Hồn cảnh ra đời tác phẩm.

Một phần của tài liệu giáo an ngữ văn 12-nâng cao- tập 2- mới (Trang 29)

IV/ Tiến trỡnh dạy học:

2. Hồn cảnh ra đời tác phẩm.

2. Yờu cầu Hs trỡnh bày hiểu biết của mỡnh về hồn cảnh ra đời của tỏc phẩm? Theo em, hồn cảnh ra đời giỳp ớch gỡ trong việc tỡm hiểu tỏc phẩm?

GV điều chỉnh, nhận xét và cho những HS khác

. HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày theo chỉ định : dựa vào việc tham khảo tài liệu và hiểu biết lịch sử, nờu rừ hồn cảnh ra đời của truyện ngắn Rừng

xà nu.

+ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ đợc kí kết, đất nớc chia làm hai miền. Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém đi khắp miền Nam. Cách mạng rơi vào thời kì đen tối.

+ Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ồ ạt vào miền Nam và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền Bắc. Nguyễn Trung Thành và các nhà văn miền Nam lúc đĩ muốn viết "hịch thời đánh Mĩ". Rừng xà nu đợc viết vào đúng thời điểm mà cả nớc ta trong khơng khí sục sơi đánh Mĩ. Tác phẩm đợc

phát biểu bổ sung. hồn thành ở khu căn cứ của chiến trờng miền Trung Trung bộ.

+ Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện nổi dậy của buơn làng Tây Nguyên trong thời kì đồng khởi trớc 1960 nhng chủ đề t tởng của tác phẩm vẫn cĩ quan hệ mật thiết với tình hình thời sự của cuộc kháng chiến lúc tác phẩm ra đời.

Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn bản tác phẩm. 1. GV đọc đoạn mở đầu. HS đọc tiếp một số đoạn và tĩm tắt tồn bộ tác phẩm. - HS đọc với giọng hào sảng thể hiện âm hởng sử thi và cảm hứng lãng mạn của tác phẩm. - Túm tắt tỡnh tiết chớnh II. Đọc- hiểu 1. Đọc- tĩm tắt - Rừng xà nu- hình tợng mở đầu và kết thúc. - Tnú nghỉ phép về thăm làng.

- Cụ Mết kể cho dân làng nghe về cuộc đời Tnú và lịch sử làng Xơ Man từ những năm đau thơng đến đồng khởi nổi dậy.

2.Yờu cầu Hs nhận xột cốt truyện, cỏch tổ chức bố cục tỏc phẩm ? GV định hớng, nhận xét và điều chỉnh, nhấn mạnh những ý cơ bản. - HS thảo luận và phát biểu tự do

- Qua việc đọc và chuẩn bị ở nhà, HS nhận xét về cốt truyện và cách tổ chức bố cục tác phẩm . 2. Cốt truyện và cách tổ chức bố cục tác phẩm + Rừng xà nu đợc kể theo một lần về thăm làng của Tnú sau 3 năm đi bộ đội. Đêm ấy, dân làng quây quần bên bếp lửa nhà rơng nghe cụ Mết kể lại câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú và cuộc đời làng Xơ Man.

+ Rừng xà nu là sự lồng quyện hai cuộc đời:

cuộc đời Tnú và cuộc đời làng Xơ Man. Hai cuộc đời ấy đều đi từ bĩng tối đau thơng ra ánh sáng của chiến đấu và chiến thắng, đi từ hai bàn tay khơng đến hai bàn tay cầm vũ khí đứng lên dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.

+ Cốt truyện Rừng xà nu căng ra trong xung đột quyết liệt một mất một cịn giữa một bên là nhân dân, một bên là kẻ thù Mĩ- Diệm. Xung đột ấy đi theo tình thế đảo ngợc mà thời điểm đánh dấu là lúc ngọn lửa của lịng căm thù ngùn ngụt cháy trên 10 đầu ngĩn tay Tnú.

3. Hướng dẫn hS tỡm hiểu ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm.

- Yờu cầu Hs suy nghĩ cỏ nhõn, trả lời GV định hớng, nhận xét và điều chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản HS phát biểu cảm nhận về nhan đề tác phẩm (và phát biểu tự do). 3. Nhan đề tác phẩm

+ Nhà văn cĩ thể đặt tên cho tác phẩm của mình là "làng Xơ Man" hay đơn giản hơn là "Tnú"- nhân vật chính của truyện. Nhng nếu nh vậy tác phẩm sẽ mất đi sức khái quát và sự gợi mở.

+ Đặt tên cho tác phẩm là Rừng xà nu dờng nh đã chứa đựng đợc cảm xúc của nhà văn và linh hồn t tởng chủ đề tác phẩm.

+ Hơn nữa, Rừng xà nu cịn ẩn chứa cái khí vị khĩ quên của đất rừng Tây Nguyên, gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, man dại- một sức sống bất diệt của cây và tinh thần bất khuất của ngời.

+ Bởi vậy, Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm cả ý nghĩa tả thực lẫn ý nghĩa tợng trng. Hai lớp ý nghĩa này xuyên thấm vào nhau tốt lên hình tợng sinh động của xà nu, đa lại khơng khí Tây Nguyên rất đậm đà cho tác phẩm.

tìm hiểu về hình tợng rừng xà nu theo các yêu cầu sau đây: ( Cõu hỏi 2 –SGK )

- Hình tợng rừng xà nu dới tầm đại bác.

- Tìm các chi tiết miêu tả cánh rừng xà nu đau thơng và phát biểu cảm nhận về các chi tiết ấy. - Sức sống man dại, mãnh liệt của rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tợng nh thế nào?

- Hình ảnh cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt chạy tít đến tận chân trời xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm gợi cho anh (chị) ấn tợng gì?

- GV định hớng, nhận xét và điều chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản.

- HS thảo luận theo nhĩm, cử đại diện trình bày và tranh luận với các nhĩm khác.

- Lớp theo dừi, tham gia trao đổi, thống nhất

+ Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu về rừng xà nu, một rừng xà nu cụ thể đợc xác định rõ: "nằm trong tầm đại bác của đồn

giặc", nằm trong sự hủy diệt bạo tàn: "Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh con nớc lớn".

Truyện mở ra một cuộc đụng độ lịch sử quyết liệt giữa làng Xơ Man với bọn Mĩ- Diệm. Rừng xà nu cũng nằm trong cuộc đụng độ ấy. Từ chỗ tả thực, rất tự nhiên hình ảnh xà nu đã trở thành một biểu tợng. Xà nu hiện ra với t thế của sự sống đang đối diện với cái chết, sự sinh tồn đối diện với sự hủy diệt. Cách mở của câu chuyện thật gọn gàng, cơ đúc mà vẫn đầy uy nghi tầm vĩc.

+ Với kĩ thuật quay tồn cảnh, Nguyễn Trung Thành đã phát hiện ra: "cả rừng xà nu hàng vạn

cây khơng cây nào là khơng bị thơng". Tác giả

đã chứng kiến nỗi đau của xà nu: "cĩ những cây

bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào nh một trận bão". Rồi "cĩ những cây con vừa lớn ngang tầm ngực ngời bị đạn đại bác chặt đứt làm đơi. ở những cây đĩ, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thơng khơng lành đợc cứ loét mãi ra, năm mời hơm sau thì cây chết".

Các từ ngữ: vết thơng, cục máu lớn, loét mãi ra,

chết,… là những từ ngữ diễn tả nỗi đau của con

ngời. Nhà văn đã mang nỗi đau của con ngời để biểu đạt cho nỗi đau của cây. Do vậy, nỗi đau của cây tác động đến da thịt con ngời gợi lên cảm giác đau đớn.

+ Nhng tác giả đã phát hiện đợc sức sống mãnh liệt của cây xà nu: "trong rừng ít cĩ loại

cây sinh sơi nảy nở khỏe nh vậy". Đây là yếu tố

cơ bản để xà nu vợt qua giới hạn của sự sống và cái chết. Sự sống tồn tại ngay trong sự hủy diệt: "Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã cĩ bốn

năm cây con mọc lên". Tác giả sử dụng cách

nĩi đối lập (ngã gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng định một khát vọng thật của sự sống. Cây xà nu đã tự đứng lên bằng sức sống mãnh liệt của mình: "…cây con mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời". Xà nu đẹp một vẻ đẹp

hùng tráng, man dại đẫm tố chất núi rừng.

Xà nu khơng những tự biết bảo vệ mình mà cịn bảo vệ sự sống, bảo vệ làng Xơ Man: "Cứ

thế hai ba năm nay, rừng xà nu ỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng". Hình tợng xà nu chứa

đựng tinh thần quả cảm, một sự kiêu hãnh của vị trí đứng đầu trong bão táp chiến tranh.

+ Trong quá trình miêu tả rừng xà nu, cây xà nu, nhà văn đã sử dụng nhân hĩa nh một phép tu từ chủ đạo. Ơng luơn lấy nỗi đau và vẻ đẹp của con ngời làm chuẩn mực để nĩi về xà nu khiến

xà nu trở thành một ẩn dụ cho con ngời, một biểu tợng của Tây Nguyên bất khuất, kiên cờng.

Một phần của tài liệu giáo an ngữ văn 12-nâng cao- tập 2- mới (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w