Giáo án Ngữ văn 8 bài 21: Đi đường

8 164 1
Giáo án Ngữ văn 8 bài 21: Đi đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 90: ĐI ĐƯỜNG ( TẨU LỘ) HỒ CHÍ MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nâng cao lực đọc - hiểu tác phẩm thơ tiêu biểu nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh - Hiểu sâu nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Chí Minh - Nắm ý nghĩa triết lí sâu sắc thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vể đẹp thiên nhiên vẻ đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hồn cảnh thử thách đường - Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí hình tượng đường người vượt qua chặng đường gian khó - Vẻ đẹp Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chur động trước hoàn cảnh - Sự khác nhaugiữa văn chữ Hán văn dịch thơ( Biết hai văn có khách nhau, mức độ hiểu sâu sắc nguyên tác bổ xung sau này) Kĩ năng: - Đọc diễn cảm dịch thơ - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 3 Tích hợp: a Kĩ sống: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước thể thơ - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ - Xác định giá trị thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên vè có trách nhiệm quê hương, đất nước b Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hồ tình u thiên nhiên, phong thái ung dung tự lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh, thời gian bị giam cầm nhà ngục Tưởng Giới Thạch III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Xem sgk, sgv, thiết kế giảng - Đọc tham khảo số thơ tập Nhật kí tù Học sinh:- Đọc thơ, xem kĩ phần thích - Trả lời câu hỏi Hướng dẫn đọc - hiểu IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp: Tổng số: 18 Vắng Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Trong thời gian bị giam cầm năm ỏ Trung Quốc( từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943), Hồ Chí Minh bị giải hết nhà lao đến nhà lao khác khắp 13 huyện tỉnh Quảng Tây.Vậy mà người chiến sĩ cách mạng vô gang thép, dù gặp cảnh ngộ gian khổ, hiểm nguy đến bình tĩnh ung dung, lại mực khiêm nhường, ln lòng dặn lòng, tự nhắc nhủ, động viên gắng rèn luyện để vượt lên …… Hơm nay, tìm hiểu thơ “ đường” để thấy khơng cảm xúc Bác mà học đường đời, đường cách mạng… I Tìm hiểu chung: GV hd HS đọc Đọc Gv đọc mẫu, Gọi Hs đọc, nhận xét cách đọc Chú thích a Tác giả (SGK) b Tác phẩm : Bài thơ trích từ tập ‘‘Nhật ? Nêu số hiểu biết em tác giả, ký tù’’ tác phẩm ? c Kiểu văn phương thức biểu đạt: biểu cảm ? Xác định kiểu văn phương thức biểu đạt ? ? Hãy nêu bố cục thơ ? Bố cục: Khai, thừa, chuyển, hợp II Tìm hiểu văn bản: * Câu 1( Khai) ? Câu thơ nêu lên nhận định ai? Hs trả lời ? Nhận định việc đường ntn? Hs trả lời ? ‘‘Gian lao’’ có nghĩa nào? ‘‘ Đi đường biết gian lao ’’ Câu thơ mở cách tự nhiên, giản dị –là lời nhận xét việc đường người thực chuyến - ‘‘Gian lao’’: Những khó khăn, vất vả, hiểm nguy (Đường xa, trời nắng, bộ, chân tay bị xiềng xích … năm mươi ba số ngày Dãi nắng, dầm mưa rách hết giày’’) Câu thơ thật đơn sơ suy ngẫm thấm thía rút từ thực tế chuyển lao- gợi ý tưởng * Câu (Thừa) ‘‘ Núi cao lại núi cao trập trùng’’ Nghệ thuật: điệp ngữ ? Câu thơ thứ có quan hệ ý nghĩa ntn đối Câu thơ nêu khó khăn cụ thể việc với câu thơ thứ 1? đường Đặt quan hệ với câu thơ (Nâng cao, triển khai ý câu 1) ? Nx nghệ thuật mà tác giả sử dụng ? ? Hình ảnh người câu thơ ntn ? câu thơ cụ thể hoá gian lao đường đi- trước mắt người đọc lên đường núi chất chồng, hết dãy đến dãy khác, tưởng núi kéo dài vô tận, người đường nhỏ bé bị bao vây núi non hiểm trở, hoang vu => Những khó khăn gian lao đường đời, đường CM ? Miêu tả đường để nói đến điều gì? ? Em có nhận xét câu thơ đầu? => Hai câu thơ đầu nhà thơ ghi lại cách trung thực gian lao vất vả trải qua đường chuyển lao vừa gợi cho người đọc liên tưởng sâu sắc quy luật sống: đường - đường đời * Câu 3( chuyển) ‘‘ Núi cao lên đến tận cùng’’ - ‘‘Tận cùng’’ : điểm cao nhất, đích cần phải đến Bao nhiêu núi non trùng điệp, khó khăn vượt qua ? Câu thơ thứ nói điều gì? ? Em hiểu ‘‘tận cùng’’ có nghĩa gì? Người đường miệt mài bền bỉ có ý chí vượt qua hết lớp núi đến lớp núi khácđể lên đến đỉnh cao Người cách mạng ý chí kiên cường, ‘‘Tận cùng’’ : điểm cao nhất, đích cần kiên trì lòng dũng cảm đạt tới thành cơng phải đến * Câu 4(Hợp) ‘‘ Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non’’ ? Để đến đích đó, người - Con người vượt lên bao vây núi non trở đường phải ntn? thành chủ thể vũ trụ bao quát không gian rộng lớn, hùng vĩ - Vị trí vinh quang giành cho người anh hùng: Hiên ngang tư tự chủ sau bao gian truân vất vả đường đi.=> hình ảnh đẹp đầy tự tin, kiêu hãnh ? Em hiểu câu thơ thứ 4? ? Vị trí giành cho người anh hùng có đặc biệt? => Hai câu thơ cuối ẩn chứa ý tưởng sâu sa GV:Từ tư người bị đày đoạ tới khái quát triết lý thiết thực đời kiệt sức, tưởng tuyệt vọng, người người nói chung đường cách mạng nói đường cực khổ trở thành người du riêng khách ung dung say sưa ngắm phong cảnh đẹp Nhưng đường núi gian nan, hiểm nguy thơ gợi hình ảnh đường cách mạng, hình ảnh người chiến sĩ đứng đỉnh cao chiến thắng sau gian khổ hi sinh Tổng kết: - Nội dung: Từ thực tế đường gian lao, thơ nêu lên triết lý: đời người chặng đường chông gai, trở ngại, bền bỉ kiên trì tới đích, giành vinh quang to lớn ? Hình ảnh người mà câu thơ cuối gợi lên có khác câu thơ thứ 2? ý nghĩa - Nghệ thuật: Bài thơ cô đọng, hàm súc mang triết lý sâu sắc đường đời, đường CM ẩn dụ hình ảnh này? * Ghi nhớ ( SGK ) III Luyện tập ? Giá trị nội dung thơ? Hs trả lời ? Giá trị nghệ thuật thơ? HS đọc phần ghi nhớ ? Em tìm nét chung thơ “Ngắm trăng”và “Đi đường”? Đọc diễn cảm thơ Điểm chung hai thơ: tình yêu thiên nhiên,phong thái ung dung ,tự tin , lạc quan, tâm hồn nhẹ nhàng,thanh thản, phơi phới Đất trời người hoà quyện cảm hứng rộng mở,kết hợp hài hoà giưã thực lãng mạn, thực khắc nghiệt bay bổng tâm hồn IV Củng cố, dặn dò: Củng cố: Nắm nội dung học 5.Dặn dò: Học thuộc lòng thơ, nắm nội dung thơ Soạn ‘‘Chiếu dời đô’’ ... LỚP Ổn định lớp: Tổng số: 18 Vắng Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Trong thời gian bị giam cầm năm ỏ Trung Quốc( từ tháng 8- 1942 đến tháng 9-1943), Hồ Chí Minh... lao đường đi- trước mắt người đọc lên đường núi chất chồng, hết dãy đến dãy khác, tưởng núi kéo dài vô tận, người đường nhỏ bé bị bao vây núi non hiểm trở, hoang vu => Những khó khăn gian lao đường. .. sống: đường - đường đời * Câu 3( chuyển) ‘‘ Núi cao lên đến tận cùng’’ - ‘‘Tận cùng’’ : đi m cao nhất, đích cần phải đến Bao nhiêu núi non trùng đi p, khó khăn vượt qua ? Câu thơ thứ nói đi u

Ngày đăng: 14/05/2019, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan