1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ngu van 12 nang cao HK II (1)

146 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Bài dạy : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CM THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 và 1975 hết TKXX. Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc. Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986, đến hết TKXX. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng... C. PHƯƠNG TIỆN LÊN LỚP : SGV, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo … D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài của Hs 2. Bài giảng: Hoat động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn văn học 4575: Nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu (qua trao đổi nhóm, hoặc cá nhân) + VHVN 1945 – 1975 tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Trong hoàn cảnh LS ấy vấn đề đặt lên hàng đầu và chi phối mọi lĩnh vực đời sống là gì?Theo em nhiệm vụ hàng đầu của văn học trong giai đoạn này là gì? + Từ HCLS đó, VH có những đặc điểm nào?Nêu và giải thích, chứng minh những đặc điểm lớn của văn học giai đoạn này? ( Câu hỏi 2 SGK ) Thế nào là khuynh hướng sử thi? Điều này thể hiện như thế nào trong VH? VH mang cảm hứng lãng mạn là VH như thế nào? Hãy giải thích phân tích đặc điểm này của VH 4575 trên cơ sở hoàn cảnh XH? +Thành tựu cơ bản nhất của VH 1945 – 1975 là gì? Ý nghĩa to lớn của thành tựu này đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc?( câu hỏi 3 SGK) Truyền thông tư tưởng của văn học DT đã được thể hiện như thế nào trong VH 4575? Đặc điểm của chủ nghĩa nhân đạo trong VHCM được thể hiện cụ thể như thế nào ? Kể tên những tác giả và các tác phẩm tiêu biểu mà em biết trong giai đoạn này? Qua những sáng tác đó của các tác giả, các khía cạnh của CN yêu nước và tinh thần nhân đạo được thể hiện như thế nào? VHVN 1945 – 1975 có những hạn chế gì? Vì sao? (Nêu những hạn chế đó của VH giai đoạn này?Theo em vì sao VH giai đoạn này có những hạn chế như vậy?) (Câu hỏi 3b SGK ) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn VH từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX Nêu câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS trao đổi nhóm và gọi đại diện nhóm trả lời, lớp thảo luận + Theo em hoàn cảnh LS giai đoạn này có gì khác trước? Hoàn cảnh đó đã chi phối đến quá trình phát triển của VH như thế nào?Những chuyển biến của văn học diễn ra cụ thể như thế nào? Ý thức về quan niệm nghệ thuật được biểu hiện như thế nào? Theo em vì sao VH phải đổi mới? Thành tựu chủ yếu của quá trình đổi mới là gì? ( Câu hỏi 4 SGK) Trong quan niệm về con người trong VH sau 1975 có gì khác trước? Hãy chứng minh qua một số tác phẩm mà em đã đọc? VH giai đoạn này có hạn chế gì ? Vì sao? GV hướng dẫn HS tổng kết bài học + HS theo dõi bài KQ SGK, trao đổi nhóm theo các câu hỏi gợi ý. Đại diện các nhóm trình bày Tập thể theo dõi, nhận xét, bổ sung. ( Vấn đề độc lập dân tộc, nhiệm vụ hàng đầu của Vh là phục vụ chính trị, tuyên truyền cỗ vũ chiến đấu) + HS nêu các đặc điểm theo SGk và chứng minh các khía cạnh của mỗi đặc điểm ( CM qua một số tác phẩm cụ thể) HS trình bày hiểu biết về khái niệm “khuynh hướng sử thi” và chúng minh KH này qua một số biểu hiện trong các tác phẩm: Rừng Xà nu, Những đứa con trong gia đình, Sống như anh, Hòn Đất... HS nêu các thành tựu cơ bản và Cminh qua dẫn chứng sinh động HS dựa vào SGK để chứng minh các thành tựu về nội dung và nghệ thuật của VH ( gạch chân các nội dung cần chú ý trong SGK, không cần ghi vở nhiều) Dc: N.Tuân, T.Hoài, N.H.Tưởng, K.Lân, B.Hiển,, N.Ngọc, N.Khải, L.Khâm, N.Kiên, Đ. Vũ, V.T.Thường, B. Đ. Ái,… Thu Bồn, L.A.Xuân,B.M.Quốc, P.T.Duật, X.Quỳnh, N.K. Điềm, L.Q.Vũ, N.Mỹ, N.Duy, T.Thảo... HS nêu các hạn chế chứng minh và phân tích lí giải nguyên nhân của những hạn chế đó? VD: Nói nhiều thuận lợi hơn là khó khăn, nhiều chiến thắng hơn thất bại, nhiều thành tích hơn tổn thất, nhiều niềm vui hơn nỗi buồn, nhiều hi sinh hơn hưởng thụ,… Con người giản đơn, sơ lược do cái nhìn, nhận thức ấu trĩ: người anh hùng không có tâm lí phức tạp, con người chỉ có tính giai cấp, không thể có tính nhân loại phổ biến. HS thảo luận nhóm 8 4 nhóm Đại diện nhóm được chỉ ddingj trả lời, các nhóm khác theo dõi bổ sung HS trình bày các ý chính, lớp theo dõi , đánh dấu các dẫn chứng thành tựu trong SGK HS lập bảng so sánh để làm rõ nét mới HS theo dõi phần tổng kết trong SGK, chú ý những ý chính và ghi nhớ A. Văn học VN giai đoạn 1945 – 1975: I. Hoàn cảnh lịch sử : Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộcvô cùng ác liệt kéo dài suốt 30 năm. Điều kiện giao lưu văn hoá không tránh khỏi hạn chế. Sự tiếp xúc với văn hóa nước ngoài chủ yếu là Liên Xô (cũ) và Trung Quốc. II. Những đặc điếm cơ bản của văn học: 1. Nền VH phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu: VH trước hết là một vũ khí CM, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận VH. VH theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước: ca ngợi cách mạng, cổ vũ kháng chiến, nêu cao những tấm gương chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc… Những phương diện chủ yếu quan trọng nhất của con người được VH đề cập là ở tư cách công dân, ở phẩm chất chính trị, tinh thần cách mạng. Con người trong VH chủ yếu là con người của lịch sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng. 2. Nền VH hướng về đại chúng: Đại chúng Vừa là đối tượng thể hiện vừa là công chúng của VH vừa là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho VH. VD: + Đôi mắt (Nam Cao) – Tuyên ngôn nghệ thuật cho các nhà văn trong buổi đầu đi theo CM và xác định đối tượng mới của VH là nhân dân lao động + Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) – Ca ngợi sự đổi đời nhờ cách mạng VH phải tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc trong truyền thống, trong dân gian, ngôn ngữ phải bình dị, trong sáng, dễ hiểu. 3. Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: Hướng đến khuynh hướng sử thi là hướng đến tiếng nói chung của cả cộng đồng, là VH của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhân vật trung tâm cũng như người cầm bút phải đại diện cho cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại. Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca VH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng về lí tưởng, về tương lai, những thành tựu được nhân lên nhiều lần với kích thước tương lai, hướng vận động của tư tưởng cảm xúc luôn đi từ bóng tối ra ánh sáng, “Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”(CLV). VH là nguồn sức mạnh to lớn khiến con người thời kỳ này có thể vượt mọi gian lao thử thách để vươn lên. Những buổi vui sao cả nước lên đường. (Chính Hữu) Đường ra trận mùa nay đẹp lắm (Phạm Tiến Duật) Có những cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ. Tươi như cánh nhạn lai hồng. (Nguyễn Mỹ) Cảm hứng lãng mạn bao trùm trên mọi thể loại. Đây là những nét cơ bản nhất của diện mạo VHVN giai đoạn này. II. Những thành tựu cơ bản và một số hạn chế của VH giai đoạn1945 – 1975: 1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Trong hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụ hàng đầu của VH là tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu và hi sinh của nhân dân. VH lúc này quả là tiếng kèn xung trận, là tiếng trống giục quân. Cuộc chiến thắng vĩ đại của dân tộc có một phần đóng góp không nhỏ của VH. 2. Những đóng góp về tư tưởng: VH đã tiếp nối và phát huy truyền thống tư tưởng lớn của VHDT. a. Truyền thống yêu nước và chủ nghĩa anh hùng: Trong kháng chiến chống Pháp: Ca ngợi quê hương, ca ngợi đất nước: Việt Bắc của Tố Hữu, Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya của Hồ Chí Minh… Trong kháng chiến chống Mỹ: Hình ảnh đất nước, con người VN đẹp đẽ, kiên cường trong gian lao, vất vả, phơi phới trong niềm vui chiến thắng. Yêu nước phải hành động, phải chuyển thành chủ nghĩa anh hùng. Cả nước trở thành chiến sĩ. VH đã phản ánh thực tế cuộc sống đó. b. Truyền thống nhân đạo: Hướng về nhân dân lao động, diễn tả nỗi khổ của họ dưới ách áp bức bất công trong XH cũ và phát hiện những đức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả năng cách mạng của họ.( Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ). Ca ngợi vẻ đẹp của con người trong lao động trong công cuộc xây dựng CNXH. (Mùa lạc Nguyễn Khải, Tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân. Khai thác về đời tư, đời thường, về quá khứ, về thiên nhiên, về tình yêu…Tuy nhiên những riêng tư thầm kín ấy phải gắn liền với nhiệm vụ của người cách mạng.( Hương thầm – Phan Thị Thanh Nhàn, Cuộc chia li màu đỏ Nguyễn Mỹ…) 3. Những thành tựu về nghệ thuật: a. Về thể loại : Phát triển cân đối và toàn diện b. Về chất lượng thẩm mĩ : + Tiêu biểu là thơ trữ tình và truyện ngắn, bên cạnh đó là một số tác phẩm kí. Thời chống Pháp: Thơ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Hoàng Cầm,Thôi Hữu, Chính Hữu, Quang Dũng, Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông,… Văn xuôi: kí sự của Trần Đăng, truyện ngắn của Nam Cao, Kim Lân, Tô Hoài, Hồ Phương,… Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển mạnh đặc biệt là thơ và kịch, nhưng chúng chỉ có giá trị tuyên truyền nhất thời Từ 1958 – 1964: Phát triển phong phú và đồng bộ các thể loại, nhưng giá trị hơn là: Thơ, truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, tuỳ bút. Thời kì hồi sinh của hàng loạt các nhà thơ trước cách mạng tháng Tám: X.Diệu, H.Cận, C.L.Viên, T.Hanh,… Văn xuôi phát triển mạnh với hàng loạt những cây bút thuộc các thế hệ khác nhau: Từ 1965 1975: Xuất hiện hàng loạt nhà thơ trẻ với giọng điệu riêng của một thế hệ mới: Văn xuôi: có nhiều tên tuổi đáng chú ý: + Từ 1960, xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết: Vỡ bờ (N.Đ.Thi), Cửa biển (N.Hồng), Những người thợ mỏ (V.H.Tâm), Cửa biển (C.Văn), Vùng trời (H.Mai),…Nhìn chung tiểu thuyết đã dựng lên được những bức tranh hoành tráng về lịch sử cách mạng VN, song chất lượng chưa cao. + Kịch nói giai đoạn 1945 – 1975 ngày càng phát triển mạnh, nhưng nhìn chung chất lượng nghệ thuật còn hạn chế. + Lí luận phê bình: phát triển mạnh vào khoảng năm 1960 trở đi. Lí luận chủ yếu làm nhiệm vụ biểu dương, bảo về VH cách mạng, phê phán các biểu hiện bị coi là lệch lạc. Nhìn chung chất lượng cũng chưa cao. 4. Một số hạn chế: Thể hiện con người, cuộc sống một cách đơn giản, một chiều, phiến diện, công thức. Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật bị hạ thấp; cá tính, phong cách của nhà văn không được phát huy mạnh mẽ. Về phê bình: nặng về phê bình quan điểm tư tưởng, ít coi trọng những khám phá nghệ thuật Chiến tranh là một hoàn cảnh không bình thường. Trong hoàn cảnh ấy, sinh hoạt, tâm lí, tư tưởng của con người cũng không bình thường, tất cả đều hướng đến một mục tiêu chung là độc lập dân tộc. VH nghệ thuật cũng vậy. 5. Sơ lược về VH vùng địch tạm chiếm: Phong trào đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp theo khuynh hướng dân chủ, dân tộc là cơ sở để hình thành và phân hoá các xu hướng VH khác nhau (Xu hướng tiêu cực, đồi truỵ; xu hướng tích cực, tiến bộ, yêu nước và cách mạng) Xu hướng VH cách mạng tuy bị đàn áp nhưng vẫn tồn tại. Hình thức thể loại thường gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn, phóng sự, bút ký. Nội dung tư tưởng là phủ định chế độ bất công, lên án bọn bán nước , thức tỉnh lòng yêu nước và ý thức dân tộc,… Các tác giả tiêu biểu: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Đông Trình, Vũ Bằng, Lý Chánh Trung, Lý Văn Sâm, Viễn Phương, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Sơn Nam, Võ Hồng,… B. Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỷ XX: I. Hoàn cảnh lịch sử: Đất nước hòa bình thống nhất, trở về cuộc sống bình thường => Mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thử thách nghiệt ngã I. Những chuyển biến đầu tiên của nền văn học trên đường đổi mới: Mười năm sau giải phóng: VH vận động theo quán tính trước đó, tạo nên sự lệch pha giữa người cầm bút và công chúng, nhưng cũng có những biến đổi bước đầu: + Đề tài được nới rộng. Đặc biệt là đi vào những mặt tiêu cực trong xã hội (Kịch Lưu Quang Vũ, tiểu thuyết của Nguyễn Mạnh Tuấn) + Nhìn thẳng vào những tổn thất nặng nề của chiến tranh (Đất trắng Nguyễn Trọng Oánh) + Đề cập đến những bi kịch cá nhân (Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Thời xa vắng của Lê Lựu, Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng…) Sau ĐH Đảng lần VI, 1986: Cột mốc thay đổi lớn trong VH. Cụ thể: + Những cây bút chống tiêu cực ngày càng sôi nổi, tiên phong là thể phóng sự điều tra: Cái đêm hôm ấy đêm gì? (P.G.Lộc), Câu chuyện ông vua Lốp (Nhật Minh), Lời khai của bị can (T.Huy Quang), Người đàn bà quỳ (Trần Khắc),… + Đổi mới về đề tài, nội dung hiện thực, tư tưởng thẩm mĩ, thi pháp và phong cách. Nhà văn có cơ hội tìm tòi riêng trên cả nội dung và hiện thực. Để đạt được những thành tựu thì phải vào những năm 90 của thế kỉ. II. Những thành tựu chủ yếu và một số hạn chế của văn học giai đoạn từ 1975 đến hết thế kỷ XX: 1. Đổi mới về ý thức nghệ thuật: Ý thức về quan niệm hiện thực: hiện thực không phải là cái gì đơn giản, xuôi chiều. Quan niệm về con người: con người là một sinh thể phong phú phức tạp, nhiều bí ẩn. Nhà văn phải nhập cuộc bằng tư tưởng, tìm tòi sáng tạo không chỉ dựa trên kinh nghiệm cộng đồng mà còn trên kinh nghiệm bản thân mình nữa. Nhà văn không phải là người biết hết, đứng cao hơn độc giả mà phải bình đẳng để đối thoại với công chúng. Độc giả không phải là đối tượng để thuyết giáo mà là để giao lưu, đối thoại với nhà văn. Ý thức cá nhân được thức tĩnh. Mỗi nhà văn tạo cho mình một hướng đi riêng, một phong cách riêng. 2. Những thành tựu ở các thể loại: a. Về văn xuôi: Thời gian đầu các thể phóng sự, kịch bản sân khấu phát triển mạnh do nhu cầu bức xúc chống tiêu cực. Về sau, nghệ thuật được kết tinh hơn ở truyện ngắn và tiểu thuyết với sự xuất hiện ở nhiều tác phẩm: ( DC SGK ) b. Về thơ: Đang tìm tòi, thể nghiệm song thành tựu vẫn chưa cao. c. Về nghệ thuật sân khấu: Hướng về các đề tài sau: Chiến tranh cách mạng, Lịch sử, Xã hội d. Về lí luận phê bình: Đổi mới chậm hơn. Khoảng cuối những năm 80 của thế kỉ có nhiều cuộc tranh luận khá sôi nổi xung quanh vấn đề giữa VH với chính trị, VH với hiện thực, về chủ nghĩa hiện thực XHCN, xung quanh việc đánh giá lại một số tác phẩm giai đoạn trước có tư tưởng và cách viết mới. Tiêu chí đánh giá thay đổi: Coi trọng giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản, chức năng thẩm mỹ của VH. Đánh giá cao vai trò sáng tạo và tính tích cực trong tiếp nhận VH. Một số phương pháp khoa học được vận dụng với những khái niệm công cụ mới. Nhiều trường phái lí luận VH phương Tây đã được dịch và giới thiệu. Lối phê bình xã hội học dung tục mất hẳn. Nghiên cứu VH có nhiều diều kiện phát triển mạnh mẽ bằng sự ra đời của nhiều công trình khảo cứu dày dặn có giá trị. 3. Những đổi mới về nội dung và nghệ thuật: Đổi mới trong quan niệm về con người: So sánh: Trước 1975: Con người lịch sử. Nhấn mạnh ở tính giai cấp. Chỉ được khắc hoạ ở phẩm chất chính trị, tinh thần cách mạng Tình cảm được nói đến là tc đồng bào, đồng chí, tc con người mới Được mô tả ở đời sống ý thức Sau 1975 Con người cá nhân trong quan hệ đời thường. (Mùa lá rụng trong vườn Ma Văn Kháng, Thời xa vắng Lê Lựu, Tướng về hưu Nguyễn Huy Thiệp...) Nhấn Mạnh ở tính nhân loại. (Cha và con và... Nguyễn Khải, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh...) Còn được khắc hoạ ở phương diện tự nhiên, bản năng... Con người được thể hiện ở đời sống tâm linh. (Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Tường, Thanh minh trời trong sáng của Ma Văn Kháng...) Tạo được nguồn cảm hứng mới : Cảm hứng thế sự tăng, sử thi giảm ; quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những quy luật phức tạp của đời thường ; bút pháp hướng nội được phát huy, không giân dời tư được chú ý, thời gian tâm lí ngày càng được mở rộng ; phương thức trần thuật đa dạng, giọng điệu phong phú ;ngôn ngữ văn học gắn với hiện thực đời thường.... 4. Một số hạn chế : Nền kinh tế thị trường biến sáng tác VH thành hàng hoá, khó tránh khỏi những xuống cẩp trong sáng tác và phê bình. 5. Vài nét về VHVN ở nước ngoài : Đó là những sáng tác của Việt Kiều ở Mỹ, Pháp, Úc, Đức, Nga,... đủ thể loại, phong phú về đề tài song chưa thật xuất sắc. C. Kết luận : (SGK)

Trang 1

- Phõn tớch nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật, nghệ thuật tạo tỡnh huống truyện, miờu

tả phong tục và tõm lớ nhõn vật qua đoạn trớch.

- Rốn kĩ năng phõn tớch tỏc phẩm truyện, chủ yếu là phõn tớch nhõn vật và cỏc chi tiết nghệ thuật quan trọng.

II/ Phơng tiện thực hiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Thiết kế

dạy học., Tài liệu tham khảo

III/ Phơng pháp dạy học :Gợi tìm, phân tích, so sánh, tổng hợp,

+ Cuộc đời, sự nghiệp

sỏng tỏc của Tụ Hoài cú

và phong cáchsáng tác của Tô

Hoài

- Xuất xứ và hoàncảnh ra đời

Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh

Hà Đông (nay là phờng Nghĩa

Đô, quận Cầu Giấy Hà Nội)Tô Hoài viết văn từ trớc cáchmạng, nổi tiếng với truyện

đồng thoại Dế mèn phiêu lu

kí Tô Hoài là một nhà văn lớn

sáng tác nhiều thể loại Số ợng tác phẩm của Tô Hoài đạt

l-kỉ lục trong nền văn họcViệt Nam hiện đại

Năm 1996, Tô Hoài đợc nhànớc tặng giải thởng Hồ ChíMinh về văn học nghệ thuật.Lối trần thuật của Tô Hoài

Trang 2

rất hóm hỉnh, sinh động.

Ông rất có sở trờng về loạitruyện phong tục và hồi kí.Một số tác phẩm tiêu biểu

của Tô Hoài nh: Dế mèn phiêu

lu kí (1941), O chuột (1942), Nhà nghèo (1944), Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây

đoạn

II Đọc và tóm tắt văn bản tác phẩm

đó học )

2 Tóm tắt

Cần đảm bảo một số ýchính:

+ Mị, một cô gái xinh đẹp,yêu đời, có khát vọng tự do,hạnh phúc bị bắt về làm condâu gạt nợ cho nhà Thống líPá Tra

+ Lúc đầu Mị phản khángnhng dần dần trở nên tê liệt,chỉ "lùi lũi nh con rùa nuôitrong xó cửa"

+ Đêm tình mùa xuân

đến, Mị muốn đi chơi nhng

bị A Sử (chồng Mị) trói đứngvào cột nhà

+ A Phủ vì bất bình trớc A

Sử nên đã đánh nhau và bịbắt, bị phạt vạ và trở thành

kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí.+ Không may hổ vồ mất 1con bò, A Phủ đã bị đánh, bịtrói đứng vào cọc đến gần

Trang 3

+ Mị đã cắt dây trói cho

A Phủ, 2 ngời chạy trốn đếnPhiềng Sa

+ Mị và A Phủ đợc giácngộ, trở thành du kích

truyện gõy ấn tượng nhờ tỏc

giả đó tạo ra được những

đối nghịch: Cụ gỏi lẻ loi,

õm thầm như lẫn vào những

vật vụ tri trongkhung cảnh

Mị, những đày

đọa tủi cực khi

Mị bị bắt làmcon dâu gạt nợcho nhà Thống

lí Pá Tra

- HS làm việccá nhân vàphát biểu ýkiến

+ Mị không nói, chỉ "lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa" Ngời đàn bà

ấy bị cầm tù trong ngục thất tinh thần, nơi lui vào lui

ra chỉ là "một căn buồng kín mít chỉ

có một chiếc cửa

sổ, một lỗ vuông bằng bàn tay" Đã

bao năm rồi, ngời

đàn bà ấy chẳng biết đến mùa xuân, chẳng đi chơi tết…

+ "Sống lâu trong cái khổ Mị cũng đã

quen rồi", "Mị tởng mình cũng là con trâu, mình cũng

là con ngựa", Mị chỉ "cúi mặt, không nghĩ ngợi", chỉ "nhớ đi nhớ lại

III Đọc- hiểu

1 Hỡnh tượng nhân vật Mị

đá, tàu ngựa,…)- một thânphận đau khổ, éo le

+ Mị - Một số phận bi đỏt:

- Trước khi bị bắt về làm dõu nhà

Pỏ Tra : Là một cụ gỏi xunh đẹp, tàihoa, hiếu thảo, tự tin, khao khỏt hạnhphỳc…>< sinh ra trong một gia đỡnhnghốo ( mún nợ truyền kiếp) => Bịbắt về làm dõu trừ nợ

- Từ khi về làm dõu nhà Pỏ Tra :

Mị bị búc lột sức lao động, bị ngượcđói, bị cầm tự, bị ỏp chế tinh thần ,tước đoạt mọi quyền sống, quyềnhạnh phỳc

=> Thõn phận của Mị ở nhà thống

lớ Pỏ Tra chỉ là thõn phận trõu ngựa,

nụ lệ Tiếng là làm dõu nhà giàunhưng cuộc sống của Mị như ở chốnđịa ngục trần gian

=> Số phận của Mị hay cũng chớnh

là số phận của những người nghốomiền nỳi dưới ỏch ỏp bức búc lột dóman tàn bạo của bọn địa chủ phong

Trang 4

nhau" Mị không còn ý thức đợc về thời gian, tuổi tác

và cuộc sống Mị sống nh một cỗ máy, một thói quen vô thức Mị vô

cảm, không tình yêu, không khát vọng, thậm chí không còn biết

đến khổ đau.

Điều đó có sức ám

ảnh đối với độc giả, gieo vào lòng ngời những xót thơng.

kiến

=> Tỏc phẩm cú giỏ trị hiện thựcsõu sắc, cú sức tố cỏo mónh liệt

b) Mị- một sức sống tiềm ẩn:

+ Nhng đâu đó trong cõisâu tâm hồn ngời đàn bàcâm lặng vì cơ cực, khổ

đau ấy vẫn tiềm ẩn một cô

Mị ngày xa, một cô Mị trẻ

đẹp nh đóa hoa rừng đầysức sống, một ngời con gái trẻtrung giàu đức hiếu thảo.Ngày ấy, tâm hồn yêu đời

của Mị gửi vào tiếng sáo "Mị

thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay nh thổi sáo"

+ ở Mị, khát vọng tình yêu

tự do luôn luôn mãnh liệt.Nếu không bị bắt làm condâu gạt nợ, khát vọng của Mị

sẽ thành hiện thực bởi "trai

đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị" Mị đã

từng hồi hộp khi nghe tiếng

gõ cửa của ngời yêu Mị đã

b-ớc theo khát vọng của tìnhyêu nhng không ngờ sớm rơivào cạm bẫy

+ Bị bắt về nhà Thống lí,

Mị định tự tử Mị tìm đếncái chết chính là cách phảnkháng duy nhất của một con

Trang 5

ngời có sức sống tiềm tàng

mà không thể làm khác trong

hoàn cảnh ấy "Mấy tháng

ròng đêm nào Mị cũng khóc", Mị trốn về nhà cầm

theo một nắm lá ngón.Chính khát vọng đợc sốngmột cuộc sống đúng nghĩacủa nó khiến Mị không muốnchấp nhận cuộc sống bị chà

đạp, cuộc sống lầm than, tủicực, bị đối xử bất công nhmột con vật

+ Tất cả những phẩm chấttrên đây sẽ là tiền đề, là cơ

sở cho sự trỗi dậy của Mị saunày Nhà văn miêu tả những

tố chất này ở Mị khiến chocâu chuyện phát triển theomột lô gíc tự nhiên, hợp lí.Chế độ phong kiến nghiệtngã cùng với t tởng thần quyền

có thể giết chết mọi ớc mơ,khát vọng, làm tê liệt cả ýthức lẫn cảm xúc con ngờinhng từ trong sâu thẳm, cáibản chất ngời vẫn luôn tiềm

ẩn và chắc chắn nếu có cơhội sẽ thức dậy, bùng lên

"Những chiếc váy hoa đã đem phơi trên mỏm

đá, xòe nh con

b-ớm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa

nở trắng lại đổi

ra màu đỏ hau,

đỏ thậm rồi sang màu tím man mác"

- "Đám trẻ đợi tết

c) Mị- sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc

+ Những yếu tố tác động

đến sự hồi sinh của Mị:

- Khụng khớ mựa xuõn : ( Chuẩn

bị, chơi xuõn , uống rượu…)

- Trong đoạn diễn tả tâmtrạng hồi sinh của Mị, tiếngsáo có một vai trò đặc biệtquan trọng

- "Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha, bồi hồi Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của ngời đang thổi" "Ngày trớc, Mị thổi sáo giỏi… Mị uốn chiếc lá trên môi,

Trang 6

"Mị đã lấy hũ

r-ợu uống ừng ực từng bát một".

Mị vừa nh uống cho hả giận vừa

nh uống hận, nuốt hận Hơi men đã dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo.

thổi lá cũng hay nh thổi sáo Có biết bao nhiêu ngời mê, ngày

đêm đã thổi sáo đi theo Mị hết núi này sang núi khác"

- "Tiếng sáo gọi bạn cứ thiết tha, bồi hồi", "ngoài đầu núi lấp

ló đã có tiếng ai thổi sáo", "tai

Mị vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đờng",

"Mị vẫn nghe tiếng sáo đa Mị

đi theo những cuộc chơi, những

đám chơi", "trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo",…

- Tô Hoài đã miêu tả tiếngsáo nh một dụng ý nghệthuật để lay tỉnh tâm hồn

Mị Tiếng sáo là biểu tợngcủa khát vọng tình yêu tự

do, đã theo sát diễn biếntâm trạng Mị, là ngọn gióthổi bùng lên đốn lửa tởng

đã nguội tắt Thoạt tiên,tiếng sáo còn "lấp ló", "lửnglơ" đầu núi, ngoài đờng.Sau đó, tiếng sáo đã thâmnhập vào thế giới nội tâmcủa Mị và cuối cùng tiếng sáotrở thành lời mời gọi tha thiết

để rồi tâm hồn Mị bay theotiếng sáo

+ Diễn biến tâm trạng Mịtrong đêm tình mùa xuân:

- Dấu hiệu đầu tiên củaviệc sống lại đó là Mị nhớ lạiquá khứ, nhớ về hạnh phúcngắn ngủi trong cuộc đờituổi trẻ của mình và niềm

ham sống trở lại "Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui s- ớng nh những đêm tết ngày trớc".

"Mị còn trẻ lắm Mị vẫn còn trẻ lắm Mị muốn đi chơi"

- Phản ứng đầu tiên của Mịlà: "nếu có nắm lá ngón rong tay

Mị sẽ ăn cho chết" Mị đã ýthức đợc tình cảnh đau xótcủa mình Những giọt nớc

Trang 7

mắt tởng đã cạn kiệt vì

đau khổ đã lại có thể lăndài

- Từ những sôi sục trongtâm t đã dẫn Mị tới hành

động "lấy ống mỡ sắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu".

Mị muốn thắp lên ánh sángcho căn phòng bấy lâu chỉ

là bóng tối Mị muốn thắplên ánh sáng cho cuộc đờităm tối của mình

- Hành động này đẩy tớihành động tiếp: Mị "quấn tóc lại, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách".

- Mị quên hẳn sự có mặtcủa A Sử, quên hẳn mình

đang bị trói, tiếng sáo vẫndìu tâm hồn Mị "đi theo những cuộc chơi, những đám chơi"

- Tô Hoài đã đặt sự hồisinh của Mị vào tình huống

bi kịch: khát vọng mãnh hiện thực phũ phàng khiếncho sức sống ở Mị càng thêmphần dữ dội Qua đây, nhàvăn muốn phát biểu một t t-ởng: sức sống của con ngờicho dù bị giẫm đạp bị tróichặt vẫn không thể chết màluôn luôn âm ỉ, chỉ gặpdịp là bùng lên

+ Trớc cảnh A Phủ bị trói,ban đầu Mị hoàn toàn vôcảm: "Mị vẫn thản nhiênthổi lửa hơ tay"

+ Thế rồi, "Mị lé mắt trông sang thấy một dòng nớc mắt lấp lánh bò xuống hai hỏm má đã xám

đen lại của A Phủ" Giọt nớcmắt tuyệt vọng của A Phủ

đã giúp Mị nhớ lại mình,

Trang 8

lí, tất cả đã khiến cho hành

động của Mị mang tính tấtyếu

+ Tất nhiên, Mị cũng rất lolắng, hoảng sợ Mị sợ mình

bị trói thay vào cái cọc ấy,

"phải chết trên cái cọc ấy". Khi

đã chạy theo A Phủ, cái ýnghĩ ấy vẫn còn đuổi theoMị: "ở đây thì chết mất" Nỗi

lo lắng của Mị cũng là mộtkhía cạnh của lòng ham sống,

nó đã tiếp thêm cho Mị sứcmạnh vùng thoát khỏi số phậnmình

GV chốt lại ý sơ kết nội

dung đó phõn tớch cảm

nhận

HS lắng nghe vàghi chộp vào vở

e) Tóm lại

Mị là cô gái trẻ đẹp, bị

đẩy vào tình cảnh bi đát,triền miên trong kiếp sống nô

lệ, Mị dần dần bị tê liệt

Nh-ng troNh-ng Mị vẫn tiềm tàNh-ngsức sống Sức sống ấy đã trỗidậy, cho Mị sức mạnh dẫn tớihành động quyết liệt, táobạo Điều đó cho thấy Mị làcô gái có đời sống nội tâm

âm thầm mà mạnh mẽ

Nhà văn đã dụng công miêutả diễn biến tâm lí nhânvật Mị Qua đó để thể hiện

t tởng nhân đạo sâu sắc,lớn lao

a) Sự xuất hiện của A

Phủ

A Phủ xuất hiện trong cuộc

đối đầu với A Sử: "Một ngời

to lớn chạy vụt ra vung tay

Trang 9

đánh tới tấp".

Hàng loạt các động từ chỉhành động nhanh, mạnh, dồndập thể hiện một tính cáchmạnh mẽ, gan góc, một khátvọng tự do đợc bộc lộ quyếtliệt

b) Thân phận của A Phủ

+ Cha mẹ chết cả trongtrận dịch đậu mùa

+ A Phủ là một thanh niênnghèo

+ Cuộc sống khổ cực đãhun đúc ở A Phủ tính cáchham chuộng tự do, một sứcsống mạnh mẽ, một tài năng

lao động đáng quý: "biết

đúc lỡi cày, đục cuốc, cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo".

+ A Phủ là đứa con của núirừng, tự do, hồn nhiên, chấtphác

khói bếp "Ngời thì đánh,

ngời thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong một lợt đánh, kể, chửi, lại hút Cứ thế từ tra

Trang 10

nhà Thống lí Pá Tra.

Cảnh xử kiện quái đản, lạlùng và cảnh A Phủ bị đánh,

bị trói vừa tố cáo sự tàn bạocủa bọn chúa đất vừa nói lêntình cảnh khốn khổ của ng-

để nờu cỏc luậnđiểm)

3 Giá trị nội dung t ởng tác phẩm

t-a) Giá trị hiện thực

- Bức tranh đời sống xã hộicủa dân tộc miền núi TâyBắc- một thành công có ýnghĩa khai phá của Tô Hoài ở

đề tài miền núi

- Bộ mặt của chế độphong kiến miền núi: khắcnghiệt, tàn ác với những cảnhtợng hãi hùng nh địa ngụcgiữa trần gian

- Phơi bày tội ác của bọnthực dân Pháp

- Những trang viết chânthực về cuộc sống bi thảmcủa ngời dân miền núi

b) Giá trị nhân đạo:

- Cảm thông sâu sắc đốivới ngời dân

- Lờn ỏn những thế lực phong kiếnthực dõn độc ỏc tàn bạo

- Ngợi ca những phẩm chất tốt

đẹp ở con ngời

- Trân trọng, đề caonhững khát vọng chính

đáng của con ngời

- Chỉ ra con đờng giảiphóng ngời lao động có cuộc

đời tăm tối và số phận thêthảm

- Đề cao tỡnh hữu ỏi giai cấp, sựđồng cảm giữa những người nghốokhổ cựng cảnh ngộ

9 GV tổ chức

cho HS nhận xét

HS trao đổi nhúmtheo phõn cụng

4 Tìm hiểu những nét

đặc sắc về nghệ thuật

Trang 11

hoạt, phong tục tập

quán của ngời dân

bổ sung

(với Mị, tác giả

ít miêu tả hành

động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý một số nét chân dung gây

ấn tợng sâu đậm,

đặc biệt tác giả

miêu tả dòng ý nghĩ, tâm t, nhiều khi là tiềm thức chập chờn,…

với A Phủ, tác giả

chủ yếu khắc họa qua hành

động, công việc, những đối thoại giản đơn)

của tác phẩm

a) Nghệ thuật xây dựngnhân vật, miêu tả tâm lí:nhân vật sinh động, có cátính đậm nét

b) Nghệ thuật tả cảnh rất

đặc sắc với những nét riêng(cảnh xử kiện, không khí lễhội mùa xuân, những tròchơi dân gian, tục cớp vợ,cảnh cắt máu ăn thề, miờu tảthiên nhiên miền núi vớinhững chi tiết, hình ảnhthấm đợm chất thơ

d) Nghệ thuật kể chuyện

tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.e) Ngôn ngữ chọn lọc tinh tếsỏng tạo mang đậm màu sắcmiền núi

đời tăm tối, cơ cực của ngờidân miền núi dới ách thốngtrị dã man của bọn chúa đấtphong kiến, đồng thờikhẳng định sức sống tiềmtàng, mãnh liệt không gì hủydiệt đợc của những kiếp nô

lệ, khẳng định chỉ có sựvùng dậy của chính họ, đợc

ánh sáng cách mạng soi đờng

sẽ dẫn tới cuộc đời tơi sáng

Đó chính là giá trị hiện thựcsâu sắc, giá trị nhân đạo

lớn lao, tiến bộ của Vợ chồng

A Phủ Những giá trị này đã

giúp cho tác phẩm của TôHoài đứng vững trớc thửthách của thời gian và đợcnhiều thế hệ bạn đọc yêuthích

Trang 12

- Về những giới hạn của cách tiếp cận và phản ánh hiện thực, con người miền núi của

Tô Hoài trong tác phẩm: ( HS giỏi )

+ Vợ chồng A Phủ và cả tập truyện Tây bắc là một thành công có tính khai phá của tác giả về đề tài miền núi trong nền văn học mới Đời sống và con người miền núi đi vào tác phẩm với những nét bản chất , bằng tình cảm yêu mến và cái nhìn nhân đạo tíchcực, quan điểm giai cấp rõ ràng

+ Tuy nhiên, đây cũng mới chỉ là bước đầu, nên không tránh khỏi cái nhìn giản đơn: chưa khám phá được những tầng sâu khác của đời sống miền núi với sự chồng chéo củanhiều lớp lịch sử văn hóa và các quan hệ phức tạp mà chỉ bằng quan điểm giai cấp thì chưa thể thấu hiểu được

* Bài tập nâng cao : Chất thơ của tác phẩm Vợ chồng A Phủ và ý nghĩa của chất thơ

ấy:

+ Xác định quan niệm về “ ý thơ” trong truyện như lời tác giả “Ý thơ” nên hiểu là những rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người; có khả năng

truyền những cảm xúc đó đến với người đọc

+ Chất thơ trong Vợ chồng A Phủ được thể hiện ở những mặt sau:

- Những bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng của miền núi Tây Bắc, đặc biệt là cảnh mùa xuân trên vùng núi cao

- Những bức tranh sinh hoạt , phong tục miền núi, đặc biệt là cảnh ngày tết của ngườiMông

- Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống của hai nhân vật , nhất là khát vọng tự do, tình yêu, sự đồng cảm giai cấp

+ Ý nghĩa, giá trị của chất thơ trong tác phẩm: nâng cao cái đẹp của cuộc sống và con người vượt lên trên cả cái tăm tối, đau khổ; truyền cho người đọc niềm yêu mến và rung cảm đẹp về cuộc sống và con người miền núi Tây Bắc

5 DÆn dß:

- Häc bµi ë nhµ

- So¹n chuÈn bÞ LuyÖn tËp vÒ nh©n vËt giao tiÕp.

-Tiết 76 – Tiếng Việt :

LUYỆN TẬP VỀ NHÂN VẬT GIAO TIẾP.

I/ Môc tiªu cần đạt : Giúp HS

- Biết vận dụng hiểu biết về nhân vật giao tiếp vào việc đọc – hiểu và tạo lập vănbản

II/ Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi häc

III/ Phương pháp: Nêu c©u hái, th¶o luËn ; híng dÉn lµm bµi tËp thùc

hµnh

Trang 13

IV/ Tiến trình dạy học

lại kiến thức về nhõn

vật giao tiếp ở bài

Bá Kiến đối với

hai loại đối tợng?

- HS theo dừi phỏtbiểu hiểu biết về nhõnvật giao tiếp ( quan hệthõn sơ, vị thế )

HS luyện tập theonhúm và trỡnh bày ,lớp theo dừi gúp ý bổsung , hoàn chỉnh:

- HS xác địnhcác thức dùng từcủa từng ngôi,trong tơng quan

vị thế xã hội

+ Xng khiêm,mình nhún nh-ờng

- Dít nói với T nú ban đầu với

tư cách Chính trị viên xã đội.công tác xã hội cần thiết nên

xng: Đồng chí.

- T nú đầu tiên định đùa

nh-ng khi hiểu thái độ nh-nghiêmtúc anh thôi, chấp hành đúng

vị trí xã hội của mình: Báo

cáo đồng chí

- Qua màn thăm hỏi có tínhchất xã hội bắt buộc, T nú, Dítcùng quay trở lại lối xng hôtrong tình cảm gia đình

đối tợng nhận lệnh nh mấy bà

vợ )

- Cách ứng xử khôn ngoan:Giữ đợc uy quyền với cả hai

đối tợng, coi mình là bậc bềtrên

Trang 14

- Học sinh trìnhbày bài tập đã

chuẩn bị ở nhà

4 Bài tập 4

- Trong đoạn đối thoại, “ụng đàn anh”núi 2 lần và cả hai lần đều cú cõumệnh lệnh Cõu mệnh lệnh thứ nhất cúvai trũ định hướng “đề tài”: chuyệnlàm cỗ Như thế “ễng dàn anh làngười điều khiển

- Mừ làng cử chỉ thỡ khộp nộp, núinăng đều thưa bẩm, gọi mọi người là

“cỏc cụ” Trong khi đú “ụng đàn anhthỡ ra lệnh , lờn giọng, gọi mừ làng là

* Củng cố : Nhận xét chung giờ luyện tập.

5 Dặn dò: - Hoàn thiện các phần bài tập vào vở soạn văn.

- Học bài, chuẩn bị đọc văn: Vợ nhặt ( Kim Lân )

-

-Tuần 21 – Tiết 76 – 78

Tiết 76 – 77 – Đọc văn : VỢ NHẶT

( Kim Lõn )

I/ Mục tiêu cần đạt : Giỳp HS

- Hiểu được tỡnh cảm thờ thảm của người nụng dõn nước ta trong nạn đúi khủngkhiếp năm 1945 do thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật gõy ra

- Hiểu được niềm khỏt khao hạnh phỳc gia đỡnh, niềm tin bất diệt vào cuộc sống vàtỡnh thương yờu đựm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động ngốo khổ ngay trờn

bờ vực thẳm của cỏi chết

- Nắm được những nột đặc sắc về nghệ thuật của thiờn truyện: sỏng tạo tỡnh huống,gợi khụng khớ, miờu tả tõm lớ, dựng đối thoại

II/ Phơng pháp và phơng tiện dạy học

1 Phương phỏp dạy học: Nờu vấn đề, vấn đỏp, thảo luận nhúm, thuyết giảng

2 Phương tiện dạy học: SGK, SGV , Thiết kế dạy học , Phiếu học tập

III/ Nội dung, tiến trình lên lớp

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

Trang 15

- Suy nghĩ của em như thế nào nếu cú xột : Ở nhõn vật Mị cú một sức sống tiềm ẩnmónh liệt mà khụng cú một sức mạnh nào cú thể dập tắt nổi?

- Cảm nhận về một chi tiết trong tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ mà bản thõn em thấy ấntượng nhất ?

- Giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện “ Vợ chồng A Phủ”?

Giải thởng Hồ Chí Minh vềvăn học nghệ thuật năm2001

về phong tục và đời sốngthôn quê Kim Lân là nhà vănmột lòng một dạ đi về với

"đất", với "ngời", với "thuầnhậu nguyên thủy" của cuộcsống nông thôn

đói khủng khiếp đã diễn ra.Chỉ trong vòng vài tháng, từQuảng Trị đến Bắc Kì, hơn

Trang 16

hai triệu đồng bào ta chết

Nhận xột mạchtruyện theo gợi ý

+ Bố cục: 5 phần

- Tràng đưa người vợ nhặt về nhà

- Kể chuyện Tràng gặp người vợnhặt

- Ra mắt mẹ chồng – nàng dõu

- Cuộc sống gia đỡnh Tràng từ saukhi Tràng cú vợ

- Kết thỳc : Hỡnh ảnh lỏ cờ đỏ saovàng trong tam trớ mọi người

2 Dựa vào nội

dung truyện, hãy

như thế nào trong việc

thể hiện tư tưởng chủ

"nhặt" vợ Đó thực chất là sựkhốn cùng của hoàn cảnh.+ Nhng "vợ" lại là sự trântrọng Ngời vợ có vị trí trungtâm xây dựng tổ ấm Trongtác phẩm, gia đình Tràng từkhi có ngời vợ nhặt, mọi ngờitrở nên gắn bó, quây quần,chăm lo, thu vén cho tổ ấmcủa mình

=> Nh vậy, nhan đề Vợ

nhặt vừa thể hiện thảm

cảnh của ngời dân trong nạn

đói 1945 vừa bộc lộ sự cumang, đùm bọc và khát vọng,

Trang 17

- GV yờu cầu HS trao

đổi nhúm , ghi kết quả,

sức mạnh hớng tới cuộc sống,

tổ ấm, niềm tin của con ngờitrong cảnh khốn cùng

3 Tìm hiểu tình huống truyện.

+ Anh Tràng:

Một người xấu xớ , thụ kệch, dõnngụ cư, nghốo… lại cú vợ, vợ theo! Đó vậy trong hoàn cảnh đúi kộmkhủng khiếp mà người như Tràng lại

cú vợ, lại “nhặt” vợ !

=> Tỡnh huống Tràng có vợ –nhặt vợ là một tỡnh huống lạ, mộtnghịch cảnh éo le, vui buồnlẫn lộn, cời ra nớc mắt

+ Tỡnh huống lạ và ộo le đú đó chiphối đến sự phỏt triển của truyện quamột chuỗi ngạc nhiờn:

- Dân xóm ngụ c ngạcnhiên, cùng bàn tán, phán

đoán rồi cùng nghĩ: "biết có

nuôi nổi nhau sống qua đợc cái thì này không?", cùng

nín lặng

- Bà cụ Tứ, mẹ Tràng lạicàng ngạc nhiên hơn Bà lãochẳng hiểu gì, rồi "cúi đầunín lặng" với nỗi lo riêng mà

rất chung: "Biết chúng nó có

nuôi nổi nhau sống qua đợc cơn đói khát này không?"

- Bản thân Tràng cũng bấtngờ với chính hạnh phúc của

mình: "Nhìn thị ngồi ngay

giữa nhà đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ" Thậm chí

sáng hôm sau Tràng vẫn chahết bàng hoàng

+ Tình huống truyện màKim Lân xây dựng vừa bấtngờ lại vừa hợp lí Gúp phần thểhiện rõ giá trị hiện thực, giátrị nhân đạo và giá trị nghệthuật của tỏc phẩm

Trang 18

Điều mà Kim Lân muốn nói là: trong bối cảnh bi thảm, giá trị nhân bản không mất đi, con ngời vẫn cứ muốn

đợc là con ngời, muốn đợc nên ngời

và muốn cuộc đời thừa nhận họ nh những con ngời.

Tràng lấy vợ là để tiếp tục sự sống,

để sinh con đẻ cái, để hớng đến tơng lai Ngời đàn

bà đi theo Tràng cũng để chạy trốn cái đói, cái chết

để hớng đến sự sống Bà cụ Tứ, một bà lão nhng lại luôn nói đến chuyện tơng lai, chuyện sung sớng

về sau, nhen lên niềm hi vọng cho dâu con Đó chính

là sức sống bất diệt của Vợ nhặt.

- Giá trị hiện thực: Tố cáotội ác thực dân, phát xít quabức tranh xám xịt về thảmcảnh chết đói

Nhặt vợ là cái khốn cùng củacuộc sống Cái đói quayquắt dồn đuổi đến mứcngời đàn bà chủ động gợi ý

đòi ăn Chỉ vì đói quá màngời đàn bà tội nghiệp này

- Giá trị nhân đạo: Ngũi bỳtnhõn đạo của nhà văn Kim Lõn đókhỏm phỏ , phỏt hiện và ngợi canhững phẩm chất tốt đẹp của conngười ngay trong tỡnh cảnh khốncựng nhất:

- Lũng nhõn hậu, sự cưu mang ,đựm bọc giữa những người nghốođúi ( Tràng, bà cụ Tứ)

- Khao khỏt sống – được sống vàsống đàng hoàng “cho ra sống”, khaokhỏt hạnh phỳc mónh liệt- hạnh phỳcgia đỡnh, hạnh phỳc lứa đụi ( Tràng,

bà cụ Tứ, người vợ nhặt)

=> Chớnh những phẩm chất tốt đẹpnày đó tạo nờn sức mạnh để giỳp họvượt lờn hoàn cảnh, hướng đến tươnglai tốt đẹp

- Giá trị nghệ thuật: Xõy dựngTình huống truyện lạ và ộo le ,ngụn ngữ giản dị, chọn lọc kĩ lưỡnglàm nổi bật đợc những cảnh

đời, những thân phận đồng

Trang 19

thời nổi bật chủ đề t tởngtác phẩm.

Lớp trao đổi thốngnhất

- Chỳ ý bỡnh sõucỏc chi tiết diễn tảtõm trạng ( cỏch sửdụng từ ngữ rất độcđỏo - lựa chọn kĩlưỡng của nhà văn)

4 Tìm hiểu về diễn biến tâm trạng các nhân vật.

a) Nhân vật Tràng:

+ Tràng là nhân vật có bềngoài thô, xấu, thân phận lạinghèo hèn, mắc tật hay vừa

đi vừa nói một mình,…

vẻ giản đơn nhng chứa đựngnhiều tình thơng của conngời trong cảnh khốn cùng.+ Tất cả biến đổi từ giâyphút ấy Trên đờng về xómngụ c, Tràng không cúi xuống

lầm lũi nh mọi ngày mà "phớn

b) Ngời vợ nhặt:

+ Trước khi theo Tràng về nhà :Thị hiện ra trong ấn tượng người đọc

là một người đàn bà dạn dĩ, ngoangắt, ghờ gớm, trơ trẽn, liều lĩnh ,thảm hại ( từ ngoại hỡnh đến thỏi độ,ngụn ngữ )

Trang 20

quê nh "rơi" vào

giữa thiên truyện

+ Buổi sớm mai, chị tadậy sớm, quét tớc, dọn dẹp…

=> Đó là hình ảnh củamột ngời vợ biết lo toan, thuvén cho cuộc sống gia

đình, hình ảnh của mộtngời "vợ hiền dâu thảo"- “CụTấm bước ra từ quả thị “ đảm đang,chịu thương chịu khú và rất hiềnthảo, đỳng mực

Chính chị đã thổi một luồngsinh khớ mới vào ngụi nhà của Tràng,biến nơi đõy thành tổ ấm thực sự vàlàm cho niềm hi vọng củamọi ngời trỗi dậy mónh liệt, hivọng sống lại tràn trề

c) Bà cụ Tứ:

+ Tâm trạng bà cụ Tứ: Ngạcnhiờn, vừa mừng, vui, vừa xótthương , vừa băn khoăn hờn tủi,

"vừa ai oán vừa xót thơng

cho số kiếp đứa con mình".

Đối với ngời đàn bà thì "lòng

Trang 21

qua toàn bộ nỗi đau

khổ của cuộc đời

= > Tấm lũng yờu thương con vụ

bờ bến đó khiến người mẹ vượt lờntất cả ( Vỡ hạnh phỳc của con và vỡ

hi vọng sống)+ Bữa cơm đầu tiên

đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ

đã nhen nhóm cho các con

niềm tin, niềm hi vọng: "tao

tính khi nào có tiền mua lấy con gà về nuôi, chả mấy mà

có đàn gà cho xem…".

+ Sỏng hụm sau: Bà xăng xỏinhổ cỏ, chuẩn bị bữa cơm đầu tiờnmừng con dõu, õn cần chăm súc mọingười…

= > Bà cụ Tứ là hiện thâncủa nỗi khổ con ngời, nhưngchớnh từ trong hoàn cảnh cựng cựcnhất, ở bà đó tỏa sỏng vẻ đẹp của tấmlũng yờu thương con vụ bờ bến, lũngnhõn hậu bao dung , vốn là một nột

đẹp của con người Việt Nam , người

định hớng củaGV

TràngTõm lớ:

+ Dựng cảnh chân thật,gây ấn tợng: cảnh chết đói,cảnh bữa cơm ngày đói, tạokhụng khớ cho truyện

+ Miêu tả tâm lí nhân vậttinh tế nhng bộc lộ tự nhiên,chân thật

+ Ngôn ngữ giản dị, , tựnhiên.nhưng chọn lọc kĩ lưỡng,cụng phu , mới mẻ

III Chủ đề : Qua TN Vợ nhặt,

tỏc giả :

- Lờn ỏn tội ỏc diệt chủng củabọn thực dõn, phỏt xớt

Trang 22

đề, hướng dẫn phỏt

biểu trao đổi, chốt lại ý

chớnh

cỏ nhõn và phỏtbiểu )

- Phỏt hiện và khẳng định niềmkhỏt khao hạnh phỳc gia dỡnh

và niềm tin mónh liệt củangười dõn lao động ở sự sống

IV/ Tổng kết:

+ Vợ nhặt tạo đợc một tình

huống truyện độc đáo, cách

kể chuyện hấp dẫn, miêu tảtâm lí nhân vật tinh tế, đốithoại sinh động

+ Truyện thể hiện đợcthảm cảnh của nhân dân tatrong nạn đói năm 1945 Đặcbiệt thể hiện đợc tấm lòngnhân ái, sức sống kì diệucủa con ngời ngay bên bờ vựcthẳm của cái chết vẫn hớng

về sự sống và khát khao tổ

ấm gia đình

* Củng cố : HS nắm vững chủ đề , giỏ trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc của thiờn truyện

* Bài tập nõng cao : Bài tập yờu cầu 2 nội dung

- Chiều sõu của sự phản ỏnh hiện thực bao gồm: Phản ỏnh được tớnh chất khủng khiếp của nạn đúi năm 1945 và khảm phỏ được khỏt vọng, niềm tin sõu kớn trong tõm hồn người dõn lao động nghốo

- Tớnh chất độc đỏo của phương thức phản ỏnh hiện thực ( độc đỏo nghĩa là : Mới lạ, hấp dẫn, hiệu quả thẩm mĩ cao, thể hiện sõu sắc chủ đề )

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN XUễI.

I/ Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS

- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích , bình luận, chứng minh, so sánh để làm văn nghị luận văn học

- Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm một trích đoạn văn xuôi

II/ Phơng tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế dạy học III/ Phơng pháp dạy học: Nờu vấn đề , Thảo luận , thực hành

IV/ Tiến trình tổ chức dạy học:

Trang 23

đợc dàn ý đại cơng.

I Cách viết bài văn nghị luận

về một tác phẩm, đoạn tríchvăn xuôi

1 Gợi ý các bớc làm đề 1

a) Tìm hiểu đề, định hớngbài viết:

+ Phân tích truyện ngắn

Tinh thần thể dục của Nguyễn

Công Hoan tức là phân tíchnghệ thuật đặc sắc làm nổibật nội dung của truyện

+ Cách dựng truyện đặcbiệt: sau tờ trát của quan trên

là các cảnh bắt bớ

+ Đặc sắc kết cấu củatruyện là sự giống nhau vàkhác nhau của các sự việctrong truyện

+ Mâu thuẫn trào phúng cơbản: tinh thần thể dục và cuộcsống khốn khổ, đói rách củanhân dân

b) Cách làm nghị luận mộttác phẩm văn học

+ Đọc, tìm hiểu, khám phánội dung, nghệ thuật của tácphẩm

+ Đánh giá đợc giá trị của tácphẩm

2 Gợi ý các bớc làm đề 2

a) Tìm hiểu đề, định hớngbài viết:

+ Đề yêu cầu nghị luận vềmột kía cạnh của tác phẩm:nghệ thuật sử dụng ngôn từ.+ Các ý cần có:

- Giới thiệu truyện ngắn Chữ

ngời tử tù, nội dung và đặc

Trang 24

- Tài năng nghệ thuật trongviệc sử dụng ngôn ngữ đểdựng lại một vẻ đẹp xa- mộtcon ngời tài hoa, khí phách,thiên lơng nên ngôn ngữ trangtrọng (dẫn chứng ngôn ngữNguyễn Tuân khi khắc họahình tợng Huấn Cao, đoạn ôngHuấn Cao khuyên quản ngục).

- So sánh với ngôn ngữ tràophúng của Vũ Trọng Phụng

trong Hạnh phúc của một tang

học+ Cần đọc kĩ và nhận thức

đợc kía cạnh mà đề yêu cầu.+ Tìm và phân tích nhữngchi tiết phù hợp với khía cạnh mà

đoạn trích văn xuôi

+ Có đề nêu yêu cầu cụ thể,bài làm cần tập trung đáp ứngcác yêu cầu đó

+ Có đề để HS tự chọn nộidung viết Cần phải khảo sát

và nhận xét toàn truyện Sau

đó chọn ra 2, 3 điểm nổi bậtnhất, sắp xếp theo thứ tự hợp

lí để trình bày Các phầnkhác nói lớt qua Nh thế bài làm

sẽ nổi bật trọng tâm, khônglan man, vụn vặt

Hoạt động 2:

Trang 25

các bớc.

Yêu cầu nghị luận một khíacạnh của tác phẩm: đòn châmbiếm, đả kích trong truyện

ngắn Vi hành của Nguyễn ái

Quốc

2 Các ý cần có:

+ Sáng tạo tình huống:nhầm lẫn

+ Tác dụng của tình huống:miêu tả chân dung Khải Địnhkhông cần y xuất hiện, từ đó

mà làm rõ thực chất nhữngngày trên đất Pháp của vị vua

An Nam này đồng thời tố cáocái gọi là "văn minh", "khai hóa"của thực dân Pháp

* Củng cố:

- Nêu cách nghị luận một tác phẩm văn học?

- Cách thức nghị luận một khía cạnh của tác phẩm văn học?

* Dặn dò:

- Học bài ở nhà, hoàn thiện phần luyện tập

- Soạn chuẩn bị đọc hiểu tác phẩm: Những đứa con trong gia đình

I/ Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS

- Cảm nhận và phõn tớch, chứng minh được vẻ đẹp tõm hồn của người dõn Nam bộ:

Lũng yờu nước , tỡnh cảm gia đỡnh là sức mạnh tinh thần to lớn trong cụng cuộc chống

Mĩ cứu nước

- Phõn tớch được đặc sắc của nghệ thuật trần thuật: Sỏng tạo tỡnh huống truyện; lờinửa trực tiếp ; lời độc thoại nội tõm trong việc diễn tả tõm lớ, khắc họa tớnh cỏch nhõnvật, chọn chi tiết gõy ấn tượng sõu sắc, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàugiá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ

II/ Phơng tiện thực hiện : SGK, Sách giáo viên, tài liệu tham khảo

và thiết kế bài dạy

III/ Cách thức tiến hành: Nêu câu hỏi, hớng dẫn học sinh thảo luận

Trang 26

Nguyễn Thi,những sáng tác,

phong cách,

đặc biệt là thếgiới nhân vậtcủa nhà văn

1 Tác giả

+ Nguyễn Thi (1928- 1968)tên khai sinh là Nguyễn Hoàng

Ca, quê ở Hải Hậu- Nam Định.+ Nguyễn Thi sinh ra trongmột gia đinhg nghèo, mồ côicha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bớcnữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ.Năm 1943, Nguyễn Thi theo ng-

ời anh vào Sài Gòn, năm 1945,tham gia cách mạng, năm 1954,tập kết ra Bắc, năm 1962, trởlại chiến trờng miền Nam.Nuyễn Thi hi sinh ở mặt trậnSài Gòn trong cuộc tổng tiếncông và nổi dậy Mậu thân1968

+ Nguyễn Thi còn có bútdanh khác là Nguyễn Ngọc Tấn.Sáng tác của Nguyễn Thi gồmnhiều thể loại: bút kí, truyệnngắn, tiểu thuyết Ông đợctặng giải thởng Hồ Chí Minh

về văn học nghệ thuật năm2000

+ Đặc điểm sáng tác:Nguyễn Thi gắn bó với nhândân miền Nam và thực sựxứng đáng với danh hiệu: Nhàvăn của ngời dân Nam Bộ

Nhân vật của Nguyễn Thi cócá tính riêng nhng tất cả đều

có những đặc điểm chung

"rất Nguyễn Thi" Đó là:

- Yêu nớc mãnh liệt, thủychung đến cùng với Tổ quốc,căm thù ngùn ngụt bọn xâm lợc

và tay sai của chúng, vô cùnggan góc và tinh thần chiến

Trang 27

đấu rất cao- những con ngời ờng nh sinh ra để đánh giặc.

d Tính chất Nam bộ: thẳngthắn, bộc trực, lạc quan, yêu

đời, giàu tình nghĩa

Các nhân vật trong Những

đứa con trong gia đình từ ba

má Việt, chú Năm đến chị emViệt đều tiêu biểu cho những

đặc điểm trên

2 Yờu cầu HS giới

thiệu khái quát

đấu ác liệt khi ông công tác với

1 Tình huống truyện.

Đây là câu chuyện của gia

đình anh giải phóng quân tênViệt Nhân vật này rơi vào mộttình huống đặc biệt: trongmột trận đánh, bị thơng nặngphải nằm lại giữa chiến trờng.Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại,tỉnh rồi lại ngất Truyện đợc kểtheo dòng nội tâm của nhânvật khi đứt (ngất đi) khi nối(tỉnh lại)

=>Tình huống truyện dẫn

đến một cách trần thuật riêngcủa thiên truyện: theo dòng ýthức của nhân vật

2 GV tổ chức

cho HS tìm

hiểu về phơng

2 Phơng thức trần thuật của tác phẩm.

+ Căn cứ vào ngôn ngữ của

Trang 28

+ Truyện Những đứa con

trong gia đình đợc trần thuật

- Câu chuyện dù không có gì

đặc sắc cũng trở nên mới mẻ,hấp dẫn vì đợc kể qua conmắt, tấm lòng và bằng ngônngữ, giọng điệu riêng củanhân vật

Nhà văn phải thành thạo tâm

lí và ngôn ngữ nhân vật mới cóthể trần thuật theo phơng thứcnày

(Tác phẩm kể chuyện một gia

đình nông dân Nam Bộ, truyền thống

3 Truyền thống gia đình.

+ Truyền thống yêu nớc mãnhliệt, căm thù ngùn ngụt bọn xâmlợc và tinh thần chiến đấu cao

đã gắn kết những con ngờitrong gia đình với nhau Lời

chú Năm: "Chuyện gia đình

nó cũng dài nh sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc

mà ghi vào đó" cho thấy, con

Trang 29

chị em Việt với

ba má và chú

Năm

nào đã gắn bó những con ngời trong gia đình với nhau?)

là sự tiếp nối cha mẹ nhngkhông chỉ là tiếp nối huyếtthống mà còn là sự tiếp nốitruyền thống Đồng thời muốnhiểu về những đứa con phảihiểu ngọn nguồn đã sinh ra nó,phải hiểu về truyền thống củagia đình đó

+ Chú Năm: đại diện chotruyền thống và lu giữ truyềnthống (trong câu hò, trongcuốn sổ)

+ Má Việt cũng là hiện thâncủa truyền thống Đó là một conngời chắc, khỏe, sực mùi lúagạo và mồ hôi, thứ mùi của

đồng áng, của cần cù sơngnắng

Ấn tợng sâu đậm ở má Việt

là khả năng cắn răng ghìmnén đau thơng để sống vàduy trì sự sống, che chở cho

đàn con và tranh đấu

* Ngời mẹ ngã xuống nhngdòng sông truyền thống vẫnchảy

+ Hình ảnh ngời mẹ luôn hiện về trong Việt- Chiến:

- Chiến mang vóc dáng củamá: "hai bắp tay tròn vo sạm

đỏ màu cháy nắng… thân

ng-ời to và chắc nịch" Đó là vẻ

đẹp của những con ngời sinh

ra để gánh vác, để chốngchọi, để chịu đựng và đểchiến thắng

- Chiến đặc biệt giống má ởcái đêm sắp xa nhà đi bộ đội:Chiến biết lo liệu, toan tínhviệc nhà y hệt má (nói nghe in

Trang 30

hứ một cái "cóc" rồi trở mình.

Đến nỗi chỉ trong một khoảngthời gian ngắn ngủi trong đêm,Việt đã không dới ba lần thấychị giống in má, có khác chỉ là

ở chỗ chị "không bẻ tay rồi đậpvào bắp vế than mỏi" mà thôi.Chính Chiến cũng thấy mìnhtrong đêm ấy đang hòa vàotrong mẹ: "Tao cũng đã lựa ýnếu má còn sống chắc má tínhvậy, nên tao cũng tính vậy".Nguyễn Thi muốn cho ta hiểurằng: trong cái thời khắc thiêngliêng ấy, ngời mẹ sống hơn baogiờ hết trong những đứa con

ý của GV.( chỳ ýlựa chọn chi tiếtnghệ thuật nổi bật )

Tập thể trao đổithống nhất theo địnhhướng

4 Hai chị em Chiến và Việt

+ Nét tính cách chung của hai chị em:

- Hai chị em cùng sinh ratrong một gia đình chịunhiều mất mát đau thơng(cùng chứng kiến cái chết đauthơng của ba và má)

- Hai chị em có chung mối thùvới bọn xâm lợc Tuy còn nhỏtuổi, chí căm thù đã thôi thúchai chị em cùng một ý nghĩ:phải trả thù cho ba má, và cócùng nguyện vọng: đợc cầmsúng đánh giặc

- Tình yêu thơng là vẻ đẹptâm hồn của hai chị em Tìnhcảm này đợc thể hiện sâu sắc

và cảm động nhất trong cái

đêm chị em giành nhau ghi têntòng quân và sáng hôm sau tr-

ớc khi lên đờng nhập ngũ cùngkhiêng bàn thờ má sang nhàchú Năm

- Cả hai chị em đều lànhững chiến sĩ gan góc dũngcảm Đánh giặc là niềm say mê

Trang 31

lớn nhất của hai chị em Việt vàChiến cũng là của tuổi trẻ miềnNam trong những năm thángấy: "Hạnh phúc của tuổi trẻ làtrên trận tuyến đánh quânthù"

- Hai chị em Việt đều cónhững nét rất ngây thơ thậmchí có phần trẻ con (giành nhaubắt ếch nhiều hay ít, giànhnhau thành tích bắn tàu chiếngiặc và giành nhau ghi têntòng quân)

+ Nét riêng ở Chiến:

- Hơn Việt chừng một tuổinhng Chiến ngời lớn hơn hẳn:Chiến có thể bỏ ăn để đánhvần cuốn sổ gia đình Chiếnkhông chỉ "nói in nh má" màcòn học đợc cách nói "trọngtrọng" của chú Năm,…

- Tính cách "ngời lớn" ở Chiếncòn thể hiện ở sự nhờng nhịn.Tuy có lúc giành nhau với emtranh công bắt ếch, đánh tàugiặc, đi tòng quân nhng cuốicùng bao giờ cô cũng nhờng emhết trừ việc đi tòng quân Nguyễn Thi đã xây dựngnhân vật Chiến vừa có cá tínhvừa phù hợp với lứa tuổi, giớitính Chiến là nhân vật đợchồi tởng qua Việt nhng đã gây

đợc ấn tợng sâu sắc

+ Nét riêng ở Việt:

- Nếu Chiến có dáng dấp mộtngời lớn thực sự thì ở Việt là sựlộc ngộc, vô t của một cậu contrai đang tuổi ăn tuổi lớn

- Chiến nhờng nhịn em baonhiêu thì Việt hay tranh giànhvới chị bấy nhiêu

- Đêm trớc ngày ra đi, Chiếnnói với em những lời nghiêm

Trang 32

từ bé, Việt đã dám xông vào đá cái thằng đã giết cha mình Khi trở thành một chiến sĩ, mặc dù chỉ có một mìh, với đôi mắt không còn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau

đớn, Việt vẫn quyết tâm ăn thua sống mái với quân thù)

Việt là một thành công đáng

kể trong cách xây dựng nhânvật của Nguyễn Thi Tuy cònhồn nhiên và còn bé nhỏ trớcchị nhng trớc kẻ thù Việt lại vụtlớn, chững chạc trong t thế củamột ngời chiến sĩ

* Chiến và Việt là khúc sôngsau nên đi xa hơn trong cảdòng sông truyền thống

em, Việt vàChiến khiêngbàn thờ ba má

sang gởi chúNăm (thảo luận

và phát biểu,

bổ sung)

5 Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm.

+ Chỗ hay nhất của đoạn văn

là không khí thiêng liêng, nóhoán cải cả cảnh vật lẫn conngời

+ Không khí thiêng liêng đãbiến Việt thành ngời lớn Lần

đầu tiên Việt thấy rõ lòngmình (thơng chị lạ, mối thùthằng Mĩ thì có thể rờ thấyvì nó đang đè nặng trên vai).+ Hình ảnh có ý nghĩa tợngtrng thể hiện sự trởng thànhcủa hai chị em có thể gánh vácviệc gia đình và viết tiếpkhúc sông của mình trong

Trang 33

dòng sông truyền thống gia

đình Hơn thế nữa, thế hệsau cứng cáp, trởng thành và cóthể đi xa hơn

6 Chất sử thi của thiên truyện

+ Chất sử thi của thiên truyện

đợc thể hiện qua cuốn sổ củagia đình với truyền thống yêu -

ớc, căm thù giặc, thủy chungson sắt với quê hơng

+ Cuốn sổ là lịch sử gia

đình mà qua đó thấy lịch sửcủa một đất nớc, một dân tộctrong cuộc chiến chống Mĩ + Số phận của những đứacon, những thành viên trong gia

đình cũng là số phận củanhân dân miền Nam trongcuộc kháng chiến chống Mĩkhốc liệt

+ Truyện của một gia đìnhdài nh dòng sông còn nối tiếp

"Trăm dòng sông đổ vào một

biển, con sông của gia đình

ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm…, rộng bằng cả nớc ta và ra ngoài cả nớc ta…".

Truyện kể về một dòng sôngnhng nhà văn muốn ta nghĩ

đến biển cả Truyện về mọtgia đình nhng ta lại cảm nhận

đợc cả một Tổ quốc đang hàohùng chiến đấu bằng sức mạnhsinh ra từ những đau thơng.+ Mỗi nhân vật trong truyện

đều tiêu biểu cho truyềnthống, đều gánh vác trên vaitrách nhiệm với gia đình, với

Tổ quốc trong cuộc chiến tranh

III Tổng kết:

+ Truyện kể về những đứacon trong một gia đình nông

Trang 34

dân Nam Bộ có truyền thốngyêu nớc, căm thù giặc và khaokhát chiến đấu, son sắt vớicách mạng Sự gắn bó sâunặng giữa tình cảm gia đìnhvới tình yêu nớc, giữa truyềnthống gia đình với truyềnthống dân tộc đã làm nên sứcmạnh tinh thần to lớn của conngời Việt Nam trong cuộc khángchiến chống Mĩ cứu nớc.

+ Bút pháp nghệ thuật giàdặn, điêu luyện đợc thể hiệnqua giọng trần thuật, trầnthuật qua hồi tởng của nhânvật, miêu tả tâm lí và tínhcách sắc sảo, ngôn ngữ phongphú, góc cạnh và đậm chấtNam Bộ

* Bài tập nõng cao ( Kết hợp cõu hỏi 5- SGK ) Chất Nam bộ trong tỏc phẩm :

- Thể hiện qua nhõn vật Cú thể núi NT là nhà văn của những người nụng dõn Nam bộtrong cụng cuộc chống Mĩ cứu nước vĩ đại Mỗi nhõn vật đều cú cỏ tớnh riờng, song , tất

cả đều cú những đặc điểm chung “rất Nguyễn Thi”:

+ Đú là những con người yờu nước mónh liệt, thủy chung đến cựng với tổ quốc đồngbào, căm thự ngựn ngụt đối với bọn xõm lược và tay sai của chỳng, vụ cựng gan gúc,tinh thần chiến đấu rất cao- những con người dường như sinh ra để đỏnh giặc ( cú thểgọi là đều cú “chất Út Tịch” )

+ Đú cũng là những nhõn vật cú tớnh cỏch rất Nam bộ : Thẳng thắn, bộc trực, lạc quan,yờu đời, giàu tỡnh nghĩa, khi xỳc động thường tỏ bày tõm sự bằng hũ hỏt, kể chuyệnLục Võn Tiờn … một cỏch hồn nhiờn

- Ngụn ngữ đậm chất Nam bộ …( Ngụn ngữ trần thuật, đối thoại, độc thoại nội tõm củanhõn vật.)

- Học bài ở nhà

*Dặn dò: - Soạn, chuẩn bị Luyện tập về nhân vật giao tiếp.

Trang 35

-Tiết 81

Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VỀ NHÂN VẬT GIAO TIẾP

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

- Biết vận dụng hiểu biết về nhân vật giao tiếp vào việc đọc – hiểu và tạo lập văn bản

II/ Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi dạy…

III/ Phương pháp : Gîi ý tr¶ lêi c©u hái, th¶o luËn ; híng dÉn lµm bµi tËp

thùc hµnh

IV/ TiÕn tr×nh d¹y häc :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

Lí : Xưng tao, gọi

mày, chúng bay đứa nào không tuân Mặc

kệ chúng bay

- Lời của anh Mịch: Nhún nhường,cầu xin, quỵ luỵ, kể khổ mong đượcthương tình

- Lời của ông Lí: Hách dịch, doạdẫm, ra lệnh, nhẫn tâm

= > Do vị thế xã hội:

- Anh Mịch: là dân đen thấp

cổ bé họng

- Ông Lí: Là lí trưởng trong làng, có quyền thế

Huấn Cao :xưng ta

-gọi thầy Quản Ta

khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi…

- Ngục qua: Tự xưng

là kẻ mê muội này xin

bái lĩnh Cử chỉ “vái người tù một vái, chắp tay trước khi nói

- Huấn Cao: Lời nói trang nghiêm,

đĩnh đạc, khuyên bảo chân thành,tôn trọng quản ngục: Khuyên rănquản ngục bằng cả tấm lòng mình

Cử chỉ đàng hoàng, đĩnh đạc

- Quản ngục: lời nói nghẹn ngào, xúc

động, khiêm nhường Cử chỉ khúmnúm, thụ động trước Huấn Cao

- Huấn Cao là người là tử tù, có tài,

có học thức.có khí phách, khôngchấp nhận cường quyền, đối diệntrước cái chết cũng không hề run sợ.Mặt khác ông có cái tâm trong sáng,biết quý trọng thiên lương, hiểu vàthông cảm quản ngục

Trang 36

- Là cai ngục nhưng không kiêucăng, tự phụ, ý thức được mình, biếtyêu, trân trọng và tôn thờ cái đẹp

Bài tập 3

Phân tích sự thay đổi

thái độ của chị Dậu

đối với tên cai lệ qua

ba câu nói của chị

=> Sức chịu đựng của con người

Tại sao lại có sự thay

đổi như vậy?

- HS đọc bài tập 4SGK, trả lời câu hỏi

Bài tập 4:

- Ban đầu xưng con, thưa quý toà, giọng van xin thảm hại (con lạy quý toà, chắp tay vái lia lịa)

- Nhưng sau đó nói năng cử chỉ thay

đổi: Không cúi gục xuống nữa mà ngẩng lên và nhìn thẳng vào quý

toà, với cách nói tự chủ (lần lượt

từng người một); đổi xưng hô thành

chị với các chú.

Xưng con là vị thế thấp hơn, xưng

chị, gọi chú là ở vị thế cao hơn, thân

mật hơn

=> Người đàn bà muốn chuyển sự

đối thoại từ quan hệ vị thế (quan toà với dân) sang quan hệ thân sơ (quan

hệ giừa những người đã quen biếtnhau)

Bài tập 5

- Gv nhận xét, chốt

nội dung cần chú ý

- HS đọc đoạn hộithoại ngắn (đã chuẩnbị)

- HS nhận xét

Bài tập 5: Chú ý ngôn ngữ của các

nhân vật phải phù hợp với quan hệthân sơ( giữa bà với cháu ) hay quan

hệ vị thế ( giữa bà, cháu, ông chủtịch phường(xã) )

* Củng cố : GV nhËn xÐt giê luyÖn tËp.

* DÆn dß:

- Hoµn thiÖn c¸c bµi tËp ë nhµ

- Soạn bài chuẩn bị tiết học sau : Lựa chọn và nêu luận điểm

-Tuần 23 ( Tiết 82 – 84 )

Trang 37

Tiết 82- Làm văn : LỰA CHỌN VÀ NấU LUẬN ĐIỂM

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Biết lựa chọn và nêu luận điểm xác đáng cho bài văn nghị luận

- Rèn luyện kĩ năng chọn và nêu luận điểm trong việc làm văn nghị luận

II/ Phơng tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế dạy

học

III/ Phương pháp dạy học: Trao đổi thảo luận, thực hành.

IV/ Tiến trình dạy học

1 Cách lựa chọn luận

điểm

-Luận điểm Có vai trò rất quan trọng, là linh hồn của bài văn nghị luận Luận điểm là cơ

sở để triển khai sự lập luận của ngời viết trớc một vấn đề

cụ thể Ngời làm văn phải xác

định đợc luận điểm trong bài viết của mình

- Các luận điểm nh sau:

1 Thật thà là một đức tính tốt

2 Thật thà là bộc lộ mình một cách tự nhiên, không giả tạo, giả dối, tham lam

3 Thật thà nói chung là tốt, nhng có lúc dại dột và cú thể làmngười khỏc hiểu lầm

4 Thật thà là tốt, nhng bộc lộhết mình là sơ hở, là dại…

Trang 38

luận điểm nào

nêu luận điểm

nào? Nêu ví dụ?

2 Cách nêu luận điểm

- Nêu luận điểm không tách rời với cách nhìn và cách lập luận.

Ví dụ: Suy nghĩ về mối quan

hệ giữa “Tuổi trẻ và xã hội” + Cần hiểu khái niệm tuổi trẻ

để nêu luận điểm.

Ví dụ: Lấy thao tác giải thích, nêu định nghĩa làm căn cứ để nêu luận điểm.Trớc đề bài “Hạnh phúc là gì?”

Triển khai luận điểm từ thao tác giải thích:

- Hạnh phúc là đấu tranh (Mác)

chuẩn bị trớc ởnhà ( theo chỉđịnh )

Lớp trao đổi thảoluận, thống nhất

Cỏc luận điểm cú thể rỳt ra từ truyện ngụ ngụn :

- Một ngụ ngụn mang nội dung triết lớ

về tớnh hạn chế trong nhận thức của con người và về sự thiếu hiểu biết chớnh mỡnh của mỗi người

- Truyện ngụ ngụn này khiến những

ai luụn tự tin và tự cho mỡnh là đỳng đều phải suy nghĩ

- Hóy cảnh giỏc về tớnh hạn chế, phiến diện của mỡnh

* Củng cố : GV tổng kết bài học

Trang 39

- Luận điểm trong bài văn nghị luận phải đỳng đắn, sỏt với đề, cú tớnh khỏi quỏt, cú ýnghĩa thực tế

- Cỏch nờu luận điểm gắn với cỏch nhỡn và cỏch lập luận

5 Dặn dò: Chuẩn bị làm bài viết số 5 ( nghị luận văn học )

TiẾT 83- 84 – Làm văn : BÀI VIẾT SỐ 5 ( Nghị luận văn học )

II/ Phương phỏp: Kiểm tra theo hỡnh thức tự luận

III/ Phương tiện dạy học: Giấy kiểm tra theo mẫu chung của trường

IV/ Tiến trỡnh kiểm tra:

1 Nờu mục đớch yờu cầu của tiết kiểm tra

2 Ghi đề bài:

* một số đề tham khảo

Đề 1: Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài nh sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng lắm […], rộng bằng cả nớc ta và ra ngoài cả nớc ta" Chứng minh rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Thi, quả

đã có một dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ những lớp ngời đi trớc: tổ tiên, ông cha, cho đến đời chị em Chiến, Việt.

Gợi ý:

Bài viết cần có những ý cơ bản sau:

1 Chuyện gia đình cũng dài nh sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc.

* Giải thớch

+ Chỉ đợc coi là con của gia đình những ai đã ghi đợc, làm đợc

"khúc" của mình trong dòng sông truyền thống Con cỏi không chỉ

là sự tiếp nối huyết thống mà phải là sự tiếp nối truyền thống

+ Không thể hiểu khúc sau của một dòng sông nếu không hiểungọn nguồn đã sinh ra nó Cũng nh vậy, ta chỉ có thể hiểu những

đứa con (Chiến, Việt) khi hiểu truyền thống gia đình đã sinh ranhững đứa con ấy

* Chứng minh:

+ Truyền thống ấy chảy từ các thế hệ ông bà, cha mẹ, cô chú

đến những đứa con, mà kết tinh ở hình tợng chú Năm:

- Chú Năm không chỉ ham sông bến mà còn ham đạo nghĩa.Trong con ngời chú Năm phảng phất cái tinh thần Nguyễn ĐìnhChiểu xa xa

Trang 40

- Chú Năm là một thứ gia phả sống luôn hớng về truyền thống,sống với truyền thống, đại diện cho truyền thống và lu giữ truyềnthống (trong những câu hò, trong cuốn sổ gia đình).

+ Hình tợng ngời mẹ cũng là hiện thân của truyền thống:

- Một con ngời sinh ra để chống chọi với gian nguy, khó nhọc "cáigáy đo đỏ, đôi vai lực lỡng, tấm áo bà ba đẫm mồ hôi" "ngời sựcmùi lúa gạo" thứ mùi của đồng áng, của cần cù ma nắng

- ấn tợng sâu đậm nhất là khả năng ghìm nén đau thơng đểsống, để che chở cho đàn con và tranh đấu

- Ngời mẹ không biết sợ, không chùn bớc, kiên cờng và cao cả

+ Việt và Chiến - Những đứa con, sự tiếp nối truyền thống:

- Chiến mang dáng vóc của mẹ, cách nói in hệt mẹ

- So với thế hệ mẹ thì Chiến là khúc sông sau Khúc sông saubao giờ cũng chảy xa hơn khúc sông trớc Ngời mẹ mang nỗi đaumất chồng nhng cha có dịp cầm súng, còn Chiến mạnh mẽ quyếtliệt, ghi tên đi bộ đội cầm súng trả thù cho ba má

- Việt, chàng trai mới lớn, lộc ngộc, vô t

- Chất anh hùng ở Việt: không bao giờ biết khuất phục; bị thơngchỉ có một mình vẫn quyết tâm sống mái với kẻ thù

- Việt đi xa hơn dòng sông truyền thống: không chỉ lập chiếncông mà ngay cả khi bị thơng vẫn là ngời đi tìm giặc Việt chính

là hiện thân của sức trẻ tiến công

2 Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng ắm […], rộng bằng cả nớc ta và ra ngoài cả nớc ta".

+ Điều đó có nghĩa là: từ một dòng sông gia đình nhà vănmuốn ta nghĩ đến biểm cả, đến đại dơng của nhân dân và nhânloại

+ Chuyện gia đình cũng là chuyện của cả dân tộc đang hàohùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thơng

Đề 2: Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của những dòng sông Việt Nam trong hai áng văn tùy bút: Ngời lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tờng.

Gợi ý:

Bài viết cần có những ý cơ bản sau:

1 Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của sông Đà trong tùy bút Ngời

lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân:

+ Hình ảnh dòng sông Đà

+ Chất văn Nguyễn Tuân

2 Hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Hơng trong tùy

bút: Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tờng:

+ Hình ảnh dòng sông Hơng

Ngày đăng: 26/03/2020, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w