1 Ổn định lớp 2 Bài mới:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu của phần mở bài
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu (SGK)
- Yêu cầu cần đạt khi mở bài? - Các vấn đề cần tránh khi mở bài? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mở bài. - Cĩ mấy cách mở bài? - Đặc điểm của từng cách mở bài? HS đọc SGK, trả lời I. Lý thuyết:
1. Đặc điểm và yêu cầu của phần mở bài:
- Mở bài - đặt vấn đề, cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với ngời viết, bài viết: tiền đề cho bài viết hay hoặc dở.
- Yêu cầu cần đạt của mở bài: Giới thiệu khái quát vấn đề sẽ đề cập tới.
- Mở bài thờng cĩ hai phần dẫn đề ( trực tiếp hoặc gián tiếp ) và nêu vấn đề trọng tâm của bài viết.
Mở bài cần đạt Mở bài nên tránh - Dẫn dắt, trọng tâm,
cĩ giới hạn.
- Gây đợc chú ý của ngời đọc.
- Lời văn tự nhiên, chân thực, giản dị.
- Dẫn ý khơng liên quan trọng tâm.
- Dẫn dắt vịng vo, khơng thốt ý.
- Sa vào chi tiết cụ thể của phần thân bài. 2. Cách mở bài: Cĩ hai cách mở bài
- Trực tiếp: đi thẳng vào vấn đề cần bàn. - Gián tiếp: từ ý kiến hoặc đánh giá, nhận
xét của ngời khác đa ngời đọc đến vấn đề cần bàn.
VD: SGK tr 120.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thảo luận các bài tập luyện tập.
GV theo dừi nhận xột sửa chữa hồn chỉnh
HS thực hiện
theo yờu cầu II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
- Mở bài 1: Gián tiếp: từ hình ảnh trong thơ cổ đến bài thơ Chiều của Hồ Dzếnh
- Mở bài 2: Trực tiếp từ vấn đề đặt ra ngay trong bài thơ.
2. Bài tập 2:
Các tổ cử đại diện trình
bày Tổ 1,2 viết mở đề bài số 5Tổ 3,4 viết mở đề bài số 6.
* Củng cố: Tổng kết nội dung đã học, Giới thiệu một số mở bài đặc sắc. * Dặn dị: Học bài ở nhà, Soạn chuẩn bị bài học lý luận: Giá trị của văn học.
---
Ngày soạn: 26/02/2011
Tuần 28
Tiết 100 – 101 Lớ luận văn học :
GIÁ TRỊ VĂN HỌC I/. Mục tiêu bài học : Giúp HS: I/. Mục tiêu bài học : Giúp HS:
- Nắm đợc các giá trị cơ bản của văn học.
- Cĩ phơng hớng đúng khi đọc và khám phá các giá trị của văn học.
II/ Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học
III/ Phương phỏp: Nờu câu hỏi vấn đỏp, thảo luận ; thực hành luyện tập
IV/ Tiến trình dạy học
1. Ổn định Tổ chức: 3. Bài mới:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động : Hớng dẫn tìm hiểu các giá trị văn học.
1- GV nêu câu hỏi:
Thế nào là giá trị văn học? Văn học cĩ những giá trị cơ bản nào?
- HS dựa vào nội dung SGK và nhận thức cá nhân để trả lời câu hỏi.
1. Khái quát chung
+ Giá trị văn học là sản phẩm kết tinh từ quá trình văn học, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cuộc sống con ngời, tác động sâu sắc tới con ngời và cuộc sống.
+ Những giá trị cơ bản: - Giá trị thẩm mĩ. - Giá trị nghệ thuật. - Giá trị nhận thức. - Giá trị giáo dục. 2- Một HS đọc mục 1 SGK
- GV nêu yêu cầu:
Hãy nêu vắn tắt cơ sở xuất hiện và nội dung của giá trị thẩm mĩ và cho ví dụ.
- GV thuyết giảng, phõn tớch thờm một số vớ dụ minh họa giỳp HS hiểu và nắm vững khỏi niệm - GV nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản.
- HS đọc- hiểu, tĩm tắt thành những ý chính. Nêu ví dụ cho từng nội dung giá trị thẩm mĩ.
2. Giá trị thẩm mĩ
+ Cơ sở:
- Con ngời luơn cĩ nhu cầu cảm thụ, thởng thức cái đẹp.
- Thế giới hiện thực đã cĩ sẵn vẻ đẹp nhng khơng phải ai cũng cĩ thể nhận biết và cảm thụ. Nhà văn, bằng năng lực của mình đã đa cái đẹp vào tác phẩm một cách nghệ thuật, giúp ngời đọc vừa cảm nhận đợc cái đẹp cuộc đời vừa cảm nhận đợc cái đẹp của chính tác phẩm.
=> Giá trị thẩm mĩ là khả năng của văn học cĩ thể đem đến cho con ngời những rung động trớc cái đẹp (cái đẹp cuộc sống và cái đẹp của chính tác phẩm).
+ Nội dung:
- Văn học đem đến cho con ngời những vẻ đẹp muơn hình, muơn vẻ của cuộc đời (thiên nhiên, đất nớc, con ngời, cuộc đời, lịch sử,). Ví dụ (…).
- Văn học đi sâu miêu tả vẻ đẹp con ngời (ngoại hình, nội tâm, t tởng- tình cảm, những hành động, lời nĩi,… ). Ví dụ (…).
- Văn học cĩ thể phát hiện ra vẻ đẹp của những sự vật rất nhỏ bé, bình thờng và cả vẻ
đẹp đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ (…).
- Hình thức đẹp của tác phẩm (kết cấu, ngơn ngữ,…) cũng chính là một nội dung quan trọng của giá trị thẩm mĩ. Ví dụ (…)
3- Một HS đọc mục 2 SGK
- GV nêu yêu cầu:
Hãy nêu vắn tắt nội dung và những biểu hiện của giá trị nghệ thuật, cho ví dụ.
- GV nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản.
- HS đọc- hiểu, tĩm tắt thành những ý chính. Nêu ví dụ cho từng nội dung giá trị nghệ thuật.
3. Giá trị nghệ thuật
- Giá trị nghệ thuật là tồn bộ những phơng thức, phơng tiện, kỹ xảo đợc nhà văn dùng đề xây dựng hình tợng nghệ thuật mang giá trị thẩm mỹ.
- Biểu hiện:
+ Cách nhà văn sử dụng ngơn ngữ: dùng từ, đặt câu, gieo vần...
+ Cách nhà văn chọn lọc các chi tiết, miêu tả, phân tích tình huống, tâm lý..
+ Cách kết cấu tác phẩm: mở, triển khai, kết. - Giá trị nghệ thuật đợc tách khỏi giá trị thẩm mỹ nhờ lí thuyết về tiếp nhận, giúp ngời đọc hiểu văn học cụ thể hơn
*Củng cố:
- Em hãy nêu cơ sở, nội dung của giá trị thẩm mỹ trong văn học? - Nêu nội dung và biểu hiện của giá trị nghệ thuật?
5. Dặn dị: - Học bài ở nhà.
- Soạn, chuẩn bị tiếp bài cho giờ sau
--- Ngày soạn: 28/02/2011
Tiết 102 Làm văn : LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÁNH LỖI DIỄN ĐẠT Cể NHIỀU KHẢ NĂNG HIỂU KHÁC NHAU. I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nhận biết đợc một số cách diễn đạt cĩ nhiều khả năng hiểu khác nhau.
- Biết vận dụng kiến thức vào đọc hiểu văn bản, tránh lối viết câu cĩ nhiều cách hiểu khơng mong muốn.
II/. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học
III/ Phương phỏp: Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận , hướng dẫn luyện tập
IV/ Tiến trỡnh bài dạy :
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung cần đạt
+ Hướng dẫn Hs thực hành bài tập 1
- Yờu cầu HS thảo luận tìm các khả năng hiểu khác nhau ( cĩ nghĩa ) cho từng câu.
- GV theo dừi, định hướng thảo luận và thống nhất cỏc cỏch hiểu
- HS trao đổi nhúm 2 , ghi lại kết quả và trỡnh bày, lớp theo dừi, thảo luận thống nhất
- HS đại diện nhúm được chỉ địnhTrình bày lên bảng.
1. Bài tập 1:
a) Mỗi câu ở bài tập này đều cĩ thể hiểu theo nhiều khả năng. Chỉ cần thêm vài từ vào các câu này là những khả năng hiểu khác nhau sẽ lộ rõ. - Xe khơng ( chở gì ) thì đợc rẽ trái. ( 1a ) - Xe ( thì ) khơng đợc rẽ trái. ( 1b ) - Chiếc xe đạp ( này thì ) nặng quá. ( 2a ) - Chiếc xe ( này thì ) đạp nặng quá. ( 2b ) - Máy nổ ( thì ) tắt liên tục. ( 3a )
- Máy ( thì ) nổ ( rồi lại ) tắt liên tục. ( 3b )
- Yờu cầu HS Rút ra nhận xét: Nguyờn nhõn dẫn tới việc cú nhiều cỏch hiểu ở cỏc cõu trờn ? + Hướng dẫn Hs thực hành bài tập 2: - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhúm, gọi đại diện nhúm trỡnh bày
- Theo dừi, hướng dẫn trao đổi, thống nhất cỏch hiểu và phương ỏn sửa - Rỳt kinh nghiệm trỏnh lỗi Rút ra nhận xét: Sử dụng từ ngữ nh thế nào thì dẫn tới câu cĩ nhiều cách hiểu?
HS thảo luận tìm các khả năng hiểu khác nhau ( cĩ nghĩa ) cho từng câu., nờu nguyờn nhõn, cỏch sửa
Trình bày lên bảng
thải. ( 4a )
- Ngời thợ ( ấy ) lặn lội trên dịng sơng đày rác thải. ( 4b )
- Đơi chân khơng ( mang giày ) nhúng xuống n- ớc. ( 5a )
- Đơi chân mang giày ( thì ) khơng nhúng xuống nớc ( 5b )
- Anh chàng mặc áo sơ mi trắng ( thì ) trợn trịn mắt nhìn cơ. ( 6a )
- Anh chàng mặc áo sơ mi ( thì ) trắng trợn trịn mắt nhìn cơ. ( 6b )
- Cĩ một chiếc xe lăn ( ở ) trên con đờng sỏi(7a) - Cĩ một chiếc xe ( đang ) lăn trên con đờng sỏi ( 7b )
- Cả nhà hát ( đang ) say sa theo tiếng đàn vĩ cầm. ( 8a )
- Cả nhà ( đang ) hát say sa theo tiếng đàn vĩ cầm. ( 8b )
b) Các câu cĩ nhiều khả năng hiểu trờn đây đều cĩ chung một đặc điểm ngữ pháp: Cĩ một yếu tố theo khả năng này thì thuộc về chủ ngữ, theo khả năng khác thì thuộc về vị ngữ.
c) HS tự rút cách sửa để mỗi câu đợc hiểu theo một khả năng xác định.
2. Bài tập2:
a) Mỗi câu trong bài tập cĩ thể hiểu theo nhiều khả năng:
- Tơi khơng đi đâu ( nhé ). “ Tơi nhất định khơng đi” ( 1a )
- Tơi khơng đi đâu ( cả ). : Nơi nào tơi cũng khơng đi”. ( 1b )
- Thằng bé cĩ thể bơi qua sơng. “ Thằng bé cĩ đủ năng lực để bơi qua sơng” ( 2a )
- Thằng bé cĩ thể bơi qua sơng. “ Cĩ khả năng xảy ra sự kiện là thằng bé bơi qua sơng”. ( 2b) - Bây giờ thì nĩ ( buộc ) phải lên đờng rồi. ( 3a ) - Bây giờ thì nĩ ( hẳn ) phải lên đờng rồi. (3b ) - Anh ấy nĩi nghe cĩ đợc khơng? “ Anh ấy nĩi, anh cĩ nghe đợc khơng?”. ( 4a )
- Anh ấy nĩi nghe cĩ đợc khơng? “ Anh ấy nĩi nghe cĩ hay khơng?”. ( 4b )
- Gã ( cĩ ý ) định ( là) đoạt tài sản thừa kế của cả hai chị em. ( 5a )
- Gã định đoạt tài sản thừa kế của cả hai chị em. ( 5b )
- Chị lấy sách ( để ) cho tơi. ( 6a ) - Chị lấy sách cho ( giúp ) tơi. ( 6b )
- Đằng ấy ( ở phía ấy ) cĩ chuyện gì khơng? ( 7a) - Đằng ấy ( ban ) cĩ chuyện gì khơng? ( 7b ) b) Về mặt từ vựng, các trờng hợp cĩ nhiều khả năng hiểu trên đây đều cĩ hiện tợng đồng âm hay đa nghĩa.
3. Bài tập 3:
- Nếu tách câu “ Cá đâu đớp động dới chân bèo” ra khỏi bài thơ, mà hiểu đâu là từ phủ định, thì
+ Hướng dẫn HS thực hành bài tập số 3: - Tổ chức cho Hs thảo luận, và trỡnh bày kết quả - Rỳt kinh nghiệm về diễn đạt - HS thảo luận tìm các khả năng phân loại từ
đâu trong câu thơ?
Cách hiểu đâu là từ phiểm định đúng hơn hay là từ phủ định?
đĩ là một khả năng cĩ thể chấp nhận đợc. Nhng nếu đặt vào trong chỉnh thể của bài thơ, cách hiểu ấy lại làm hỏng khơng khí của cả bài thơ. thực ra nhà thơ dùng thủ pháp dùng động tả tĩnh nh thế hiểu đâu là từ phiếm định sẽ phù hợp hơn. - Tràn ngập bài Tràng giang là những gì mơ hồ, khơng cố định, do đĩ hiểu đâu trong câu Đâu
tiếng làng xa vãn chợ chiều là từ phiếm định ( ở
đâu cĩ tiếng làng xa vãn chợ chiều) sẽ nhất quán hơn khi hiểu đĩ là từ phủ định.
* Củng cố: GV tổng kết:
+ Câu cĩ nhiều cách hiểu cĩ thể nảy sinh do cấu trúc ngữ pháp ( BT1), hay do nguyên nhân từ vựng ( BT 2 )
+ Muốn xác định rõ nghĩa của câu cĩ nhiều khả năng hiểu cần căn cứ vào ngữ cảnh, hoặc sự khác biệt về trọng âm.
+ Khơng nên viết câu cĩ nhiều khả năng hiểu trong văn bản hành chính, khoa học. * Dặn dị: - Hồn thiện bài tập ở nhà, Học bài.
- Soạn chuẩn bị làm văn: Thân bài.
---
Ngày soạn: 1/03/2011
Tiết 103 Làm văn :
THÂN BÀI I/ Mục tiờu cần đạt : Giỳp Hs I/ Mục tiờu cần đạt : Giỳp Hs
- Nắm đợc một số đặc điểm và yêu cầu của phần thân bài.
- Cĩ kỹ năng viết thân bài nhanh, đáp ứng các yêu cầu của phần thân bài.
II/ Phương tiện : Sách giáo khoa, sách giáo viên