Phân tích đề

Một phần của tài liệu giáo an ngữ văn 12-nâng cao- tập 2- mới (Trang 53)

- Nội dung vấn đề: Dũng sụng truyền thống trong tỏc phẩm Những đứa con trong gia đỡnh của Nguyễn Thi

- Thao tỏc lập luận: Chứng minh + phõn tớch, bỡnh luận , so sỏnh…

- Phạm vi t liệu : Truyện Những đỳa con trong gia đỡnh, bài học, tài liệu tham khảo về tỏc giả, tỏc phẩm

Hoạt động 2: Tổ chức

xây dựng dàn ý II. Xây dựng dàn ý

-GV tổ chức cho HS xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài viết số 5

- GV nêu câu hỏi để h- ớng dẫn HS hồn chỉnh dàn ý (đáp án) làm cơ sở để HS đối chiếu với bài viết của mình và rỳt kinh nghiệm về phương phỏp phõn tớch đề lập dàn ý cho bài văn ngị luận. Hs cú thể trao đổi nhúm hỡnh thành dàn ý và tham gia phỏt biểu. Lớp theo dừi bổ sung hồn chỉnh - Ghi dàn ý vào vở

Bài viết cần cĩ những ý cơ bản sau:

1. Chuyện gia đình cũng dài nh sơng, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. thế hệ phải ghi vào một khúc.

* Giải thớch

+ Chỉ đợc coi là con của gia đình những ai đã ghi đợc, làm đợc "khúc" của mình trong dịng sơng truyền thống. Con cỏi khơng chỉ là sự tiếp nối huyết thống mà phải là sự tiếp nối truyền thống.

+ Khơng thể hiểu khúc sau của một dịng sơng nếu khơng hiểu ngọn nguồn đã sinh ra nĩ. Cũng nh vậy, ta chỉ cĩ thể hiểu những đứa con (Chiến, Việt) khi hiểu truyền thống gia đình đã sinh ra những đứa con ấy.

* Chứng minh:

+ Truyền thống ấy chảy từ các thế hệ ơng

bà, cha mẹ, cơ chú đến những đứa con, mà kết tinh ở hình tợng chú Năm:

- Chú Năm khơng chỉ ham sơng bến mà cịn ham đạo nghĩa. Trong con ngời chú Năm phảng phất cái tinh thần Nguyễn Đình Chiểu xa xa.

- Chú Năm là một thứ gia phả sống luơn h- ớng về truyền thống, sống với truyền thống, đại diện cho truyền thống và lu giữ truyền thống

(trong những câu hị, trong cuốn sổ gia đình). + Hình tợng ngời mẹ cũng là hiện thân của

truyền thống:

- Một con ngời sinh ra để chống chọi với gian nguy, khĩ nhọc "cái gáy đo đỏ, đơi vai lực l- ỡng, tấm áo bà ba đẫm mồ hơi". "ngời sực mùi lúa gạo" thứ mùi của đồng áng, của cần cù ma nắng.

- ấn tợng sâu đậm nhất là khả năng ghìm nén đau thơng để sống, để che chở cho đàn con và tranh đấu.

- Ngời mẹ khơng biết sợ, khơng chùn bớc, kiên cờng và cao cả.

+ Việt và Chiến - Những đứa con, sự tiếp nối truyền thống:

- Chiến mang dáng vĩc của mẹ, cách nĩi in hệt mẹ.

- So với thế hệ mẹ thì Chiến là khúc sơng sau. Khúc sơng sau bao giờ cũng chảy xa hơn khúc sơng trớc. Ngời mẹ mang nỗi đau mất chồng nhng cha cĩ dịp cầm súng, cịn Chiến mạnh mẽ quyết liệt, ghi tên đi bộ đội cầm súng trả thù cho ba má.

- Việt, chàng trai mới lớn, lộc ngộc, vơ t. - Chất anh hùng ở Việt: khơng bao giờ biết khuất phục; bị thơng chỉ cĩ một mình vẫn quyết tâm sống mái với kẻ thù.

- Việt đi xa hơn dịng sơng truyền thống: khơng chỉ lập chiến cơng mà ngay cả khi bị thơng vẫn là ngời đi tìm giặc. Việt chính là hiện thân của sức trẻ tiến cơng.

2. Rồi trăm con sơng của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng ắm […], đổ về một biển, "mà biển thì rộng ắm […], rộng bằng cả nớc ta và ra ngồi cả nớc ta".

+ Điều đĩ cĩ nghĩa là: từ một dịng sơng gia đình nhà văn muốn ta nghĩ đến biểm cả, đến đại d- ơng của nhân dân và nhân loại.

+ Chuyện gia đình cũng là chuyện của cả dân tộc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thơng.

Hoạt động 3: Tổ chức nhận xét, đánh giá bài viết

- GV cho HS tự nhận xét và trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét những u, khuyết điểm trực tiếp trên bài làm của HS.

HS tự nhận xột bài mỡnh và bài của bạn

Một phần của tài liệu giáo an ngữ văn 12-nâng cao- tập 2- mới (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w