Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn 01/09/2009 Ngày giảng…… Tiết 1 Học kì I CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ( LÝ Lan ) A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Cảm nhận hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường ý nghĩa người B/ Chuẩn bị GV: Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án HS: Đọc- Trả lời câu hỏi SGK C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp :1-2’ Kiểm tra cũ :5-7 phút ? VB nhật dụng ? Kể tên VBND học NV Bài * Giới thiệu mới: 1phút T.gian Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng phút I Tìm hiểu chung Tác giả- Tác phẩm ? Em cho biết vài nét tác giả tác - Tác giả : Lí Lan phẩm - Tác phẩm: “Cổng trường mở ra”là kí trích từ báo’’yêu trẻ” số 116 ngày 1/9/2000 Bài văn viết GV đặt câu hỏi gợi mở tâm trạng người mẹ đêm không ngủ Trong ngày khai trường em,ai trước ngày khai trường lần đưa em đến trường?Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy,mẹ em làm nghĩ khơng? GVHD HS trả lời Đọc- Chú thích GV HD đọc : Đọc diễn cảm giọng dịu - Đọc dàng,chậm rãi, đơi thầm buồn GV gọi HS đọc văn GV; Lưu ý thích 1,2,4… - Chú thích ( SGK ) ? VB thuộc thể loại Thể loại- Bố cục ? Nhân vật - Thể loại : Bút kí biểu cảm ? Xác định kể thứ ? Theo em VB chia làm đoạn ND - Bố cục : đoạn đoạn Đ1: Từ đầu… ngày đầu năm học => Tâm trạng hai mẹ trước ngày khai trường Đ2 : Còn lại => Tâm người mẹ tầm quan trọng nhà trường 13phút ? Văn “cổng trường mở ra”tác giả viết II Tìm hiểu văn ai?Tâm trạng người 1.Tâm trạng hai mẹ trước ngày khai trường a.Người mẹ ? Người mẹ có tâm trạng trước • Khơng tập trung vào việc gỡ Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 phút phút phút ngày khai trường con? • Lên gường trằn trọc ? Tại người mẹ khơng ngủ được? • Không lo không ngủ Người mẹ nôn nao suy nghĩ ngày Thao thức không ngủ được,suy nghĩ triền miên khai trường năm xưa nhiều lí khác b.Đứa Giấc ngủ đến với nhẹ nhàng ? Đứa có tâm trạng trước Háo hức không nằm yên,nhưng lát sau ngủ ngày khai trường mình? Thanh thản nhẹ nhàng “vô tư” Tâm người mẹ Người mẹ nhìn ngủ, tâm với con, ? Trong đêm ngủ, ngời mẹ có nhng thực nói với mình, ơn tâm ? li k nim riờng Khc tâm tư tình cảm, điều sâu th¼m người mẹ Tầm quan trọng nhà trường “Ai biết sai lầm giáo dục …hàng ? Nhà trường có tầm quan trọng dặm sau này” hệ trẻ? - Thế giới kì diệu mà người mẹ nói tới giới mà nhà trường đem lại cho em ? Nhà trường mang lại cho em điều gì? tri thức, tư tưởng, tình cảm, lẽ sống đạo lí Tri thức,tình cảm tư tưởng,đạo lí,tình đời bạn,tình thầy trị ? Qua VB em hiểu điều * Ghi nhớ ( SGK ) Kết luận Như dịng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng, văn giúp ta hiểu thêm lòng, yêu thương tình cảm sâu nặng người mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người * Luyện tập HS đọc ghi nhớ HS trao đổi thảo luận Củng cố - HD nhà : phút - Tâm trạng người mẹ đứa trước ngày khai trường? - Nhà trường có tầm quan trọng thế hệ trẻ? - Gv hệ thống kiến thức - Học thuộc cũ , đọc soạn trước “ Mẹ tôi“ D/ Rút kinh nghiệm ********************************** Gi¸o viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 Giảng…… Tiết MẸ TƠI Ét- mơn-đơ-đơ A- mi-xi A/ Mục tiêu cần đạt HS : - Cảm nhận hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường ý nghĩa người B/ Chuẩn bị GV: Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án HS: Đọc - soạn theo câu hỏi SGK C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp :1-2’ Kiểm tra cũ :5-7 phút ? Tâm trạng người mẹ đứa trước ngày khai trường? ? Nhà trường có tầm quan trọng thế hệ trẻ? Bài * Giới thiệu mới.1phút T.gian 10 phút 20phút Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV gọi HS đọc văn tìm hiểu I Tìm hiểu chung thích Tác giả- Tác phẩm Em giới thiệu vài nét tác giả, tác - Tác giả phẩm? Ét-môn- đô đê A-mi- xi ( 1848-1908 ) nhà văn I- ta-li- a (Ý ) - Tác phẩm : Mẹ tơi trích từ tập truyện “ Những lịng cao ’’ Đọc- Chú thích GV hướng dẫn HS ®äc - Đọc - Chú thích SGK đọc giọng tha thiết, tình cảm GV đọc, gọi HS đọc GV giải thích số từ khó 8,9,10 II Tìm hiểu văn ? Văn tạo hình thức ( Thư từ- Biểu cảm ) Một thư bố gửi cho ? Bài văn chủ yếu miêu tả.Vậy miêu tả ai?Miêu tả điều ? Đây thư bố gửi cho 1.Thái độ bố En-ri-cô con,nhưng có nhan đề “Mẹ tơi” - Nhan đề tác giả tự đặt cho đoạn trích ? Tại bố lại viết thư cho En-ri-cô? ? Lúc cô giáo đến thăm En-ri-cơ phạm lỗi - “thiếu lễ độ” ? Thái độ bố trước “lời - Ông buồn bã,tức giận thiếu lễ độ” En-ri-cô? Buồn bã ? Lời lẽ thể thái độ bố? _ Không lời - Lời lẽ vừa lnh va dt khoỏt, va mm Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 núi nng với mẹ ? Người cha mong muốn điều ? Qua cho thấy ơng người cha NTN Đọc kĩ ta thấy hình tượng người mẹ cao lớn lao qua lời bố.Thông qua nhìn bố thấy hình ảnh phẩm chất người mẹ ? Mẹ En- ri- cô người NTN mại khuyên nhủ - Người cha muốn thnh tht xin lỗi mẹ - Ngi cha ht lòng thương yêu người yêu tử tế, căm ghét bội bạc Bố En-ri-cô người yêu ghét rõ ràng Hình ảnh người mẹ - “Mẹ thức suốt đêm, khóc nghĩ con, sẵng sàng bỏ hết năm hạnh phúc để cứu sống con” - Dành hết tình thương - Quên Sự hỗn láo En-ri-cô làm đau trái tim người ? Bức thư bố tác động đến tâm trạng mẹ En- ri- cô Tâm trạng En-ri-cô - Thư bố gợi nhớ mẹ hiền - Thái độ chân thành liệt bố bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng làm cho En-ri-cơ cảm Kết luận thấy xấu hổ 5phút Tình cảm cha mẹ dành cho dành cho cha mẹ tình cảm thiêng liêng.Con khơng có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm HS đọc GV cho HS làm phần luyện tập * Ghi nhớ ( SGK ) * Luyện tập Củng cố - HD nhà : phút - Thái độ bố trước “lời thiếu lễ độ” En-ri-cơ? - GV khái qt ND - Học thuộc cũ , đọc soạn trước “ từ ghép“ SGK trang 13 D/ Rút kinh nghiệm ******************************* Giảng Tiết TỪ GHÉP A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Nắm cấu tạo hai loại từ ghép:chính phụ đẳng lập - Hiểu nghĩa loại từ ghép, cấu tạo từ ghép - Vận dụng c t ghộp núi v vit Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 B/ Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi- Đàm thoại , diễn giảng- SGK + SGV + giáo án HS: Đọc - Trả lời câu hỏi C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp : phút Kiểm tra cũ : 5-7 phút 2.1 Thái độ bố trước “lời thiếu lễ độ” En-ri-cô? 2.2 Tâm trạng En-ri-cô đọc thư bố? Bài *Giới thiệu mới: phỳt Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phó L·o T.gian 10 phút Hoạt động thy v trũ Ni dung lu bng Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 I.Cỏc loại từ ghép GV cho HS ôn lại định nghĩa từ ghép Ví dụ ( SGK ) học lớp Nhận xét GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục * Ví dụ SGK trang 13 ? Trong từ ghép “bà ngoại,thơm phức” - Bà ngoại: bà : ví dụ,tiếng tiếng chính,tiếng ngoại : phụ tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính? - Thơm phức: thơm : Phức : phụ ? Các tiếng xếp theo trật tự NTN => Tiếng đứng trước,tiếng phụ đứng sau ? Trong hai từ ghép “ trầm bổng,quần áo” có * Ví dụ phân tiếng chính,tiếng phụ khơng? - “ Quần áo,trầm bổng” khơng thể phân ? Từ ghép có loại?gồm loại nào? tiếng ,tiếng phụ mà từ có vai cho ví dụ? trị bình đẳng mặt ngữ pháp Từ ghép có hai loại:từ ghép phụ từ ghép đẳng lập _ Từ ghép phụ Ví dụ : ổi, hoa hồng _ Từ ghép đẳng lập Ví dụ : bàn ghế,thầy * Ghi nhớ SGK II.Nghĩa từ ghép 10phút So sánh nghĩa cặp từ ? So sánh nghĩa từ “bà” với “bà - Bà+ Bà ngoại ngoại”, “thơm” với “thơm phức”? Bà : người sinh cha mẹ Bà ngoại : người sinh mẹ - Thơm + Thơm phức Thơm : có mùi hương dễ chịu,làm cho thích ngửi Thơm phức : mùi thơm bốc lên mạnh,hấp dẫn ? Hãy so sánh nghĩa từ: Quần áo, trầm So sánh nghĩa bổng với nghĩa tiếng từ - Quần: Trang phục nửa ? Trầm bổng nghĩa - Áo : Trang phục nửa - Trầm bổng : Chỉ âm lúc cao lúc thấp=> Từng độ cao cụ thể => Nghĩa từ ghép khái quát trìu tượng nghĩa tiếng tạo nên - Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Ví dụ : hoa > hoa hồng - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa * Ghi nhớ SGK Ví dụ : bàn ghế, cha mẹ 15phút III Luyện tập Bài Sắp xếp từ ghép thành hai loại: HS nêu yêu cầu BT 1, làm, nhận xét - Chính phụ : lâu đời,xanh ngắy,nhà máy,nhà ăn,nụ cười - Đẳng lập :suy nghĩ,chài lưới,ẩm ướt,đầu đuôi Bài Điền thêm tiếng tiếng để tạo từ ghép phụ: Hoạt động nhóm Bút chì Ăn bám Đại diện nhóm nhận xét Thước kẻ trắng xóa Mưa rào vui tai Làm quen nhát gan Bài Điền tiếng sau tạo từ ghép đẳng lập Núi sông mặt chữ điền GV gọi HS lên bảng điền Đồi trái xoan Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 Củng cố - HD nhà : phút 4.1 Từ ghép có loại?gồm loại nào?cho ví dụ? 4.2 Nghĩa từ ghép hiểu nào? 4.3 Học thuộc cũ , đọc soạn trước “liên kết văn bản”SGK D/ Rút kinh nghiệm Giảng Tiết LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Muốn đạt mục đích giao tiếp văn phải có tính liên kết.Sự liên kết cần thể hai mặt: hình thức ngơn ngữ nội dung ý nghĩa - Cần vận dụng liên kết học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết B/ Chuẩn bị GV; Hệ thống câu hỏi- Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án HS: Đọc soạn theo câu hỏi SGK C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp : 1-2 phút Kiểm tra cũ : 5-7 phút 2.1 Từ ghép có loại?gồm loại nào?cho ví dụ? 2.2 Nghĩa từ ghép hiểu nào? Bài * Giới thiệu mới.1 phút T.gian Hoạt động thầy trò 20phút GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính liên kết phương tiện liên kết văn Đọc đoạn a trả lời câu hỏi SGK trang 17 ? Các câu văn có câu sai phạm ngữ pháp không Câu mơ hồ ý nghĩa không ? Nếu En- ri- em có hiểu đoạn văn khơng ? Vì em chưa hiểu ? Như theo em đoạn văn thiếu tính ? Thế liên kết văn bản? - Liên kết tính chất quan trọng văn bản,làm cho văn có nghĩa trở nên dễ hiểu Nội dung lưu bảng I Liên kết phương tiện liên kết văn 1.Tính liên kết văn - Văn sai ngữ pháp nên không hiểu nội dung ý nghĩa câu văn không thật xác rõ ràng - Nếu En- ri – cô em chưa hiểu ý nghĩa đoạn văn Vì : Giữa câu khơng cói mối quan hệ với - Đoạn văn thiếu tính liên kết GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục SGK Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm häc 2009 - 2010 Đọc đọan văn a mục SGK trang 17 cho 2.Phương tiện liên kết văn biết thiếu ý mà trở nên khó hiểu.Hãy a Đoạn văn thiếu lien kết nội dung ý sữa lại? nghĩa, câu chưa có nối kết với - Văn hiểu rõ thiếu nội dung ý nghĩa văn không liên kết lại ? Để văn có tính liên kết phải làm - Để văn có tính liên kết người viết(người nói) phải làm cho nơi dung câu,các đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau,các đoạn phương tiện ngơn ngữ(từ,câu…)thích hợp ? Hãy sửa lại ? Hãy đánh số thứ tự cho câu ? So với nguyên Cổng trường mở câu thiếu cụm từ ? Câu chép sai từ ? Việc chép thiếu sai khiến cho đoạn văn ? Em có nhận xét câu đoạn văn ? Vậy cụm từ Cịn bây giờ, đóng vai trị ? Vậy lien kết đoạn văn Có tác dụng NTN HS đọc ghi nhớ b Đọc đoạn văn SGK - Có câu - Câu : Thiếu cụm từ Còn - Câu 3: Chép sai Con thành Đứa trẻ - Việc chép thiếu sai khiến cho đoạn văn rời rạc, khó hiểu - Các câu ngữ pháp tách câu khỏi đoạn văn hiểu - Cụm từ : Còn từ Con từ làm phương tiện liên kết câu * Ghi nhớ SGK 15 phút HS đọc nêu yêu cầu BT ? Sắp xếp theo thứ tự II Luyện tập Bài 1/18 Sắp sếp câu theo thứ tự: (1) – (4) – (2) – (5) – (3) HS đọc- Thảo luận nhóm Bài 2/19 ? Nhận xét mối quan hệ câu đoạn - Đoạn văn chưa có thống nhát nội dung văn - Về hình thức ngơn ngữ,những câu liên kết tập “liên kết nhau”.Nhưng coi nhũng câu có mối liên kết thật sự,chúng khơng nói nội dung - Câu nói khứ dung cho đoạn văn khác ? Điền từ thích hợp vào ô trống - Câu 3,4 cân xếp theo thứ tự sau : 3,4,2 ? Giải thích liên kết tập không chặt chẽ Bài 3/ 18 Điền vào chổ trống Bà ,bà ,cháu ,bà ,bà ,cháu ,thế Bài 4/ 19 Hai câu văn dẫn đề tách khỏi câu khác văn rời rạc,câu trước nói mẹ câu sau nói Nhưng đoạn văn khơng có hai câu mà cịn có câu thứ ba đứng tiếp sau kt ni hai cõu trờn Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 thnh mt thể thống Củng cố - HD nhà : phút 4.1 Thế liên kết văn bản? 4.2 Để văn có tính liên kết phải làm nào? 4.3 Học thuộc cũ ,®ọc soạn trước “Cuộc chia tay búp bê”SGK trang 13 D/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ********************************* Giảng……… Tuần Tiết 5+6 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS : _ Thấy tình cảm chân thành sâu nặng hai anh em câu chuyện.Cảm nhận đau xót bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh.Biết thông cảm chia với người bạn _ Thấy hay cốt truyện cách kể chân thật cảm thương B/ Chuẩn bị GV: Đàm thoại , diễn giảng- SGK + SGV + giáo án HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp : phút Kiểm tra cũ : 5-7 phút 2.1 Thế liên kết văn bản? 2.2 Để văn có tính liên kết phải làm nào? Bài * Giới thiệu mới.1 phút T.gian Hoạt động thầy trò Ni dung lu bng Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 10 phỳt 10 I Tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần giới Tác giả- Tác phẩm thiệu - Tác giả : Khánh Hoài Đọc tiểu dẫn SGK trang 26 cho biết - Tác phẩm : “cuộc chia tay búp Truyện ngắn “cuộc chia tay búp bê”của tác giả nào?Đạt giải gì? bê”được trao giải nhì cuộpc thi thơ- văn viết quyền trẻ em viện Khoa học Giáo Dục tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Béc-men Thụy Điển tổ chức 1992 GV nêu yêu cầu đọc: Lưu ý đọc lời đối Đọc – Chú thích thoại, diễn biến tâm lí - Đọc GV đọc- HS đọc tiếp GV giải thích số từ khó - Chú thích SGK ? Là VB ND viết theo phương thức biểu Thể loại - Bố cục đạt - Thể loại : Tự kể chuyện xen miêu tả biểu cảm ? Theo em VB chia làm đoạn ND - Bố cục : đoạn đoạn Đ1: Từ đầu… giấc mơ Đ2: Tiếp…như Đ3 : Tiếp…tơi Đ4 : Cịn lại II/ Tìm hiểu văn 60phút GV gọi HS đọc văn tìm hiểu 1.Ý nghĩa tên truyện truyện ? Văn truyện - Tác giả mượn truyện búp bê phải chia tay ngắn.Truyện kể việc gì?Ai nhân vật để nói lên cách thắm thía nỗi đau xót vơ lí chia tay hai anh em (Thành- Thủy) Truyện kể chia tay hai anh em ruột gia đình tan vỡ.Hai anh em Thành Thủy điều nhân vật GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS thảo - Búp bê đồ chơi tuổi nhỏ,gợi lên ngộ luận(4’) nghĩnh sáng,ngây thơ vô tội.Cũng nhu6 Thành 1/Những búp bê gợi cho em Thủy khơng có lỗi gì…thế mà phải chia tay suy nghĩ gì? Những búp bê vốn đồ chơi tuổi nhỏ,thường gợi lên ngộ nghĩnh,trong sáng ngây thơ 2/Trong truyện chúng có chia tay thật không? Cuối cúng Thủy đặt Vệ Sĩ cạnh Em Nhỏ 3/Tại chúng phải chia tay chúng có lỗi gì? Chúng khơng có tội gì,chỉ cha mẹ Thành Thủy li hôn nên chúng phải chịu chia tay Tình cảm hai anh em Thành Thủy - Thủy mang kim tận sân vận động vá áo cho anh ? Qua thái độ đó,cho thấy Thành - Thành giúp em học,chiều đón em học Thủy có tình cảm GV chia nhóm cho HS thảo luận - Khi phải chia tay hai anh em thương yêu ? Lời nói hành động Thủy quan tân lẫn chia búp bê có mâu thuẫn không ?Theo + Chia đồ chơi,Thành nhường hết cho em Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm häc 2009 - 2010 70 cuối đọan ? Việc liên tưởng đến tương lai gợi cho tác giả - Gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai cảm xúc tre cách bày tỏ tình cảm với vật Đoạn 1: Liên tưởng đến tương lai,ngày mai sắt thép,xi măng nhiều thêm tre cịn bóng mát đường tre mang khúc nhạc,tre làm cổng chào,đu tre bay bổng,sáo diều tre bay.đời sống tình cảm người Hồi tưởng khứ suy nghĩ * Đọc đoạn văn SGK ? Tác giả say mê gà đất NTN * Nhận xét - Say mê gà đất hoá than thành gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai = > Thể khát vọng trở thành người nghệ sĩ thổi kèn đồng ? Việc hồi tưởng lại khứ mang lại cảm xúc - Cảm xúc sâu xắc tác giả làaa; aaaddoof cho tác giả chơi khơng phải vật vơ tri vơ giác chúng có tâm hồn, nhớ chúng mà người có khát vọng hướng tới Đoạn đẹp - Hồi tưởng khứ thể cảm xúc tác giả gà đất mở cảm nghĩ đồ chơi trẻ em Tưởng tượng tình hứa hẹn mong ước * Đọc đoạn văn SGK * Nhận xét ? Đoạn văn gợi kỉ niệm cô giáo - Kỉ niệm năm ngồi lớp học cô ? Tác giả tưởng tượng - Tưởng tượng tình tình cảm cô giáo – kỉ niệm cô giáo ( cô đàn em nhỏ , nghe tiếng cô giảng , cô theo dõi lớp học….) Chẳng bao Đoạn 3(1) quên cô Đoạn (2) Tưởng tượng tình giả định,ở cực Bắc tác giả nghĩ cực Nam, núi nghĩ vể biển nơi đầy chim ông nghĩ xứ cá,tôm tình yêu đất nước khát vọng thống đất nước 4.Quan sát suy ngẫm * Đọc đoạn văn SGK * Nhận xét ? Việc quan sát có tác dụng biểu cảm NTN - Quan sát chi tiết cảm xúc gợi tả bóng dáng, khn Đoạn mặt người mẹ già thương cảm hối hận thờ ơ,vơ tình ? Để tạo ý cho văn biểu cảm người viết phải làm NTN Để tạo ý cho văn biểu cảm khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh : _ Hồi tưởng kỉ niện khứ _ Suy nghĩ _ Mơ ước tới tương lai _ Tưởng tượng tình gợi cảm _ Vừa quan sát vừa suy ngẫm vừa thể qua cảm xúc * Chú ý Dù dùng cách tình cảm phải chân thật việc nêu phi cú Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 kinh nghim.c nh th bi văn làm cho người đọc tin đồng cảm 71 * Ghi nhớ SGK II Luyện tập * Đề : cảm xúc vườn nhà Tìm hiểu đề Tìm ý Lập dàn a Mở : giới thiệu vườn nhà cản xúc vừơn b Thân : miêu tả lai lịch vườn _ Vườn sống vui buồn gia đình _ Vườn lao động cha mẹ _ Vườn qua mùa c Kết : cảm xúc vườn nhà Củng cố - HD nhà 4.1 Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc,bài văn biểu cảm viết nào? 4.2 Học thuộc cũ ,đọc soạn trước “Cảm nghĩ đêm tĩnh” SGK trang 123 D/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ****************** Giảng…… Tiết 37 Tuần 10 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh Dạ Tứ ) Lí Bạch A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Thấy tình quê hương sâu nặng nhà thơ - Thấy số đặc điểm nghệ thuật cùa thơ : hình ảnh gần gũi,ngơn ngử tự nhiên , bình dị ,tình cảm giao hịa - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp ( 2/2 ) thơ tuyệt cú , thủ pháp đối tác dụng B/ Chuẩn bị - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: Đọc trả lời câu hỏi C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : 2.1 Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc,bài văn biểu cảm viết nào? 2.2 Bài văn có bố cục phần Bài * Giới thiệu mới.+ Hoạt động thầy trò Nội dung lưu bảng GV gọi HS đọc thơ tìm hiểu thích SGK I Tìm hiểu chung trang 123 c Chỳ thớch Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 GV:HD c: Rừ ràng, chậm buồn Giải thích từ khó ? Bài thơ viết theo thể thơ 72 - Đọc : Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - Chú thích SGK Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt ( câu câu chữ, nhịp 2/3, bố cục 2/2=> câu đầu, câu cuối ) ? Em so sánh thể thơ hai văn phiên âm dịch thơ Cả hai thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt , dịch thơ câu đầu khơng gieo vần Bài thơ viết theo hình thức cổ thể , câu thường có chữ,song không bị qui tắc chặt chẽ niêm, luật đối ràng buộc Bài thơ thể nỗi nhớ quê nhà tác giả nhìn thấy ánh trăng ? Hai câu thơ đầu gợi tả gì?Cảnh ? Nếu thay từ sàng ( giường) từ khác ý thơ có thay đổi khơng Vì ( Thay Sàng: án trác (bàn) ) Cịn chữ Sàng gợi cho người đọc nghĩ cách có nhà thơ name giường Nằm giường mà không ngủ nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa GV hướng dẫn HS phân tích,chứng minh hai câu sau khơng phải tả tình túy ? Ở câu thơ có hành động đáng ý _ Tả tình “tư cố hương” _ Tả cảnh “ vọng minh nguyệt” _ Tả người “ cử đầu,đê đầu” tả tình thể rõ GV hướng dẫn HS phân tích mối quan hệ câu thơ thứ với hai câu hai câu kết ?Tại tác giả lại ngẩng đầu nhìn trăng sáng II Tìm hiểu văn Hai câu đầu Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương - Hai câu đầu tả cảnh túy.Chủ thể trữ tình cảm nhận vẻ đẹp mờ ảo ánh trăng - Gợi tả đêm trăng tĩnh.Trăng sáng khiến cho nhà thơ ngỡ lớp sương mờ phủ mặt đất.Đó cảm giác khoảnh khắc giấc mơ ngắn ngủi vừa tan - Nếu thay ý câu thơ khác vì: Người đọc hình dung nhà thơ ngồi đọc sách - Nghĩ ( ngỡ ) chữ sương: Xuất cách tự nhiên hợp lí, trăng sang chuyển thành màu trắng giống sương => Bên cạnh miêu tả cảnh đẹp đêm yên tĩnh thể trằn trọc khơng ngủ được, tâm trạng thao thức nhà thơ Hai câu cuối Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương - Tác giả ngẩng đầu lên nhìn trăng sáng,như để kiểm tra ý nghĩ ( trăng hay sương ).Nhưng nhìn thấy ánh trăng sáng lạnh,cơ đơn,nhà thơ chạnh lịng,liền cuối đầu nhớ cố hương Nhớ quê,thao thức không ngủ được,nhìn trăng.Nhìn trăng lại nhớ quê - Ngẩng đầu : kiểm nghiệm xem vần trăng sáng trước giường sương hay trăng - Thấy trăng đơn côi,cô đơn lạnh lẽo lặp tức “ cuối xuống” suy ngẫm quê hương * Phép đối thơ Gi¸o viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 73 Cử đầu >< đê đầu Kết luận Vọng minh nguyệt >< tư cố hương Với từ ngữ giản dị tinh luyện,bài thơ Tình cảm Lí Bạch quê hương thể hiên nhẹ nhàng thắm thía tình q hương người xa nhà đêm tĩnh Rút ghi nhớ HS đọc * Ghi nhớ SGK * Luyện tập - Hai câu thơ nêu tương đối đầy đủ ý tình cảm tác giả, song có số điểm khác - Tác giả không dung phép so sánh mà Sương xuất cảm nghĩ Củng cố - HD nhà 4.1 Hai câu thơ đầu gợi tả gì?Cảnh nào? 4.2Tác giả nhìn trăng để làm gì?Thấy trăng tác giả sao? 4.3 Phép đối có tác dụng gì? 4.4 Học thuộc cũ ,đọc soạn trước “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” SGK trang 126 D/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ****************************** Giảng…… Tiết 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư ) Hạ Tri Chương A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Bước đầu nhận biết phép đối câu tác dụng B/ Chuẩn bị - GV: SGK + SGV + giáo án + Bảng phụ - HS: Đọc trả lời câu hỏi C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : 2.1 Hai câu thơ đầu gợi tả gì?Cảnh nào? 2.2 Tác giả nhìn trăng để làm gì?Thấy trăng tác giả sao? 2.3 Phép đối có tác dụng gì? Bài * Giới thiệu Hoạt động thầy trò Nội dung lu bng I Tỡm hiu chung Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 GV dựa vào SGK giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm GV: HD đọc: chậm, rõ, buồn GV gọi HS đọc thơ Tìm hiểu từ thích ? Bài thơ thuộc thể thơ GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình cảm quê hương thể nhan đề Tình quê hương thể từ lúc đặt chân tới quê nhà ? Ý nghĩa từ “ngẫu” Ngẫu thư : ngẫu nhiên viết tác giả cảm thấy hụt hẫng nên viết thơ ? Nhan đề thơ có ý nghĩa ? Bài thơ có nghệ thuật tiêu biểu Đối Li gia >< đại hồi Hương âm >< mấn mao Thiếu tiểu >< lão Vô cải >< tồi ? Phương thức biểu đạt câu - Tự ( Biểu cảm qua tự ) ? P.thức biểu đạt câu - Miêu tả ? Câu đầu giới thiệu tác Câu đầu giới thiệu khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê lộ tình cảm quê hương ? Trong thời gian xa quê thay đổi khơng thay đổi Câu hai giới thiệu thay đổi mái tóc,khơng thay đổi giọng nói Kết luận Bài thơ biểu cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê huơng thắm 74 Tác giả - Tác phẩm - Tác giả : Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ) tự Qúy Chân,hiệu Tứ Minh cuồng Khách,quê Vĩnh Hưng,Việt Châu ( Chiết Giang ) đỗ tiến sĩ năm 695, làm quan 50 năm kinh đô Trường An - Tác phẩm : Sáng tác ông thăm quê Đọc – Chú thích Thể thơ : Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Bản dịch: Thể lục bát II Tìm hiểu văn - Qua đề nhà thơ cho thấy tình cảm q hương sâu nặng,ln thường trực tâm hồn nhà thơ Hai câu thơ đầu Khi trẻ, lúc già Giọng quê thế, tóc đà khác bao - Hai câu đầu sử dụng NT đối hoàn chỉnh : Đối câu trên, câu dưới, đối vế, phần câu => Đối ý lời - Câu đầu giới thiệu khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan tác giả,làm bật thay đổi vóc người ; tuối tác - Câu thứ hai dùng yếu tố thay đổi ( mái tóc ) để làm bật yếu tố khơng thay đổi ( giọng nói q hương ) qua cho thấy tình cảm gắn bó tác giả quê hương - Tình cảm tác giả quê hương thể qua giọng điệu khác : + Hai câu đầu dường bình thản ẩn chứa nỗi buồn + Hai câu cuối bi hài thấp thoáng ẩn sau lời tường thuật hóm hỉnh lâu ngày,trong khoảnh khắc vừa đặt chân quê cũ * Ghi nhớ SGK Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 thiết người sống xa quê GV khái quát HS đọc ghi nhớ 75 * Luyện tập - Nhận xét dịch: Có hay riêng có hạn chế: + Bản 1: Câu đối chỉnh + Bản 2: Câu dịch có hồn Củng cố - HD nhà 4.1 Tình cảm tác quê hương? 4.2 Bài thơ có nghệ thật tiêu biểu? 4.3 Học thuộc cũ ,đọc soạn trước “Từ trái nghĩa” SGK trang 128 D/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ***************************** Giảng……… Tiết 39 TỪ TRÁI NGHĨA A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Củng cố nâng cao kiến thức từ trái nghĩa - Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa B/ Chuẩn bị - GV: SGK + SGV + giáo án - HS: Trả lời câu hỏi C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : 2.1 Tình cảm tác quê hương? 2.2 Bài thơ có nghệ thật tiêu biểu? Bài * Giới thiệu Hoạt động thầy trò Nội dung lưu bảng GV yêu cầu HS đọc SGK trang 128 tìm hiểu từ I Thế từ trái nghĩa trái nghĩa Tìm từ trái nghĩa ? Dựa vào kiến thức bậc tiểu học.Tìm cặp từ - Ngẩng – cúi ( hoạt động ) trái nghĩa hai thơ vừa học - Trẻ - già ( tuổi tác ) ? Trong hai dịch thơ việc sử dụng từ trái - Đi - ( di chuyển ) nghĩa có tác dụng - Ngẩng đầu – cúi đầu: diễn tả tâm trạng nhà thơ - Trẻ - già : ,đi : thay đổi tuổi tác nhà thơ ? Tìm từ trái nghĩa với từ “ già” câu “ rau Tìm từ trái nghĩa với từ già: già , cau già” - Rau già – rau non GV gọi HS đọc SGK trang 128 tùm hiểu cách sử - Cau gi cau non dng t trỏi ngha Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 76 ? Vậy từ trái nghĩa - Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Ví dụ : thắng – thua Mất – cịn - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Ví dụ : Rau già – rau non Đẹp – xấu Gìa – trẻ Tốt – xấu ? Trong VD việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng ? Từ trái nghĩa sử dụng ? Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng GVKQ : Từ trái nghĩa sử dụng thể đối,tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh,làm cho lời nói thêm sinh động GV: gọi HS đọc HS đọc yêu cầu BT 1- làm BT ? Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm Nêu yêu cầu BT HS lên bảng điền * Ghi nhớ SGK II Sử dụng từ trái nghĩa Các cặp từ trái nghĩa VD - Tạo phép đối Thành ngữ sử dụng từ trái nghĩa Ví dụ : Chân ướt chân Gương vỡ lại lành Ba chìm bảy Đầu xi ngược Lên thác xuống ghềnh - Tác dụng : tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh * Ghi nhớ SGK III Luyện tập Bài1/129 Từ trái nghĩa Lành – rách , giàu – nghèo, ngắn – dài , đêm – ngày , sáng – tối Bài2/129 Từ trái nghĩa Cá tươi – cá ươn Chữ xấu – chữ đẹp Hoa tươi – hoa héo Đất xấu – đất tốt Ăn yếu – ăn khỏe Học lực yếu – học lực giỏi Bài3/129 Điền từ trái nghĩa thích hợp Chân cứng đá mềm Vơ thưởng vơ phạt Có có lại Bên trọng bên khinh Gần nhà xa ngõ Buổi đực buổi Mắt nhắm mắt mở Bước thấp bước cao Chạy chạy ngữa Chân ướt chân Củng cố - HD nhà 4.1 Thế từ trái nghĩa? 4.2 Từ trái nghĩa sử dụng nào? 4.3 Học thuộc cũ ,đọc soạn trước “Luyện nói văn biểu cảm vật người” D/ Rút kinh nghiệm ************************** Ging Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 Tit 40 77 LUYN NểI VĂN BẢN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Rèn luyện kĩ nói theo chủ đề biểu cảm - Rèn luyện kĩ tìm ý , lập dàn B/ Chuẩn bị - GV: Giao nhiệm vụ vho nhóm, sưu tầm đoạn văn hay - HS: Chuẩn bị nội dung phân cơng C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : 2.1 Tình cảm tác quê hương? 2.2 Bài thơ có nghệ thật tiêu biểu? 2.3 Trong thời gian xa quê thay đổi khơng thay đổi? 2.4 Bài thơ có giọng điệu nào? Bài * Giới thiệu Hoạt động thầy trò HS đọc đề GV chia nhóm cho HS ( NHÓM – HS ) GV đề cho HS phát biểu Lập dàn ý theo bố cục viết tập làm văn Nội dung lưu bảng I/ Đề ( SGK ) II/ Hướng dẫn - Phân biệt văn nói với văn viết - Câu văn khơng q dài, nội dung không nhiều chi tiết Mẫu chung văn nói - Mở đầu: Kính thưa thầy giáo, thưa bạn em xin trình bày nói - Nội dung - Kết thúc: Em xin ngừng lời đây, cảm ơn cô bạn ý lắng nghe Gợi ý đề a Mở - Trong tất cắp sách đến trường đếu có kỉ niệm sâu sắc mái trường, thầy cô, bạn bè Một kỉ niệm sâu sắc để lại em nhiều suy nghĩ tình cảm hình ảnh giáo kính u em b Thân - Mỗi bắt đầu học học từ chữ ngày bỡ ngỡ em thầy tận tình dạy dỗ, bảo - Thầy cô người tận tuỵ với cơng việc dạy chữ, dạy người Vì em ln biết ơn kính trọng thầy - Kể lại kỉ niệm sâu sắc: Một lần mắc lỗi, cử thái độ cô giáo ân cn, trỡu mn, yờu thng khin em Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 Mi nhóm tự chọn đề sau phát biểu Đại diện nhóm trình bày GV cho HS phát biểu trước lớp HS khác bổ sung.GV nhận xét 78 cảm động - Cứ lần nhớ lại kỉ niệm em lại bồi hồi nghĩ rằng: Thầy cô không người lái đò mà người mẹ nhân hậu c Kết - Bản thân trưởng thành kỉ niẹm với thầy cô - Lời hứa thân III/ Thực hành nói Củng cố - HD nhà 4.1 GV hệ thống học- Nhận xét chung 4.2 Luện nói them nhà ,đọc soạn trước “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” SGK trang 131 D/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… *************************** Ngày soạn………… Ngày giảng……… Tiết 41 Tuần 11 BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca ) Đỗ Phủ A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ - Bước đầu thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình B/ Chuẩn bị - GV: Hệ thống câu hỏi + SGK + SGV + giáo án - HS : Đọc soạn theo câu hỏi SGK C/ Tiến trỡnh dy hc ổn định Kim tra bi cũ : 2.1 Nhắc lại bước làm văn biểu cảm Bài * Giới thiệu Hoạt động thầy trò GV gọi HS đọc SGK trang 132 phần tiểu dẫn ? Em cho biết vài nét tác giả Đỗ Phủ Nội dung lưu bảng I Tìm hiểu chung Tác giả - Tác phẩm - Tác giả : Đỗ Phủ ( 712 – 770 ) nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc , tự Tử Mĩ hiệu Thiếu Lăng,quê tnh H Nam Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 ? Bi th c viết hoàn cảnh GVHD đọc: giọng kể tả khổ thơ đầu, giọng buồn bã, bất lực khổ cuối ? Bài thơ viết theo thể thơ ? Nêu bố cục thơ _ Phần : từ đầu đến vào mương sa : tả cảnh gió thu lớp tranh tác giả _ Phần : “ trẻ thơn Nam ……….lịng ấm ức” : kể việc trẻ cắp tranh tuốt vào lũy tre _ Phần : “ giây lát …….sao cho trót” : tả nỗi khổ gia đình Đỗ Phủ đêm mưa _ Phần : “Ước nhà rộng……… chết rét được” : biểu ước mơ cao nhà thơ * Ngoài thơ cịn chia bố cục làm phần.Phần đầu 18 câu phần sau câu 18 câu đầu tạo nên tảng vững cho ước mơ cao cả,tư tưởng nhân đạo sâu sắc thể trực tiếp cuối GV hướng dẫn HS phát có đoạn điều câu.Đây tượng thấy thơ cổ thể Trung Quốc Hầu hết câu đoạn thơ cuối điều dài chữ. tượng thấy thơ cổ thể Trung Quốc Nhà thơ khơng bị cơng thức gị bó.Mỗi đoạn cần câu,mỗi đoạn cần chữ gieo vần trắc hay vần gieo nào…tất điều nhu cầu diễn đạt định *Phần : miêu tả gió mạnh bay hết lớp tranh đến lớp tranh kháctranh bay theo gió qua bên sơngrải rác khó mà thu lại ? Phần tác giả sử dụng phương thức ? Thái độ nhà thơ bị cướp giật *Phần : nhà thơ tức giận trước hành động cướp giật lớp tranh lũ trẻ thôn Nam “ Quay chống gậy lòng ấm ức” ? Phần tác giả sử dụng phương thức ? Khi mái nhà tranh bị gia đình tác giả sống *Phần : miêu tả tình trạng khốn khổ Đỗ Phủ nhà bị phá nát lại bị mưa suốt đêm tình cảnh ảm đạm nhà thơ ? Sau trải qua đêm mưa nhà thơ có ước khơng * Phần : nhà thơ nghĩ đến loạn( loạn An – Sử )ao ước có sống bình ? Nỗi khổ nhà thơ đề cập 79 - Tác phẩm : Viết năm 760 Đỗ Phủ từ quan sống phía tây Thành Đơ Đọc – Chú thích - Đọc - Chú thích SGK Thể loại - Bố cục - Thể loại : “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”được viết theo loại cổ thể,ra đời trước đời Đường - Bố cục: phần II Tìm hiểu văn Các phương thức diễn đạt phần thơ - Phần : miêu tả kết hợp tự - Phần 2: tự kết hợp miêu tả - Phần : miêu tả kết hợp biểu cảm - Phần : biểu cảm trực tiếp Nỗi khổ nhà thơ - Mất mát ca ci Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm häc 2009 - 2010 80 + Gío thu thổi phá hư nhà Gia sử thơ khơng có dịng thơ cuối thơ + Bị ước lạnh đêm mưa dai dẳng hay với giá trị biểu cảm chân thực - Nỗi đau tinh thần nhân tình thái Tuy nhiên nhờ có dòng thơ cuối cho thấy + Lo lắng loạn lạc lịng cao nhà thơ nâng cao tầm tư tưởng + Cuộc sống cực làm thay đổi tính nhiều phẩm chất quí giá cho người cách trẻ Kết luận Đọc ghi nhớ HDHS luyện tập Tình cảm cao q nhà thơ - Đỗ Phủ mơ ước có “ngơi nhà rộng muôn ngàn gian” cho người hân hoan vui sướng - Nhà thơ sẵn sàng hi sinh hạnh phúcchung người “ lều ta nát chụi chết rét được” Ước mơ thể lòng vị tha chan chứa tinh thần nhân đạo sâu sắc nhà thơ * Ghi nhớ SGK trang 134 * Luyện tập: Bài thơ thể nỗi thống khổ thân Đỗ Phủ nỗi thống khổ tất ke sĩ nghèo thiên hạ Vì mà lay động tới độc giả hàng trăm, hàng nghìn năm Củng cố - HD nhà 4.1 Nỗi khổ nhà thơ đề cập bài? 4.2 Nhà thơ có mơ ước gì? 4.3 Nếu mơ ước thành thật tác giả sẵn sàng chấp nhận điều gì? 4.4 Qua mơ ước cho thấy tác giả người sao? 4.5 Học thuộc cũ ,đọc soạn trước “Từ đồng âm” SGK trang 135 D/ Rút kinh nghiệm ***************************** Giảng TiÕt 42 Trường THCS Phú Lóo Họ tên : Lớp kiểm tra Môn: Văn Thời gian : 45 phút A/ Mục tiêu cần đạt - Phạm vi kiến thức kiểm tra : Các văn trữ tình dân gian trung đại từ đến 10 - Nội dung kiểm tra : Các vấn đề nội dung tư tưởng NT văn học - Hình thức phương tiện KT : Kết hợp câu hỏi trắc nghiệm tự luận - GD ý thức tự giác cẩn thận làm kiểm tra B/ Chuẩn bị - GV : Ra đề - Đáp án – Phô tô đề - HS : Ôn tập nội dung học C/ Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bi c : Khụng Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 81 Bi mi GV: Phỏt phụ tụ I.Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (khoanh tròn chữ A,B,C,D nhất) Câu1: Đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng ngời nh nào? A Thấp thỏm, lo lắng B Thao thức, chờ đợi C Vô t, thản D Căng thẳng, håi hép C©u2: Nh©n vËt chÝnh trun “Cc chia tay búp bêlà ai? A Ngời mẹ B Cô giáo C Thành Thuỷ D Những búp bê Câu 3: Trong từ sau, từ không thuộc thành ngữ chín chữ cù lao ? A Sinh đẻ B Nuôi dỡng C Dạy dỗ D Dựng vợ gả chồng Câu 4: Bài Sông núi nớc Nam đợc coi là: A Bản Tuyên ngôn Độc lập B thiên cổ hùng văn C Hồi kèn xung trận D Ca khúc khải hoàn Câu 5: Bản dịch Chinh phụ ngâm đợc viết theo thể nào? A Lục bát B Song thất lục bát C Thất ngôn bát cú D Ngũ ngôn tứ tuyệt Câu 6: Nhà văn Lí Bạch đợc mệnh danh ? A Thánh thơ B.Thần thơ C Tiên thơ D Cả A,B,C sai Câu 7: Bài thơ Hồi hơng ngẫu th đợc viết hoàn cảnh nào? A Mới rời quê B Xa quê đà lâu C Sống quê D Xa quê lâu trở Câu 8: Cặp từ sau không trái nghĩa ? A Già - trẻ B Chạy - nhảy C Sáng - tối D Sang - hèn II Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1:(3 điểm) Qua câu chuyện Cuộc chia tay búp bê ,theo em tác giả muốn nhắn gửi đến ngời điều gì? Câu 2:(3 điểm) Truyện cời dân gian có điểm giống với câu hát ch©m biÕm? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Củng cố - HD nhà 4.1 HS soát lại bài, Gv thu 4.2 Nhận xét kiểm tra 4.3 Đọc chuẩn bị bài: Từ đồng âm D/ Rút kinh nghiệm Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 82 ************************ Giảng Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu từ đồng âm - Biết cách xác định nghĩa cuả từ đồng âm - Có thái độ cẩn trọng:trành gây nhằm lẫn khó hiểu tượng đồng âm B/ Chuẩn bị - GV: SGK + SGV + giáo án + Hệ thống câu hỏi - HS: Đọc trả lời câu hỏi C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : 2.1 Nỗi khổ nhà thơ đề cập bài? 2.2 Nhà thơ có mơ ước gì? 2.3 Nếu mơ ước thành thật tác giả sẵn sàng chấp nhận điều gì? 2.4 Qua mơ ước cho thấy tác giả người sao? Bài * Giới thiệu Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng I Thế từ đồng âm GVgọi HS đọc SGK trang 135 mục 1 Ví dụ SGK Nhận xét ? Giải thích nghĩa từ “ lồng” ví dụ - Lồng : động từ phản ứng mạnh loài ? Nó thuộc từ loại Vì em biết ngựa => hoạt động - Lồng : danh từ , vật dụng đan tre , gỗ=> vật Là từ đồng âm ? Nghĩa từ “ lồng” có liên quan với không - Nghĩa khác ? Thế từ đồng âm -Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa ,không liên quan với Ví dụ : đường ( ) – đường ( ăn ) ( ) bàn – bàn ( luận ) HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK II Sử dụng từ đồng âm GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK trang 135 ? Để phân biệt nghĩa từ lồng ta phải Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa từ lồng trên? dựa vào ngữ cảnh.( câu văn cụ thể ) - Ngữ cảnh Ví dụ : Đem cá kho ? Câu tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành - Từ kho có hai nghĩa nghĩa a.1 Kho : cách chế biến thức ăn a.2 Kho : nơi chứa cá em cỏ v m kho Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 83 hoc đem cá để nhập kho ? Hãy thêm vào câu vài từ để câu trở thành đơn nghĩa - Đem cá mà kho ? Từ đồng âm sử dụng nào? - Trong giao tiếp phải ý đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đơi tượng đồng âm ? Tìm từ đồng âm ? Tìm nghĩa khác từ “ cổ” giải thích ? Đặt câu ? Tìm biện pháp sử dụng tập * Ghi nhớ SGK III Luyện tập Bài1/136 Từ đồng âm -Cao : mức bình thường ( cao điểm) Cao lương - Ba : ba người ( số ) - Sức : sức khỏe Ba mẹ Sức lùc - Tranh : tranh giành - Nhè : khóc nhè Bức tranh Nhố chỗ yu m ỏnh - Sang : sang giàu - Tuốt : tuốt lúa Sang sông Ăn tuốt hết - Nam : nam nhi - Môi : môi son Miền Nam Môi giới Bài2/136 Các nghĩa khác danh từ a.Cổ : Phần đầu thân - Cổ tay : Phần bàn tay, cánh tay - Cổ áo : Phần áo - Cổ chai : Phần miệng chai thân chai b Cổ : Nghĩa gốc Cổ : Xưa ( cổ đại, cổ xưa… ) Bài 3/136 Đặt câu - Chúng em ngồi vào bàn để bàn kỉ niệm 20-11 - Con chim sâu bị rơi xuống hố sâu Bài 4/136 Biện pháp sử dụng Anh chàng lợi dụng từ đồng âm Vạc : dụng cụ nấu thức ăn ?( lớn ) Vạc : lồi chim giống cị Củng cố - HD nhà 4.1 Thế từ đồng âm 4.2 Từ đồng âm sử dụng nào? 4.3 Học thuộc cũ ,đọc soạn trước “Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm” D/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ********************** Giảng…… Tiết 44 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM Gi¸o viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo Giáo án Ngữ Văn Năm học 2009 - 2010 84 A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu vai trò yếu tớ tự miêu tả văn biểu cảm có ý thức vận dụng chúng - Luyện tập vân dụng hai yếu tố B/ Chuẩn bị - GV: SGK + SGV + giáo án + Hệ thống câu hỏi - HS: Đọc trả lời câu hỏi C/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : 2.1 Thế từ đồng âm 2.2 Từ đồng âm sử dụng nào? Bài * Giới thiệu Hoạt động thầy trò Nội dung lưu bảng I Tự miêu tả văn biểu cảm GV gọi HS đọc SGK trang 137 trả lời câu hỏi Yếu tố tự miêu tả ? Bài chia làm đoạn Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ? Phương thức biểu đạt phần - Bài chia làm đoạn: + Đoạn : tự ( câu đầu )miêu tả ( câu sau ) có vai trị tạo bối cảnh chung + Đoạn : tự kết hợp biểu cảm uất ức già yếu + Đoạn : tự miêu tả biểu cảm ( câu cuối ) cam phận + Đoạn : túy biểu cảm tình cảm cao ? Tự miêu tả có vai trị thượng vị tha = > Các yếu tố tự , miêu tả phương tiện để Đọc văn mục SGK trang 137 – 138 tác giả bộc lộ cảm xúc, khát vọng lớn lao cao quí 2.Đọc đoạn văn ? Chỉ yếu tố tự miêu tả đoạn văn trên? a Miêu tả: Bàn chân bố, ngón chân, gan bàn chân Cảm nghĩ tác giả - Nếu khơng có yếu tố tự sự, miêu tả yếu tố ? Nếu khơng có u tố tự miêu tả yếu tố biểu biểu cảm khơng bộc lộ cảm có bộc lộ khơng b Niềm hồi tưởng chi phối việc miêu tả, tự ? Niềm hồi tưởng chi phối tự miêu tả - Miêu tả tự hồi tưởng khêu gợi cảm xúc nơi người đọc GV giải nghĩa: Thúng câu : Thuyền câu hình nón, đan tre ? Kể lại nội dung “ ca nhà tranh bị gió thu phá” ? Viết lại văn biểu cảm “ kẹo mầm” ? Muốn phát biểu cảm nghĩ, cảm xúc với đời sống xq làm NTN - Muốn phát biểu suy nghĩ cảm xúc dùng phương thức tự miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm gửi gấm cảm xúc - Tự miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc,do cảm xúc chi phối khơng nhằm mục đích kể chuyện miêu tả đầy đủ việc phong cảnh HS đọc ghi nhớ * Ghi nh SGk II Luyn Bi1/138 Giáo viên : Trần Thị Lịch Trờng THCS Phú LÃo ... nước Nam ? Nam quốc sơn hà Nam đế cư có nghĩa là nước - Nước Nam có vua có chủ quyền - Khẳng định nước Nam người Nam ? Tiệt nhiên định phận thiên thư có ý nghĩa điều sách trời phân định rõ rang... thiết quê tượng hương An Giang.Đây biểu cảm trực tiếp tha thiết ? Biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp - Biểu cảm trực tiếp tha thiết ? Hãy đặt cho văn nhan đề, - Nhan đề : An Giang q tơi đề văn thích... - 2010 21 Ổn định lớp : phút Kiểm tra cũ : 5 -7 phút 2.1 Đằng sau câu hát đối đáp,bài ca dao mang nội dung gì? 2.2 Trong 1,chàng trai gái hỏi địa danh để làm gì?Tại họ lại chọn đặc điểm địa danh?