1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vật lí 12 nâng cao

171 1,2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Hoạt động 5 phút: Vận tốc, gia tốc của một điểm của vật rắn chuyển động quay.. Mục tiêu bài học: • Kiến thức - Viết đợc biểu thức của momen quán tính của một vật rắn đối với một trục

Trang 1

Giáo án : Vật lí 12 nâng cao

Chơng I - động lực học vật rắn Bài 1 Chuyển động của vật rắn

quay quanh một trục cố định

A Mục tiêu bài học:

- Từ các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều xây dựng công thức chuyển

động tròn biến đổi đều.

- áp dụng giải các bài tập đơn giản.

P1 Chọn câu Đúng Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không

đổi là ω = 94rad/s, đờng kính 40cm Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng:

A 37,6m/s; B 23,5m/s; C 18,8m/s ; D 47m/s.

P2 Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách

tâm một nửa bán kính Gọi ωA, ωB, γA, γB lần lợt là tốc độ góc và gia tốc góc của A

và B Phát biểu nào sau đây là Đúng?

A ωA = ωB, γA = γB B ωA > ωB, γA > γB

C ωA < ωB, γA = 2γB D ωA = ωB, γA > γB.

P3 Chọn phơng án Đúng Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng

R Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v Tốc độ góc của vật rắn là:

Trang 2

P4 Chọn phơng án Đúng Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc

đạt tốc độ góc 140rad/s phải mất 2 phút Biết động cơ quay nhanh dần đều Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là:

P5 Chọn phơng án Đúng Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục Lúc t =

0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s Gia tốc góc của bánh xe là:

A 0,2rad/s2 B 0,4rad/s2 C 2,4rad/s2 D 0,8rad/s2.

P6 Chọn phơng án Đúng Trong chuyển động quay biến đổi đểu một điểm trên

vật rắn, vectơ gia tốc toàn phần (tổng vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc ớng tâm) của điểm ấy:

h-A có độ lớn không đổi B Có hớng không đổi.

C có hớng và độ lớn không đổi D Luôn luôn thay đổi

P7 Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc ω chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần?

A ω = 3 rad/s và ω = 0; B ω = 3 rad/s và ω = - 0,5 rad/s2

C ω = - 3 rad/s và ω = 0,5 rad/s2; D ω = - 3 rad/s và ω = - 0,5 rad/s2

P8 Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách

trục quay một khoảng R thì có

A tốc độ góc ω tỉ lệ thuận với R; B tốc độ góc ω tỉ lệ nghịch với R

với R

P9 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút

Coi nh các kim quay đều Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là

P10 Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định Sau thời

gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay thì góc mà vật quay đợc

A tỉ lệ thuận với t B tỉ lệ thuận với t2.

C tỉ lệ thuận với t D tỉ lệ nghịch với t .

c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(A); 3(A); 4(A); 5(B); 6(D); 7(D); 8(C);

Trang 3

trên quỹ đạo tròn, trong mặt phẳng

vuông góc với trục quay, tâm trên trục

quay.

+ Mọi điểm vật rắn có cùng góc quay.

+ Lấy toạ độ góc ϕ của một điểm M

của vật rắn làm toạ độ của vật rắn.

d t

+ Đơn vị: rad/s2.

4 Các phơng trình động lực học của chuyển động quay:

+ ω = const: quay đều, ϕ = ϕ0 + ωt.

+ γ = const: quay biến đổi đều, ω = ω0

a = + ; 2 2

t

n a a

γ

=

=αn

- Ôn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng

đều, biến đổi đều và tròn đều ở lớp 10.

- Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS.

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chuyển động quay của vật rắn.

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra

* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

- Trình bày chuẩn bị của mình, cần làm

- Ghi chép lại kiến thức cần nhớ.

- Nêu một số kiến thức về chuyển động thẳng

đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển

Trang 4

Toạ độ góc.

* Nắm đợc cách xác định toạ độ góc của một điểm.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3 ( phút): Tốc độ góc, chuyển động quay đều.

* Nắm đợc các khái niệm tốc độ góc và khái niệm chuyển động quay đều.

- Trả lời câu hỏi C2.

- Tìm hiểu khái niệm tốc độ góc trung bình, tức thời Cá nhân đọc SGK.

- Nhóm thảo luận và đa ra nhận xét.

- Một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung.

- Trả lời câu hỏi C3, C4.

- Tìm hiểu khái niệm chuyển động quay đều, dựa vào khái niệm chuyển động thẳng đều.

- Viết phơng trình chuyển động quay đều Nhận xét.

- Tóm tắt kiến thức.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4.

Hoạt động 4 ( phút) : Gia tốc góc, chuyển động quay biển đổi đều.

* Nắm đợc gia tốc góc và phơng trình chuyển động quay biến đổi đều.

Trang 5

- Ghi tóm tắt kiến thức.

- Trả lời câu hỏi C5, C6.

- Nhận xét, tóm tắt kiến thức.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6.

Hoạt động 5 ( phút): Vận tốc, gia tốc của một điểm của vật rắn chuyển động

quay.

* Nắm đợc vận tốc, gia tốc một điểm của vật rắn chuyển động quay.

A Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Viết đợc biểu thức của momen quán tính của một vật rắn đối với một trục

quay và nêu đợc ý nghĩa vật lí của đại lợng này.

- Vận dụng kiến thức về momen quán tính để giải thích một số hiện tợng vật lí

liên quan đến chuyển động c vật rắn.

- Hiểu đợc cách xây dựng phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh

một trục cố định và viết đợc phơng trình M = Iγ.

Kỹ năng

- Xác định đợc momen lực và momen quán tính.

- Vận dụng phơng trình động lực học của vật rắn giải bài toán cơ bản về

chuyển động của vật rắn.

- Phân biệt momen lực và momen quán tính.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Hình vẽ minh hoạ về chuyển động quay của vật rắn

Trang 6

- Bảng momen quán tính của một số vật rắn đặc biệt.

P2 Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh một trục có mômen quán tính

đối với trục là I Kết luận nào sau đây là không đúng?

A Tăng khối lợng của chất điểm lên hai lần thì mômen quán tính tăng lên hai lần

B Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 2 lần

C Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 4 lần

D Tăng đồng thời khối lợng của chất điểm lên hai lần và khoảng cách từ chất

điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 8 lần

P3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn

B Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lợng đối với trục quay

C Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật

D Mômen lực dơng tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần

P4 Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động

trên một đờng tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi γ = 2,5rad/s2 Mômen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông góc với đờng tròn đó là

kgm2

P5 Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động

trên một đờng tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi = β 2,5rad/s2 Bán kính đờng tròn là 40cm thì khối lợng của chất điểm là:

A m = 1,5 kg; B m = 1,2 kg; C m = 0,8 kg;

D m = 0,6 kg

P6 Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10-2

kgm2 Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi

F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó Gia tốc góc của ròng rọc là

A 14 rad/s2; B 20 rad/s2; C 28 rad/s2; D 35 rad/s2

P7 Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định Trong các

đại lợng sau đại lợng nào không phải là hằng số?

A Gia tốc góc; B Vận tốc góc; C Mômen quán tính;

D Khối lợng

P8 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay đợc xung quanh một trục đi

qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa Tác dụng vào đĩa một mômen lực

Trang 7

960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2 Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là

A I = 160 kgm2; B I = 180 kgm2; C I = 240 kgm2; D I

= 320 kgm2

P9 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay đợc xung

quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2 Khối lợng của đĩa là

A m = 960 kg; B m = 240 kg; C m = 160 kg;

D m = 80 kg

P10 Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10

-2 kgm2 Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi

F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó Sau khi vật chịu tác dụng lực đợc 3s thì tốc độ góc của nó là

1 Mối liên hệ giữa gia tốc góc và

a Momen quán tính của chất điểm

đối với trục quay:

Đặt m.r2 = I gọi là momen quán tính

của chất điểm M đối với trục quay Đơn

4 Bài tật ví dụ:

- chuyển động của thùng là tịnh tiến.

- chuyển động của hình trụ là quay quanh một trục.

- Gia tốc thùng và gia tốc góc: a = γ R .

5 Trả lời phiếu học tập:

2 Học sinh:

- Đủ SGK và vở ghi chép.

Trang 8

- Xem SGK tìm hiểu các khái niệm.

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV thu thập các hình ảnh về tác dụng làm quay, momen quán tính.

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra

* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

- Trình bày chuẩn bị của mình, cần làm

1 Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực:

* Nắm đợc mối liên hệ giữa momen lực và gia tốc góc.

- Đọc SGK Tìm hiểu tác dụng của lực.

- Vật đứng yêu khi lực tác dụng có giá qua

trục quay hoặc giá song song với trục quay.

- Vật quay khi giá không qua trục quay.

- Tác dụng quay phụ thuộc khoảng cách giá

tới trục quay và cờng độ lực.

- HS đọc SGK tìm hiểu tác dụng của lực đối với vật có trục quay cố định.

- Gợi ý: Khi nào vật đứng yên; khi nào vật quay.

- Tóm tắt tác dụng của lực…

- Đọc SGK phần 2 và 3 Nêu khái niệm

momen lực.

- Trả lời câu hỏi C1.

- HS đọc SGK tìm hiểu khái niệm momen lực.

- M = F.d

- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi C1.

- Đọc SGK tìm liên hệ momen lực và gia

tốc góc.

- Thảo luận, trình bày liên hệ…

- Trả lời câu hỏi C2

- HS đọc SGK tìm liên hệ gia tốc góc và momen lực.

- Trình bày liên hệ

- Hớng dẫn: HS trả lời câu hỏi C2

Hoạt động 3 ( phút) : Momen quán tính.

* Nắm đợc momen quán tính của chất điểm và của vật đối với trục quay.

- Đọc SGK Ft = m.at = m.r.γ

=> Ft.r = m.r2.γ => M = m.r2.γ

- Đọc SGK Tìm hiểu khái niệm thế nào là momen quán tính.

Trang 9

- Đặt m.r2 = I là momen quán tính, - Trình bày …

- Nhận xét, tóm tắt…

Hoạt động 4 ( phút) : Phơng trình động lực học của vật rắn.

* Nắm đợc phơng trình động lực học của vật rắn Vận dụng giải bài tập.

- Đọc kỹ đầu bài, phân tích đầu bài

- Thảo luận nhóm, tìm phơng hớng giải

- Trả lời các câu hỏi sau bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK.

- SBT bài:

- Đọc bài 5.

Bài 3 : Mô men động lợng.

định luật bảo toàn mô men động lợng

A Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu khái niệm momen động lợng là đại lợng động học đặc trng cho chuyển

động quay của một vật quanh một trục.

- Hiểu định luật bảo toàn momen động lợng

Trang 10

định luật bảo toàn momen động lợng trong đời sống, trong kỹ thuật

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Tranh chuyển động của vật rắn, có liên quan đến momen động lợng (xiếc, nhào lộn, trợt bằng nghệ thuật ) để khai thác các kiến thức liên quan.

- Thí nghiệm định luật bảo toàn momen động lợng.

P2 Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục

thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối ợng 2kg và 3kg Tốc độ của mỗi chất điểm là 5m/s Mômen động lợng của thanh là

A 20rad/s; B 36rad/s; C 44rad/s; D 52rad/s

P4 Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12 kgm2 Đĩa chịu một mômen lực không đổi 16Nm, Mômen động lợng của đĩa tại thời điểm t = 33s là

A 30,6 kgm2/s; B 52,8 kgm2/s; C 66,2 kgm2/s; D 70,4 kgm2/s

P5 Coi trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lợng M = 6.1024kg, bán kính R

= 6400 km Mômen động lợng của trái đất trong sự quay quanh trục của nó là

A 5,18.1030 kgm2/s; B 5,83.1031 kgm2/s;

C 6,28.1032 kgm2/s; D 7,15.1033 kgm2/s

P6 Các ngôi sao đợc sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể

tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn Tốc độ góc quay của sao

A không đổi; B tăng lên; C giảm đi; D bằng không

P7 Một ngời đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai cầm hai quả tạ Khi ngời

ấy dang tay theo phơng ngang, ghế và ngời quay với tốc độ góc ω Ma sát ở trục

Trang 11

quay nhỏ không đáng kể Sau đó ngời ấy co tay lại kéo hai quả tạ gần ngời sát vai Tốc độ góc mới của hệ “ngời + ghế”

C Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần bằng 0 D Lúc đầu giảm sau đó bằng 0.

P8 Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của

chúng Đĩa 1 có mômen quán tính I1 đang quay với tốc độ ω0, đĩa 2 có mômen quán tính I2 ban đầu đứng yên Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1 sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc ω

2

II

I ω+

=

2 2

1

II

I ω+

=

c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(C); 3(C); 4(B); 5(D); 6(B); 7(A); 8(D) d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

= ω

= γ

=Thì ∆L = 0 và L = const hay I1ω1 =

I2ω2.

3 Trả lời phiếu học tập

2 Học sinh:

- Xem lại khái niệm động lợng ở lớp 10; định luật bảo toàn động lợng.

- Phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định.

- Đọc những điều cần lu ý trong SGV.

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về nhào lộn, trợt băng nghệ thuật.

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.

Trang 12

- Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thày.

- Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về momen lực, phơng trình

động lực học của vật rắn quay quanh một trục.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới; phần I: momen động lợng.

* Nắm đợc momen động lợng là gì?

- Trả lời câu hỏi: F = m.a

- a = dv/dt => F = d(m.v)/dt = dp/dt.

- p = m.v là động lợng của vật.

- Trả lời câu hỏi C1.

+ Tìm hiểu khái niệm động lợng.

- Biểu thức định luật II Niu tơn.

- Trong đó gia tốc a? thay vào định luật?

- Biểu thức? (xuất hiện p = m.v)

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3.

Hoạt động 3 ( phút): Định luật bảo toàn momen động lợng.

* Nắm đợc định luật bảo toàn momen động lợng áp dụng định luật vào giải bài

- Nhận xét? (ĐL bảo toàn momen động ợng)

l Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4.

Trang 13

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

- BT trong SBT:

- Đọc bài sau trong SGK.

Bài 4 : Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố

- Xác định khối tâm của vật rắn bất kỳ

- áp dụng tìm hợp lực các lực tác dụng lên vật; động năng của vật rắn chuyển

P2 Một đĩa tròn có momen quán tính I đang quay quanh một trục cố định có

tốc độ góc ω0 Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể Nếu tốc độ góc của đĩa

Trang 14

giảm đi hai lần thì động năng quay và momen động lợng của đĩa đối với trục quay tăng hay giảm thế nào?

P3 Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với cùng một trục quay đi qua

tâm của các đĩa Lúc đầu đĩa 2 (ở bên trên) đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc không Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau,

hệ quay với tốc độ góc ω Động năng của hệ hai đĩa lúc sau tăng hay giảm so với lúc đầu?

A Tăng 3 lần B Giảm 4 lần C Tăng 9 lần D Giảm 2 lần

P6 Xét một vật rắn đang quay quanh một trục cố định với vận tốc góc ω Kết

luận nào sau đây là đúng?

A Tốc độ góc tăng 2 lần thì động năng tăng 4 lần

B Mômen quán tính tăng hai lần thì động năng tăng 2 lần

C Tốc độ góc giảm hai lần thì động năng giảm 4 lần

D Cả ba đáp án trên đều sai vì đều thiếu dữ kiện

P7 Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm2 quay

đều với tốc độ 30vòng/phút Động năng của bánh xe là

A Eđ = 360,0J; B Eđ = 236,8J; C Eđ = 180,0J;

D Eđ = 59,20J

P8 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán

tính đối với trục bánh xe là 2kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là

A ω = 15 rad/s2; B ω = 18 rad/s2; C ω = 20 rad/s2; D ω = 23 rad/s2

P9 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán

tính đối với trục bánh xe là 2kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì tốc độ góc mà bánh xe đạt đợc sau 10s là

A ω = 120 rad/s; B ω = 150 rad/s; C ω = 175 rad/s; D ω = 180 rad/s

Trang 15

P10 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen

quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng

thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm

quay quanh một trục cố định

1 Động năng của vật rắn quay quanh

một trục cố định:

Xét chất của i trên vật rắn quay quanh

trục cố định Có động năng

2 2

2

1 2

12

12

2 2

, I

2

1 2

1 1

.W)

(

I.I

32

12

1

1 2

1 1 2

2 2

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.

* Nắm sự chuẩn bị bài cũ và mới của học sinh.

- Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thày.

- Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về momen động lợng và

định luật bảo toàn monmen động lợng.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới; phần I: Động năng của một vật tắn quay quanh

trục cố định.

Trang 16

* Nắm đợc cách xác định động năng của vật rắn trong chuyển động quay.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2.

Hoạt động 3 ( phút): Bài tập vận dụng.

* Cho học sinh bớc đầu vận dụng công thức để tính động năng của vật.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài tập, giờ sau chữa.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

Trang 17

- Viết đợc các công thức và phơng trình động lực học của chuyển động quay (quanh một trục).

Kỹ năng

- Vận dụng đợc phơng pháp động lực học và các công thức và phơng trình động lực học của chuyển động quay để giải các bài tập cơ bản.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Dự kiến các phơng án có thể xảy ra.

- Vẽ bảng tóm tắt chơng 1 lên bìa và tóm tắt các câu hỏi giúp học sinh nắm

đ-ợc công thức và phơng trình mô tả chuyển động quay của vật rắn quanh một trục.

- Đọc gợi ý bài toán mẫu trong SGV.

b) Phiếu học tập:

P1 Một bánh xe đạp chịu tác dụng của momen lực M1 không đổi là 20N.m Trong 10s đầu, tốc độ của bánh xe tăng từ 0 rad/s đến 15rad/s Sau đó momen M1

ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng hẳn sau 30s Cho biết momen lực

ma sát có giá trị không đổi trong suốt thời gian bánh xe quay và bằng 0,25M1 a) Gia tốc góc của bánh xe trong các gia đoạn quay nhanh dần và chậm dần b) Tính momen quán tính của bánh xe với trục.

c) Tính động năng quay của bánh xe ở giai đoạn quay chậm dần.

P2 Một đĩa tròn đồng chất khối lợng m = 1kg, bán kính R = 20cm đang quay

đều quanh trục vuông góc với mặt đĩa và qua tâm của đĩa với tốc độ góc ω = 10rad/s Tác dụng lên đĩa một momen hãm Đĩa quay chậm dần và sau khoảng thời gian ∆ t = 2s thì dừng lại Tính momen hãm đó.

P3 Hai vật A và B có cùng khối lợng m = 1kg, đợc liên kết với nhau bằng dây

nối nhẹ, không dãn, vắt qua ròng rọc không ma sát, có bán kính R = 10cm và momen quán tính I = 0,05kg.m2 (hình vẽ) Biết dây không trợt trên ròng rọc nhng không biết giữa vật và bàn có ma sát hay không Khi hệ vật đợc thả tự do, ngời ta thấy sau 10s, ròng rọc quay quanh trục của nó đợc 2 vòng và gia tốc của các khối

A và B không đổi Cho g = 10m/s2.

a) Tính gia tốc góc của ròng rọc.

b) Tính gia tốc của hai vật.

c) Tính lực căng của dây ở hai bên ròng rọc.

P4 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 =

0 là lúc bánh xe bắt đầu quay Tại thời điểm t = 2s vận tốc góc của bánh xe là

A 4 rad/s B 8 rad/s; C 9,6 rad/s; D 16 rad/s

Trang 18

P5 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 =

0 là lúc bánh xe bắt đầu quay Gia tốc hớng tâm của một điểm P trên vành bánh xe

ở thời điểm t = 2s là

A 16 m/s2; B 32 m/s2; C 64 m/s2; D 128 m/s2

P6 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 =

0 là lúc bánh xe bắt đầu quay Vận tốc dài của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là

P7 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay đợc xung quanh một trục đi

qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2 Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là

A I = 160 kgm2; B I = 180 kgm2; C I = 240 kgm2; D I = 320 kgm2

P8 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay đợc xung

quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2 Khối lợng của đĩa là

A m = 960 kg; B m = 240 kg; C m = 160 kg;

D m = 80 kg

P9 Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10-2

kgm2 Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi

F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó Gia tốc góc của ròng rọc là

A 14 rad/s2; B 20 rad/s2; C 28 rad/s2; D 35 rad/s2

P10 Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng

đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực

không đổi M = 3Nm Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay tốc độ góc của đĩa là 24

rad/s Mômen quán tính của đĩa là

A I = 3,60 kgm2; B I = 0,25 kgm2; C I = 7,50 kgm2; D I = 1,85 kgm2

P11 Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng

đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi M= 3Nm.

Mômen động lợng của đĩa tại thời điểm t = 2s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là

A 2 kgm2/s; B 4 kgm2/s; C 6 kgm2/s; D 7 kgm2/s

P12 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen

quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì tốc độ góc mà bánh xe đạt đợc sau 10s là

Trang 19

A ω = 120 rad/s; B ω = 150 rad/s; C ω = 175 rad/s; D ω = 180 rad/s.

P13 Trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phơng ngang, thả vật 1 hình trụ khối lợng m bán kính R lăn không trợt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống chân mặt phẳng nghiêng Vật 2 khối lợng bằng khối lợng vật 1, đợc đợc thả trợt không ma sát xuống chân mặt phẳng nghiêng Biết rằng tốc độ ban đầu của hai vật đều bằng không Tốc độ khối tâm của chúng ở chân mặt phẳng nghiêng có

A v1 > v2; B v1 = v2 ; C v1 < v2; D Cha đủ điều kiện kết luận.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(1,5rad/s; -0,5rad/s; 10kg.m2; 1125J); 2(-0,1N.m); 3(6,28rad/s2, 0,628m/s2, 9,17N, 6,03N); 4(B); 5(D); 6(A); 7(D); 8(C); 9(B); 10(B); 11(C); 12(B); 13(C).

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

a Gia tốc của bánh xe:

t−ω =−

ω

b Momen quán tính:

2

1 1

1

105

1

1520

kgm,

MMM

λ

+

- Ôn các kiến thức, các công thức và phơng trình động lực học của chuyển

động quay để có thể giải đợc các bài tập ví dụ dới sự gợi ý của giáo viên.

- Ôn lại phơng pháp động lực học ở lớp 10.

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.

Trang 20

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới Bài 5 Bài tập về động lực học vật rắn Phần 1

Tóm tắt phơng pháp giải.

* Nắm đợc các bớc cơ bản giải bài tập về đọng lực học vật rắn.

- Nêu phơng pháp giải bài tập động lực học

Hoạt động 3 ( phút): Phần II Bài tập.

* Vận dụng phơng pháp động lực học cho vật rắn, giải các bài tập.

- Học sinh lên trình bày từng bài

- Nhận xét bài bạn

+ Bài tập 2: Gọi học sinh tóm tắt và chữa.

- Phân tích nội dung trong bài?

- Nhận xét bài bạn

+ Bài tập 3: Gọi học sinh tóm tắt và chữa.

- Phân tích nội dung trong bài?

- Đọc bài học thêm và tóm tắt chơng I.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Trang 21

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Làm bài còn lại trong SGK.

- BT trong SBT:

- Đọc bài sau; Ôn tập giờ sau kiểm tra.

Chơng II - dao động Cơ

Bài 6 - dao động điều hoà

A Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Thông qua quan sát có khái niệm về chuyển động dao động.

- Biết cách thiết lập phơng trình động lực học của con lắc lo xo.

- Biết rằng biểu thức của dao động điều hoà là nghiệm của phơng trình động lực học.

- Hiểu rõ các đại lợng đặc trng của dao động điều hoà: biên độ, pha, tần số góc, chu kỳ, tần số.

- Biết tính toán và vẽ đồ thị biến đổi theo thời gian của li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà (DĐĐH).

- Hiểu rõ khái niệm chu kỳ và tần số của dao động điều hoà.

- Biết biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.

- Biết viết điều kiện ban đầu tuỳ theo cách kích thích dao động và từ điều kiện ban đầu suy ra biên độ A và pha ban đầu ϕ.

Kỹ năng

- Giải bài tập về động học dao động.

- Tìm đợc các đại lợng trong phơng trình dao động điều hoà

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Chuẩn bị co lắc dây, co lắc lò xo thẳng đứng, con lắc lò xo nằm ngang có

đệm không khí Cho học sinh quan sát chuyển động của 3 con lắc đó

- Chuẩn bị đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động con lắc dây Nếu có thiết

bị đo chu kỳ dao động của con lắc lò xo nằm ngang có đệm không khí bằng đồng

hồ hiện số thì có thể thay việc đo chu kỳ con lắc dây bằng việc đo chu kỳ con lắc

lò xo nằm ngang.

- Những điều cần lu ý trong SGV.

b) Phiếu học tập:

P1 Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đai khi nào?

A) Khi li độ có độ lớn cực đại B) Khi li độ bằng không

Trang 22

C) Khi pha cực đại; D) Khi gia tốc có độ lớn cực đại.

P2 Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?

A) Khi li độ lớn cực đại B) Khi vận tốc cực đại

C) Khi li độ cực tiểu ; D) Khi vận tốc bằng không.

P3 Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nh thế nào?

A) Cùng pha với li độ B) Ngợc pha với li độ;

P4 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nh thế nào?

A) Cùng pha với li độ B) Ngợc pha với li độ ;

C) Sớm pha π2 so với li độ; D) Trễ pha 2π so với li độ

P5 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:

A) Cùng pha với vận tốc B) Ngợc pha với vận tốc ;

C) Sớm pha π/2 so với vận tốc ; D) Trễ pha π/2 so với vận tốc.

P6 Chọn câu Đúng: dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi:

A lực tác dụng đổi chiều B Lực tác dụng bằng không.

C lực tác dụng có độ lớn cực đại D Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(C); 4(B); 5(C); 6(C).

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài 6 dao động điều hoà.

+ ( ω t + ϕ ): pha của dao động.

5 Chu kỳ và tấn số của dao động điều hoà:

2 t

cos A

7 Gia tốc trong dao động điều hoà:

Trang 23

+ ϕ: pha ban đầu.

+ ω: tần số góc.

2 Học sinh:

- Ôn lại các kiến thức về đạo hàm, cách tính đạo hàm, ý nghĩa vật lí của đạo

hàm; trong chuyển động thẳng, vận tốc của chất điểm bằng đạo hàm toạ độ của

chất điểm theo thời gian, còn gia tốc bằng đạo hàm của vận tốc theo thời gian.

- Phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều của vật.

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh vidio-clid về dao động của vật.

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức.

* Nắm đợc chuẩn bị bài của học sinh.

* Nắm đợc cách lập phơng trình dao động điều hoà.

- Nghiên cứu bào toán.

- Thảo luận nhóm, chọn hệ quy chiếu, tìm

- Thay x = Acos(ω+ϕ) vào phơng trình + Nghiệm của phơng trình động lực học:

Trang 24

- Nêu ý nghĩa từng đại lợng.

+ Các đại lợng đặc trng của dao động điều hoà.

- GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu các đại ợng

l-Hoạt động 4 ( phút) : Chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.

* Nắm đợc cách xác định chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.

- Biến đổi x = Acos(ωt+ϕ) = x =

Acos( ω t+ ϕ +2 π )

x = Acos{ ω (t + 2 π / ω )+ ϕ ]

- Thời gian t và t+2 π / ω có cùng trạng thái

dao động, nên 2π/ω là chu kỳ dao động.

Hoạt động 5 ( phút): Biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.

* Nắm đợc cách biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.

Hoạt động 6 ( phút): Điều kiện ban đầu: sự kích thích dao động.

* Nắm đợc sự phụ thuộc của điều kiện ban đầu với phơng trình dao động điều hoà.

- Tìm A và ϕ từ điều kiện ban đầu - HD: khi t = 0 => x = ?, v = ?

Trang 25

- Trả lời câu hỏi trong phiếu thọc tập.

- Tóm tắt bài Đọc “Em có biết” sau bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 8 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

- BT trong SBT:

- Làm bài tập giờ sau chữa.

Bài 7 - con lắc đơn Con lắc vật lí

A Mục tiêu bài học:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Một con lắc đơn, một con lắc vật lí cho học sinh quan sát trên lớp.

- Một con lắc vật lí (phẳng) bằng bìa hoặc bằng tấm gỗ Trên mặt có đánh dấu

vị tí khối tâm G và khoảng cách OG từ trục quay tới khối tâm.

- Những điều lu ý trong SGV.

b) Phiếu học tập:

Trang 26

P1 Chọn câu Đúng Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc

P3 Con lắc đơn gồm vật nặng khối lợng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc

trọng trờng g, dao động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào

T = π ; B

m

k 2

P5 Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì

tần số dao động của con lắc:

A tăng lên 2 lần B giảm đi 2 lần C tăng lên 4 lần D giảm

đi 4 lần.

P6 Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?

A Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.

B Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng

C Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.

D Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.

P7 Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng

9,8m/s2, chiều dài của con lắc là

A l = 24,8m B l = 24,8cm C l= 1,56m D l= 2,45m.

P8 Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,81m/s2, với chu kỳ T = 2s Chiều dài của con lắc là

A l = 3,120m B l = 96,60cm C l= 0,993m

D l= 0,040m.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(C); 3(A); 4(C); 5(B); 6(B); 7(B); 8(C).

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài 7 Con lắc đơn Con lắc vật lí.

1 Con lắc đơn: SGK.

+ Lực tác dụng vào vật: P và R

+ Momen của lực đối với trục qua Q

Trang 27

) P (

0

=

) R ( M+ Phơng trình động lực học:

'' I sin mgd α = α

Với dao động nhỏ sinα ≈ α, ta có:

0

= α + α I

Ta đợc phơng trình: α ’’ + ω2α = 0 + Với nghiệm: α = α 0 cos( ω t + ϕ )

5 Hệ dao động: SGK + Hệ chỉ có nội lực tác dụng thì dao

động tự do.

+ Hệ dao động tự do với tần số góc riêng ω0:

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.

* Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh.

Trang 28

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 7 Con lắc đơn Phần 1: Con lắc đơn.

* Nắm đợc cấu tạo con lắc đơn, trong chuyển động của con lắc đơn với biên độ nhỏ.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Con lắc vật lí Hệ dao động.

* Nắm đợc cấu tạo, phơng trình chuyển động con lắc vật lí Hệ dao động.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

- BT trong SBT:

- Đọc bài sau trong SGK.

Trang 29

Bài 8 - năng lợng trong dao động điều hoà

A Mục tiêu bài học:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Đồ thi thế năng, động năng của vật dao động điều hoà.

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài 8 Năng lợng trong dao động điều

Wt = 2 = 2 2 ω + ϕ

2

1 2

1

3 Biểu thức của động năng:

) t ( sin A m mv

Wd = 2 = ω 2 2 2 ω + ϕ

2

1 2

1

4 Biểu thức của cơ năng:

const A

m kA

W W

W = t+ d = 2 = ω 2 2 =

2

1 2

1

5 Lu ý:

2

2 1 2

Nên: Wt = kA + kA cos ( 2 ω t + 2 ϕ )

4

1 4

) t ( cos kA kA

Wd = − 2 ω + 2 ϕ

4

1 4

2 Học sinh:

- Ôn lại khái niệm động năng, thế năng, lực thế, sự bảo toàn của vật dới tác dụng của lực thế.

Trang 30

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh biến đổi giữa thế năng và động năng

trong dao động điều hoà.

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.

* Nắm việc chuẩn bị và học bài của học sinh.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 8 Năng lợng trong dao động điều hoà Phần

1: Cơ năng của vật dao động điều hoà.

* Nắm đợc cơ năng của vật dao động điều hoà.

- Trả lời câu hỏi thày nêu.

- Ngoại lực, là lực thế, Cơ năng bảo toàn.

- Vật dao động điều hoà chịu tác dụng lực nào?

- Cơ năng nh thế nào? Tại sao?

Trang 31

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

- BT trong SBT:

- Đọc bài sau trong SGK.

Bài 9 - bài tập về dao động điều hoà

A Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hệ thống đợc các kiến thức đã học: dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò

xo, năng lợng của vật dao động điều hoà.

Trang 32

P1 Chứng tỏ phù kế nổi trong chất lỏng có thể dao động điều hoà theo phơng

thẳng đứng.

P2 Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình:

).

cm )(

t cos(

,

x

2 10

b) điểm M qua vị trí x = 2,5cm vào những thời điểm nào? Phân biệt những lần đi theo chiều dơng và chiều âm.

c) Tìm tốc độ trung bình của điểm M trong một chu kỳ dao động

P3 Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lợng m = 0,4kg gắn vào đầu

một lò xo có độ cứng

k = 40N/m Vật nặng ở vị trí cân bằng Dùng búa gõ vào quả nặng, truyền cho

nó vận tốc ban đầu bằng 20 cm/s.

a) Viết phơng trình dao động của vật nặng.

b) Muốn cho biên độ dao động bằng 4cm thì vận tốc ban đầu truyền cho vật

c) Đem đồng hồ quả lắc (dùng con lắc đếm giây trên) chạy đúng ở 00C Khi

ở nhiệt độ là 250C thì đồng hồ chạy nhanh, hay chạy chậm Mỗi ngày nhanh chậm bao nhiêu?

c) Đáp án phiếu học tập:

P1: Vật chị tác dụng của trọng lực và lực đẩy acximet, tổng 2 lực đó làm cho

vật dao động điều hoà.

1 2

1 10

P4 a) l = 0,994m; b) T’ ≈ 2,003 s; c) chậm 129s = 2min9s.

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài tập về dao động điều hoà

1 Bài tập 1: SGK

+ Chọn trục Ox hớng xuống, gốc thời

gian lức thả vật Vị trí vật xác định bởi

2 Bài tập 2: SGK

3 Bài tập 3: SGK

Trang 33

Chứng tỏ vật DĐH với

m

gs ρ

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài tập về dao động điều hoà Bài tập 1

Trang 34

kỳ dao động T’, số lần dao động n = t/T’, thì thời gian đồng hồ chỉ (mỗi lần dao động

đồng hồ chỉ thời gian 1 chu kỳ T) là t’ = n.T

Từ đó tìm đợc thời gian nhanh (chậm).

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố Trong giờ.

Hoạt động 7 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- BT trong SBT:

- Đọc bài sau trong SGK.

Tiết : 18 Ngày : / /

Bài 10 - dao động tắt dần và dao động duy trì

A Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc nguyên nhân làm tắt dần dao động là do ma sát nhớt tạo nên lực

cản đối với vật dao động Ma sát nhỏ dẫn đến dao động tắt dần chậm Ma sát lớn

dần dẫn đến tắt dần nhanh và dần đến không dao động.

- Biết đợc nguyên tắc làm cho dao động có ma sát đợc duy trì

Kỹ năng

- Giải thích nguyên nhân tắt dần của dao động.

- Giải thích cách làm dao động duy trì, phân biệt dao động duy trì và dao động

Trang 35

- Bốn con lắc dao động trong các môi trờng khác nhau để HS quan sát trên lớp.

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.

* Nắm đợc việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh.

- Báo cáo tình hình lớp.

- Lên làm bài tập.

- Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về dao động tự do.

- Kiểm tra 2 đến 4 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 10 Dao động tắt dần Dao động duy trì Phần

1: dao động tắt dần.

* Nắm đợc hiện tợng điện tắt dần, đồ thị dao động, nguyên nhân dao động tắt dần.

Hoạt động 3 ( phút): Dao động duy trì, ứng dụng.

* Hiểu đợc dao động duy trì và ứng dụng dao động tắt dần.

Trang 36

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

số riêng của hệ vật dao động Hiện tợng biên độ dao động cỡng bức đạt giá trị cực

đại gọi là cộng hởng Cộng hởng thể hiện rõ khi ma sát nhỏ.

- Biết đợc rằng hiện tợng cộng hởng có nhiều ứng dụng trong thực tế và kể ra một vài ứng dụng đó.

Kỹ năng

- Giải một số bài tập có liên quan đến hiện tợng cộng hởng.

- Phân biệt dao động duy trì và dao động cỡng bức

Trang 37

- Dao động duy trì, dao động tắt dần.

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động cỡng bức, cộng hởng và ứng

dụng.

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 11 Dao động cỡng bức Cộng hởng Phần 1:

- Đọc SGK phân biết hai loại dao động.

- Trình bày

+ Phân biệt dao động cỡng bức và duy trì.

- HD HS xem xét về: Tần số góc, lực tác dụng,

- Hớng dẫn học sinh tìm ứng dụng cộng h- + ứng dụng cộng hởng

Trang 38

- Trả lời câu hỏi 1, 2.

- Tóm tắt bài Đọc “Em có biết” sau bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

- Biết rằng có thể thay thế việc cộng hai dạng sin x1 và x2 cùng tần số góc bằng

việc cộng hai véc tơ quay tơng ứng X 1 và X 2 ở thời điểm t = 0.

- Biểu diễn vectơ quay thay cho dao động điều hoà, tổng hợp hai dao động

điều hoà cùng tần số băng vectơ quay.

- Tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

2 Học sinh:

- Cách biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.

- Độ lệch pha hai dao động điều hoà.

Trang 39

- Đọc những điều cần lu ý trong SGV.

3 Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tổng hợp dao động điều hoà.

C Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ.

* Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh.

- Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thày.

- Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về cách biểu diễn dao động

điều hoà bằng vectơ quay.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tổng hợp dao động Phần 1: Vấn đề tổng hợp dao

động.

* Nắm đợc tổng hợp dao động điều hoà là việc thực tế diễn ra.

- Dao động của vật nh thế nào?

- Chúng ta chỉ nghiên cứu tổng hợp các dao

động điều hoà cùng phơng, cùng tần số.

Hoạt động 3 ( phút): Tổng hợp hai hàm dạng sin cùng phơng cùng tần số góc

Cách vẽ Fre-nen.

* Nắm đợc phơng pháp Fre-nen tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng tần số.

- Đọc SGK.

- Xây dựng cách biểu diễn từng vectơ và

tổng vectơ.

- Nhận xét theo HD của thày.

+ Tổng của hai hàm dạng sin cùng ω PP Fre-nen

- HD HS đọc nghiên cứu phơng pháp biểu diễn từng vectơ và vectơ tổng.

- 2 vectơ quay cùng ω thì góc giữa 2 vectơ không đổi, vectơ tổng cũng quay cùng ω

- Hình chiếu vectơ tổng bẳng tổng hình chiếu 2 vectơ, nên vectơ tổng lừ tổng hợp 2 DĐĐH.

- Góc giữa hai vectơ là độ lệch pha 2 DĐĐH.

- Nghiên cứu và trình bày.

- Nhận xét bạn.

+ Biên độ của dao động tổng hợp:

- Từ hình vẽ, tìm độ dài OM?

Trang 40

- Nhận xét A phụ thuộc độ lệch pha

- Nghiên cứu và trình bày.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.

- BT trong SBT: giờ sau chữa.

Tiết : 21+ 22 Ngày : / /

Bài 13 - Thực hành: xác định chu kỳ dao động của con

lắc đơn hoặc con lắc lò xo và gia tốc trọng trờng

A Mục tiêu bài học:

- Tính đợc gia tốc trọng trờng từ kết quả thí nghiệm với con lắc đơn.

- Củng cố kiến thức về dao động cơ học, kỹ năng sử dụng thớc đo độ dài và

đồng hồ đo thời gian.

- Bớc đầu làm quen với phòng thí nghiệm ảo và đặc biệt là dùng dao động ký

ảo để vẽ đồ thị của dao động cơ học (phi điện).

Kỹ năng

- Kỹ năng vận dụng kiến thức đặc biệt là kỹ năng giải thích vào các hiện tợng thực tế quan sát đợc; đồng thời tiếp tục rèn luyện kỹ năng thao tác thí nghiệm đã

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w