văn học?
- Quỏ trỡnh đọc – hiểu văn bản văn học : Đọc – hiểu từ, cõu, đoạn hiểu, thưởng thức và đỏnh giỏ tư tưởng và nghệ thuật của tỏc phẩm
=> Từ cảm đến hiểu, từ hiểu bề ngồi( cõu chữ ) đến hiểu ý tứ sõu xa của tỏc phẩm.
- Đọc – hiểu văn bản cũng cú thể là một quỏ trỡnh ngược lại : từ hiểu khỏi quat, đỳng đắn, sõu sắc tỏc phẩm đến việc phõn tớch, giải thớch, bỡnh luận …giỳp người khỏc cú thể đọc – hiểu tỏc phẩm đú
nhà văn, thời đại, truyền thống, văn húa, lớ luận văn học, ngữ cảnh) cú quan hệ tỏc động với nhau như thế nào?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ụn phương phỏp đọc – hiểu:
- Khi đọc một văn bản văn học, cỏi gỡ gay chỳ ý và buộc người đọc phải suy nghĩ?
- Từ hiểu từ ngữ, chi tiết dặc biệt đến hiểu được văn bản, người đọc phải làm gỡ ? Vỡ sao?
- Hĩy nờu ý khỏi quỏt một số tỏc phẩm đĩ đọc – hiểu Hoạt động 3 : Luyện tập : - Hướng dẫn Hs thực hành luyện tập theo trỡnh tự cỏc bài tập trong SGK - Yờu cầu Hs đọc kĩ cỏc bài tập, làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày theo chir định - GV theo dừi, định hướng trao đổi và chốt lại ý chớnh
Hs trỡnh bày khỏi quỏt tư tưởng của cỏc tỏc phẩm : Vợ chồng A Phủ, Chiếc thuyền ngồi xa, Đũ Lốn…
HS tham gia phỏt biểu, trao đổi , bổ sung, thống nhất nội dung theo định hướng
- Quỏ trỡnh đọc – hiểu tỏc phẩm văn học trong nhà trường là quỏ trỡnh rốn luyện hỡnh thành kĩ năng kinh nghiệm đọc – hiểu văn bản VH. II/ Phương phỏp đọc – hiểu văn bản văn học :
1) Đọc – hiểu từ ngữ, cõu văn , cõu thơ, phỏt hiện từ ngữ đặc biệt thể hiện cỏch cảm nhận độc đỏo
2) Tỡm mạch chủ đề và ý nghĩa khỏi quỏt của cỏc hỡnh tượng nhõn vật ( Tự sự : Mạch truyờn; Trữ tỡnh: Mạch cảm xỳc) 3) Cỏch khỏi quỏt nội dung văn bản
4) Chỳ ý tỡm hiểu ngụn từ theo đặc trung thể loại, nhất là thơ để cảm nhận được cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm.
III/ Luyện tập :
1 Bài tập 1 : Nột đặc sắc trong đoạn thơ “Đất Nước “ ( NĐT )
- Hỡnh ảnh gõy ấn tượng mạnh - Tỡnh cảm tha thiết
=> Thể hiện qua cỏc từ ngữ rất giàu sức gợi ( gợi tả, gợi cảm )
2. Vẻ đẹp và ý nghĩa của đoạn thơ trong bài Tõy Tiến ;
- Vẻ đẹp hựng vĩ bi trỏng và vẻ đẹp lĩng mạn trữ tỡnh kết hợp hài hũa qua cỏc hỡnh ảnh, chi tiết , từ ngữ cú tớnh tương đồng, lặp đi, lặp lại 3. Cảm nhận và bỡnh luận ý niệm Đất nước trong bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm
- ĐN vừa là khụng gian sinh tồn, là nỳi non, rừng biển (lĩnh thổ )-> bỡnh thường
- ĐN cũn hiện diện trong đời sống tinh thần, trong thế giới tõm linh của mỗi con người ( Nếp sống, nếp nghĩ…)-> Cảm nhận mới => Khẳng định đúng gúp mới mẻ của NKĐ ( trờn cơ sở so sỏnh với một số tỏc phẩm khỏc cựng đề tài)
4.Bài tập 4;: Phõn tớch hỡnh tượng người chiến sĩ Giải phúng qũn trong đoạn văn ( Trớch Những sđứa con trong gia đỡnh – Nguyễn Thi ) - Đoạn văn theo lối độc thoại nội tõm, thể hiện ý nghĩ liờn tục, nhiều chủ đềthay thế, nhưng mạch trung tõm, xuyờn suốt vẫn là tinh thần chiến đấu sục sụi => Một ciến sĩ trẻ tuổi hồn nhiờn , kiờn định
• Củng cố : Phương phỏp đọc – hiểu : Phỏt hiện từ ngữ đặc biệt, tỡm mạch chủ đề, ý nghĩa khỏi quỏt của hỡnh tượng, khỏi quỏt nội dung văn bản
• Dặn dũ : Chuẩn bị tiết học sau Trả bài số 7
---
Ngày soạn:28/03/2011
A.MỤC TIấU BÀI HỌC: Giỳp Hs:
- Kiến thức: Nắm vững những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam đĩ học trong chương trỡnh Ngữ văn 12.
- Kĩ năng: Rốn luyện cỏc thao tỏc nghị luận, cỏch viết bài nghị luận xĩ hội. B. CHUẨN BỊ.
- SGK, SGV, thiết kế bài giảng - HS soạn bài
C.PHƯƠNG PHÁP
Phỏt vấn , thảo luận, thuyết trỡnh. D. TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới.
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
- Hs lập dàn ý.
- GV nhận xột bài làm của HS.
- HS sửa lỗi.
- GV nhận xột, hướng dẫn
A. Trả bài viết số 7.