1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 bài 21: Đi đường

6 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN 21 - TIẾT 85: VĂN BẢN: NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG - Hồ Chí Minh I Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh ngục tù, Người mở rộng tâm hồn tìm đến giao hồ với vầng trăng Thấy sức hấp dẫn NT thơ - Hiểu ý nghĩa tư tưởng thơ : từ việc đường gian lao mà nêu lên học đường đời, học cách mạng Cảm nhận sức truyền cảm NT thơ : bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, ý nghĩa sâu sắc II Chuẩn bị - Giáo viên : soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Soạn III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ “Tức cảnh Pác Bó’ phân tích nét đặc sắc ND- NT bài? Bài mới: Giới thiệu : Giới thiệu chung tập “ Nhật ký tù”, tình yêu thiên nhiên đặc biệt Bác HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Giới thiệu chung 1.Tác giả - Tác phẩm * Tác giả Trình bày vài nét xuất xứ hai * Tác phẩm thơ? - Nằm tập “ Nhật ký tù ” Cho biết hoàn cảnh đời, tư tưởng - Hoàn cảnh sáng tác: Viết nhà tù giá trị tập “ Nhật ký tù ”? Tưởng Giới Thạch, Bác bị bắt giam Tháng 8/1942, HCM từ Pác Bó bí mật Trung Quốc tháng 8/1942 lên đường sang TQ để tranh thủ viện trợ quốc tế cho CMVN Khi đến gần thị trấn Túc Vinh(TQ) người bị quyền địa phương bắt giữ, bị giải tới gần 20 nhà giam 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây(TQ), bị đày đoạ cực khổ năm trời Trong ngày đó, Người viết tập “Nhật kí tù” chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn thơ tứ tuyệt Tập “Nhật kí tù” “ngâm ngợi cho khuây” đợi tự do, cho thấy tâm hồn cao đẹp, ý chí CM phi thường tài thơ xuất sắc HCM Có thể nói “NKTT” viên ngọc quý kho tàng VHDT Ngồi bìa tập thơ, Bác vẽ hai nắm tay bị xích giơ cao bốn câu đề: Thân thể Tinh thần lao Muốn nên nghiệp lớn Tinh thần phải cao QS SGK Chú thích Đọc: ý giọng thơ câu: Bố cục : khai, thừa, chuyển, hợp II Tìm hiểu văn - Câu 1: ngắt nhịp 2/2/3 2/5; giọng A Văn tương đối bình thản nguyệt) - Câu 2: ngắt nhịp 4/3, giọng bối rối “Ngắm trăng”(Vọng Đọc - Câu 3,4: nhịp 4/3, giọng đằm thắm, vui, sảng khoái “Vọng nguyệt” đề tài phổ biến thơ xưa Thi nhân xưa, gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng, có rượu hoa thưởng trăng thật thú vị Nói Tìm hiểu văn chung người ta ngắm trăng thảnh thơi, tâm hồn thư thái Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh ntn? Em có nhận xét hồn cảnh đó? Người ngắm trăng lúc bị đày đoạ, vơ khổ cực ĐK sinh hoạt nhà a Hai câu đầu tù tàn bạo dã man phù hợp với - Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong cảnh tù việc thưởng nguyệt? ngục -> hoàn cảnh đặc biệt Bác có tâm trạng trước cảnh trăng đẹp ngồi trời? Vậy qua ta hiểu điều phong thái Bác? So sánh câu thứ hai dịch với phần phiên âm nhận xét? - Bác xốn xang, bối rối trước cảnh đêm Bản dịch nhìn chung sát ý, nhiên trăng đẹp -> yêu trăng, yêu thiên nhiên bỏ bối rối, xốn xang thi sĩ sâu sắc trong nguyên tác, thể lời hỏi “biết => thể phong thái ung ung, tâm hồn làm nào” tự do, khao khát thưởng trăng Hai câu sau diễn tả điều gì? Bằng cách trọn vẹn BPNT nào? (Trong câu cuối, xếp vị trí từ : nhân (thi gia), song, khán, nguyệt (minh nguyệt) có đáng ý?) (hai câu thấy nhân nguyệt có b Hai câu sau song sắt nhà tù giữa) Nhân – song- nguyệt - Phép đối đem lại hiệu NT ntn? đầu cuối hai câu có: nhân Nguyệt- song- thi gia nguyệt, có song sắt nhà tù chắn người thả tâm hồn song sắt để ngắm trăng Qua thơ, em cảm nhận điều gì? Bài thơ vừa cho thấy tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc mạnh mẽ vừa -> NT nhân hoá, cấu trúc đăng đối diễn tả cho thấy sức mạnh tinh thần to lớn mối giao hoà đặc biệt trăng-với người chiến sĩ CM vĩ đại Bác,như đôi bạn tri âm tri kỉ - Nét đặc sắc phong cách thơ trữ tình Bác: vừa cổ điển, vừa đại => Đây vượt ngục tinh thần Đọc phiên âm chữ Hán, dịch người tù CM nghĩa, dịch thơ Chú ý phiên âm, ngắt nhịp 4/3 2/2/3 Nhấn mạnh điệp từ; giọng suy ngẫm, chậm rãi So sánh phần phiên âm với phần dịch thơ? (thể thơ, điệp ngữ, dịch nghĩa) B VănĐi đường ” Bản dịch giữ điệp ngữ hai câu Đọc đàu không giữ đựơc hai câu sau Bài thơ mơ hình chuẩn kiểu kết cấu bốn phần thơ Thất ngôn tứ tuyệt Theo em thơ có lớp nghĩa? Câu đầu mở ý chủ đạo thơ Tìm hiểu văn Đó gì, BPNT nào? Nhận xét giọng thơ? Nỗi gian lao có người trải qua cảm nhận thấy, thấu hiểu Nỗi gian lao cụ thể hố câu thứ hai ntn? câu 2, tác giả sử dụng BPNT gì? Tác dụng BPNT đó? Nghĩa sâu xa câu thơ gì? Câu thứ ba, mạch thơ chuyển sang ý gì? Cả chặng đường gian lao kết thúc Lúc người tư ntn?(câu 4) hai câu cuối tứ thơ lên cao, hình ảnh thơ mở bát ngát theo chiều hướng gợi cảm giác cân bằng, hài hồ Nghĩa đen Nghĩa bóng - Câu 1,2: Sử dụng điệp từ “tẩu lộ”, “trùng san” để nhấn mạnh việc đường thật khó khăn, gian nan, hết lớp núi lại gặp lớp núi khác - Ngụ ý sâu xa đường đời đường CM đầy khó khăn thử thách -> giọng thơ đầy suy ngẫm Hai câu thơ có ngụ ý gì? ý nghĩa tư tưởng thơ? - Câu 3: gian - Niềm hạnh phúc lao kết thúc, Nêu lên chân lí: Con đường CM lâu dài gian khổ, kiên trì bền chí vượt qua thử thách thành công Khái quát lại nét đặc sắc ND – NT hai thơ? người đường lên lớn lao người tới đỉnh cao chiến sĩ CM đứng đỉnh cao - Câu 4: ung dung chiến thắng với tư say sưa ngắm làm chủ giới phong cảnh Đọc diễn cảm hai thơ III.Tổng kết luyện tập Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) Luyện tập IV Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm giá trị ND- Nt hai thơ - Cảm nhận nét đẹp pong cách, ý chí CM Bác Huớng dẫn nhà: - Học thuộc lòng phần dịch thơ hai VB - Chuẩn bị bài: Câu cảm thán ... phần phiên âm với phần dịch thơ? (thể thơ, đi p ngữ, dịch nghĩa) B Văn “ Đi đường ” Bản dịch giữ đi p ngữ hai câu Đọc đàu không giữ đựơc hai câu sau Bài thơ mơ hình chuẩn kiểu kết cấu bốn phần...giá trị tập “ Nhật ký tù ”? Tưởng Giới Thạch, Bác bị bắt giam Tháng 8/ 1942, HCM từ Pác Bó bí mật Trung Quốc tháng 8/ 1942 lên đường sang TQ để tranh thủ viện trợ quốc tế cho CMVN Khi đến gần... vừa cổ đi n, vừa đại => Đây vượt ngục tinh thần Đọc phiên âm chữ Hán, dịch người tù CM nghĩa, dịch thơ Chú ý phiên âm, ngắt nhịp 4/3 2/2/3 Nhấn mạnh đi p từ; giọng suy ngẫm, chậm rãi So sánh phần

Ngày đăng: 14/05/2019, 11:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w