B i m i ài mới ới Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt 3.Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ hãy cho biết văn học thời kì này chia làm mấy giai - Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Trang 1B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV: SGK, SGV Ngữ văn 12, bài soạn
Trang 22 Kiểm tra bài cũ
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sách vở và giới thiệu chương trình Ngữ văn 12
3 B i m i ài mới ới
Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt
3.Đặc điểm cơ bản của
văn học Việt Nam từ
hãy cho biết văn học thời
kì này chia làm mấy giai
- Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mĩ kéo dài suốt 30 năm đã tác động sâusắc, mạnh mẽ tới đời sống vật chất, tinh thần củatoàn dân tộc, trong đó văn học nghệ thuật tạonên ở giai đoạn này có những đặc điểm và tínhchất riêng của nền văn học hình thành và pháttriển trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt
- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển
- Văn hóa từ 1945-1975: ít giao lưu hội nhập,chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của cácnước XHCN ( Liên Xô, Trung Quốc)
2 Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu:
a) Chặng đường từ năm 1945-1954:
- Một số tác phẩm trong những năm 1955-1946phản ánh không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệtcủa nhân dân ta khi đát nước vừa giành được độc
Trang 3+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vàotương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
- Truyện ngắn và kí:
+ Mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống thựcdân Pháp
+ Tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới thủ đô
Trận phố Ràng (Nam Cao); Đôi mắt, Nhật kí Ở rừng (Nam Cao).
+ Từ 1950: tác phẩm dày dặn hơn: Vùng mỏ- Võ Huy Tâm, Đất nước đứng lên- Nguyên Ngọc.
- Thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp:+ Đạt thành tựu xuất sắc
Trang 4- Đề tài kháng chiến chống Pháp; Sống mãi với
thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng)
- Đề tài hiện thực đời sống trước CM thángTám:
Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi) Cửa biển (Nguyên Hồng)
- Viết về công cuộc xây dựng CNXH:
Sông Đà (Nguyễn Tuân), Mùa lạc (Nguyễn
-> Ca ngợi đất nước giàu đẹp vất vả gian lao
- Truyện kí phản ánh cuộc chiến đấu của quân
dân miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Hòn
Trang 5- Miền Bắc: truyện kí phát triển mạnh
kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân, Bão biển (Chu
Văn)
* Thơ ca:
- Đạt thành tựu xuất sắc: đào sâu chất hiện thực,mang tính khái quát, chất suy tưởng, chính luận
- TP: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu)
Hoa ngày thường chim báo bão (Chế Lan Viên), Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật), Gió Lào cát trắng (Xuân Quỳnh).
-Chủ yếu là xu hướng văn học tiêu cực phảnđộng, xu hướng chống phá cách mạng, xu hướngđồi trụy
-Bên cạnh các xu hướng này cũng có văn họctiến bộ thể hiện lòng yêu nước và cách mạng Nóphủ định chế độ bất công và tàn bạo, lên án bọncướp nước và bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước
và ý thức dân tộc, bày tỏ khát vọng hòa bình,kêu gọi, cổ vũ nhân dân, đặc biệt là thanh niên,học sinh, sinh viên, tập hợp lực lượng xuống
Trang 6đường đấu tranh Đáng chú ý là văn học trongcác đô thị thời kì địch tạm chiếm Một bộ phậnvăn học viêt về hiện thực xã hội, về đời sống vănhóa, phong tục, về vẻ đẹp con người Đó lànhững tác giả: Vũ Hạnh, Trần Quang Long,Đông Trinh, Vũ Bằng, Sơn Nam…
+ Vũ Hạnh với( Bát máu)+ Vũ Bằng( Thương nhớ mười hai)+ Sơn Nam( Hương rừng Cà Mau)
4 Củng cố bài:
- Những thành tựu của văn học qua các chặng đường
5 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
- Nắm nội dung bài học
- Soạn bài theo câu hỏi trong SGK
2.Về kĩ năng
Có năng lực tổng hợp, khái quát hệ thống hóa các kiến thức đã học về vănhọc Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX
Trang 7B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV: SGK, SGV Ngữ văn 12, bài soạn
2 Kiểm tra bài cũ
? Tóm tắt những thành tựu của VHVN chặng đường từ 1945-1975?
Qua 3 chặng đường : Tóm tắt qua các thể loại chủ yếu, các tác phẩm chính
Trang 8- Cuộc chia li màu đỏ
(Nguyễn Mĩ) “Chói ngời
là hai nguồn cảm hứng lớn trong văn học
=> Văn học là tấm gương phản chiếu những vấn đềtrọng đại của đất nước
b) Nền văn học hướng về đại chúng.
- Đại chúng là đối tượng phục vụ, là nguồn cungcấp lực lượng sáng tác cho văn học
- Quan tâm đến đời sống của nhân dân lao động,nói lên nỗi bất hạnh, vẻ đẹp tâm hồn của họ
- NT: ngắn gọn, dễ hiểu, gần gũi với nhân dân
c) Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:
- Khuynh hướng sử thi:
+ Đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tínhchất toàn dân tộc
+ Nhân vật chính đại diện cho tinh hoa, khí phách,phẩm chất, lí tưởng của cả dân tộc
+ Con người khám phá ở trách nhiệm, nghĩa vụcông dân, ở lẽ sống lớn, tình cảm lớn
+ Lời văn ngợi ca trang trọng đẹp tráng lệ hàohùng
- Cảm hứng lãng mạn:
Trang 9sắc đỏ”
- Ra trận vui như trẩy hội:
“Xe dọc TS đi… tương
lai”
- Đọc mục II
? Dựa vào hoàn cảnh lịch
sử, xã hội và văn hóa,
giải thích vì sao văn học
phải đổi mới
+ Là cảm hứng khẳng định cái tôi đầy tình cảmcảm xúc và hướng tới lí tưởng
+ Thể hiện ở phương diện khẳng định lí tưởng củacuộc sống mới và đẹp của con người mới, ca ngợi
CN anh hùng CM và tin tưởng vào tương lai tươisáng của dân tộc
+ Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ con người vượt lênthử thách trong máu lửa chiến tranh hướng tới ngàychiến thắng
->Là cảm hứng chủ đạo trong nhiều thể loại
- Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn làmcho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, đápứng nhu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quátrình vận động và phát triển của CM
II Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm
1975 đến hết thế kỉ XX:
1.Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa:
- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dântộc ta lại mở ra một thời kì mới; thời kì dộc lập tự
do và thống nhất đất nước Từ năm 1975-1985 lạigặp thử thách mới
- Từ năm 1986, công cuộc đổi mới do Đảng đềxướng và lãnh đạo, kinh tế chuyển sang kinh tế thịtrường, văn hóa có diều kiện tiếp xúc với nhiềunước trên thế giới Văn học dịch và báo chí pháttriển mạnh mẽ…
-> Đất nước đổi mới, văn học phải đổi mới cho phùhợp với nguyện vọng nhà văn và bạn đọc, với quyluật phát triển khách quan của nền văn học
2 Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu.
- Thơ ca không tạo được sự hấp dẫn nhưng vẫn
Trang 10? Nêu những thành tựu
ban đầu của văn học Việt
Nam qua các thể loại
? Nhận xét khái quát về
văn học sau năm 1975
? Mối quan hệ giữa hoàn
được sự chú ý của bạn đọc
+ Chế Lan Viên: Đổi mới thơ ca
+ Những nhà thơ thời kì chống Mĩ vãn tiếp tụcsáng tác: Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh,Thanh Thảo
TP:Tự hát- Xuân Quỳnh.
Những người đi tới biển- Thanh Thảo.
- Văn xuôi: có khởi sắc hơn, đổi mới cách viết vềchiến tranh
TP: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến
quê (Nguyễn Minh Châu)
- Từ năm 1986, văn học đổi mới, gắn bó hơn vớiđời sống hàng ngày
của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Kịch nói phát triển mạnh mẽ tạo được sự chú ý
TP: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ).
=>Văn học đổi mới, vận động theo hướng dân chủhóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, có tínhchất hướng nội, quan tâm tới số phận cá nhân trongnhững hoàn cảnh phức tạp, gắn với đời thường, cónhiều tìm tòi, đổi mới về nghệ thuật
III Kết luận:
- Văn học Việt Nam từ 1945-1975 hình thành vàphát triển trong hoàn cảnh có chiến tranh nên cónhững đặc điểm cơ bản: vận động theo hướng cách
Trang 11- Từ sau năm 1975, văn học bước vào thời kì đổimới, theo hướng dân chủ hóa…
* GHI NHỚ:
IV Luyện tập :
-Ý kiến của Nguyễn đình Thi đề cập đến mối quan
hệ giữa văn nghệ và kháng chiến:
+ Văn nghệ phụng sự kháng chiến- đó là mục đíchcủa nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước cóchiến tranh
+ Hiện thực CM và kháng chiến đã đem dến chovăn nghệ sức sống mới, tạo nguồn cảm hứng sángtạo cho văn nghệ
4 Củng cố :
1 Những đặc điểm cơ bản của văn học VN từ 1945-1975
2 Một số thành tựu ban đầu của văn học VN từ 1975 dến hết thế kỉ XX
5.HDHB :
- Nắm kiến thức cơ bản
- Chuẩn bị bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý
E.RÚT KINH NGHIỆM :
TIẾT 4.
Trang 12NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Nắm được một số kiến thức khái quát về nghị luận xã hội và nghị luận văn
học; phân biệt được các dạng đề văn của hai loại nghị luận này
- Có kĩ năng nhận diện, phân tích bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học
N i dung – ph ội dung – phương pháp ương pháp ng pháp.
Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò
Em hãy nêu những tác
phẩm nghị luận mà em
đã được học trong
chương trình phổ thông?
Văn nghị luận có vai trò
như thế nào trong đời
sống hàng ngày?
Trong lịch sử văn nghị
luận thường xuất hiện
trong những thời điểm
nào?
Vai trò của văn nghị
luận trong đời sống và
lịch sử?
Văn nghị luận trong
trường học?
Các loại văn nghị luận?
1 Vai trò và ý nghĩa của văn nghị luận:
a Vai trò của văn nghị luận trong lịch sử và đờisống:
- văn nghị luận có mặt thường xuyên trongđời sống hàng ngày, ở rất nhiều lĩnh vực xãhội
- Văn nghị luận xuất hiện trong những sựkiện trọng đại mang tính toàn dân
- Trong lịch sử dân tộc khi có những sựu kiệnlớn thường có những văn bản nghị luận
quan trong ( ví dụ: Ngay từ thời lập nước
khi Lí Công Uẩn quyết định dời đô ông đã viết “Chiếu dời Đô”, đến thời Trần, khi cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên nổ
ra Trần quốc Tuấn lại viết “ Hịch tướng sỹ” làm nức lòng con dân đất Việt, rồi
“Bình Ngô đại cáo” (một thể văn nghị luận đặc sắc) được Nguyễn Trãi chấp bút trở thành thiên cổ hùng văn… thời hiện đại văn bản “Tuyên ngôn độc lập” Bác Hồ đọc tại vườn hoa Ba Đình đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của lịch sử dân tộc…)
văn nghị luận có vai trò quan trọng trong đờisống và trong lịch sử, văn nghị luận phản ánh đầy
đủ tinh thần và ý chí tư tưởng, và phản ánh nhậnthức thẫm mĩ, quan niệm của cha ông về vănchương nghệ thuật.( ví dụ “Tựa trích diễm thi tập” )
Trang 13Nét giống nhau của hia
loại văn nghị luạn này?
Các dạng đề văn nghị
luận?
Nêu ví dụ?
b văn nghị luận trong trường học :
- Đây là văn bản mà học sinh sử dụng thườngxuyên
- học sinh vận dụng các thao tác nghị luận đểlàm bài kiểm tra
- văn nghị luận cũng chiếm một thời lượng khálớn trong chương trình lên lớp
2 nghị luận xã hội và nghị luận văn học:
a Nghị luận xã hội:
Là bài văn bàn về các vấn đề xã hội- chính trị nhưmột tư tưỏng đạo lí; một lối sống cao đẹp; một hiệntượng tích cực, hoặc tiêu cực…
Ví dụ:văn bản trích (Đấu tranh cho một thế giới
hòa bình- văn 9-tậpI - G G Macket- Thanh gươm
Đa-mo-clét)…
b.Nghị luận văn học: Là những bài văn bàn về cácvấn đề văn chương- nghệ thuật như phân tích bànluận về một đoạn văn thơ, một tác phảm văn học;trao đổi về một vấn đề lí luận văn học hoặc làmsáng tỏ một nhận định văn học
Ví dụ: (Tiếng nói của văn nghệ- Nguyễn Đình
Thi-văn 9 tập II)
c Nét giống nhau: cả hai loại văn nghị luận đều sửdụng lí lẽ dẫn chứng nhằm phát biểu tư tưởng tìnhcảm, thái độ, quan điểm của người viết một cáchtrực tiếp
ý kiến của anh chị về câu tục ngữ trên
Thường nhân một nhận định, đánh giá nào đó đểyêu cầu người viết bàn luận và thể hiện quan điểm,
tư tuởng, thái độ của mình
Trang 14- Nghị luận về một hiện tượng đời sống:
ví dụ: suy nghĩ của em về lớp trẻ với vấn đề chọn
ngành chọn nghề?
Thường nêu lên một hiện tượng đời sống, mộtvấn đề có tính thời sự, được dư luận trong nướccũng như cộng đồng quốc tế quan tâm
- Nghị luận một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩmvăn học:
Ví dụ: trong tác phẩm “ Bến quê” nhà văn Nguyễn Minh Châu có viết: “trên đường đời ta không tránh
khỏi sự vòng vèo chùng chình”
Em hãy thể hiện suy nghĩ của mình về vấn đề này
Kết hợp kiểm tra được cả năng lực đọc - hiểu tácphẩm, cả về kiến thức xã hội
b) Đề nghị luận xã hội:
- Nghị luận về tác phẩm văn học:
Có rất nhiều cách nghị luận khác nhau
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
ví dụ: “Thơ Tố Hữu rât giàu tính dân tộc” anh chị
suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên
Luyện tập: lập một dàn bài đại cương về đề bài đã nêu trong bài học
Trang 15B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV: Sách giáo viên, Sách GK Ngữ văn 12, bài soạn
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :
- GV đặt câu hỏi, nhấn mạnh khắc sâu ý chính
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
Trang 162 Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi: Em Hãy nêu nội dung ghi nhớ bài Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX ?
* Trả lời: Cần nêu được các ý sau.
-Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945-1975 hình thành và phát triểntrong một hoàn cảnh đặc biêt Chia làm ba chặng đường và đạt được nhữngthành tựu riêng Văn học có ba đặc điểm cơ bản: Vận động theo hướng cáchmạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chunh của đất nước; Hướng về đạichúng; mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
-Từ sau năm 1975 , cùng với đất nước, văn học Việt Nam bước vào thời kì đổimới, vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc;
có tính chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn, tới số phận cá nhân trong nhữnghoàn cảnh phức tạp, đời thường, có nhiều tìm tòi đổi mới về nghệ thuật
3 Bài mới
* Lời vào bài: ( 1 phút) Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà cách mạng lão thành, nhà
văn nhà thơ kiệt xuất,vị cha già kính yêu của dân tộc, người đã vĩnh biệt chúng
ta đi vào cõi vĩnh hằng Có một nhà thơ nước ngoài đã từng viết:
Bình sinh đầu ngẩng với trời xanh,
Khuất bóng hồn thơm quyện đất lành.
Anh hùng hồ dễ gây nghiệp ấy,
Tâm hồn bình dị, trí anh minh.
Người ra đi để lại muôn vàn niềm thương tiếc cho nhân dân Việt Nam và bạn
bè thế giới Nhưng cuộc đời và sự nghiệp của người vẫn sống mãi Để hiểu rõhiểu hơn về cuộc đời và sự nghiệp văn học của người Giờ học hôm nay, chúng
ta sẽ tìm hiểu bài Tuyên ngôn độc Lập - Phần một: Tác giả
Trang 17- Ngày 3-2-1930, thành lập đảng cộng sản Việt Nam.
- Năm 1941, trở về nước, lãnh đạo phong trào CM trongnước
- Tháng 8-1942, sang TQ để tranh thủ sự viện trợ của quốc
tế, bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam đến tháng 1943
9 Ra tù, Người trở về nước, lãnh đạo phong trào CM, tiếntới tổng khởi nghĩa tháng 8-1945
- Ngày 2-9-1945, đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ranước VNDCCH, giữ chức vụ Chủ tịch nước
- Lãnh đạo nhân dân trong hai cuộc kháng chiến chốngPháp và Mĩ
- Từ trần ngày 2-9-1969, tại Hà Nội
=> HCM là nhà yêu nước và CM vĩ đại, nhà hoạt động lỗilạc của phong trào quốc tế cộng sản
II.Sự nghiệp văn học:
1.Quan điểm sáng tác:
- Coi văn học là vũ khí chiến đấu:
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
->Thơ ca phải mang chất thép, nhà văn là chiến sĩ
Trang 18hiểu thêm thơ
văn Người như
- Coi trọng tính chân thật và tính dân tộc:
Tính chân thật là thước đo giá trị của văn chương, nên pháthuy cốt cách dân tộc
- Mục đích, đối tượng quyết định nội dung và hình thức.Người đặt câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì?Viết như thế nào? (Tùy đối tượng mà nội dung , hình thứcviết khác nhau )
-> Hình thức NT sinh động: Nôm na, giản di, dễ hiểu; Cótác phảm đạt trình độ cao
2 Di sản văn học:
a) Văn chính luận:
- Mục đích: đấu tranh chính trị, giác ngộ quần chúng, thểhiện những nhiệm vụ của CM
- Các bài đăng trên báo: Người cùng khổ, Nhân đạo
-> Lên án thực dân Pháp và kêu gọi đấu tranh
- Bản án chế độ thực dân Pháp (1925): tố cáo tội ác của
thực dân Pháp với các nước thuộc địa
- Tuyên ngôn độc lập (1945): văn kiện lịch sử, áng văn
chính lận mẫu mực
-Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946): Lời kêu gọi
chống Mĩ cứu nước (1966), nêu lên vấn đề thời sự cấp
bách, là tiếng gọi của non sông đất nước
b) Truyên và kí:
- Truyện ngắn viết bằng tiếng Pháp đăng trên báo Pa-ri:
Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925).
-> Vạch trần bộ mặt tàn ác của thực dân, thể hiện lòng yêunước; nghệ thuật châm biếm thâm thúy, ngắn gọn, cô đọng
Trang 19+ Gồm 133 bài thơ bằng chữ Hán ghi lại chân thực cảmxúc, tâm trạng của tác giả.
- Giá trị nội dung:
+ Phê phán chế độ nhà tù Quốc dân đảng vào những năm1942-1943
+ Là bức chân dung tự họa của hồ Chí Minh:
Nghị lực phi thường, phong thái ung dung, tinh thần lạcquan
Khao khát tự do, yêu Tổ quốc, yêu con người, thiên nhiên.Trí tuệ sắc bén
->Đại trí, đại nhân, đại dũng
- Giá trị nghệ thuật: Bút pháp cổ điển kết hợp hiện đại
* Chùm thơ sáng tác ở Việt Bắc và trong kháng chiếnchống Pháp:
- Nhằm mục đích tuyên truyền: Ca binh lính, Ca sợi chỉ.
- Giàu cảm hứng nghệ thuật, chất cổ điển và hiện đại:
Nguyên tiêu, Báo tiệp, Cảnh Khuya…
3 Phong cách nghệ thuật:
a) Phong cách đa dạng:
- Bắt nguồn từ truyền thống gia đình và hoàn cảnh sống:không khí văn chương cổ điển, thơ Đường, thơ Tống; hoạt
Trang 20bài thơ Chiều tối
đông ở nhiều nước phương Tây-> Chất cổ điển và hiện đại
- Do quan điểm sáng tác: có tác phẩm nôm na, dễ hiểu; cótác phẩm mang tính nghệ thuật cao
b) Phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn:
- Văn chính luận: Ngắn gọn, sắc sảo, lập luận chặt chẽ, tínhchiến đấu
- Truyện và kí:
+ Sáng tạo độc đáo về tình huống truyện
+ Kết hợp văn hóa phương Đông và Tây trong NT tràophúng, giọng điệu, lời văn…
- Thơ ca:
+ Thơ tuyên truyền: giản dị, dễ thuộc, dễ nhớ
+ Thơ cổ: hàm súc, kết hợp hài hòa chất cổ điển và hiệnđại, chất trữ tình và chiến đấu
III Kết luận:
- Văn thơ Hồ Chí Minh là một tài sản tinh thần vô giá cótác dụng to lớn đối với quá trình phát triển của CM ViệtNam
- Tìm hiểu thơ văn Người, người đọc rút ra nhiều bài họctinh thần cao quý: tinh thần nhân đạo, ý chí lớn lao, lạcquan tin tưởng…
* Ghi nhớ: (SGK-29)
IV.Luyện tập : Bài tập 1:
- Màu sắc cổ điển ( câu1,2).
+ Thể loại: thơ tứ tuyệt
Trang 21+ Thời điểm: Chiều tà, hoàng hôn xuống.
+Tâm trạng bâng khuâng, cô đơn trên con đường xa, nỗibuồn xa xứ
+ Bút pháp cổ điển, chấm phá gợi vẻ đẹp của linh hồn tạovật Màu sắc cổ điển còn thể hiện ở phong thái ung dungcủa nhân vật trữ tình
- Màu sắc hiện đại ( Câu 3,4):
+ Hình tượng trữ tình: Con người đầy sức xuân đang mải
mê lao động để cải tạo xây dựng cuộc sống hạnh phúc chomình con người là trung tâm của bức tranh vượt lên hoàncảnh
+ Âm điệu sôi nổi, ám áp, tin tưởng
+ Hình ảnh bếp lửa hồng xóa đi tất cả sự âm u, lạnh lẽo.+ Tâm trạng của tác giả hào hứng, hướng về sự sống vàtương lai
- Chuẩn bị bài: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
E.RÚT KINH NGHIỆM :
Tiết 6 +7
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
Trang 22B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV: Sách giáo viên, Sách GK Ngữ văn 12, bài soạn
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :
Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại kết hợp diễn giảng
- GV đặt câu hỏi, nhấn mạnh khắc sâu ý chính
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
*Câu hỏi: ? Những nét chính trong phong cách nghệ thuật của HCM
* Trả lời:các ý cần nêu
a) Phong cách đa dạng:
- Bắt nguồn từ truyền thống gia đình và hoàn cảnh sống: không khí văn chương
cổ điển, thơ Đường, thơ Tống; hoạt đông ở nhiều nước phương Tây-> Chất cổđiển và hiện đại
Trang 23- Do quan điểm sáng tác: có tác phẩm nôm na, dễ hiểu; có tác phẩm mang tínhnghệ thuật cao.
b) Phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn:
- Văn chính luận: Ngắn gọn, sắc sảo, lập luận chặt chẽ, tính chiến đấu
- Truyện và kí:
+ Sáng tạo độc đáo về tình huống truyện
+ Kết hợp văn hóa phương Đông và Tây trong NT trào phúng, giọng điệu, lờivăn…
- Thơ ca:
+ Thơ tuyên truyền: giản dị, dễ thuộc, dễ nhớ
+ Thơ cổ: hàm súc, kết hợp hài hòa chất cổ điển và hiện đại, chất trữ tình vàchiến đấu
3 Bài mới:
*Dẫn vào bài mới: CM tháng Tám thành công đã mở ra kỉ nguyên độc lập
tự do cho nước ta Tác phẩm văn học đầu tiên được ra đời ngay sau khi CM
tháng Tám thành công là bản Tuyên ngôn độc lập- được đánh giá là áng Thiên
cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn độc lập thứ ba Tìm hiểu để thấy rõ giá trị lịch
sử và giá trị văn học của bản tuyên ngôn ấy
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc Ngày
19-8-1945, chính quyền về tay nhân dân
- Ngày 26-8-1945, Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt
Trang 24cáo tội ác của thực dân
Pháp; tự hào khi nói về
nhân dân ta
Phần cuối: trang trọng,
hào hùng
- Chú tích:SGK
? Bản tuyên ngôn chia
thành mấy đoạn, ý mỗi
đoạn
bắc về Hà Nội soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 02-9-1945, tại quảng trường Ba đình (HàNội), Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn trước đồngbào cả nước, tuyên bố với thế giới khai sinh ra nướcViệt Nam mới
- Đối tượng hướng tới: đặc biệt là Mĩ, Anh Pháp
Phần 1: Từ đầu đến “Chối cãi được”-> Nêu nguyên
lí chung của bản Tuyên ngôn độc lập
Phần 2:Tiếp đến “Phải được độc lập”
- Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
- Khẳng định thực tế nhân dân ta đã kiên trìđấu tranh và nổi dậy giành chính quyền lập
Trang 25* Nhận xét về cách lập luận
- Mở đầu nêu nguyên lí chung có tính kháiquát, là luận điểm nền tảng (Mỗi dân tộc đềuđược hưởng tự do bình đẳng)
1 Nêu nguyên lí chung (Cơ sở pháp lí)
- Việc tác giả trích dẫn hai bản tuyên ngôn:
+ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mĩ
+ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1791của CM Pháp,
->Ý nghĩa:
+ Đối tượng hướng tới là Mĩ, Anh, Pháp
+ Đề cao những gía trị hiển nhiên của tư tưởng nhânđạo và của văn minh nhân loại- mọi người thừanhận
+ Sử dụng lời lẽ của người Pháp để nói về họ nhằm
mở cuộc tranh luận ngầm với họ (Gây ông đập lưngông)
+ Đặt bản tuyên ngôn nước ta giữa hai bản tuyênngôn: quyền bình đẳng, tư thế đầy tự hào dân tộc…
Trang 26+ Tạo tiền đề cho lập luận ở mệnh đề tiếp theo.
- Nội dung hai bản tuyên ngôn: nêu nguyên lí quyền
tự do, bình đẳng của mỗi con người-> Suy rộng ra,các dân tộc trên thế giới đều có quyễn tự do bìnhđẳng
+ Vận dụng khéo léo và đầy sáng tạo: sự thức tỉnhcủa các dân tộc thuộc địa
+ Đảm bảo tính chặt chẽ trong lập luận: từ quyền lợicủa con người suy ra quyền lợi của dân tộc, tất cảmọi dân tộc đều có quyền tự quyết lấy vận mệnh củamình
=> Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác đáng, HồChí Minh khẳng định quyền tự do bình đẳng của mỗidân tộc trong đó có dân tộc ta- đó là nguyên lí chungcủa bản tuyên ngôn
2 Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn.
a) Tội ác của thực dân Pháp:
* Thực dân Pháp chà đạp lên chính nghĩa mà tổ tiên
họ xây dựng Chúng lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng,bác ái đến cướp nước ta, hành động trái nhân đạo vàchính nghĩa
* Chúng nhân danh “khai hóa”, tuyên ngôn vạch trầntội ác của chúng:
- Về chính trị: tàn sát nhân dân ta
Trang 27? Thái độ của ta như
thế nào khi Pháp không
hợp tác với Việt Minh
- Về kinh tế: bóc lột đến tận xương tủy
- NT:
+ Chứng cứ xác đáng và sự thật lịch sử không chốicãi được
+ Giọng văn đanh thép, mạnh mẽ đầy sức thuyếtphục
+ Phép liệt kê nêu lên một loạt tội ác của thực dân.+ Ngôn ngữ sắc sảo, gợi cảm
->Vạch rõ âm mưu thâm độc, chính sách tàn bạo, thủđoạn không thể dung thứ được, gây xúc động
*Với chiêu bài “Bảo hộ”, tuyên ngôn chỉ rõ:
- Pháp quỳ gối đầu hàng mở cửa nước ta rướcNhật
- Trong 5 năm, bán nước ta hai lần cho Nhật.->Bản chất hèn hạ
*Chúng nhân danh đồng minh chống phát xít Nhậtgiành lại Đông Dương:
- Thực tế, chúng đầu hàng Nhật không hợp tácvới Việt Minh chống Nhật
- Chúng khủng bố Việt Minh, giết tù chính trịcủa ta
=>Bằng những chứng cứ xác đáng, tuyên ngôn chỉ
rõ pháp đã từ bỏ một số quyền lợi ở Việt Nam,chúng không có cơ sở để trở lại áp bức nhân dân ta
b) Cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta:
- Từ mùa thu năm 1940, Pháp đầu hàng Nhật, ViệtNam là thuộc địa của Nhật chứ không phải của Pháp
- Nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành độc lập- đấutranh chính nghĩa
Trang 28? Tuyên ngôn gửi thông
điệp gì tới thực dân
Pháp và thế giới
- Ở hội nghị Tê-hê-răng
và Cựu Kim Sơn đã đưa
ra điều khoản quy định
-> Khẳng định sức mạnh chính nghĩa của nhân dânta
* Từ những căn cứ trên, tuyên ngôn nhấn mạnh cácthông điệp quan trọng:
- Thoát li quan hệ với Pháp, xóa bỏ hiệp ước Pháp đã
kí, xóa bỏ mọi đặc quyền của Pháp
- Kêu gọi nhân dân VN đoàn kết chống lại âm mưucủa Pháp
- Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế: kêu gọi cộngđồng quốc tế công nhận độc lập tự do của VN
- Ta anh dũng chống phát xít, phải được tự do độclập
=> Bằng lí lẽ và sự thật, chính nghĩa và quyết tâm,tuyên ngôn khẳng định quyền được hưởng tự do vàthực tế độc lập của ta
3 Lời tuyên bố thành lập nước
-Khẳng định quyền được hưởng và thực tế độc lập
- Ý chí kiên quyết bảo vệ nền tự do độc lâp
III Tổng kết:
1.Nội dung:
- Tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử cógiá trị to lớn chấm.dứt chế độ thực dânphong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập tự docho nước ta
Trang 29b) Về lí lẽ sắc bén: xuất phát từ tình yêu công lí, tôntrọng sự thật, lẽ phải và chính nghĩa.
c) Về bằng chứng xác thực hùng hồn, không ai chốicãi được
d) Về ngôn ngữ:
- Chan chứa tình cảm: “Hỡi đồng bào…”
- Hùng hồn, tố cáo đanh thép tội ác của kẻ thù:
Gợi ý : - Về lập luận: Mọi cố gắng trong lập
Trang 30luận của tác giả đều chủ yếu dựa trên lậptrườngquyền lợi tối cao của các dân tộc nóichung của dân tộc ta nói riêng.
- Về lớ lẽ: Sức mạnh của lớ lẽ trong bản TN xuấtphỏt từ tỡnh Yêu công lớ, thỏi độ tôn trọng sựthật, và trên hết là dựa vào lẽ phải và chínhnghĩa của dân tộc ta
- Về bằng chứng:Những bằng chứng xỏc thựchựng hồn không thể chối cói được cho thấy một
sự quan tâm sâu sắc của Người đến vận mệnhdân tộc, hạnh phúc của nhân dân
- Về ngụn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứatỡnh cảm Yêu thương đối với nhân dân đấtnước: ngay từ câu đầu tiên “Hỡi đồng bào cảnước!”; nhiều từ ngữ xưng hô gần gũi thân thiết
“đất nước ta”, “nhân dân ta”, “nước nhà của ta”,
“Những người yêu nước thương nũi của ta”…
4 Củng cố bài:
- Giá trị lịch sử, giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của TNĐL
Giá trị to lớn về mặt lịch sử, tư tưởng và giá trị văn chương của tác phẩm
5 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
Trang 311 Về kiến thức
- Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện
cơ bản và là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt
2.Về kĩ năng
- Có ý thức giữ gìn và phỏt huy sự trong sáng của tiếng việt, quý trọng di sảncủa cha ụng , Có thúi quen rốn luyện các kỹ năng nói và viết nhằm đạt được sựtrong sáng, đồng thời biết phờ phỏn và khắc phục những hiện tượng làm vẩnđục tiếng việt
3 Về thái độ
-Giáo dục học sinh :
Lũng Yêu quý tự hào về tiếng Việt và ý thức trỏch nhiệm giữ gìn sự trong sángcủa tiếng Việt
B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV: Sách giáo viên, Sách GK Ngữ văn 12, bài soạn
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
C PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :
- GV đặt câu hỏi, nhấn mạnh khắc sâu ý chính
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh qua vở soạn bài
Trang 32- Câu b,c: diễn đạt rõ ràng, quan hệ mạch lạc.
- Có sự chuyển đổi linh hoạt, sáng tạo
Nhà thơ Nguyễn Duy sử dụng NT nhân hóa, ẩn dụ khimiêu tả cây tre: Lưng, áo, con
->Sự gần gũi giữa thiên nhiên và con người, cây tre gắn
bó với con người…
2.Sự không lai căng, pha tạp:
a)Ngữ liệu:
- Vay mượn các thuật ngữ: tự do, dân chủ…
- Lạm dụng tiếng nước ngoài: card (thẻ), OK ( đồng ý),Valen tine, ngày lễ Tình nhân (Ngày Tình yêu)
b)Nhận xét:
Trang 33? Tìm các từ tiếng
Việt vay mượn
tiếng nước ngoài
phương diện nào
- Sự trong sáng của tiếng Việt: không sử dụng tùy tiệnyếu tố của ngôn ngữ khác khi không cần thiết
- Việc lạm dụng tiếng nước ngoài: vay mượn tiếng nướcngoài khi tiếng Việt có từ ngữ tương xứng -> làm tổn hạiđến sự trong sáng của tiếng Việt (gây khó hiểu)
->Không chấp nhận yếu tố lai căng, pha tạp
3.Tính văn hóa, lịch sự của lời nói:
a)Ngữ liệu: SGKb)Phân tích ngữ liệu: Lời nói của mỗi nhân vật thể hiện
sự ứng xử có văn hóa, lịch sự qua các từ: ông- con (thânmật gần gũi); Vâng (thái độ tôn trọng)
Trang 34Kiều, vì tai họa
giáng xuống gia
chuộc Kiều khỏi
lầu xanh, đưa
+ Thúy Vân: cô em gái ngoan
+ Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biếtđiều mà cay nghiệt
+Thúc Sinh: sợ vợ
+ Từ Hải chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ
+Tú Bà: màu da nhờn nhợt.
+ Mã Giám Sinh: mày râu nhẵn nhụi
+ Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng
+ Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề xoen xoét
->Tính chính xác, thể hiện rõ tính cách, phẩm chất từngnhân vật
Bài tập 2:
a) Đoạn văn bị bỏ một số dấu câu, lời văn không gãy gọn,
ý không sáng rõ Sửa lại:
Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông Dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận - dọc đường đi của mình - những dòng nước khác Dòng ngôn ngữ cũng vậy - một
Trang 35Kiều lên địa vị
một bậc phu nhân,
giúp Kiều báo ân,
báo oán Kiều
- Dấu gạch ngang ở câu 2 là dấu ngoặc đơn
- Dấu gạch ngang ở câu 3 là dấu hai chấm
4 Củng cố :
- Sự trong sáng là phẩm chất của tiếng Việt được biểu hiện ở 3 phương diện:
- Làm thế nào để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt? ( Có ý thói quen giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt, nâng cao hiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện các
kĩ năng sử dụng tiếng Việt)
Những kiến thức cơ bản:
+ Biểu hiện sự trong sáng của tiếng Việt :
- Tính chuẩn mực, tính mạch lạc sáng rõ theo những quy tắc và phương thứcchung
- Sự không lai căng, pha tạp và tính lịch sự, văn hóa
+ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt :
- Có tình cảm quý trọng
- Có ý thức, thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực, các quy tắcchung
Trang 36- Sử dụng sáng tạo nhưng đảm bảo đúng, hay, có văn hóa.
5 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
- Làm bài tập 3
- Chuẩn bị viết văn: Nghị luận xã hội( Bài viết số 1)
E.RÚT KINH NGHIỆM :
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
-Cần dùng những thao tác nghị luận sau:
+ Giải thích: Để chỉ ra nội hàm khái niệm “ đức hạnh”, “hành động” và mối quan hệ giữa chúng
+ Phân tích: Để chỉ ra các khía cạnh của “ đức hạnh” và”
Trang 37-Vận dụng tổng hợp các thao tác như trên đã nói.
-Trong thực tiễn học tập, công tác và trong văn học ( cómức độ)
-Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; có thế sử dụng một sốyếu tố biểu cảm nhất là ở phần liên hệ thực tế và trình bàynhững suy nghĩ riêng của bản thân
III.Đáp án- biểu điểm.
+ Về kiến thức: Bài làm cần nêu được các ý sau
*Giải thích khái niệm” đức hạnh” và “hành động”, vàmối quan hệ giữa chúng
-“ đức hạnh” là khái niệm chỉ phẩm chất bên trong của
Trang 38mỗi con người bao gồm đạo đức và tiết hạnh như đứctính hiền lành, chăm chỉ, thật thà, giàu lòng nhân ái, vịtha, bao dung, độ lượng, thủy chung, khôn khéo, trungthực ,dũng cảm…
-“ hành động” là khái niệm chỉ những lời nói hoặc việclàm đúng đắn hoặc sai lầm bắt nguồn từ những người cóđức hạnh hoặc không có đức hạnh
-Mối quan hệ: Giữa đức hạnh và hành động có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau Người có đức hạnh tất sẽ có nhữnghành động lời nói hoặc việc làm hướng tới những điều tốtđẹp, cao cả làm cho bản thân có một nhân cách tốt đẹp và
có một cuộc sống thanh thản, góp phần xây dựng xã hộitốt đẹp, văn minh Còn người không có đức hạnh thì sẽ cónhững hành động lời nói hoặc việc làm thô bỉ, thiếu vănhóa, nhẫn tâm, độc ác
*Phân tích chỉ ra các khía cạnh của đức hạnh và hànhđộng:
+ Các khía cạnh của đức hạnh như hiền lành ngoanngoãn, chăm chỉ trong học tập, lao động, thật thà khônglươn lẹo, không xu nịnh., giàu lòng nhân ái thương yêu,giúp đỡ những người bất hạnh, thủy chung trong tình bạn,tình yêu, dũng cảm cứu người hoặc nhận lỗi khi saitrái…
+ Các khía cạnh của hành động gồm hành động tích cựcnhư trong chiến đấu thì dũng cảm, sẵn sàng hy sinh thânmình để bảo vệ nhân dân, đất nước, trong lao động dámnghĩ, dám làm để đạt thành quả cao Trong cuộc sống thìtrung thực, dũng cảm, giữ tiết hạnh…
Những hành động tiêu cực như trong chiến đấu thì phảnbội Tổ Quốc, bắn giết đồng bào, trong lao động, sảnxuất thì tham ô của công, rút ruột công trình, buôn lậu, xahoa, lãng phí…
+ Chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể
*Bình luận: Khẳng định đây là một ý kiến, quan điểmsống hoàn toàn đúng đắn bởi nó được nhà triết học La
Trang 39Mã đúc rút từ kinh nghiệm sống thực tế
- Bài học cho bản thân mỗi người: Luôn luôn có ý thứchọc tập và tu dưỡng tiến bộ để rèn luyện đức hạnh chobản thân trở thành người tốt, có ích cho xã hội, được mọingười quý mến.Tránh xa những hành động việc làm xấu
có hại cho bản thân và xã hội đấu tranh với những kẻ có
tư tưởng, hành động xấu…
2.Biểu điểm:
-Điểm 8: Bài làm phải đáp ứng được đầy đủ những yêucầu về kĩ năng và kiến thức như trong đáp án nêu trên.Biết cách làm một bài văn nghị luận bàn về một vấn đề tưtưởng, đạo lí, văn viết mạch lạc, trôi chảy, lập luận chặtchẽ có sức thuyết phục, chọn được dẫn chứng minh họatiêu biểu… Có thể mắc một vài lỗi nhỏ
- Điểm 7: Bài làm đáp ứng tương đối đầy đủ những yêucầu về kĩ năng và kiến thức như trong đáp án trên, vănviết mạch lạc, trôi chảy có thể mắc một vài lỗi nhỏ
- Điểm 6: Bài làm phải đáp ứng tương đối đầy đủ nhữngyêu cầu về kĩ năng và kiến thức như trong đáp án nêutrên Lập luận tương đối chặt chẽ, lô gich, hành văn đôiđoạn đã có cảm xúc
Có thể mắc một số lỗi dùng từ, đặt câu
-Điểm5: Bài làm nêu được khoảng 2/3 số ý trong đáp án,diễn đạt hơi có phần lủng củng Hoặc bài làm nêu được1/2 số ý trong đáp án nhưng diễn đạt tương đối lưu loát.-Điểm 4 +3: Bài làm nêu được khoảng 1/2 số ý trong đáp
án nhưng diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi các loại.-Điểm 2+1: Bài làm còn thiếu nhiều ý, sơ sài, diễn đạtlủng củng, tối nghĩa, mắc quá nhiều lỗi các loại Nhìnchung còn yếu về kĩ năng và kiến thức
-Điểm 0: Không làm bài; hoặc làm bài lạc đề
Trang 404.Hướng dẫn học bài, soạn bài:
E.RÚT KINH NGHIỆM :