1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài: Tôi đi học

6 1,7K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 142,29 KB

Nội dung

Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 ĐI BỘ NGAO DU (Trích E-min hay về giáo dục) - Ru-xô - I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:  Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.  Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.  Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. 2. Kĩ năng:  Đọc – hiểu văn bản nghị luận của nước ngoài.  Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. 3. Thái độ:  Yêu thiên nhiên, quý trọng tự do. II. Chuẩn bị  Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, phiếu học tập.  Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi. III. Phương pháp: - Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận… IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: A. Nêu hoàn cảnh ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp? Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 B. Nêu ý nghĩa văn bản “Thuế máu”? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chung. - Gọi hs đọ chú thích *. - Gv: Em hãy nêu vài nét về tác giả Ru – xô? - Gv: Cho biết xuất xứ của tác phẩm ? - Gv chốt ý cho ghi. Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản. - Gv hướng dẫn Hs đọc giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm thân mật, lưu ý các từ tôi, ta. Gv đọc mẫu. Gọi hs giải thích từ khó. - Gv: Em có suy nghĩ gì về cách tác giả đặt tên cho vb là Đi bộ ngao du ? - Gv: Đề tài và nhân vật trong văn bản có gì khác so với các vb nghị luận khác mà em đã được học? - Gv: Vb này có bố cục mấy phần?nêu nội dung từng phần. *Gọi Hs đọc đoạn đầu và trả lời câu hỏi: - Gv: Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề ngao du là gì? - Gv: Luận điểm đó được chứng minh bằng những luận cứ nào? Cách lập luận theo trình tự nào ? - Gv: Nhận xét về ngôi kể trong đoạn này ?(Kể ngôi thứ nhất). - Gv: Từ luận điểm và những luận cứ ấy, tác giả muốn thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du? * Hs đọc đoạn 2. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Ru- xô là nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến bộ nước Pháp thế kỉ 18. 2. Tác phẩm: Văn bản được trích trong quyển V của tác phẩm Ê-min hay về giáo dục. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc- tìm hiểu từ khó. 2.Tìm hiểu văn bản. a, Bố cục: 3 phần - Từ đầu đến “cho tôi bàn chân nghỉ ngơi”: Đi bộ ngao du-được tự do thoải mái - Tiếp đến “không thể làm tốt hơn”: Đi bộ ngao du- trau dồi kiến thức, hiểu biết. - Còn lại: đi bộ ngao du - rèn luyện sức khỏe. b,Phương thức biểu đạt: Nghị luận. c, Phân tích c1. Đi bộ ngao du được tự do thoải mái. - Muốn đi, muốn dừng tuỳ ý. - Không phụ thuộc vào con người, phương tiện. - Không phụ thuộc vào đường xá lối đi. - Thoải mái hưởng thụ tự do trên đường đi. -> Tự do thoải mái, thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên. Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 - Gv: Luận điểm chủ yếu của đoạn này là gì? -Gv: Tác giả đã lập luận ntn,trên cơ sở những luận cứ nào? - Gv: Lời văn và các câu cvăn của tác giả trong đoạn văn thay đổi linh hoạt ntn? - Gv:Từ đó, những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du được khẳng định? * HS đọc đoạn 3. - Gv:Luận điểm thứ 3 là gì? Cách chứng minh luận điểm có gì đặc sắc? - Gv: Bằng những lí lẽ kết hợp với các kinh nghiệm thực tế, tác giả muốn bạn đọc tin vào những tác dụng nào của việc đi bộ ngao du - Gv: Học qua vb này, em hiểu thêm những lợi ích của việc đi bộ ngao du? - Gv: Đi bộ ngao du cho ta hiểu gì về nhà văn Ru-xô? Hoạt động 3: Tổng kết. -Trình bày nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. c2. Đi bộ ngao du trau dồi tri thức - Dẫn chứng: Pla-tông, Talet, Pi-ta-go. - Mở mang năng lực khám phá đời sống. - Xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất. - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng. - Sưu tập các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiên. -> Dẫn chứng gắn thực tiễn: Mở mang tầm hiểu biết, khai sáng trì tuệ. c3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ - Đi bằng phương tiện mà tinh thần buồn bã, cáu kỉnh. - Đi bộ sảng khoái, vui tươi. - Có cảm giác thèm ăn, thèm ngủ, muốn nghỉ ngơi thoải mái. ->Nâng cao sức khoẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN - TIẾT 1: VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC - Thanh TịnhI Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tự trường đời - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn - Học sinh: Đọc soạn nhà III Tiến trình dạy học Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Trong đời người kỷ niệm tuổi học trò, đặc biệt kỷ niệm buổi tựu trường thường lưu giữ lâu bền trí nhớ Trong tiết học hôm nay, ôn lại kỷ niệm nhân vật “tôi” văn “Tôi học” nhà văn Thanh Tịnh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC - Giới thiệu vài nét tác giả Thanh Tịnh? I Giới thiệu chung Ông có gần 50 năm cầm bút sáng tác Sự nghiệp văn học ông đa dạng phong phú Nổi bật kể tác phẩm: Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn), Đi từ mùa sen (truyện thơ) Tác giả- Tác phẩm - Trình bày hiểu biết em VB “Tôi học”? - Thơ văn ông đạm chất trữ tình, giàu cảm xúc, trẻo Đây tập văn xuôi tiêu biểu TT * Tác phẩm - Giải thích từ: Tựu trường, lạm nhận…? - In tập “Quê mẹ” (1941) * Tác giả (1911 - 1988) - Tên thật Trần Văn Ninh, quê ởThừa Thiên- Huế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Truyện kể thứ mấy? Ai người kể truyện? - Là VB nhật dụng có giá trị biểu cảm cao - Truyện kể theo trình tự nào? Bố cục: Bố cục theo dòng hồi tưởng nhân vật “tôi” Trong đoạn chia làm nhiều đoạn nhỏ tương ứng với cảm xúc NV Theo dòng hồi tưởng nhân vật Chú thích - Đoạn 1: Từ đầu → tưng bừng rộn rã ND: Khơi nguồn cảm xúc Giọng chậm, bồi hồi, ý câu đoói thoại hai mẹ - Đoạn 2: Cảm xúc nhân vật “tôi” buổi tựu trường - GV đọc đoạn → gọi học sinh đọc tiếp ND: lại II Tìm hiểu văn - Nỗi nhớ buổi tự trường tác giả thường khơi nguồn vào thời điểm nào? Vì sao? - Khi NV “Tôi” có tâm trạng ntn? - Vì nhân vật “tôi” Lại có tâm trạng vậy? Vì có tương đồng, tự nhiên khứ - Có đặc biệt việc dùng từ ngữ để khắc hoạ tâm trạng NV? Hãy phân tích? Đọc Tìm hiểu văn a Khơi nguồn cảm xúc NV “tôi” - Thời gian: Cuối thu(khai giảng) - Cảnh vật, người: dụng nhiều, mây bàng bạc, em nhỏ rụt rè mẹ đến trường → Tâm trạng: náo nức, mơn man, tưng bừng rộn rã nhớ buổi tựu trường Những cảm xúc không mâu thuẫn mà gần gũi, bổ sung cho nhằm diễn tả cách cụ thể, sinh động tâm trạng NV nhớ lại khứ cảm xúc thực NV - NT: sử dụng từ láy có giá trị biểu cảm cao khứ Các từ láy góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian khứ Chuyện xảy bao năm mà hôm qua IV Củng cố hướng dẫn nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Củng cố - Nắm bố cục VB: kể theo dòng hồi tưởng NV - Nắm cảm xuác NV khơi nguồn đâu NV có tâm trạng hòi hộp, náo nức ntn Hướng dẫn nhà - Đọc lại VB - Tiếp tục hoàn thiện soạn TUẦN - TIẾT 2: VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh I Mục tiêu cần đạt II Chuẩn bị III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: VB “Tôi học kể theo thứ mấy? Ai người kể? Kể theo trình tự nào? Bài mới: Ở tiết học trước, đọc, tìm hiểu bố cục VB phân tích phần ND Qua đó, biết thời gian, không gian gợi NV “Tôi” nhớ lại khứ Tiết học hôm nay, tìm hiểu sâu cảm xúc NV “Tôi"trong buổi tựu trường HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Gọi học sinh đọc lại VB - Đoạn chia làm đoạn nhỏ? - Cảm nhận T đường tới trường: Buổi mai hôm ấy…trên núi NỘI DUNG BÀI HỌC b Cảm xúc “Tôi” buổi tựu tường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cảm nhận T lúc sân trường: tiếp nghỉ - Cảm nhận T lớp học: lại Thời gian, không gian ngày đến trướng nhớ lại cụ thể ntn? - Vẫn thời gian, không gian hôm nv “Tôi” có cảm nhận ntn? - Vì nv “tôi” lại có cảm giác vậy? * Cảm xúc đường tới trường Cả tình cảm nhận thức cậu có chuyển biến mạnh mẽ Cậu tự thấy lớn lên nên đường làng không dài rộng trước nữa, cậu tự nhận thức học hành điều quan trọng với thân - Thời gian: Buổi sáng cuối thu(một buổi mai đầy sương thu gió lạnh) - Qua đoạn văn: “Trong áo vải… lướt núi” ta hiểu thêm điều nhận thức nv “Tôi” với việc học? - Điều thể hiện rõ nét qua chi tiết nào? - Ghì thật chặt hai - Muốn thử sức tự cầm bút, thước - Qua cảm nhận NV “Tôi” thấy NV bộc lộ đức tính gì? - Khi nhớ lại ý nghĩ: có người thạo cầm bút thước, tác giả sử dụng BPNT gì? Hãy phân tích? Hình ảnh so sánh So sánh tượng vô hình (ý nghĩ thoáng qua) với tượng tự nhiên, hữu hình (làn mây lướt qua núi) → khiến người đọc thấy kỉ niệm NV thật cao đẹp, sâu sắc đồng thời đề cao học với nguời - Trong cảm nhận nv “Tôi” trường - Không gian: đường làng dài hẹp - Cảm giác: cảnh vật thân quen thay đổi, tự thấy lớn, có chí học từ đầu → Háo hức, hăm hở học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí làng có thay đổi trước sau học? - Cảnh sân trường làng Mĩ Lí miêu tả có bật? - Rất đông người * Cảm xúc lúc sân trường - Người đẹp - Khi chưa học: thấy trường cao - Cảnh tượng có ý nghĩa gì? - Khi học: - Phản ánh không khí đặc biệt ngày hội khai trường + Thấy trường vùa xinh xắn vừa oai nghiêm đình làng → lo nghĩ vẩn vơ - Thể tinh thần hiếu học ND ta + Các cậu học trò chim non, - Nổi bật sân trường hình ảnh ai? ngập ngừng, e sợ Được MT ntn? + Thèm vụng, ước ao thầm… - Trong ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tình thái từ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1. Kiến thức: hiểu tình thái từ, biết sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Rèn luyện kĩ năng: sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập. B. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 2. Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị theo nd câu hỏi sgk C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp. Hoạt động 2: KT cũ: ? Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học Hoạt động thầy trò - Tìm hiểu ví dụ sgk trang 80. ? Nếu bỏ từ in đậm câu a, b, c ý nghĩa câu có thay đổi không? Vì sao? Yêu cầu cần đạt I. Chức tình thái từ: * Xét ví dụ: - Nếu lược bỏ: thông tin, kiệnkhông thay đổi quan hệ giao tiếp bị thay đổi (đặc điểm ngữ pháp câu bị biến đổi). VDa: bỏ từ “à”: không câu nghi vấn. VDb: bỏ từ “đi”: không câu cầu khiến. VDc: bỏ từ “thay”: không câu cảm ? Ở Vd từ “ạ” biểu thị sắc thái tình thán. cảm người nói? VDd: từ “ạ” biểu thị sắc thái kính trọng, lễ ? Các từ nêu tình thái từ, phép. theo em tình thái từ? → Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi hs đọc ghi nhớ. ? Những tình thái từ in đậm dùng hoàn cảnh giao tiếp khác ntn? cảm thán, để biểu thị sắc thái tình cảm người nói. * Ghi nhớ 1: SgkT81 II. Sử dụng tình thái từ: * Xét ví dụ: - Bạn chưa à? (hỏi, thân mật) - Thầy mệt ạ? ? Vậy, nói, viết cần ý sử dụng tình thái từ ntn? ? Trong câu đay, từ in đậm tình thái từ, từ tình thái từ? (hỏi, kính trọng) - Bạn giúp tay nhé! (cầu khiến, thân mật) - Bác giúp cháu tay ạ. (cầu khiến, kính trọng) * Ghi nhớ: SgkT81 II. Luyện tập: ? Giải thích ý nghĩa tình thái từ in đậm câu đây? ? Đặt câu với tinh thái từ: mà, đấy, lị, thôi, cơ, vậy? ? Đặt câu hỏi có tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ XH sau? BT1: a. (-) d. (-) i. (+) b. (+) e. (+) c. (-) h. (-) BT2: a. Chứ: nghi vấn b. Chứ: nhấn mạnh c. : hỏi, phàn nàn d. nhỉ: thân mật e. nhé: thân mật g. vậy: miễn cưỡng, không hài lòng h. mà: thuyết phục BT3: Hs lên bảng BT4: Hd hs tự đặt câu - Hs → thầy cô giáo: - Nam → nữ: chứ, - Con → bố mẹ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 4: Củng cố - Thế tình thái từ? Cho ví dụ? - Khi sử dụng tình thái từ cần ý gì? Hoạt động 5: HDVN - Học thuộc ghi nhớ, làm tập 3, 4, 5. - Chuẩn bị “ Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với mtả biểu cảm”. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN BẢN THÔNG BÁO A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu tình cần viết văn thông báo, đặc điểm văn thông báo biết cách làm văn thông báo cách. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện phân biệt văn thông báo với văn khác, bước đầu biết viết văn thông báo. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập. B. Phương pháp: Qui nạp C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo. - HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra cũ: Thế văn báo cáo? Thể thức trình bày văn báo cáo. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: ? Những tình sống, cã hội cần có văn thông báo? - Những quan nhà nước, lãnh đạo cấp cần truyền đạt công việc, ý đồ, kế hoạch cho cấp quan, tổ chức nhà nước khác biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đoàn thể, tổ chức trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương, sách để đông đảo quần chúng nhân dân, hội viên biết thực hiện. 2. Triển khai dạy: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn thông báo. GV h/dẫn HS đọc VD SGK tr. 140 141 trả lời câu hỏi. 1. Tìm hiểu ví dụ (SGK) Đọc văn bản: ? Trong văn người viết thông báo? Ai đối tượng thông báo? Nhận xét: Thông báo nhằm mục đích gì? Nội dung thông báo gì? Nhận xét hình thức trình bày thông báo? 2. Ghi nhớ ? Văn thông báo gì? Hoạt động 2: Những tình cần làm văn thông báo. HS đọc nhận xét, giải thích tình SGK. Gợi ý: - Tình a: Cần viết tường 1. Đọc tình huống: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trình với quan công an. 2. Nhận xét: - Tình b: Phải viết văn thông báo. - Tình c: Có thể viết thông báo. Với đại biểu - khách cần có giấy mời cho trang trọng. Hoạt động 3: Cách làm văn thông báo H/ dẫn HS tìm hiểu rút cách làm: 1. Tìm hiểu: Một VB thông báo cần có mục sau: a. Thể thức mở đầu: - Tên quan đơn vị trực thuộc - Quốc hiệu, tỉêu ngữ - Địa điểm, thời gian làm VB thông báo - Tên VB b. Nội dung thông báo: 2. Ghi nhớ: c. Thể thức kết thúc VB thông báo: - Nơi nhận (ghi phía bên trái) - Kí tên ghi đủ họ tên, chức vụ người có trách nhiệm thông báo (ghi phía bên phải). 3. Lưu ý: ? Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều - Tên VB cần viết chữ in hoa bật. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gì? - Giữa phần chừa khoảng trống để phân biệt. - Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trang giấy có khoảng trống lớn. IV. Đánh giá kết quả: - VB thông báo gì? Thể thức trình bày văn thông báo? V. Hướng dẫn dặn dò: - Về học kĩ nội dung, chuẩn bị phần luyện tập. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm cách xếp hiệu xếp trật tự từ câu. Từ có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cách xếp trật từ từ câu. - Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác nhau. 2. Kĩ năng: - Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn văn học. - Phát sửa số lỗi xếp trật tự từ. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế giảng. - Tìm thêm ví dụ thích hợp. 2. Học sinh: - Xem sgk, sbt. - Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài. - Tìm hiểu ví dụ thực tế sống. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV Gọi HS đọc đoạn trích, sgk/110. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Nhận xét chung: Hs đọc (H) Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu? 1. Ví dụ 1. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ. 2. Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 3. Thét giọng khàn khàn mộ người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 4. Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuóng đất, thét. 5. Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 6. Gõ dầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. (H) Sau biến đổi vậy, em có nhận xét gì? Trả lời: Với câu cho trước, thay đổi trật tự từ có câu, có cách diễn đạt khác mà không làm thay đổi nghĩa nó. (H) Vì tác giả lại chọn trật tự từ đoạn trích? - Cách viết tác giả nhằm mục đích sau: nhấn mạnh vị xã hội, thái độ hãn cai lệ, tạo liên kết câu, tạo nhịp điệu cho câu văn. - Từ roi tạo liên kết với câu trước. - Từ thét tạo liên kết với câu sau. - Cụm từ gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh vị xã hội thái độ hãn cai lệ. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (H) Hãy thử chọn trật tự từ khác nhận xét tác dụng thay đổi ấy? Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời: (Nhận xét cách nêu) 1. Nhấn mạnh vị xã hội, liên kết câu. 2. Nhấn mạnh vị xã hội, liên kết câu. 3. Nhấn mạnh thái độ hãn. 4. Liên kết câu. 5. Liên kết câu. 6. Nhấn mạnh thái độ hãn. GV gọi hs đọc ghi nhớ. 2. Ghi nhớ (SGKT111) - HS đọc II. Một số tác dụng xếp trật tự từ GV Gọi HS đọc đoạn trích 1, sgk/111. 1. Ví dụ (H) Nêu tác dụng việc xếp trật tự từ (in đậm) câu? - Hs trả lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trả lời: - “giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu” → Thể thứ tự trước sau hoạt động. - “xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn” → Thể thứ tự trước sau hoạt động. - “cai lê người nhà lí trưởng” → Thể thứ bậc cao thấp nhân vật thứ tự xuất nhân vật. - roi song, tay thước dây thừng → Thể thứ tự tương ứng với trật tự cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, người nhà lí trưởng mang tay thước dây thừng. - Cách viết nhà văn Thép Mới cớ hiệu diễn đạt cao có nhịp điệu (đảm bảo hài hòa ngữ âm). Trả lời: Cách xếp trật tự từ có tác dụng: GV Gọi HS đọc đoạn trích 2, sgk/112. - Hs đọc - Thể thứ tự việc, hành động. - Thể vị xã hội nhân vật. - Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm việc, hành động. (H) So sánh cách xếp trật tự từ (in đậm) nhà văn Thép Mới với cách - Tạo liên kết câu. xếp khác? - Tạo nhịp điệu cho câu. - Hs trả lời . VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 2. Ghi nhớ (SGKT112). (H)Từ ví dụ trên, rút nhận xét III. Luyện tập: tác dụng việc xếp trật tự từ Câu a: Kể tên vị anh hùng dân tộc theo câu? thứ tự xuất vị lịch sử dân tộc. Câu b: Đẹp vô đảo lên trước để nhấn mạnh vẻ đẹp Tổ quốc giải phóng. GV Gọi HS đọc ghi nhớ 2, sgk/112. - Hs đọc GV yêu cầu hs làm tập. - Hs làm 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ. Hò ô đưa lên phía trước để bắt vần lưng với sông Lô, gợi không gian mênh mang sông nước, đồng thời bắt vần chân ngạt – hát để tạo hài hòa Ngữ Văn Tôi học Tiết 1,2: Văn bản: 1, Tìm hiểu chung: A/ tác giả, tác phẩm: -Tác giả: + sinh năm: 1911- 1988 +Quê quán: thành phố Huế +Nhà văn có sở trường truyện ngắn +Những sáng tác ông toát lên vẽ đẹp đầm thắm, trẻo, êm dịu -tác phẩm: + Viết năm 1941, tập truyện ngắn ( quê nội ) + chủ đề: tâm trạng nhân vật ngày cắp sách đến trường B/ Thể loại: truyện ngắn 2, Đọc hiểu văn bản: a/đọc ,tóm tắt văn bản: Sgk b/giải nghĩa từ: sgk 3/ Tìm hiểu văn bản: a/ khơi nguồn kỉ niệm: -Thời gian: cuối thu -thiên nhiên: rụng nhiều, mây bàng bạc -con người: em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường => Tâm trạng: náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn ràng ‘’ ‘’ ngày đến trường b/ Tâm trạng, cảm giác nhân vật ‘’ ‘’ ngày đến trường -Trên đường đến trường: + đường, cảnh vật quen thuộc tự nhiên cảm thấy xa lạ +Cảm thấy trang trọng đứng đắn với quần áo +Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường +Cảm thấy nhỏ bé, lo sợ vơ -Khi nghe gọi tên vào lớp: +Giật mình, lúng túng +Khóc -Trong lớp học: +Cảm thấy vừa xa lạ mà lại vừa gần gũi với người, vật +vừa ngỡ ngàng, vừa vừa tự tin  Nhân vật ‘’ ‘’ lúc vào học cảm thấy hồi hợp, bỡ ngỡ đầy lúng túng c/Thái độ người lớn: -Phụ huynh: chuẫn bị chu đáo, quan tâm đến việc học em -Ông đốc: từ tốn, bao dung… -Thầy giáo: hiền từ, yêu thương học sinh 4, Tổng kết: -Nghệ thuật: + kể chuyện xen với miêu tả biểu cảm +Sử dụng hình ảnh so sánh tạo chất thơ cho văn -Nội dung: thể tâm trạng bở ngỡ, cảm xúc hồi hợp nhân vật ‘’ ‘’ lần đến trường

Ngày đăng: 25/08/2016, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w