Kiểm tra bài cũ Giáo viên kết hợp với cán bộ lớp kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh cho đề: “hay viết một bài báo tờng để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn”
Trang 1điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
- Rèn kỹ năng tìm ý, tìm luận điểm (phát triển luận điểm thành các luận cứ) và sắp xếp luận cứ thành dàn ý
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên kết hợp với cán bộ lớp kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh (cho đề: “hay viết một bài báo tờng để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn”) => Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ
và dự kiến cách trình bày
Bài mới
1 Xây dựng hệ thống luận điểm
GV: Đọc lại hệ thống luận điểm có sẵn trong sgk trang 83
Hệ thống luận điểm này có chỗ nào cha chính xác? Nếu có thì theo
em, bạn ấy cần phải điều chỉnh, sắp xếp lại ntn?
? Nội dung cần làm sáng tỏ là gì?
- Cần phải học tập chăm chỉ
? Đối tợng là ai?
Trang 2- Đối tợng là các bạn trong cùng lớp.
? Nhận xét các luận điểm trong sgk?
- Cha đảm bảo các yêu cầu chính xác, phù hợp, đầy đủ, mạch lạc
Chẳng hạn: Luận điểm a: Thừa, lạc ý lao động tốt -> cần bỏ
- Thiếu một số luận điểm cần thiết để việc giải quyết vấn đề toàn diện, triệt để hơn
VD: + Đất nớc bao giờ cũng cần những ngời tài giỏi
+ Ngời tài giỏi không tự nhiên mà có mà phải qua quá trình học tập chăm chỉ
- Sự sắp xếp các luận điểm cha thật hợp lý
? Em hãy sắp xếp lại hệ thống luận điểm trên?
- Đất nớc đang rất cần những ngời tài giỏi để đẩy nhanh nhịp độ xây dựng, phát triển về mọi mặt
- Trên đất nớc ta đã và đang có nhiều bạn học sinh học tập chăm chỉ là những tấm gơng sáng cho chúng ta noi theo
- Nhng muốn học giỏi, đòi hỏi ngời học phải chuyên cần, siêng năng, rất chăm chỉ
- Đáng tiếc là trong lớp ta, một số bạn còn ham chơi, cha chăm học, làm cho cha mẹ, thầy cô phiền lòng
- Hậu quả của việc này trong hiện tại, trong tơng lai đều rất tồi tệ
- Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học tập chăm chỉ để trở thành học sinh khá giỏi, sau trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc, trớc mắt là hoàn thành nhiệm vụ của mình, làm vui lòng thầy cô và cha mẹ
2 Trình bày luận điểm
a/ Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận
điểm e?
? Đọc lại luận điểm e trong sgk?
“Các bạn ấy cha thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có đợc niềm vui trong cuộc sống”
? Cách nêu luận điểm trên học tập ai? Trong bài nào?
- Học tập Trần Quốc Tuấn trong bài Hịch tớng sĩ
? Nhận xét cách nêu ấy?
Trang 3- Cách học tập trong trờng hợp này là phù hợp và thông minh sáng tạo.
? Để giới thiệu luận điểm e, ó 3 bạn học sinh đã viết 3 cách giơi thiệu
nh trong sgk Nhận xét của em?
- Cách 1: Đợc
- Cách 2: Không đợc
- Cách 3: Rất tốt
Vì hai câu văn trên không chỉ giới thiệu đợc luận điểm mới, nối với luận
điểm trớc đó mà còn tạo ra giọng điệu thân mật, gần gũi giọng đối thoại, trao đổi trong văn nghị luận
? Cách viết của em?
- Nhng rất tiếc, đáng buồn là một số bạn trong lớp ta cha thấy rằng …
- Một số bạn lại phát biểu công khai: Tuổi học trò là tuổi vui chơi, tội gì không vui chơi cho thoải mái đi! Các bạn ấy cha thấy rằng …
- Học tập cần phải gắn liền với vui chơi thì mới hài hòa, phát triển cân
đối con ngời… Dựa vào lí lẽ ấy để không học hành nghiêm chỉnh, các bạn
ấy cha thấy rằng
b/ Nên sắp xếp các luận cứ dới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên đợc rành mạch, chặt chẽ?
* Sau này khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao
* Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng cần phải có tri thức
* Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngày từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng
* Do đó, ngời học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăn chỉ học thì ngày mai càng khó có thể làm đợc việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có đợc niềm vui trong cuộc sống
Nhận xét: Cách sắp xếp luận cứ trong sgk là tốt, chấp nhận đợc vì nó
đã đảm bảo yêu cầu rành mạch, sáng rõ luận cứ sau phát triển ý của luận
cứ trớc Cứ thế đi đến luận cứ cuối cùng mang tính kết luận Không có luận cứ nào lạc, không phù hợp hay không chính xác
Tuy nhiên, vẫn có những cách sắp xếp luận cứ khác Chẳng hạn: 2, 3,
1, 4 … nhng cần thay đổi cách viết câu kết đoạn ntn cho phù hợp với yêu
Trang 4cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc bài văn ấy theo cách nào khác nữa?
- Có thể viết nh sau:
Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi nữa liệu có đợc không?
GV: Cũng có th có các cách kết đoạn khác:
VD: Bởi vậy, với ngời học sinh hôm nay, học chăm không chỉ là nhiệm
vụ cần thiết, tự giác mà còn là niềm vui, niềm tin cho ngày mai, cho tơng lai
d/ Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn quy nạp hay diễn dịch? Vì sao? Em có thể biến đổi đoạn văn ấy từ đoạn quy nạp thành diễn dịch và ngợc lại đợc không?
- Muốn chuyển đoạn diễn dịch thành quy nạp và ngợc lại cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Không thay đổi nội dung cơ bản của đoạn văn
+ Các mội quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa của các luận cứ phải chặt chẽ
và phù hợp
-> Muốn thế, cần:
- Thay đổi vị trí câu chủ đề từ đầu đoạn xuống cuối đoạn hay ngợc lại
đồng thời với việc có khi phải thêm, bớt, có khi phải viết lại cho phù hợp
- Các câu khác trong đoạn có thể giữ nguyên, nhng cũng có khi phải thay đổi từ vị trí sắp xếp thứ tự từ một, hai từ ngữ cha thích hợp với đoạn văn mới
Trang 5A Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh đế quốc tàn khốc Hình dung số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột “Thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả
- Bút pháp lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của NAQ trong văn bản chính luận
Kiểm tra bài cũ
? Làm thế nào để viết tốt bài văn nghị luận?
Bài mới Giới thiệu bài
? Hãy kể tên các văn bản nghị luận đã học?
- Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn
- Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn
- Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp
(Giáo viên cho học sinh xem ảnh nhân dân lao động ở các thuộc địa của Pháp đầu thế kỉ 20)
? Em hãy cho biết những bức ảnh này ghi lại cuộc sống lao động của tầng lớp nào không?
Trang 6- Đó là cảnh sống và làm việc của những ngời công nhân, nông dân ở các thuộc địa và Việt Nam.
GV: Những hình ảnh này đã đi vào trong văn bản nghị luận ntn? chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu qua tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của NAQ với đoạn trích: “Thuế máu”
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
? Hãy tóm tắt một vài thông tin về tác giả?
- NAQ là một trong những tên gọi của Bác trong thời kì hoạt động cách mạng trớc 1945 Ngời là vị lãnh tụ kiệt xuất của phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
- Ngời là một danh nhân văn hóa thế giới
* Tác phẩm
Ghi bảng: Viết bằng tiếng Pháp
Gồm 12 chơng và phần phụ lụcGiáo viên bổ xung: Tác phẩm đợc NAQ dành nhiều thời gian, đầu t nhiều công sức nhất trong những năm 1922 – 1925 Để hoàn thành tác phẩm, ngời đã từng đọc rất nhiều tài liệu, gặp gỡ nhiều nhân chứng, thống kê công phu rất nhiều con số Mỗi chơng của tác phẩm viết về một chủ đề và tất cả hợp thành một bản cáo trạng đanh thép về tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân về cuộc sống khốn cùng của ngời dân các xứ thuộc địa Sự ra đời của bản án chế độ thực dân là một đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đờng cách mạng và tơng lai tơi sáng cho các dân tộc bị áp bức
- Đoạn trích “Thuế máu” là chơng mở đầu của tác phẩm Đây là chơng tiêu biểu nhất, đặc sắc nhất của tác phẩm
II Đọc và tìm hiểu chú thích
1 Đọc
- Đọc giọng lu loát rõ ràng
- Nhấn mạnh ở một số từ trong ngoặc kép, từ ngữ lặp đi lặp lại để thấy
rõ thái độ giễu cợt mỉa mai, nghệ thuật trào phúng sâu cay củ ngòi bút NAQ
Giáo viên đọc phần 1
Học sinh đọc phần 2, 3
Trang 7- Huynh đệ tơng tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau.
III Tìm hiểu và phân tích văn bản
1 Bố cục văn bản
? Nhận xét cách đặt tên đoạn trích của tác giả?
GV gợi ý: Ngời dân thuộc địa đã phải chịu rất nhiều thứ thuế, kể tên một vài loại thuế mà em đã đợc học qua các tác phẩm văn học
- Thuế thân (trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố), thuế đò, thuế xe
GV: Nói nh Phan Bội Châu là:
Thuế chó cũi, thuế lợn lò
Thuế đinh, thuế rợu, thuế đò, thuế xe
Thuế hết cả phấn son đờng phố
Thuế những anh thuốc lọ gầy mòn
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn
Thuế rừng tre nứa, thuế con hát đàn
GV: Các em đã biết, thuế thân là thứ thuế đánh vào đầu ngời (Thuế
đinh: đàn ông cả ngời sống và ngời đã chết)
? Vậy “Thuế máu” là gì? Tên gọi đó nói lên điều gì?
- Tên “Thuế máu” gợi lên sự tàn nhẫn, phũ phàng của nạm su thuế.GV: Trong xã hội thực dân phong kiến, ngời dân lao động phải chịu
đựng hàng trăm thứ thuế khác nhau Nhng độc ác và tàn nhẫn hơn cả là
“thuế máu” – một thứ thuế tàn nhẫn dã man, vô nhân đạo nhất vì bóc lột xơng máu, mạng sống của con ngời Cách đặt tên đoạn trích đó của Bác
Trang 8đã gợi lên số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa và lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai của Bác.
? Văn bản có mấy phần? Nêu trình tự, mối quan hệ trong các phần trong văn bản?
(Học sinh thảo luận nhóm)
Giáo viên tóm tắt bằng sơ đồ ở bảng phụ
? Qua sơ đồ trên em nhận xét gì về bố cục văn bản?
- Bố cục của văn bản rất chặt chẽ theo trình tự sự việc: chiến tranh bùng nổ, chúng phải bắt lính ở các thuộc địa đẩy ra chiến trờng và số phận của ngời lính khi chiến tranh kết thúc Cấu trúc đó cho thấy tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, thái độ phê phán triệt để của tác giả NAQ
GV: Bố cục văn bản còn gợi lên một quá trình bọn thực dân đế quốc
đã lừa bịp bóc lột đến cùng kiệt ngời dân thuộc địa Đây là một bố cục độc
đáo, chặt chẽ
2 Phân tích văn bản
* Phần 1: Chiến tranh và ngời bản xứ.
? Tên tiêu đề gợi lên điều gì?
- Tên tiêu đề gợi lên số phận, trách nhiệm của ngời bản xứ đối với cuộc chiến tranh
- Chữ “Ngời bản xứ” đợc đăt trong dấu ngoặc kép bởi vì đây là lời nhà văn nhại lại cách gọi của bọn thực dân
? Đọc và tóm tắt nội dung chính của đoạn trích?
- Thái độ của các quan cai trị đối với ngời dân bản xứ
GV: Ghi nội dung thứ nhất
1 Tác giả vạch trần thái độ của các quan cai trị đối với ngời dân bản xứ
? So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với ngời dân thuộc
địa ở 2 thời điểm trớc chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra? (Tìm các chi tiết thể hiện thái độ của các quan cai trị đối với ngời dân bản xứ)
Gv chia bản 2 cột:
Trớc chiến tranh Khi chiến tranh xảy ra
Trang 9? Em thấy số phận của ngời dân bản xứ và thái độ của bọn cai trị đối với họ ra sao?
- Trớc chiến tranh họ đợc xem là giống ngời hạ đẳng bị đối xử đánh
GV: Chốt lại: Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của bọn thực dân coi ngời dân bản
xứ chỉ là vật hi sinh cho lợi ích của chúng đã đợc lột trần dới ngòi bút trào phúng của NAQ
=> Chuyển ý: Chiến tranh xảy ra số phận của những ngời dân bản xứ của những đứa “con yêu” ntn chúng ta hãy theo dõi tiếp nội dung thứ 2
2 Miêu tả số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa
? Tìm chi tiết, số liệu viết về số phận của ngời dân bản xứ khi chiến tranh xảy ra, họ phải làm gì? tình cảnh của họ ra sao?
- Họ phải dời bỏ quê hơng, gia đình
- Họ chết thảm thơng trong chiến tranh “phơi thây trên các bãi chiến trờng Châu Âu”, “bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái”, “đa thân cho ngời ta tàn sát … lấy máu mình tới … lấy xơng mình chạm”
- ở địa phơng – kiệt sức trong các công xởng
- Tám vạn ngời không bao giờ còn trông thấy mặt trời
? Em có suy nghĩ gì khi đọc những từ ngữ, hình ảnh, số liệu này?
Trang 10- Những từ ngữ, hình ảnh, và số liệu này đã gợi lên trong em nỗi đau
đớn xót xa cho số phận thảm thơng của ngời dân bản xứ Họ đã phải xa lìa gia đình, quê hơng vì mục đích vô nghĩa đem mạng sống đánh đổi lấy vinh dự hão huyền Họ đã bị biến thành vật hy sinh cho lợi ích, cho danh
dự của những kẻ cầm quyền
? Em có nhận xét gì về giọng điệu trong đoạn văn này? tác dụng?
- Giọng điệu vừa giễu cợt, vừa xót xa Thể hiện thái độ căm phẫn trớc những tội ác của chính quyền thực dân, vừa xót thơng cho những ngời dân vô tội
? Tóm lại, phần thứ nhất của văn bản đã giúp em hiểu đợc gì?
* Tiểu kết: Với giọng văn châm biếm, mỉa mai, nghệ thuật trào phúng
đặc sắc tác giả NAQ đã vạch trần thủ đoạn lừa dối bỉ ổi của chính quyền thực dân và thể hiện niềm cảm thông xót thơng của Ngời đối với số phận thê thảm của ngời dân bản xứ Chính quyền thực dân đã thực hiện kế hoạch của mình ntn và số phận của những ngời dân bản xứ khi chiến tranh két thúc ra sao? chúng ta sẽ theo dõi tiếp phần II và III của văn bản trong tiết học sau
Kiểm tra bài cũ
? Nêu nội dung chính của phần I? Phân tích thái độ của quan cai trị và
số phận của ngời dân bản xứ trớc và sau khi chiến tranh xảy ra?
GV: Trớc khi chiến tranh xảy ra, chính quyền thực dân khinh bỉ, miệt thị và hành hạ những ngời dân bản xứ nhng khi chiến tranh xảy ra chúng
đã tâng bốc, dụ dỗ, vỗ về họ để đẩy họ vào cuộc chiến, làm bia đỡ đạn cho chúng trên các chiến trờng Bọn chúng đã thực hiện kế hoạch đó ntn? Số phận của những ngời dân bản xứ ra sao chúng ta theo dõi tiếp phần II và III của văn bản
Trang 11* Phần II: Chế độ lính tình nguyện
? Đọc đoạn 2? ý nghĩa trào phúng của nhan đề: Chế độ lính tình nguyện là gì? Mâu thuẫn trào phúng thể hiện ở đoạn 2 này có gì giống và khác với đoạn 1?
- Cũng giống nh các nhan đề khác trong tác phẩm, nhan đề: “chế độ lính tình nguyện” cũng mang sắc thái trào phúng một cách tự nhiên Vì tình nguyện là tự giác, là không bị bắt buộc, là sẵn sàng, phấn khởi mà đi Nhng ở đây lại phải hiểu theo nghĩa ngợc lại Chẳng hạn, có thể đặt cho phần này tiêu đề: Cái vạ mộ lính
- Mâu thuẫn trào phúng ở phần này giống nh >< trào phúng ở phần trên là cùng xoay quanh cuộc chiến tranh đế quốc bẩn thỉu, cùng là sự trái ngợc giữa hành động và lời nói, bên ngoài và bên trong
Khác nhau là ở chỗ: xoay quanh cái vạ mộ lính, nghĩa là xoay quanh việc bắt lính, tróc nã tàn bào, hoàn toàn cỡng bức với những lời lẽ tuyên truyền bịp bợm về chế độ lính tình nguyện
? Tìm và phân tích những luận cứ về chế độ lính tình nguyện (danh từ mỉa mai một cách ghê ghớm) và hậu quả của nó?
- Chế độ lính tình nguyện thực chất là chế độ cỡng bách, bắt lính một cách tàn bạo, dã man đã đợc thể hiện bằng những dẫn chứng và luận chứng rất cụ thể, bằng giọng điệu phẫn nộ, lên án mà vẫn rất trào phúng, hài hớc một cách đau xót
- Trớc hết, tác giả gọi tên đúng bản chất của nó, đó là cái vạ mộ lính Nghĩa là nó chỉ mang lại tai vạ cho ngời dân bản xứ
- Đó là những cuộc vây lùng, bắt bớ nhân lực rộng khắp trên toàn cõi
đông dơng, bị bắt, bị nhốt với đủ các thứ tên sắc lính (khố đỏ, khố xanh, khố vàng)
? Em hiểu thế nào về khái niệm “vật liệu biết nói”? Để chống lại nhà cầm quyền, để thống lĩnh, những thanh niên bản xứ đã buộc phải làm gì? Những việc làm bất đắc dĩ đó càng chứng tỏ điều gì?
- Cụm từ “vật liệu biết nói” thể hiện ý nghĩa trào phúng, mỉa mai sâu sắc Bọn chủ thực dân coi ngời dân bản xứ chỉ nh thứ đồ vật biết nói, nh thứ hàng hóa đặc biệt có thể sinh lợi mà thôi
- Hậu quả của chính sách thu gom “vật liệu biết nói” đẻ ra hàng trăm cách xoay xỏa làm tiền trắng trợn: “đi làm lính tình nguyện hoặc xì tiền ra”
Trang 12- Thật thảm thơng cho những chàng trai bản xứ không muốn chết thay cho bọn Tây, không muốn dời luống cày và mái nhà quê hơng, lại không
có tiền chạy chọt đã phải nghĩ ra cách tự hủy hoại thân mình: “Tìm cách
tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thờng hơn cả là bệnh đau mắt toét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu” Những hành động ấy tự nó đã càng làm lật ngợc cái dối trá, lừa bịp của chính sách mộ lính thi nhân, dù
ở Việt Nam thế kỉ XX hay ở Trung Hoa từ thời Đỗ Phủ với tên lại tróc nhân ở thôn Thạch Hào khủng khiếp
? Mâu thuẫn trào phúng ỏ đoạn văn “ấy thế mà … không ngần ngại” một lần nữa và còn đợc thể hiện ntn?
- Mâu thuẫn trào phúng thể hiện ở: sự tơng phản giữa những lời lẽ tâng bốc, phỉnh nịnh hết lời mà hoàn toàn giả dối trong bản bố cáo của phủ toàn quyền Đông Dơng, naog là “ban khen phẩm hàm”, “truy tặng những ngời đã hi sinh cho tổ quốc”, “tấp nập đầu quan, không ngần ngại hi sinh, hiến dâng xơng máu, hiến dâng cánh tay lao động” với những câu hỏi bắt nguồn từ sự thật cứ xoáy vào: những ngời bị xích, những ngời bị giam nhốt nghiêm ngặt, những cuộc biểu tình, những vụ bạo động liên tiếp ở nhiều nơi…
- Sự thật thảm khốc của chế độ lính tình nguyện, của bản chất chủ nghĩa thực dân là nh thế đấy
* Phần III Kết quả của sự hi sinh
? Đọc đoạn còn lại? phân tích ý nghĩa trào phúng của tiêu đề đoạn 3, phát hiện mâu thuẫn trào phúng ở đoạn này?
- Kết quả của sự hi sinh cũng là một câu tiêu đề mang đậm tính trào phúng Vấn đề là ở chỗ hi sinh cho ai? mà vì ai mà phải hi sinh?
- Mâu thuẫn trào phúng ở đoạn này là ở chỗ sự đối lập giữa những lời hứa hẹn mĩ miều với những lời nói và hành động thực tế của các nhà cầm quyền khi chiến tranh kết thúc, khi đã không còn phải lừa mị, phỉnh phờ nữa thì các quan lớn lại quay ngay trở về với cách nói, cách làm xa Và bọn ngu mọi lại phải đợc đối xử xứng đáng với thân phận của chúng! Thật vô nhân, vô ơn! Thật mỉa mai!
? Cụ thể, tác giả đã luận chứng ntn? Trong những chính sách hậu chiến của thực dân Pháp, có chính sách nào là độc ác, thâm hiểm, phi nhân tính nhất? Vì sao?
Hình thức bên ngoài Lời nói và hành động thực chất
Trang 13- Im bặt nh có phép lạ
- Để ghi nhớ công lao
- Đa về nớc bằng tàu thủy
- Biết ơn, đón chào nồng nhiệt
bằng diễn văn yêu nớc
- Thơng binh và vợ con tử sĩ đợc
cấp phơng tiện sinh sống làm ăn
- Chiến sĩ bảo vệ tự do -> giống
ng-ời bẩn thỉu
- Lột hết của cải, kiểm soát, đánh
đập vô cớ, cho ăn nh cho lợn ăn, xếp xuống hầm tàu, chật, bẩn, thiếu không khí …
- Bây giờ không cần nữa, cút đi!
- Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiệnQuả thật, qua sự đối sách trên, ta thấy một lần nữa bản chất lừa dối, nham hiểm, tàn bạo, độc ác của thực dân Pháp lại bị vạch trần, nhất là ở chính sách cho phép những cựu thơng binh, gia đình tử sĩ bán thuốc phiện Theo tác giả, trong một việc mà chính quyền thực dân đã phạm 2 tội ác với nhân loại: Tự tay đầu độc, lôi kéo cả những nạn nhân đáng th-
ơng của cuộc huynh đệ tơng tàn vừa coi rẻ xơng máu của những kẻ đã bị chúng lừa bịp Lời kết án thật sâu sắc và đanh thép
? Tác giả đã kết thúc đoạn bằng niềm tien ntn? Tác dụng?
- Đoạn văn kết thúc của tác giả vừa thể hiện niềm tin, niềm mong mỏi chính đáng và sâu sắc vào thái độ của nhân dân lao động bản xứ, vừa bớc
đầu nêu ra con đờng đấu tranh cách mạng trên cơ sở tố cáo, lên án tội ác
và sự dã man vô nhân đạo của thực dân Pháp
bị áp bức nặng nề, bì lừa bịp trắng trợn, bị đầy vào chỗ chết Tác giả vô cùng cảm thông, thơng xót họ, bớc đầu vạch ra con đờng đấu tranh vì độc lập, tự do, con đờng cách mạng của các dân tộc thuộc địa Tính chiến
đấu, cách mạng rất cao của “Thuế máu” là ở đó
- Tính chính luận chặt chẽ, thuyết phục và hấp dẫn của thiên phóng sự
đợc xây dựng bởi những yếu tố nghệ thuật nào?