Chủ đề: Qua hỡnh ảnh ụng lĩo Xan-ti-a-gụ trong đoạn trớch, tỏc giả gửi gắm niềm tin

Một phần của tài liệu giáo an ngữ văn 12-nâng cao- tập 2- mới (Trang 75)

trong đoạn trớch, tỏc giả gửi gắm niềm tin tưởng lớn lao vào con người. Trong bất kỡ hồn cảnh nào “Con người cú thể bị hủy diệt nhưng

khụng thể bị đỏnh bại” Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết - GV tĩm tắt lại bài học, yêu cầu HS rút ra những nhận xét, đánh giá chung về đoạn trích. - HS tự viết phần tổng kết. III. Tổng kết

- Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luơn đặt con ngời đơn độc trớc thử thách. Con ngời phải vợt qua thử thách vợt qua giới hạn của chính mình để luơn vơn tới đạt đợc mớc mơ khát vọng của mình. Hai hình tợng ơng lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tợng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. - Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trơi “ của Hê-minh-uê.

* Củng cố : Gv chốt lại những nội dung cơ bản sau:

- Văn bản cho thấy nghệ thuật kể chuyờn bậc thầy của Hờ-minh-uờ với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cỏc kiểu ngụn từ kể và tả, đặc biệt là miờu tả đối thoại, độc thoại nội tõm

- Cỏch viết dung dị , chặt chẽ theo nguyờn lớ “ Tảng băng trụi” - Thể hiện niềm tin đối với con người

* Dặn dũ : Chuẩn bị làm bài viết số 7 ( Nghị luận xĩ hội - ở lớp )

---

Ngày soạn: 16/03/2011

TiẾT 110 – 111 ) Làm văn :

BÀI VIẾT SỐ 7 ( Nghị luận xĩ hội ) I/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp Hs

- Nắm cỏch thức làm bài nghị luận xĩ hội đặt ra trong tỏc phẩm văn học.

- Biết vận dụng kĩ năng đọc-hiểu văn bản văn học và những tri thức về dời sống xĩ hội, những kinh nghiệm cỏ nhõn vào việc viết bài văn.

II/ Phương phỏp : Kiểm tra tự luận

III/ Phương tiện : Giấy làm bài theo mẫu chung ( HS chuẩn bị ), Đề bài + Hướng dẫn chấm (GV )

IV/ Tiến trỡnh lờn lớp : - Ổn định lớp - Ổn định lớp

- Nờu yờu cầu của tiết kiểm tra - Ghi đề bài lờn bảng

Đề bài viết : Từ cỏc tỏc phảm Một người Hà Nội ( Nguyễn Khải) và Chiếc thuyền ngồi xa

( Nguyễn minh Chõu ), anh ( chị ) hĩy bàn về vai trũ của gia đỡnh trong đời sống mỗi con người.

Yờu cầu : HS cú thể triển khai bài làm theo nhiều cỏch khỏc nhau miễn là bảo đảm cỏc yờu cầu cơ bản sau:

* Về hỡnh thức : Kết cấu bài viết rừ ràng, mạch lạc ( Bố cục , loogich lập luận …), Kết hợp cỏc thao tỏc lập luận hợp lớ, hành văn sỏng sủa thuyết phục

* Về nội dung:

+ Nờu và phõn tớch ý nghĩa của vấn đề xĩ hội đặt ra trong tỏc phẩm : Cả hai tỏc phẩm nờu trong đề bài đều liờn quan đến vấn đề gia đỡnh :

- Truyện Một người Hà Nội ( Nguyễn Khải) đề cao vai trũ to lớn của truyền thống gia đỡnh ( nề nếp, gia phong …) trong việc tạo nờn vẻ đẹp và chiều sõu văn húa của những con người sống trờn mảnh đất kinh kỡ- người Hà Nội, tạo nờn vẻ đẹp văn húa Hà Nội. ( gia đỡnh bà Hiền)

- Truyện Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Chõu rất giàu ý nghĩa. Mà trong đú, vấn đề nổi bật được đề cập là vấn đề gia đỡnh. Qua tỏc phẩm, tỏc giả đĩ trực tiếp lờn tiếng cảnh bỏo vấn đề bạo lực gia đỡnh và hậu quả của nú

+ Phỏt biểu suy nghĩ và tỡnh cảm của mỡnh về vấn đề xĩ hội đặt ra trong tỏc phẩm : Vai trũ của

gia đỡnh đối với đời sống mỗi con người

- Mỗi người đều cần cú một gia đỡnh, một mỏi ấm yờu thương để sống và trưởng thành. Bất hạnh lớn nhất của con người chớnh là khụng cú được một mỏi ấm gia đỡnh đỳng nghĩa ( Phõn tớch, lớ giải, chứng minh…)

- Gia đỡnh với một truyền thống tốt đẹp, một nếp sống lành mạnh sẽ là cơ sở để bồi dưỡng và hỡnh thành nhõn cỏch tốt đẹp cho mỗi con người và ngược lại .

- Gia đỡnh là nền tảng xĩ hội, gia đỡnh cú ấm no, hạnh phỳc thỡ xĩ hội mới văn minh, tiến bộ + Định hướng ý thức, thỏi độ, tỡnh cảm đối với gia đỡnh . Xõy dựng gia đỡnh văn húa, hạnh phỳc, ấm no là nghĩa vụ , là trỏch nhiệm của mỗi người để gúp phần xõy dựng cuộc sống tốt đẹp …

---

Ngày soạn: 18/0132011

Tiết 112-113 Đọc văn : THUỐC ( Lỗ Tấn ) I/. Mục tiờu bài học:

- Kiờ́n thức: í nghĩa của hỡnh tượng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người. í nghĩa của hỡnh tượng vũng hoa trờn mộ người chiến sĩ cỏch mạng Hạ Du.

- Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (văn bản tự sự, truyện dịch). - Thái đụ̣: Trõn trọng những giỏ trị của văn húa nhõn loại

II/ Phơng pháp và phơng tiện dạy học

- Phơng pháp thuyết trình kết hợp với phát vấn theo tiến trình quy nạp.

- Phơng tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, cĩ thể su tầm một số tranh ảnh về Lỗ Tấn và xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX.

III/ Tiến trình lên lớp

- Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức

tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung

+ GV nờu cõu hỏi gợi ý: - Tiểu sử, con ngời? - Vị trí của Lỗ Tấn trong văn học Trung Quốc? - Con đờng gian nan để chọn ngành nghề của Lỗ Tấn?

- Quan điểm sáng tác văn nghệ của Lỗ Tấn?

+ Gọi HS phỏt biểu, định hướng thảo luận giỳp HS nắm những nột chớnh

1. HS đọc mục Tiểu dẫn, kết hợp với những hiểu biết cá nhân qua phần soạn bài ở nhà để giới thiệu những nét chính về Lỗ Tấn.

1. Tác giả

+ Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hng, tỉnh Chiết Giang, miền Đơng Nam Trung Quốc. Ơng là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trớc Lỗ tấn cha hề cĩ Lỗ Tấn;

sau Lỗ Tấn cĩ vơ vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt

Nhợc)

+ Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đờng cống hiến cho dân tộc: từ nghề khia mỏ đến hàng hải rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào.

=> Con đờng gian nan để chọn ngành nghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch sử Trung Hoa thời cận hiện đại, vừa nĩi lên tâm huyết của một ngời con u tú của dân tộc.

Tấn đợc thể hiện nhất quán trong tồn bộ sáng tác của ơng: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp

bằng sắt khơng cĩ cửa sổ .

+ Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới), các tập Gào thét, Bàng hồng, Truyện

cũ viết theo lối mới, hơn chục tập tạp văn cĩ

giá trị phê phán, tính chiến đấu cao 2. GV nêu câu hỏi: Tác

phẩm Thuốc đợc sáng tác trong hồn cảnh nào? Gv lưu ý phõn bietj hai thời điểm ;

+ Thời điểm viết và cụng bố tỏc phẩm : 4/1919 trong khụng khớ sụi sục thức tỉnh của ý thức dõn tộc - HS đọc Tiểu dẫn, kết hợp những hiểu biết cá nhân để trình bày. 2. Hồn cảnh sáng tác truyện Thuốc

Thuốc đợc viết năm 1919, đúng vào lúc

cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ. Đây là thời kì đất nớc Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé. Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhng nhân dân lại an phận chịu nhục. “Ngời Trung Quốc ngủ mê trong một cái nhà

hộp bằng sắt khơng cĩ cửa sổ” (Lỗ Tấn). Đĩ

là căn bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng con đờng giải phĩng dân tộc. Chính nhà cách mạng lỗi lạc thời này là Tơn Trung Sơn cũng nĩi: “ Ngời Trung Quốc là một con bệnh trầm trọng”. Thuốc đã ra đời trong bối cảnh ấy với một thơng điệp: cần

suy nghĩ nghiêm khắc về một phơng thuốc để cứu dân tộc.

Hoạt động 2: Tổ chức

đọc- hiểu văn bản II. Đọc- hiểu

GV gợi ý cho học sinh tìm hiểu cốt truyện tỏc phẩm

- Cõu hỏi 1 (SGK ) Kể lại cốt truyện và cho biết nhõn vật chớnh là những ai,cú thể chia nhõn vật truyện làm mấy nhúm, cỏc nhúm khỏc nhau ở chỗ nào? HS đọc và tĩm tắt tác phẩm, thảo luận và trình bày trớc lớp. 1. Cốt truyện :

Cả Khang Hoa Thuyờn Cụ Ba Hạ Mỏu Hạ Du bỏnh bao Tố cỏo Hạ Du

Hi sinh

Cho là điờn Xấu hổ Đỏm đụng Mẹ Hạ Du Vũng hoa

Trờn mộ Hạ Du => Hai nhúm :

+ Nhúm 1 : Vợ chồng Hoa Thuyờn, Cả Khang, Lĩo Năm Gự, Lĩo nghĩa, Cụ Ba hạ, Mẹ hạ Du, đỏm thanh niờn…

+ Nhúm 2: Hạ Du

=> Trừ Hạ Du, cỏc nhõn vật khỏc tuy đậm nhạt khỏc nhau nhưng đều là nhõn vật của đỏm đụng, của quần chỳng ngu muội

- Tổ chức cho HS thảo luận về ý nghĩa nhan đề truyện và hình tợng chiếc bánh bao tẩm máu ngời?

GV gợi dẫn: Nghĩa đen,

nghĩa hàm ẩn của nhan đề? Liên tởng giữa nhan đề (Thuốc) với chiếc bánh bao tẩm máu?

Câu hỏi gợi ý: Tại sao

khơng phải là chiếc bánh bao tẩm máu ngời khác mà lại phải tẩm máu ngời cách mạng Hạ Du?

HS thảo luận về ý nghĩa nhan đề truyện và hình tợng chiếc bánh bao tẩm máu ngời?

2. ý nghĩa nhan đề truyện và hình tợng chiếc bánh bao tẩm máu chiếc bánh bao tẩm máu

Nhan đề "Thuốc"

+ Thuốc, nguyên văn là "Dợc" (trong từ ghép Dợc phẩm)-Vị thuốc (Nguyễn Tuân) . Nhan đề truyện cĩ nhiều nghĩa.

+ Tầng nghĩa ngồi cùng là phơng thuốc

truyền thống chữa bệnh lao. đĩ là thứ

thuốc mê tín, thứ thuốc độc, mọi ngời cần

phải giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa bệnh lao đợc sùng bái là một thứ thuốc độc.

+ Trong truyện, bố mẹ thằng Thuyên đã áp đặt cho nĩ một phơng thuốc quái gở. Và cả đám ngời trong quán trà cũng cho rằng đĩ là thứ thuốc tiên. Nh vậy, tên truyện cịn hàm nghĩa sâu xa hơn, mang tính khai sáng: Ngời

Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, khơng đợc ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt khơng cĩ sửa sổ.

+ Chiếc bánh bao - liều thuốc độc lại đợc pha chế bằng máu của ngời cách mạng - một ngời xả thân vì nghĩa, đổ máu cho sự nghiệp giải phĩng nơng dân... Những ngời dân ấy (bố mẹ thằng Thuyên, ơng Ba, cả Khang...) lại dửng dng, mua máu ngời cách mạng để chữa bệnh.... Với hiện tợng chiếc bánh bao tẩm máu Hạ Du, Lỗ Tấn đã đặt ra một vấn đề hết sức hệ trọng là ý nghĩa của hi sinh. Tên truyện vì thế mang tầng nghĩa thứ ba: Phải

tìm một phơng thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bĩ với quần chúng.

- Nờu cõu hỏi tỡm hiểu về nhõn vật Hạ Du:

Nhõn vật Hạ Du được biểu hiện giỏn tiếp qua những chi tiết nào?

HS trao đổi, phỏt biểu ý kiến

3. Nhõn vật Hạ Du: Qua cõu chuyện bàn

tỏn trong quỏn trà :

+ Người bị xử chộm mà ụng Cả Khang đĩ lấy mỏu tẩm bỏnh bao bỏn cho lĩo Hoa

+ Nhà nghốo, chỉ cú một mẹ già

+ Trong nhà lao tử tự: vẫn hiờn ngang tuyờn truyền CM chống nhà Mĩn Thanh

=> Một chiens sĩ Cm cú lớ tưởng tiến bộ, cú phẩm chất anh hựng sĩn sàng hi sinh vỡ sự nghiệp, cận kề cỏi chết vẫn hiờn ngang

- Gv dẫn dắt vào câu chuyện bàn luận trong quán trà về Hạ Du và yêu cầu HS phân tích ý nghĩa cuộc bàn luận đĩ. - Những người trong quỏn trà bàn luận những gỡ? Thỏi độ của họ chứng tỏ họ là người như thế nào/

Yờu cầu HS thảo luận

HS phân tích ý nghĩa cuộc bàn luận đĩ.

HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày

4. Cuộc bàn luận trong quán trà về Hạ Du Du

* Nội dung bàn luận :

+ Chuyện Thằng Thuyờn cú được bỏnh bao tẩm mỏu người. Mọi người đều tin đú là “thuốc” chữa bệnh lao thần diệu, là phỳc cho nhà lĩo Hoa.

+ Chuyện về Hạ Du, nhà cỏch mạng bị xử chộm

=> Qua cõu chuyện cú thể thấy:

nhĩm, cử đại diện trình

bày của Hạ Du:- Cả Khang bỏn bỏnh bao tẩm mỏu

- Lĩo Nghĩa mắt cỏ chộp tước được cỏi ỏo tử tự

- Cụ Ba Hạ tố cỏo được thưởng hai mươi lạng bạc

- Vợ chồng Hoa Thuyờn mua được bỏnh bao chữa bệnh lao cho con

+ Một số người phỉ bỏng Hạ Du: Cả Khang “ Cỏi thằng nhĩi con ấy..”, cậu Năm Gự, những người trong quỏn : “ Cỏi thằng

khốn nạn…”, “ Điờn thật rồi!”

=> Những người trong quỏn trà, họ là đỏm đụng ngu muội và vụ cảm:

+ Hồn tồn khụng hiểu gỡ về Hạ Du ( Tư tưởng và sự nghiệp mà vỡ nú Hạ Du hi sinh cả mỏu của mỡnh)

+ Vụ cảm trước cỏi chết của Hạ Du + Thậm chớ cũn khinh bỉ, phỉ bỏng

Tỡm hiểu bối cảnh truyện

GV dẫn dắt: Khơng gian nghệ thuật của truyện là tù hãm, ẩm mốc, bế tắc, nhng thời gian thì cĩ tiến triển. Từ mùa thu “trảm quyết” đến mùa xuân thanh minh đã thể hiện mạch suy t lạc quan của tác giả.

- Hĩy phõn tớch làm rừ ý nghĩa của cỏc chi tiết trong việc thể hiện chủ đề tỏc phẩm?

HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến

- Mựa thu lạnh lẽo, tối tăm ( phỏp trường, quỏn trà )-> Bối cảnh ngột ngạt tăm tối của Xh TQ lỳc bấy giờ.

- Mựa thu tớch nhựa sống cho mựa xũn đõm chồi nẩy lộc => Niềm tin, niềm hi vọng vào một tương lai tốt đẹp! HS tìm hiểu ý nghĩa của hình ảnh vịng hoa trên mộ Hạ Du?

+ Chi chi tiết vịng hoa trên mộ Hạ Du chủ đề t tởng tác phẩm mới đợc thể hiện trọn vẹn, nhờ đĩ mà khơng khí của truyện vốn rất u buồn tăm tối song điều mà tác giả đa đến cho ngời đọc khơng phải là t tởng bi quan.

5. Khơng gian, thời gian nghệ thuật và ý nghĩa của chi tiết vịng hoa trên mộ Hạ Du nghĩa của chi tiết vịng hoa trên mộ Hạ Du

+ Câu chuyện xảy ra trong 2 buổi sớm vào hai mùa thu, mua xuân cĩ ý nghĩa tợng trng.

- Buổi sáng đầu tiên cĩ 3 cảnh: cảnh sáng tinh mơ đi mua bánh bao chấm máu ngời, cảnh pháp trờng và cảnh cho con ăn bánh, cảnh quán trà.... Ba cảnh gần nh liên tục, diễn ra trong mùa thu lạnh lẽo. Bối cảnh quán trà và đờng phố là nơi tụ tập của nhiều loại ngời do đĩ hình dung đợc d luận và ý thức xã hội.

- Buổi sáng cuối cùng là vào dịp tết Thanh minh- mùa xuân tảo mộ. Mùa thu lá rụng, mùa xuân đâm chồi nảy lộc, gieo mầm.

+ Vịng hoa trên mộ Hạ Du: Cĩ thể xem vịng hoa là cực đối lập của “chiếc bánh bao tẩm máu”. Phủ định vị thuốc là bằng chiếc bánh bao tẩm máu, tác giả mơ ớc tìm kiếm một vị thuốc mới- chữa đợc cả những bệnh

Một phần của tài liệu giáo an ngữ văn 12-nâng cao- tập 2- mới (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w