Tuần Tiết 17 Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu rõ từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội; biết sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội lúc, chỗ Tránh lạm dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội gây khó khăn giao tiếp 2.Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp 3.Thái độ: Giáo dục hs sinh có ý thức nghiêm túc việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội B- CHUẨN BỊ: Thầy: Sgk,sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động ÔĐTC: Hoạt động 2.KT chuẩn bị hs: ? Nêu td việc liên kết đoạn văn văn bản? Kể tên cách liên kết đoạn văn văn bản? Hoạt động 3.Tổ chức dạy - học mới: Hoạt động thầy trò -Quan sát từ in đậm ví dụ ? Hai từ “bắp”, “bẹ” có nghĩa ngơ Vậy, từ đó, từ dùng phổ biến cả? Từ từ địa phương? Yêu cầu cần đạt I-Từ ngữ địa phương: *Xét ví dụ: -Bắp, bẹ, ngơ: từ “ngơ” dùng phổ biến nằm vốn từ tồn dân, có chuẩn mực văn hóa cao -Bắp, bẹ: từ địa phương dùng phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hóa ? Vậy, từ địa phương? *Ghi nhớ: SgkT56 -Yêu cầu hs đọc ví dụ II-Biệt ngữ xã hội: sgk *.Xét ví dụ: ? Tại tác giả dùng từ “mẹ” a.Dùng từ “mẹ” để mtả suy nghĩ “mợ” để đối tượng? nhân vật -Dùng từ “mợ” để nhân vật xưng hơ đối tượng hồn cảnh giao tiếp ? Trước CMT8 năm 1945, -Tầng lớp xã hội trung lưu thường dùng từ tầng lớp XH nước ta, “mẹ” gọi “mợ”, “cha” “cậu”? ? Các từ “ngỗng”, “trúng tủ” có nghĩa gì? ? Tầng lớp XH thường sử dụng từ ngữ này? ? Vậy biệt ngữ XH khác từ ngữ địa phương ntn? ? Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH cần lưu ý điều gì? ? Trong tác phẩm thơ văn, tác giả sử dụng lớp từ Vậy chúng có td gì? ? Có nên sử dụng lớp từ cách tùy tiện không? Tại sao? ? Tìm số từ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ tồn dân tương ứng? ? Tìm số từ ngữ tầng lớp hs tầng lớp XH khác mà em biết giải thích nghĩa từ ngữ đó? b “Ngỗng”: điểm “Trúng tủ”: trúng vào phần học thuộc lòng (hs, sv) *Ghi nhớ: SgkT57 II-Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: -Cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp (người đối thoại, người đọc), tình giao tiếp (trang trọng, suồng sã, thân mật,…), hoàn cảnh giao tiếp…để đạt hiệu giao tiếp cao -Trong tác phẩm văn thơ, tác giả sử dụng từ để tô đậm sắc thái địa phương tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật -Khơng nên lạm dụng dễ gây tối nghĩa, khó hiểu *Ghi nhớ 3: SgkT58 IV-Luyện tập: BT1: *Nam Bộ: -Nón: mũ – nón -Vườn: vườn - miệt vườn -Mận: doi -Thơm: dứa -Trái: -Chén: bát *Thừa Thiên- Huế: -Tô: bát -Đào: doi -Mè: vừng BT2: -Học gạo: học thuộc lòng cách máy móc -Học tủ: đốn mò số đóđể học thuộc mà khơng ngó ngàng đến khác -Gậy: điểm -Cảnh sát: cớm BT3: ? Trường hợp nên dùng từ ngữ a địa phương , trường hợp không nên dùng ? b c d e. Hoạt động 4.Củng cố: -Phân biệt từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ? -Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần ý gì? Hoạt động 5.HDVN: -Nắm bài, làm tập 4,5 -Chuẩn bị bài: “Tóm tắt văn tự sự” - ... “cha” “cậu”? ? Các từ “ngỗng”, “trúng tủ” có nghĩa gì? ? Tầng lớp XH thường sử dụng từ ngữ này? ? Vậy biệt ngữ XH khác từ ngữ địa phương ntn? ? Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH cần lưu ý... Trường hợp nên dùng từ ngữ a địa phương , trường hợp không nên dùng ? b c d e. Hoạt động 4.Củng cố: -Phân biệt từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ?... biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ? -Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần ý gì? Hoạt động 5.HDVN: -Nắm bài, làm tập 4,5 -Chuẩn bị bài: “Tóm tắt văn tự sự”