- Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận ; hớng dẫn làm bài tập thực hành. IV/ Tiến trình dạy học :
1 Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Nhõn vật Tnus trong tỏc phẩm Rừng Xà nu là nhõn vật mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lĩng mạn . í kiến của em như thế nào ? Qua cõu chuyện về cuộc nổi dậy của làng Xụ Man, chuyện về cuộc đời T nỳ, tỏc giả muốn núi điều gỡ ?
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập- Gv hướng dẫn HS làm bài theo trỡnh tự SGK + Bài tập 1: Lưu ý HS, bản Di chỳc đĩ được Bỏc sửa nhiều lần -> Gợi ý cho HS nhận xột : Bản thảo và bản sửa ?
- HS xác định vị trí sửa chữa, tác dụng của việc sửa chữa trong di chúc của Bác.
HS tham gia thực hành ( Nhận xột : Bản thảo đĩ tốt, sửa là cốt để cho tốt hơn, hồn hảo hơn )
Luyện tập
1. Bài tập 1:
- Chỗ sửa chữa cụ thể:
+ C1: “ dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh
hơn nữa, song” là sự bổ sung về ý: thắng
giặc Mỹ cần tính tới những khĩ khăn, gian khổ, hi sinh mất mát nhiều hơn nữa.
+ C2: Thay “ thăm hỏi” bằng “ chúc mừng” vừa hợp đối tợng vừa tránh trùng lặp, vừa thể hiện niềm tin tất thắng.
+ C3: thêm từ “ anh hùng” bổ sung ý để ngợi ca.
Hoạt động 2: Luyện tập
Nhận xét của em về câu thơ ban đầu và câu thơ sửa cĩ gì khác biệt? Chú ý hiệu quả tu từ.
HS tham gia ý kiến cỏ nhõn
2. Bài tập 2:
- Tham khảo ý kiến của Xuân Diệu:
“ Hơn một... cĩ nghĩa là khơng phải một và
khơng biết bao nhiêu. Nếu viết mấy lồi thì limité ( hạn hẹp) quá. Đáng lẽ phải viết rụng dới cành nhng tác giả muốn nĩi cái gì trực tiếp hơn, của sự rơi rụng, lìa bỏ...”
Hoạt động 3: Luyện tập
- Yêu cầu 03 học sinh lên bảng sắp xếp trật tự đoạn văn. HS thực hành theo chỉ định Lớp nhận xét, tìm phơng án đúng. 3. Bài tập 3: - Nguyên bản trật tự là: (1), (3),(2), (4), (6), (5). Hoạt động 4: Luyện tập - GV nhận xét, đánh giá.
- HS trình bày lỗi sai, đề
xuất cách sửa tại chỗ. 4. Bài tập 4:- Yêu cầu học sinh lựa chọn lỗi trong bài đề xuất cách sửa lại.
* Củng cố : Sửa chữa văn bản là việc làm cần thiết khi tạo lập văn bản để hiệu quả biểu đạt tốt hơn. Muốn sửa chữa đath hiệu quả cần nắm vững cỏc quy tắc về sử dụng Tiếng Việt, vốn từ ngữ phong phỳ ( Tự gần nghĩa, đồng nghĩa…); nắm vững mục đớch, đối tượng tiếp nhận…
5. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập trong sách bài tập.
---
Ngày soạn: 244/01/2011
Tuần 25 ( Tiết 89-92 )
Tiết 89 – 90 – Đọc văn : MỘT NGƯỜI HÀ NỘI .
( Nguyễn Minh Chõu ) I./ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu đợc nét đẹp của văn hố “kinh kì” qua cách sống của bà Hiền, một phụ nữ tiêu biểu cho “ngời Hà Nội”.
- Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cách văn xuơi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
II- Chuẩn bị
- HS đọc và tĩm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hớng dẫn học bài (ở nhà). - HS tìm hiểu thêm về nhà văn Nguyễn Khải và truyện ngắn Một ngời Hà Nội.