1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

3 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và thế nào là biệt ngữ xã hội.. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH trong việc viết văn bản tự sự, miêu

Trang 1

Tiết 17 - Tiếng việt :

từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và thế nào là biệt ngữ xã hội.

b Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH trong việc viết văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Dựng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phự hợp trong tỡnh huống giao

tiếp

- Rốn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sỏng tạo

c Thái độ: HS có ý thức sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng hoàn

cảnh giao tiếp

2 Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, bảng phụ.

- HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.

3 Các hoạt động dạy và học: (5p)

a Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm, công dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh?

b Bài mới: Giới thiệu bài

HĐ1: HD tìm hiểu mục I (7p)

G chép VD ra bảng phụ? Gọi

h/s đọc to VD

? Hai từ '' bắp, bẹ '' đều có

nghĩa là '' ngô '' ttrong ba từ

đó từ nào đợc dùng phổ biến

hơn Tại sao?

? trong 3 từ trên, những từ nào

đợc gọi là từ địa phơng Tại

sao?

- Khái quát, rút ra ghi nhớ

HS đọc to ví dụ

- Suy nghĩ, trả lời

- Trả lời

- Hs đọc

I Từ ngữ địa phơng

1 Vớ dụ:

2 Nhận xột:

- Từ '' ngô '' đợc dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao

- Hai từ '' bắp, bẹ '' là từ địa phơng vì nó chỉ đợc dùng trong phạm vi hẹp, không rộng rãi

* Ghi nhớ1 / 56

HĐ2: Tìm hiểu mục II:(7p)

? Y/c hs đọc thầm hai đoạn

văn

? Tại sao trong đoạn văn a có

chỗ tác giả dùng từ '' mẹ '' có

chỗ lại dùng từ '' mợ ''?

- Đọc thầm 2đv

- Suy nghĩ, tbày

- Nhận xét

II Biệt ngữ xã hội.

1 Vớ dụ:

2 Nhận xột:

- '' Mẹ và mợ '' là hai từ

đồng nghĩa Dùng '' mẹ ''

để miêu tả suy nghĩ của n/v

Trang 2

? Trớc CM T8, tầng lớp XH

nào ở nớc ta '' mẹ '' đợc gọi

bằng từ mợ , cha đợc gọi bằng

cậu?

? ở VD b các từ '' ngỗng,

trúng tủ ' nghĩa là gì?

? các đối tợng nào thờng

dùngtừ ngữ này?

BT nhanh: Các từ ngữ '' trẫm,

khanh, long sàng '' có nghĩa là

gì? Tầng lớp nào thờng dùng

những từ ngữ này?

-> Các từ '' mợ, ngỗng, trúng

tủ '' là Biệt ngữ xã hội

- Gọi h/s đọc ghi nhớ

-> Các từ '' mợ, ngỗng, trúng

tủ '' là Biệt ngữ xã hội

- Gọi h/s đọc ghi nhớ

- Trả lời

- Trẫm: cách xng hô

của vua

- Khanh: cách vua gọi các quan

- Long sàng: giờng của vua

- Tầng lớp vua quan trong triều đình pk

- Đọc ghi nhớ / 57

'' tôi '', dùng từ '' mợ '' trong câu đáp của cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô ( phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp )

- Tầng lớp trung lu, thợng lu

- Ngỗng: điểm 2

- Trúng tủ: đúng phần đã học

- Học sinh, sinh viên

*) Ghi nhớ 2: (SGK)

HĐ3: Tìm hiểu mục III: (7p)

? Khi sử dụng từ ngữ địa

ph-ơng và biệt ngữ xã hội cần

chú ý điều gì?

? Tại sao không nên lạm dụng

từ ngữ địa phơng và biệt ngữ

xã hội?

? Tại sao trong các tác phẩm

văn thơ các tác giả vẫn sử

dụng từ địa phơng?

- Gọi h/s đọc ghi nhớ

- Suy nghĩ, tbày

- Bổ sung ý kiến

- Nêu lí do

- Trình bày

- Đọc ghi nhớ / 58

III Sử dụng từ ngữ địa phơng và từ ngữ xã hội.

- cần lu ý đối tợng giao

tiếp ( ngời đối thoại, ngời

đọc ) + Tình huống giao tiếp: trang trọng, nghiêm túc hay suồng sã

+ Hoàn cảnh giao tiếp: XH

đang sống, môi trờng học tập, công tác

- Không nên lạm dụng một cách tuỳ tiện nó dễ gây sự khó hiểu

- Để tô đậm sắc thái địa phơng, tầng lớp xuất thân hoặc tính cách nhân vật

*) Ghi nhớ3: (SGK)

HĐ4 : HD h/s luyện tập (14p)

Trang 3

Hình thức: chia 2 nhóm Yêu

cầu chơi trò chơi tiếp sức

Nhóm nào tìm đợc nhiều

nhóm đó thắng

- gv chia nhóm cho h/s thảo

luận tìm VD Nhóm nào tìm

đợc nhiều sẽ thắng

- Nhận xét, đánh giá

? Lựa chọn trờng hợp nào nên

dùng từ địa phơng, trờng hợp

nào không nên dùng?

? Lựa chọn trờng hợp nào nên

dùng từ địa phơng, trờng hợp

nào không nên dùng?

- Thảo luận nhóm

- Trình bày, nxét

- Tiếp sức, trả lời

- Thảo luận, tbày

- Bổ sung

- Lựa chọn tình huống

Bài 1.

- Từ ngữ địa phơng : ngái ( Nghệ Tĩnh ); Mận ( Nam Bộ ); thơm; ghe;

- Từ ngữ toàn dân: xa; quả roi ; quả dứa; thuyền; vừng

Bài 2.

- Không nên học tủ: đoán

mò để học không ngó ngàng đến bài khác

- Hôm qua, mình bị xơi gậy: 1 điểm

- Nó đẩy con xe đi với giá quá trời: Bán

Bài 3.

- Nên dùng từ ngữ địa

ph-ơng: d, a

- Không nên dùng từ ngữ

địa phơng: b, c, e, g

c Củng cố: (3p) TN là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH? S/D những loại từ này

NTN?

d Dặn dò: (2p) Về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ - Làm bài 1, 5

- Sưu tầm một số cõu ca dao, hũ, vố, thơ, văn cú sử dụng từ địa phương và biệt

ngữ xó hội

- Đọc và sửa lại cỏc lỗi do lạm dụng từ ngữ địa phương trong một số bài TLV

của bản thõn

- Chuẩn bị bài mới: '' Tóm tắt văn bản tự sự ''

_

Ngày đăng: 13/05/2019, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w