PHÒNG GIÁO DỤC NHƠN TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I: TRƯỜNG THCS VĨNH THANH Môn: Văn 8 Thời gian:90 phút I. TRẮC NGHIỆM (4đ) 1. Các văn bản “ Tôi đi học”, “Lão Hạc”, “Tức nước vỡ bờ” được trình bày theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? a. Tự sự b. Miêu tả c. Biểu cảm 2. Chọn một trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong câu “ Chẳn ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà …………… và bất thình lình như vậy”. a. Nhanh chóng b. Đau đớn c. Đột ngột 3. Truyện “Lão Hạc” được kể theo ngôi kể thứ nhất. Đúng hay sai? a. Đúng b. Sai 4. Các từ “ học sinh, giáo viên, hiệu trưởng, giáo vụ, bàn ghế, sách, vở, bút, mực, phấn, bảng, kỹ sư, lớp học, cờ, trống” đều được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ nhà trường. Đúng hay sai? a. Đúng b. Sai 5. Chủ đề của văn bản là gì? a. Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản. b. Là đối tượng mà văn bản nói đến, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản. 6. Nhóm từ: móm mém, xộc xệch, vật vã, rũ rượi thuộc nhóm từ nào? a. Từ tượng thanh b. Từ tượng hình 7. Trong các từ sau, từ nào là biệt ngữ xã hội? a. Bắp b. Đi mần c. Trúng tủ 8. Việc sử dụng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường bởi đặc tính không phân huỷ của chất nào? a. Ca-đi-mi b. Pla-xtíc c. Đi-ô-xin d. Ca-đi-mi và Đi-ô-xin 9. Thán từ là những từ dùng để nhấn mạnh và biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu. Đúng hay sai? a. Đúng b. Sai 10. Nối cột A sao cho phù hợp với cột B. A B 1. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son. a. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 2. Thân ấy hãy còn còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. b. Đập đá ở Côn Lôn 11. Câu “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ” là: a. Câu đơn b. Câu ghép c. Câu mở rộng 12. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người. a. Nhân hoá b. So sánh c. Nói quá. 13. Điền tên tác giả vào các văn bản sau. a. Chiếc lá cuối cùng……………… b. Hai cây phong…………………. c. Cô bé bán diêm………………… II. TỰ LUẬN (6đ) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. TRẮC NGHIỆM 1.a 2. b 3.a 4.b 5.b 6.b 7.c 8.d 9.b 10. 1b, 2a 11.b 12.c 13.a O Hen-ri b. Ai-ma-tốp c. An-đéc-xen II. TỰ LUẬN * Hình thức: Trình bày rõ ràng bố cục ba phần, văn phong sáng sủa, không sai lỗi chính tả ( 1đ) * Bố cục, nội dung 3 phần, tri thức thuyết minh chính xác, hữu ích. 1. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam. (1đ) 2. Thân bài: - Nguồn gốc, xuất xứ chiếc áo dài. (1đ) - Cấu tạo, chất liệu may áo dài. (1đ) - Cách sử dụng, bảo quản. (1đ) - Công dụng. (1đ) 3. Kết bài: (1đ) Khẳng định vai trò, vị trí của chiếc áo dài trong đời sống người Việt Nam và trên trường quốc tế. . áo dài Việt Nam. ĐÁP ÁN ĐỀ KI M TRA CUỐI HỌC KÌ I I. TRẮC NGHIỆM 1.a 2. b 3.a 4.b 5.b 6.b 7.c 8. d 9.b 10. 1b, 2a 11.b 12.c 13.a O Hen-ri b. Ai-ma-tốp c. An-đéc-xen II. TỰ LUẬN * Hình thức: Trình. PHÒNG GIÁO DỤC NHƠN TRẠCH ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ I: TRƯỜNG THCS VĨNH THANH Môn: Văn 8 Thời gian:90 phút I. TRẮC NGHIỆM (4đ) 1. Các văn bản “ Tôi đi học”,. non sông mọi ki p người. a. Nhân hoá b. So sánh c. Nói quá. 13. Điền tên tác giả vào các văn bản sau. a. Chiếc lá cuối cùng……………… b. Hai cây phong…………………. c. Cô bé bán diêm………………… II. TỰ LUẬN