1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an văn 11 hoc ki 2

6 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRÀNG GIANG Huy Cận “Một chiếc linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu” Khi tự khắc họa chân dung tâm hồn mình, trong tập thơ “Lửa thiêng” nhà thơ Huy Cận đã từng nói như thế. Nỗi buồn ấy đã bao trùm cả tập thơ và hội tụ ở bài thơ Tràng Giang – một trong những bài thơ tiêu biểu của hồn thơ Huy Cận trước Cách mạng Tháng Tám. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay, để thấy được nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, nỗi buồn sầu cảm của nhà thơ Huy cận được thể hiện như thế nào? I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: Huy Cận (1919 2005) Quê quán: ở làng Ân Phú, Hà Tĩnh. Lúc nhỏ: ông học ở quê, sau vào Huế học trung học, rồi ra Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông. Từ năm 1942: thi sĩ giác ngộ cách mạng, dốc hết tài sức phục vụ cách mạng, từng giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy chính trị Nhà nước. Huy Cận: được Nhà nước truy tặng Huân chương Sao Vàng. Trước CMT8: thơ ông mang nỗi buồn nhân thế; sau CMT8, thế giới nghệ thuật Huy Cận vừa giàu cảm xúc tươi mới của cuộc đời vừa mang đậm nội dung triết lý về sự sống bất diệt, về tình yêu đất nước, về sức mạnh nhân dân và vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam. Sự nghiệp sáng tác: Lửa thiêng (1941), Vũ trụ ca(1942),Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa (1960), Bài thơ cuộc đời (1963). Những năm sáu mươi (1968), Cô gái Mèo (1972), Chiến trường gần chiến trường xa (1973), Những người mẹ những người vợNgày hằng sống ngày hằng thơ (1975), Ngôi nhà giữa nắng (1978), …. 2. Tác phẩm: Tràng Giang Xuất xứ: Bài thơ được rút ra từ tập Lửa thiêng. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết vào một buổi chiều mùa thu năm 1939. Cảm xúc của bài thơ được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sông nước. Đại ý bài thơ: Bài thơ là nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu quê hương đất nước thầm kín mà da diết. 3. Nhan đề và câu thơ đề từ. a. Nhan đề: Từ Hán Việt “Tràng giang” (sông dài)  gợi không khí cổ kính. Hiệp vần “ang”: tạo dư âm vang xa, trầm lắng, mênh mang.  Gợi không khí cổ kính, khái quát  nỗi buồn mênh mang, rợn ngợp. b. Lời đề từ: Cảnh: trời rộng, sông dài  không gian rộng lớn Tình: bâng khuâng, nhớ  nỗi buồn, nỗi sầu => Nhan đề và đề từ đã định hướng cho cảm xúc chủ đạo của bài thơ, đo là nỗi buồn trước không gian rộng lớn.

TRÀNG GIANG - Huy Cận “Một linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu” Khi tự khắc họa chân dung tâm hồn mình, tập thơ “Lửa thiêng” nhà thơ Huy Cận nói Nỗi buồn bao trùm tập thơ hội tụ thơ Tràng Giang – thơ tiêu biểu hồn thơ Huy Cận trước Cách mạng Tháng Tám Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm nay, để thấy nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, nỗi buồn sầu cảm nhà thơ Huy cận thể nào? I - TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: Huy Cận (1919 - 2005) Quê quán: làng Ân Phú, Hà Tĩnh Lúc nhỏ: ông học quê, sau vào Huế học trung học, Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông Từ năm 1942: thi sĩ giác ngộ cách mạng, dốc hết tài sức phục vụ cách mạng, giữ nhiều cương vị quan trọng máy trị Nhà nước Huy Cận: Nhà nước truy tặng Huân chương Sao Vàng - Trước CMT8: thơ ông mang nỗi buồn nhân thế; sau CMT8, giới nghệ thuật Huy Cận vừa giàu cảm xúc tươi đời vừa mang đậm nội dung triết lý sống bất diệt, tình yêu đất nước, sức mạnh nhân dân vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam - Sự nghiệp sáng tác: Lửa thiêng (1941), Vũ trụ ca(1942),Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963) Những năm sáu mươi (1968), Cô gái Mèo (1972), Chiến trường gần chiến trường xa (1973), Những người mẹ người vợNgày sống ngày thơ (1975), Ngôi nhà nắng (1978), … Tác phẩm: "Tràng Giang" - Xuất xứ: Bài thơ rút từ tập Lửa thiêng - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào buổi chiều mùa thu năm 1939 Cảm xúc thơ khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sông nước - Đại ý thơ: Bài thơ nỗi buồn đơn trước vũ trụ rộng lớn, thấm đượm tình người, tình đời, lòng u q hương đất nước thầm kín mà da diết Nhan đề câu thơ đề từ a Nhan đề: - Từ Hán Việt “Tràng giang” (sơng dài)  gợi khơng khí cổ kính - Hiệp vần “ang”: tạo dư âm vang xa, trầm lắng, mênh mang  Gợi khơng khí cổ kính, khái quát  nỗi buồn mênh mang, rợn ngợp b Lời đề từ: - Cảnh: trời rộng, sông dài  khơng gian rộng lớn - Tình: bâng khng, nhớ  nỗi buồn, nỗi sầu => Nhan đề đề từ định hướng cho cảm xúc chủ đạo thơ, đo nỗi buồn trước không gian rộng lớn II - ĐỌC & TÌM HIỂU VĂN BẢN: Cảnh vật sông tâm tư nhà thơ.(khổ 1) Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xi mái nước song song - Hình ảnh: thuyền, nước, sóng,…là hình ảnh quen thuộc nói dòng sơng + Sóng “gợn”: sóng nhẹ, lăn tăn + Láy “Điệp điệp”: hình ảnh sóng nói tiếp nhau, đều lan tỏa, da diết triền miên + Thuyền xuôi mái > < nước song song: Con thuyền buông trôi, vô định, hờ hững, dòng nước hờ hững với thuyền + Đối: thuyền > < nước lại: thuyền nước khơng gắn bó, đối lập tạo chia ly, xa cách => Không gian rộng lớn, mênh mông, vật chia lìa, xa cách Trong “Đăng Cao” Đỗ Phủ viết: “Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ Bất tận Trường Giang cổn cổn lai” So với “Đăng cao” Đỗ Phủ “Tràng giang” Huy Cận cảnh tượng thơ Đỗ Phủ hùng vĩ, tráng lệ giới Huy Cận sóng khơng phải cuồn cuộn trơi mà sóng gợn làm ta hình dung sóng nhẹ lăn tăn tràng giang, lan nhẹ hút dòng chảy bao la “Buồn điệp điệp” miêu tả buồn thiên nhiên diễn tả nỗi buồn chất ngất lòng nhà thơ Phải nỗi buồn thi nhân gợn lên đợt nỗi buồn lớp sóng, Huy Cận viết: “Nhìn dòng sơng lớn gợn lớp sóng, tơi thấy nỗi buồn trải lớp sóng” Dòng sơng ấy, nhìn đâu tồn màu buồn bã: cảnh vật chia ly tan tác, thuyền nước ln gắn bó khơng xa cách mắt Huy Cận thuyền nước không ăn nhập với nhau, cảnh vật chia lìa từ mà nỗi sầu nhà thơ tỏa vũ trụ “sầu trăm ngả” “Con thuyền không buồn lái, để mặc xi theo dòng nước lặng lờ Ngay dòng nước thân sơng không thiết đến nhau, âm thầm mà chảy “song song”, vờ không quen biết đời” Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khô lạc dòng - “Củi/ cành khơ/ lạc dòng” (ngắt nhịp 1/3/3) + “Một” gợi lạc lõng, khô héo + Đảo ngữ: Củi cành khô  nhấn mạnh bé nhỏ + Một cành > < dòng: Đối lập khơng gian bao la, rộng lớn sông nước với nhỏ bé, trơ trọi, mong manh cành củi khơ  Hình ảnh mong manh, nhỏ bé gợi liên tưởng đến kiếp người mong manh, vơ định, trơi dạt dòng đời => Khơng gian sông nước mênh mông, rộng lớn, cảnh vật chia lìa Sự hoang vắng, quạnh quẽ cảnh vật nỗi sầu thi nhân(Khổ 2) - Câu 1: "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu" + “Lơ thơ cồn nhỏ”: cảnh vật hoang sơ, vắng lặng + “Gió đìu hiu”: gió nhẹ, man man buồn  Nghệ thuật láy đảo ngữ: Khắc họa thiên nhiên hoang vắng, thưa thớt Nhắc đến từ “đìu hiu” nên liên tưởng chút tới hai câu thơ “Chinh phụ ngâm” – “Non kì quạnh quẽ trăng treo – Bến phì gió thổi đìu hiu gò” Khắc họa không gian vắng lặng buổi chợ chiều, tác giả đưa người đọc buồn xa xăm Sự xuất âm “đâu tiếng làng xa”, vọng lên từ tâm tưởng, từ niềm khao khát nhà thơ Rồi từ đó, mà gợi lên không gian “nắng xuống trời lên sâu chót vót” Tại tác giả lại khơng dùng “Cao chót vót” mà lại dùng “sâu chót vót”? Bởi lẽ, viết “sâu chót vót”, tác giả khơng muốn diễn tả độ cao bầu trời mà muốn biểu cảm giác chơi vơi, rợn ngợp người đối diện với hút sâu thăm thẳm vũ trụ Và hình ảnh “sơng dài trời rộng bến cô liêu” biến người trở nên bé nhỏ trước khơng gian hoang sơ đó) - Câu 2: "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều." + Âm thanh: “đâu tiếng làng xa”, không trực tiếp, không phương hướng, không xác định + Chợ chiều: chợ vãn người, người  Khơng gian tĩnh lặng, vắng bóng hoạt động người - Câu 3: "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;" + Nắng xuống > < trời lên: gợi chiều cao, chiều sâu, không gian ngược hướng đẩy xa + Sâu chót vót: thường dùng độ cao, cách diễn đạt mẻ mang giá trị tạo hình - Câu 4: "Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu." + Sông dài > < trời rộng: Khôn gian mở chiều dài chiều rộng + Bến cô liêu: Con người trở nên bé nhỏ trước không gian hoang sơ, vắng lặng => Không gian rộng lớn, vắng vẻ, tĩnh lặng, cảnh vật hoang sơ, hiu quạnh 4.Nỗi cô đơn, lạc lõng đến thi nhân trước đời: - Cảnh vật có thêm bờ, thêm bãi, có thêm màu xanh sắc vàng tô điểm cho tranh “Tràng giang”, thay hình ảnh “củi cành khơ” hình ảnh đám “bèo” “hàng nối hàng” nối mãi, gơi lên lênh đênh, phiêu bạt - Nó giống với hình ảnh “củi cành khơ” sắc thái biếu cảm khác nhau: + “ Củi cành khô”: nỗi buồn tan thương, biến đổi + “Bèo”: nỗi buồn hợp tan đời, ẩn chứa gắn bó hờ hững, mong manh, hợp tan Và sắc thái biểu cảm khác nhau: + “Củi cành khô”:nỗi buồn dừng lại cá nhân + “Bèo hàng”: nỗi buồn lan tỏa thấm sâu vào tâm hồn hệ Đó tâm trạng chung lớp hệ trẻ niên năm 30 – nước, bế tắc, mang tâm trạng hoang mang,chống ngợp thấy phiên bạc đời cánh bèo trôi vơ định sơng Nhưng khơng phải mà họ quên hết chất thơ, đẹp đời Trái lại, họ thiết tha yêu thương sống, yêu thiên nhiên, đất nước, yêu người - Huy Cận thế, khát khao kiếm gắn bó, niềm thân mật đời thấy: “ Mênh mơng khơng chuyến đò ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” + “Đò”, “cầu”: phương tiện để gắn kết đơi bờ + Cấu trúc phủ định “ không không ” dồn chứa niềm tuyệt vọng, phủ định hoàn toàn gắn kết người; tạo xa cách, chia lìa - Đến tâm trạng đơn lên đến đỉnh điểm, ước mong tìm thấy “chút niềm thân mật” “chuyến đò ngang”, nối kết qua “cầu” nhỏ bé, tất khơng có được: “Thuyền khơng giao nối qua Vạn thuở chờ mong cánh buồm” Giờ có “bờ xanh” với “bãi vàng” lặng lẽ, im lìm, lặn ngụp khơng gian => Lột tả hết nỗi buồn, bơ vơ, lạc lõng đến đỉnh điểm dấu hiệu sống, giao hòa người với người 3.Nét đẹp kỳ vĩ thiên nhiên nỗi nhớ quê hương da diết nhà thơ:(khổ 3) - Huy Cận khép lại thơ vào khoảnh khắc buồn ngày – cảnh hồng “Đường thi”: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” + “Thiên nhiên tạo vật buồn đôi lúc bộc lộ vẻ đẹp kỳ vĩ, lạ lùng” Đó lời tự bình tác giả hai câu thơ + “Tràng giang” rạng ngời vẻ đẹp tráng lệ với “lớp lớp” tầng mây từ khắp nơi trơi phía chân trời, “đùn” lên thành núi mây Và ánh nắng hoàng hôn, núi mây sáng lên màu bạc – “núi bạc” Huy Cận học chữ “đùn” dịch thơ Đỗ Phủ: “Lưng trời sóng gợn lòng sơng thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa” + Trong suốt hành trình “Tràng giang”, hình ảnh thi nhân cô đơn cảnh vật thay đổi chung dáng vẻ: trơi nổi, lạc lồi, vơ định (củi, bèo) Và đây, hình ảnh mang nỗi buồn thi nhân thấp thoáng ẩn hình ảnh “chim nghiêng cánh nhỏ” chở nặng “bóng chiều sa” Hình ảnh cánh chim bay liệng buổi chiều hồng hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng thơ cổ điển Không gian ấy, cánh chim nơi bao thi nhân xưa thả tâm tình thiết tha vào “Chim hơm thoi thót rừng” (Nguyễn Du) Rồi: “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ” Và: “Ngày mai gió chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh Quan) Đó giao cảm, đồng điệu đại cổ điển thơ Huy Cận + Yếu tố thời gian tác giả thể giàu sức gợi cảm qua hình ảnh “bóng chiều sa” Cái độc đáo cách nhìn nhà thơ _ “Trong cách chim nghiêng, tác giả thấy “bóng chiều sa” Trong lúc Nguyễn Du thấy “bóng chiều” qua nhành “tơ liễu thướt tha”, Hàn Mặc Tử thấy “bóng xuân sang” giàn thiên lý, Huy Cận tỏ tinh tế khơng nhận thấy “bóng chiều” cánh chim nghiêng “Bóng chiều” vật khối đè nặng, mang sức nặng vơ hình đè lên cánh chim nhỏ bé, khiến phải nghiêng cánh, phải chao đảo - Vào giây phút ấy, nhà thơ dâng trào nỗi nhớ quê hương da diết: “Lòng q nhớ nhà” Trong suốt hành trình “Tràng giang”, ta bắt gặp từ láy, tựa nhạc buồn với âm điệu thê thiết Và nốt nhạc kết thúc “dợn dợn” diễn tả rợn ngợp nhà thơ trước cảnh trời nước mênh mơng khoảnh khắc hồng Âm hưởng thơ Đường triền miên câu thơ cuối, mượn niềm luyến nhớ Thơi Hiệu “Hồng Hạc Lâu” “Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ai) (Tản Đà dịch) - Ở đây, Huy Cận mượn ý thơ Thôi Hiệu thêm cho Thôi Hiệu Xưa Thôi Hiệu nhìn thấy khói sóng sơng mà nhớ q, Huy Cận nhìn thấy khơng gian hoang vắng, thấy sóng gợn “Tràng giang” mà dậy lên lòng nỗi buồn nhớ quê hương Cái khác biệt nỗi buồn Huy Cận không thông qua tác động ngoại cảnh, mà nỗi buồn khởi phát lòng mình, từ Những sóng lòng dâng trào mãnh liệt Bởi thế, sắc thái buồn tô đậm => Trước không gian bao la đời, người dễ cảm thấy bị cô độc, nhỏ bé nên thường tìm chỗ dựa tinh thần Huy Cận chìm đắm nỗi đơn, nên ơng tìm cho chỗ dựa tinh thần, chỗ dựa q hương Từ đó, ta thấy tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước sâu sắc tâm hồn thi - Bao trùm thơ nỗi buồn – “nỗi buồn hệ” – hệ niên tri thức năm tháng nước, bế tắc, ngột ngạt Nỗi buồn sáng xuất phát từ lòng yêu nước thầm kín III TỔNG KẾT: 1.Giá trị nội dung: - “Tràng giang” thơ đặc sắc Huy Cận nói riêng phong trào Thơ nói chung Bài thơ thể sâu sắc, tinh tế tâm trạng bơ vơ trước không gian bao la, rộng lớn lòng thiết tha thi nhân quê hương đất nước - Người ta thường nói: “Lòng u nước điểm níu giữ, nơi neo đậu cho phiêu lưu cảm xúc nhà thơ mới” Quả vậy, cảm nhận “Tràng giang”, Xuân Diệu khẳng định: “Tràng giang thơ ca hát với non sơng đất nước, dọn đường cho tình yêu giang sơn Tổ quốc” Giá trị nghệ thuật: Bài thơ vừa có nét đẹp cổ điển vừa mang nét đẹp đại: - Cổ điển: + Thể thơ thất ngôn trang nghiêm với cách ngắt nhịp 4/3, tạo cân đối hài hòa + Sự nhạy cảm tác giả với cảnh tượng thiên nhiên bát ngát, không gian vô tận + Cách thức miêu tả thiên nhiên nét chấm phá + Sử dụng thi liệu cổ (mây, sóng, cánh chim, ) + Âm điệu thơ trầm buồn + Sử dụng nhiều từ láy nguyên (điệp điệp, song song, dợn dợn), mang nét cổ kính thơ đường; kết hợp với từ ngữ cổ điển (đìu hiu, sầu, ) + Nỗi buồn tác giả ẩn sau cảnh vật + Vận dụng sáng tạo lối diễn đạt ý tứ thơ cổ điển, gợi khơng khí trang nghiêm, trầm mặc thơ Đường - Hiện đại: + Vận dụng sáng tạo thể thơ chữ + Sử dụng từ ngữ đại: củi, sâu chót vót; dấu hai chấm dòng + Bài thơ mang tâm trạng đại – yêu quê hương đất nước => Bài thơ mang phong cách tiêu biểu “Huy Cận”, với vẻ đẹp cổ điển trang nhã, sâu lắng vẻ đẹp đại mang nặng nỗi lòng yêu quê hương đất nước Cảm hứng sáng tác đề tài cho thấy vẻ đẹp cổ điển đại Tràng Giang  Khi nói đến vẻ đẹp cổ điển đại cảm hứng sáng tác nhân tố cần nhắc đến Bài thơ nỗi u sầu vạn cổ người bé nhỏ, vơ định, khơng tìm hướng xã hội cũ trước Cách mạng tháng Sự hữu hạn người với vô hạn thời gian không gian cảm hứng làm bật lên tư tưởng tồn thơ  Một tơi thơ Mới với nỗi buồn chung hệ bế tắc khơng tìm hướng Tràng giang tiếng nói thầm kín tình u nước  Hoàn cảnh sáng tác thơ thể vẻ đẹp cổ điển đại Đó vào buổi chiều thu năm 1939, tranh thiên nhiên khắc họa thơ trở thành linh hồn đìu hiu đơn hồn thơ sầu Chất liệu thi ca thơ thể vẻ đẹp cổ điển đại Tràng Giang  Trong tác phẩm, thấy nhiều hình ảnh thân thuộc thơ cổ cánh chim bóng chiều, bờ bãi đìu hiu nhiều tứ thơ cổ  Vẻ đẹp cổ điển đại qua chất liệu thi ca thể hình ảnh âm đời thường, chân thực sinh đồng không mang chút ước lệ tiếng chợ chiều, làng xa, bèo dạt, củi khô… Vẻ đẹp cổ điển đại Tràng Giang thể qua thể thơ bút pháp  Vẻ đẹp cổ điển đại thơ Tràng giang thể qua thể loại thơ bút pháp Bài thơ mang đậm phong vị cổ điển, hướng thơ Đường thi, thể thơ chữ với cách ngắt nhịp, gieo vần với cấu trúc thơ đăng đối  Nhà thơ Huy Cận sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, gợi nhiều tả với từ liêu, tràng giang – loạt từ Hán việt cổ kính Vẻ đẹp cổ điển đại làm bật lên qua đề tài, cảm hứng sáng tác, chất liệu thi ca thể loại bút pháp mà nhà thơ sử dụng Tràng giang không tranh thiên nhiên thấm đượm tâm trạng nhân vật trữ tình mà tiếng nói u nước thầm kín nhà thơ hệ thi nhân lúc Tràng giang thơ tâm hồn, thể cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ đời Nét đẹp thơ vào lòng người với phong cách tiêu biểu độc đáo Huy Cận ... khơng gian bao la, rộng lớn sông nước với nhỏ bé, trơ trọi, mong manh cành củi khơ  Hình ảnh mong manh, nhỏ bé gợi liên tưởng đến ki p người mong manh, vơ định, trơi dạt dòng đời => Khơng gian sông... chia lìa Sự hoang vắng, quạnh quẽ cảnh vật nỗi sầu thi nhân(Khổ 2) - Câu 1: "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu" + “Lơ thơ cồn nhỏ”: cảnh vật hoang sơ, vắng lặng + “Gió đìu hiu”: gió nhẹ, man man buồn ... gian hoang sơ đó) - Câu 2: "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều." + Âm thanh: “đâu tiếng làng xa”, không trực tiếp, không phương hướng, không xác định + Chợ chiều: chợ vãn người, người  Khơng gian

Ngày đăng: 26/03/2020, 16:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3. Cảm hứng sáng tác và đề tài cho thấy vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong Tràng Giang

    4. Chất liệu thi ca của bài thơ thể hiện vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong Tràng Giang

    5. Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong Tràng Giang thể hiện qua thể thơ và bút pháp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w