách người Các tổ thảo luận nhóm g Dụng cụ để viết Bài Thuộc trường từ vựng thái độ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS làm cá nhân Bài - Khứu giác: mũi, miệng, thơm, điếc, thính - Thính giác: tai nghe, điếc, rõ, thính Bài a Từ lưới Các tổ thảo luận nhóm - Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: lưới, nơm, vó… - Trường đồ dùng cho chiến sĩ: lưới, võng, tăng, bạt - Trường hoạt động săn bắt người: lưới, bẫy, bắn, đâm b Từ “lạnh”: - Trường thời tiết nhiệt độ: lạnh, nóng, ấm, hanh, ẩm, mát… - Trường tính chất thực phẩm: lạnh (đồ lạnh), nóng (đun nóng) - Trường tính chất tâm lí, t/c người: lạnh, (ấm áp)… IV Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố - Nắm khái niệm trường từ vựng số lưu ý trường từ vựng Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ - BTVN: 5, 6-23 - Chuẩn bị bài: Bố cục VB Tiết: 1, 2 Văn bản: TÔI ĐI HỌC NS: 08/8/2009 ND: 10/8/2009 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ª Giúp Hs qua văn bản thấy được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tònh. ª Giúp Hs rèn luyện kó năng đọc, tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, những rung động tinh tế để hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện . ª Giáo dục Hs biết trân trọng những tình cảm đẹp của tuổi thơ, tình cảm với mái trường, với bạn, thêm cảm phục tài năng văn xuôi trữ tình của Thanh Tònh. II. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: º Gv: Đèn chiếu để đưa các ngữ liệu lên trên cho HS trực quan, chân dung Thanh Tònh. º Hs : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở Sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra: º Thông qua kiểm tra bài cũ. º Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò bài của tổ mình, Gv kiểm travở soạn của Hs. 3. Bài mới: º Giới thiệu bài: Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là các kỉ niệm, các ấn tượng ngày khai trường. Truyện ngắn TÔI ĐI HỌC diễn tả cảm xúc ấy ở nhân vật “tôi”, gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm nhẹ nhàng trong sáng. Đọc truyện ngắn này, thầy và các em như được cùng tác giả trở về ngày đầu tiên của tuổi học trò của chính mình. Nội dung hoạt động Hoạt động của Gv và Hs Bổ sung I - Tìm hiểu chung: - Tác giả: Thanh Tònh. - Tác phẩm: Văn bản được học in trong tập “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941. II – Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục của truyện: Tryuện được bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên trong đời thời thơ ấu. Hoạt động thứ nhất : Tìm hiểu chung. ? Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả, tác phẩm ? + Hs giới thiệu, Hs khác bổ sung. + Gv cung cấp thêm thông tin về tác giả, tác phẩm. + Hs đọc văn bản theo hướng dẫn của Gv. Hoạt động thứ hai : Tìm hiểu văn bản . ? Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? Những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào ? + Hs nêu chi tiết, nhận xét, Gv gợi ý. + Từ hiện tại mà nhớ về dó vãng: biến chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỉ niệm trong sáng. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” khi nhìn ngôi trường  Gv: Lương Thanh Ngọc Anh  Giáo án: Ngữ văn 8  Tổ:Ngữ văn  Trường THCS Nguyễn Anh Hào  Trang 1 2. Diễn biến tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi”: - Khi cùng mẹ trên đường tới trường: thay đổi cảm nhận về con đường, thay đổi hành vi (cảm thấy lạ, lung túng, muốn thử sức khi đề nghi mẹ cho mình cầm bút thước). - Khi ở sân trường, được gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn vào lớp: lo sợ, khóc, cảm thấy xa mẹ hơn bao giờ hết. - Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên: ngỡ ngàng nhưng tự tin bắt đầu bài học mới. 3. Nghệ thuật đặc sắc: - Cách kể chuyện tự nhiên, giàu cảm xúc. - Các hình ảnh so sánh xuất hiện ở các thời điểm khác nhau diễn tả mọi cung bật tình cảm của nhân vật “tôi”. ngày khi giảng, khi nhìn mọi người, các bạn, lúc nghe gọi tên mình và phải rời bàn tay mẹ để vào lớp. Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” lúc ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên. ? Theo em, trình tự này có thống nhất với chủ đề của văn bản không? Vì sao ? + Hs nhận xét, Gv đònh hướng. + Trình tự này là thống nhất với chủ đề văn bản, vì các sự việc đều đề cập đến kỉ niệm về ngày đi học. ? Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ trên đường tới trường, khi nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp, khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên ? + Hs nêu chi tiết, phân tích, Gv gợi ý. + Con đường, cảnh vật chung quanh vốn rất quen nhưng lần này Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 ĐI BỘ NGAO DU (Trích E-min hay về giáo dục) - Ru-xô - I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:  Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.  Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.  Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. 2. Kĩ năng:  Đọc – hiểu văn bản nghị luận của nước ngoài.  Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. 3. Thái độ:  Yêu thiên nhiên, quý trọng tự do. II. Chuẩn bị  Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, phiếu học tập.  Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi. III. Phương pháp: - Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận… IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: A. Nêu hoàn cảnh ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp? Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 B. Nêu ý nghĩa văn bản “Thuế máu”? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chung. - Gọi hs đọ chú thích *. - Gv: Em hãy nêu vài nét về tác giả Ru – xô? - Gv: Cho biết xuất xứ của tác phẩm ? - Gv chốt ý cho ghi. Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản. - Gv hướng dẫn Hs đọc giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm thân mật, lưu ý các từ tôi, ta. Gv đọc mẫu. Gọi hs giải thích từ khó. - Gv: Em có suy nghĩ gì về cách tác giả đặt tên cho vb là Đi bộ ngao du ? - Gv: Đề tài và nhân vật trong văn bản có gì khác so với các vb nghị luận khác mà em đã được học? - Gv: Vb này có bố cục mấy phần?nêu nội dung từng phần. *Gọi Hs đọc đoạn đầu và trả lời câu hỏi: - Gv: Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề ngao du là gì? - Gv: Luận điểm đó được chứng minh bằng những luận cứ nào? Cách lập luận theo trình tự nào ? - Gv: Nhận xét về ngôi kể trong đoạn này ?(Kể ngôi thứ nhất). - Gv: Từ luận điểm và những luận cứ ấy, tác giả muốn thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du? * Hs đọc đoạn 2. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Ru- xô là nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến bộ nước Pháp thế kỉ 18. 2. Tác phẩm: Văn bản được trích trong quyển V của tác phẩm Ê-min hay về giáo dục. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc- tìm hiểu từ khó. 2.Tìm hiểu văn bản. a, Bố cục: 3 phần - Từ đầu đến “cho tôi bàn chân nghỉ ngơi”: Đi bộ ngao du-được tự do thoải mái - Tiếp đến “không thể làm tốt hơn”: Đi bộ ngao du- trau dồi kiến thức, hiểu biết. - Còn lại: đi bộ ngao du - rèn luyện sức khỏe. b,Phương thức biểu đạt: Nghị luận. c, Phân tích c1. Đi bộ ngao du được tự do thoải mái. - Muốn đi, muốn dừng tuỳ ý. - Không phụ thuộc vào con người, phương tiện. - Không phụ thuộc vào đường xá lối đi. - Thoải mái hưởng thụ tự do trên đường đi. -> Tự do thoải mái, thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên. Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 - Gv: Luận điểm chủ yếu của đoạn này là gì? -Gv: Tác giả đã lập luận ntn,trên cơ sở những luận cứ nào? - Gv: Lời văn và các câu cvăn của tác giả trong đoạn văn thay đổi linh hoạt ntn? - Gv:Từ đó, những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du được khẳng định? * HS đọc đoạn 3. - Gv:Luận điểm thứ 3 là gì? Cách chứng minh luận điểm có gì đặc sắc? - Gv: Bằng những lí lẽ kết hợp với các kinh nghiệm thực tế, tác giả muốn bạn đọc tin vào những tác dụng nào của việc đi bộ ngao du - Gv: Học qua vb này, em hiểu thêm những lợi ích của việc đi bộ ngao du? - Gv: Đi bộ ngao du cho ta hiểu gì về nhà văn Ru-xô? Hoạt động 3: Tổng kết. -Trình bày nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. c2. Đi bộ ngao du trau dồi tri thức - Dẫn chứng: Pla-tông, Talet, Pi-ta-go. - Mở mang năng lực khám phá đời sống. - Xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất. - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng. - Sưu tập các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiên. -> Dẫn chứng gắn thực tiễn: Mở mang tầm hiểu biết, khai sáng trì tuệ. c3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ - Đi bằng phương tiện mà tinh thần buồn bã, cáu kỉnh. - Đi bộ sảng khoái, vui tươi. - Có cảm giác thèm ăn, thèm ngủ, muốn nghỉ ngơi thoải mái. ->Nâng cao sức khoẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tình thái từ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1. Kiến thức: hiểu tình thái từ, biết sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Rèn luyện kĩ năng: sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập. B. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 2. Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị theo nd câu hỏi sgk C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp. Hoạt động 2: KT cũ: ? Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học Hoạt động thầy trò - Tìm hiểu ví dụ sgk trang 80. ? Nếu bỏ từ in đậm câu a, b, c ý nghĩa câu có thay đổi không? Vì sao? Yêu cầu cần đạt I. Chức tình thái từ: * Xét ví dụ: - Nếu lược bỏ: thông tin, kiệnkhông thay đổi quan hệ giao tiếp bị thay đổi (đặc điểm ngữ pháp câu bị biến đổi). VDa: bỏ từ “à”: không câu nghi vấn. VDb: bỏ từ “đi”: không câu cầu khiến. VDc: bỏ từ “thay”: không câu cảm ? Ở Vd từ “ạ” biểu thị sắc thái tình thán. cảm người nói? VDd: từ “ạ” biểu thị sắc thái kính trọng, lễ ? Các từ nêu tình thái từ, phép. theo em tình thái từ? → Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi hs đọc ghi nhớ. ? Những tình thái từ in đậm dùng hoàn cảnh giao tiếp khác ntn? cảm thán, để biểu thị sắc thái tình cảm người nói. * Ghi nhớ 1: SgkT81 II. Sử dụng tình thái từ: * Xét ví dụ: - Bạn chưa à? (hỏi, thân mật) - Thầy mệt ạ? ? Vậy, nói, viết cần ý sử dụng tình thái từ ntn? ? Trong câu đay, từ in đậm tình thái từ, từ tình thái từ? (hỏi, kính trọng) - Bạn giúp tay nhé! (cầu khiến, thân mật) - Bác giúp cháu tay ạ. (cầu khiến, kính trọng) * Ghi nhớ: SgkT81 II. Luyện tập: ? Giải thích ý nghĩa tình thái từ in đậm câu đây? ? Đặt câu với tinh thái từ: mà, đấy, lị, thôi, cơ, vậy? ? Đặt câu hỏi có tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ XH sau? BT1: a. (-) d. (-) i. (+) b. (+) e. (+) c. (-) h. (-) BT2: a. Chứ: nghi vấn b. Chứ: nhấn mạnh c. : hỏi, phàn nàn d. nhỉ: thân mật e. nhé: thân mật g. vậy: miễn cưỡng, không hài lòng h. mà: thuyết phục BT3: Hs lên bảng BT4: Hd hs tự đặt câu - Hs → thầy cô giáo: - Nam → nữ: chứ, - Con → bố mẹ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 4: Củng cố - Thế tình thái từ? Cho ví dụ? - Khi sử dụng tình thái từ cần ý gì? Hoạt động 5: HDVN - Học thuộc ghi nhớ, làm tập 3, 4, 5. - Chuẩn bị “ Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với mtả biểu cảm”. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm cách xếp hiệu xếp trật tự từ câu. Từ có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cách xếp trật từ từ câu. - Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác nhau. 2. Kĩ năng: - Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn văn học. - Phát sửa số lỗi xếp trật tự từ. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế giảng. - Tìm thêm ví dụ thích hợp. 2. Học sinh: - Xem sgk, sbt. - Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài. - Tìm hiểu ví dụ thực tế sống. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV Gọi HS đọc đoạn trích, sgk/110. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Nhận xét chung: Hs đọc (H) Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu? 1. Ví dụ 1. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ. 2. Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 3. Thét giọng khàn khàn mộ người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 4. Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuóng đất, thét. 5. Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 6. Gõ dầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. (H) Sau biến đổi vậy, em có nhận xét gì? Trả lời: Với câu cho trước, thay đổi trật tự từ có câu, có cách diễn đạt khác mà không làm thay đổi nghĩa nó. (H) Vì tác giả lại chọn trật tự từ đoạn trích? - Cách viết tác giả nhằm mục đích sau: nhấn mạnh vị xã hội, thái độ hãn cai lệ, tạo liên kết câu, tạo nhịp điệu cho câu văn. - Từ roi tạo liên kết với câu trước. - Từ thét tạo liên kết với câu sau. - Cụm từ gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh vị xã hội thái độ hãn cai lệ. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (H) Hãy thử chọn trật tự từ khác nhận xét tác dụng thay đổi ấy? Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời: (Nhận xét cách nêu) 1. Nhấn mạnh vị xã hội, liên kết câu. 2. Nhấn mạnh vị xã hội, liên kết câu. 3. Nhấn mạnh thái độ hãn. 4. Liên kết câu. 5. Liên kết câu. 6. Nhấn mạnh thái độ hãn. GV gọi hs đọc ghi nhớ. 2. Ghi nhớ (SGKT111) - HS đọc II. Một số tác dụng xếp trật tự từ GV Gọi HS đọc đoạn trích 1, sgk/111. 1. Ví dụ (H) Nêu tác dụng việc xếp trật tự từ (in đậm) câu? - Hs trả lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trả lời: - “giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu” → Thể thứ tự trước sau hoạt động. - “xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn” → Thể thứ tự trước sau hoạt động. - “cai lê người nhà lí trưởng” → Thể thứ bậc cao thấp nhân vật thứ tự xuất nhân vật. - roi song, tay thước dây thừng → Thể thứ tự tương ứng với trật tự cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, người nhà lí trưởng mang tay thước dây thừng. - Cách viết nhà văn Thép Mới cớ hiệu diễn đạt cao có nhịp điệu (đảm bảo hài hòa ngữ âm). Trả lời: Cách xếp trật tự từ có tác dụng: GV Gọi HS đọc đoạn trích 2, sgk/112. - Hs đọc - Thể thứ tự việc, hành động. - Thể vị xã hội nhân vật. - Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm việc, hành động. (H) So sánh cách xếp trật tự từ (in đậm) nhà văn Thép Mới với cách - Tạo liên kết câu. xếp khác? - Tạo nhịp điệu cho câu. - Hs trả lời . VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 2. Ghi nhớ (SGKT112). (H)Từ ví dụ trên, rút nhận xét III. Luyện tập: tác dụng việc xếp trật tự từ Câu a: Kể tên vị anh hùng dân tộc theo câu? thứ tự xuất vị lịch sử dân tộc. Câu b: Đẹp vô đảo lên trước để nhấn mạnh vẻ đẹp Tổ quốc giải phóng. GV Gọi HS đọc ghi nhớ 2, sgk/112. - Hs đọc GV yêu cầu hs làm tập. - Hs làm 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ. Hò ô đưa lên phía trước để bắt vần lưng với sông Lô, gợi không gian mênh mang sông nước, đồng thời bắt vần chân ngạt – hát để tạo hài hòa

Ngày đăng: 25/08/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan