Giao an ngu van 12 ca nam

232 93 1
Giao an ngu van 12 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài dạy : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CM THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 và 1975 hết TKXX. Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc. Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986, đến hết TKXX. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng... C. PHƯƠNG TIỆN LÊN LỚP : SGV, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo … D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài của Hs 2. Bài giảng: Hoat động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn văn học 4575: Nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu (qua trao đổi nhóm, hoặc cá nhân) + VHVN 1945 – 1975 tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Trong hoàn cảnh LS ấy vấn đề đặt lên hàng đầu và chi phối mọi lĩnh vực đời sống là gì?Theo em nhiệm vụ hàng đầu của văn học trong giai đoạn này là gì? + Từ HCLS đó, VH có những đặc điểm nào?Nêu và giải thích, chứng minh những đặc điểm lớn của văn học giai đoạn này? ( Câu hỏi 2 SGK ) Thế nào là khuynh hướng sử thi? Điều này thể hiện như thế nào trong VH? VH mang cảm hứng lãng mạn là VH như thế nào? Hãy giải thích phân tích đặc điểm này của VH 4575 trên cơ sở hoàn cảnh XH? +Thành tựu cơ bản nhất của VH 1945 – 1975 là gì? Ý nghĩa to lớn của thành tựu này đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc?( câu hỏi 3 SGK) Truyền thông tư tưởng của văn học DT đã được thể hiện như thế nào trong VH 4575? Đặc điểm của chủ nghĩa nhân đạo trong VHCM được thể hiện cụ thể như thế nào ? Kể tên những tác giả và các tác phẩm tiêu biểu mà em biết trong giai đoạn này? Qua những sáng tác đó của các tác giả, các khía cạnh của CN yêu nước và tinh thần nhân đạo được thể hiện như thế nào? VHVN 1945 – 1975 có những hạn chế gì? Vì sao? (Nêu những hạn chế đó của VH giai đoạn này?Theo em vì sao VH giai đoạn này có những hạn chế như vậy?) (Câu hỏi 3b SGK ) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn VH từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX Nêu câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS trao đổi nhóm và gọi đại diện nhóm trả lời, lớp thảo luận + Theo em hoàn cảnh LS giai đoạn này có gì khác trước? Hoàn cảnh đó đã chi phối đến quá trình phát triển của VH như thế nào?Những chuyển biến của văn học diễn ra cụ thể như thế nào? Ý thức về quan niệm nghệ thuật được biểu hiện như thế nào? Theo em vì sao VH phải đổi mới? Thành tựu chủ yếu của quá trình đổi mới là gì? ( Câu hỏi 4 SGK) Trong quan niệm về con người trong VH sau 1975 có gì khác trước? Hãy chứng minh qua một số tác phẩm mà em đã đọc? VH giai đoạn này có hạn chế gì ? Vì sao? GV hướng dẫn HS tổng kết bài học + HS theo dõi bài KQ SGK, trao đổi nhóm theo các câu hỏi gợi ý. Đại diện các nhóm trình bày Tập thể theo dõi, nhận xét, bổ sung. ( Vấn đề độc lập dân tộc, nhiệm vụ hàng đầu của Vh là phục vụ chính trị, tuyên truyền cỗ vũ chiến đấu) + HS nêu các đặc điểm theo SGk và chứng minh các khía cạnh của mỗi đặc điểm ( CM qua một số tác phẩm cụ thể) HS trình bày hiểu biết về khái niệm “khuynh hướng sử thi” và chúng minh KH này qua một số biểu hiện trong các tác phẩm: Rừng Xà nu, Những đứa con trong gia đình, Sống như anh, Hòn Đất... HS nêu các thành tựu cơ bản và Cminh qua dẫn chứng sinh động HS dựa vào SGK để chứng minh các thành tựu về nội dung và nghệ thuật của VH ( gạch chân các nội dung cần chú ý trong SGK, không cần ghi vở nhiều) Dc: N.Tuân, T.Hoài, N.H.Tưởng, K.Lân, B.Hiển,, N.Ngọc, N.Khải, L.Khâm, N.Kiên, Đ. Vũ, V.T.Thường, B. Đ. Ái,… Thu Bồn, L.A.Xuân,B.M.Quốc, P.T.Duật, X.Quỳnh, N.K. Điềm, L.Q.Vũ, N.Mỹ, N.Duy, T.Thảo... HS nêu các hạn chế chứng minh và phân tích lí giải nguyên nhân của những hạn chế đó? VD: Nói nhiều thuận lợi hơn là khó khăn, nhiều chiến thắng hơn thất bại, nhiều thành tích hơn tổn thất, nhiều niềm vui hơn nỗi buồn, nhiều hi sinh hơn hưởng thụ,… Con người giản đơn, sơ lược do cái nhìn, nhận thức ấu trĩ: người anh hùng không có tâm lí phức tạp, con người chỉ có tính giai cấp, không thể có tính nhân loại phổ biến. HS thảo luận nhóm 8 4 nhóm Đại diện nhóm được chỉ ddingj trả lời, các nhóm khác theo dõi bổ sung HS trình bày các ý chính, lớp theo dõi , đánh dấu các dẫn chứng thành tựu trong SGK HS lập bảng so sánh để làm rõ nét mới HS theo dõi phần tổng kết trong SGK, chú ý những ý chính và ghi nhớ A. Văn học VN giai đoạn 1945 – 1975: I. Hoàn cảnh lịch sử : Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộcvô cùng ác liệt kéo dài suốt 30 năm. Điều kiện giao lưu văn hoá không tránh khỏi hạn chế. Sự tiếp xúc với văn hóa nước ngoài chủ yếu là Liên Xô (cũ) và Trung Quốc. II. Những đặc điếm cơ bản của văn học: 1. Nền VH phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu: VH trước hết là một vũ khí CM, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận VH. VH theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước: ca ngợi cách mạng, cổ vũ kháng chiến, nêu cao những tấm gương chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc… Những phương diện chủ yếu quan trọng nhất của con người được VH đề cập là ở tư cách công dân, ở phẩm chất chính trị, tinh thần cách mạng. Con người trong VH chủ yếu là con người của lịch sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng. 2. Nền VH hướng về đại chúng: Đại chúng Vừa là đối tượng thể hiện vừa là công chúng của VH vừa là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho VH. VD: + Đôi mắt (Nam Cao) – Tuyên ngôn nghệ thuật cho các nhà văn trong buổi đầu đi theo CM và xác định đối tượng mới của VH là nhân dân lao động + Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) – Ca ngợi sự đổi đời nhờ cách mạng VH phải tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc trong truyền thống, trong dân gian, ngôn ngữ phải bình dị, trong sáng, dễ hiểu. 3. Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: Hướng đến khuynh hướng sử thi là hướng đến tiếng nói chung của cả cộng đồng, là VH của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhân vật trung tâm cũng như người cầm bút phải đại diện cho cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại. Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca VH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng về lí tưởng, về tương lai, những thành tựu được nhân lên nhiều lần với kích thước tương lai, hướng vận động của tư tưởng cảm xúc luôn đi từ bóng tối ra ánh sáng, “Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”(CLV). VH là nguồn sức mạnh to lớn khiến con người thời kỳ này có thể vượt mọi gian lao thử thách để vươn lên. Những buổi vui sao cả nước lên đường. (Chính Hữu) Đường ra trận mùa nay đẹp lắm (Phạm Tiến Duật) Có những cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ. Tươi như cánh nhạn lai hồng. (Nguyễn Mỹ) Cảm hứng lãng mạn bao trùm trên mọi thể loại. Đây là những nét cơ bản nhất của diện mạo VHVN giai đoạn này. II. Những thành tựu cơ bản và một số hạn chế của VH giai đoạn1945 – 1975: 1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Trong hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụ hàng đầu của VH là tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu và hi sinh của nhân dân. VH lúc này quả là tiếng kèn xung trận, là tiếng trống giục quân. Cuộc chiến thắng vĩ đại của dân tộc có một phần đóng góp không nhỏ của VH. 2. Những đóng góp về tư tưởng: VH đã tiếp nối và phát huy truyền thống tư tưởng lớn của VHDT. a. Truyền thống yêu nước và chủ nghĩa anh hùng: Trong kháng chiến chống Pháp: Ca ngợi quê hương, ca ngợi đất nước: Việt Bắc của Tố Hữu, Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya của Hồ Chí Minh… Trong kháng chiến chống Mỹ: Hình ảnh đất nước, con người VN đẹp đẽ, kiên cường trong gian lao, vất vả, phơi phới trong niềm vui chiến thắng. Yêu nước phải hành động, phải chuyển thành chủ nghĩa anh hùng. Cả nước trở thành chiến sĩ. VH đã phản ánh thực tế cuộc sống đó. b. Truyền thống nhân đạo: Hướng về nhân dân lao động, diễn tả nỗi khổ của họ dưới ách áp bức bất công trong XH cũ và phát hiện những đức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả năng cách mạng của họ.( Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ). Ca ngợi vẻ đẹp của con người trong lao động trong công cuộc xây dựng CNXH. (Mùa lạc Nguyễn Khải, Tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân. Khai thác về đời tư, đời thường, về quá khứ, về thiên nhiên, về tình yêu…Tuy nhiên những riêng tư thầm kín ấy phải gắn liền với nhiệm vụ của người cách mạng.( Hương thầm – Phan Thị Thanh Nhàn, Cuộc chia li màu đỏ Nguyễn Mỹ…) 3. Những thành tựu về nghệ thuật: a. Về thể loại : Phát triển cân đối và toàn diện b. Về chất lượng thẩm mĩ : + Tiêu biểu là thơ trữ tình và truyện ngắn, bên cạnh đó là một số tác phẩm kí. Thời chống Pháp: Thơ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Hoàng Cầm,Thôi Hữu, Chính Hữu, Quang Dũng, Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông,… Văn xuôi: kí sự của Trần Đăng, truyện ngắn của Nam Cao, Kim Lân, Tô Hoài, Hồ Phương,… Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển mạnh đặc biệt là thơ và kịch, nhưng chúng chỉ có giá trị tuyên truyền nhất thời Từ 1958 – 1964: Phát triển phong phú và đồng bộ các thể loại, nhưng giá trị hơn là: Thơ, truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, tuỳ bút. Thời kì hồi sinh của hàng loạt các nhà thơ trước cách mạng tháng Tám: X.Diệu, H.Cận, C.L.Viên, T.Hanh,… Văn xuôi phát triển mạnh với hàng loạt những cây bút thuộc các thế hệ khác nhau: Từ 1965 1975: Xuất hiện hàng loạt nhà thơ trẻ với giọng điệu riêng của một thế hệ mới: Văn xuôi: có nhiều tên tuổi đáng chú ý: + Từ 1960, xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết: Vỡ bờ (N.Đ.Thi), Cửa biển (N.Hồng), Những người thợ mỏ (V.H.Tâm), Cửa biển (C.Văn), Vùng trời (H.Mai),…Nhìn chung tiểu thuyết đã dựng lên được những bức tranh hoành tráng về lịch sử cách mạng VN, song chất lượng chưa cao. + Kịch nói giai đoạn 1945 – 1975 ngày càng phát triển mạnh, nhưng nhìn chung chất lượng nghệ thuật còn hạn chế. + Lí luận phê bình: phát triển mạnh vào khoảng năm 1960 trở đi. Lí luận chủ yếu làm nhiệm vụ biểu dương, bảo về VH cách mạng, phê phán các biểu hiện bị coi là lệch lạc. Nhìn chung chất lượng cũng chưa cao. 4. Một số hạn chế: Thể hiện con người, cuộc sống một cách đơn giản, một chiều, phiến diện, công thức. Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật bị hạ thấp; cá tính, phong cách của nhà văn không được phát huy mạnh mẽ. Về phê bình: nặng về phê bình quan điểm tư tưởng, ít coi trọng những khám phá nghệ thuật Chiến tranh là một hoàn cảnh không bình thường. Trong hoàn cảnh ấy, sinh hoạt, tâm lí, tư tưởng của con người cũng không bình thường, tất cả đều hướng đến một mục tiêu chung là độc lập dân tộc. VH nghệ thuật cũng vậy. 5. Sơ lược về VH vùng địch tạm chiếm: Phong trào đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp theo khuynh hướng dân chủ, dân tộc là cơ sở để hình thành và phân hoá các xu hướng VH khác nhau (Xu hướng tiêu cực, đồi truỵ; xu hướng tích cực, tiến bộ, yêu nước và cách mạng) Xu hướng VH cách mạng tuy bị đàn áp nhưng vẫn tồn tại. Hình thức thể loại thường gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn, phóng sự, bút ký. Nội dung tư tưởng là phủ định chế độ bất công, lên án bọn bán nước , thức tỉnh lòng yêu nước và ý thức dân tộc,… Các tác giả tiêu biểu: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Đông Trình, Vũ Bằng, Lý Chánh Trung, Lý Văn Sâm, Viễn Phương, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Sơn Nam, Võ Hồng,… B. Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỷ XX: I. Hoàn cảnh lịch sử: Đất nước hòa bình thống nhất, trở về cuộc sống bình thường => Mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thử thách nghiệt ngã I. Những chuyển biến đầu tiên của nền văn học trên đường đổi mới: Mười năm sau giải phóng: VH vận động theo quán tính trước đó, tạo nên sự lệch pha giữa người cầm bút và công chúng, nhưng cũng có những biến đổi bước đầu: + Đề tài được nới rộng. Đặc biệt là đi vào những mặt tiêu cực trong xã hội (Kịch Lưu Quang Vũ, tiểu thuyết của Nguyễn Mạnh Tuấn) + Nhìn thẳng vào những tổn thất nặng nề của chiến tranh (Đất trắng Nguyễn Trọng Oánh) + Đề cập đến những bi kịch cá nhân (Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Thời xa vắng của Lê Lựu, Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng…) Sau ĐH Đảng lần VI, 1986: Cột mốc thay đổi lớn trong VH. Cụ thể: + Những cây bút chống tiêu cực ngày càng sôi nổi, tiên phong là thể phóng sự điều tra: Cái đêm hôm ấy đêm gì? (P.G.Lộc), Câu chuyện ông vua Lốp (Nhật Minh), Lời khai của bị can (T.Huy Quang), Người đàn bà quỳ (Trần Khắc),… + Đổi mới về đề tài, nội dung hiện thực, tư tưởng thẩm mĩ, thi pháp và phong cách. Nhà văn có cơ hội tìm tòi riêng trên cả nội dung và hiện thực. Để đạt được những thành tựu thì phải vào những năm 90 của thế kỉ. II. Những thành tựu chủ yếu và một số hạn chế của văn học giai đoạn từ 1975 đến hết thế kỷ XX: 1. Đổi mới về ý thức nghệ thuật: Ý thức về quan niệm hiện thực: hiện thực không phải là cái gì đơn giản, xuôi chiều. Quan niệm về con người: con người là một sinh thể phong phú phức tạp, nhiều bí ẩn. Nhà văn phải nhập cuộc bằng tư tưởng, tìm tòi sáng tạo không chỉ dựa trên kinh nghiệm cộng đồng mà còn trên kinh nghiệm bản thân mình nữa. Nhà văn không phải là người biết hết, đứng cao hơn độc giả mà phải bình đẳng để đối thoại với công chúng. Độc giả không phải là đối tượng để thuyết giáo mà là để giao lưu, đối thoại với nhà văn. Ý thức cá nhân được thức tĩnh. Mỗi nhà văn tạo cho mình một hướng đi riêng, một phong cách riêng. 2. Những thành tựu ở các thể loại: a. Về văn xuôi: Thời gian đầu các thể phóng sự, kịch bản sân khấu phát triển mạnh do nhu cầu bức xúc chống tiêu cực. Về sau, nghệ thuật được kết tinh hơn ở truyện ngắn và tiểu thuyết với sự xuất hiện ở nhiều tác phẩm: ( DC SGK ) b. Về thơ: Đang tìm tòi, thể nghiệm song thành tựu vẫn chưa cao. c. Về nghệ thuật sân khấu: Hướng về các đề tài sau: Chiến tranh cách mạng, Lịch sử, Xã hội d. Về lí luận phê bình: Đổi mới chậm hơn. Khoảng cuối những năm 80 của thế kỉ có nhiều cuộc tranh luận khá sôi nổi xung quanh vấn đề giữa VH với chính trị, VH với hiện thực, về chủ nghĩa hiện thực XHCN, xung quanh việc đánh giá lại một số tác phẩm giai đoạn trước có tư tưởng và cách viết mới. Tiêu chí đánh giá thay đổi: Coi trọng giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản, chức năng thẩm mỹ của VH. Đánh giá cao vai trò sáng tạo và tính tích cực trong tiếp nhận VH. Một số phương pháp khoa học được vận dụng với những khái niệm công cụ mới. Nhiều trường phái lí luận VH phương Tây đã được dịch và giới thiệu. Lối phê bình xã hội học dung tục mất hẳn. Nghiên cứu VH có nhiều diều kiện phát triển mạnh mẽ bằng sự ra đời của nhiều công trình khảo cứu dày dặn có giá trị. 3. Những đổi mới về nội dung và nghệ thuật: Đổi mới trong quan niệm về con người: So sánh: Trước 1975: Con người lịch sử. Nhấn mạnh ở tính giai cấp. Chỉ được khắc hoạ ở phẩm chất chính trị, tinh thần cách mạng Tình cảm được nói đến là tc đồng bào, đồng chí, tc con người mới Được mô tả ở đời sống ý thức Sau 1975 Con người cá nhân trong quan hệ đời thường. (Mùa lá rụng trong vườn Ma Văn Kháng, Thời xa vắng Lê Lựu, Tướng về hưu Nguyễn Huy Thiệp...) Nhấn Mạnh ở tính nhân loại. (Cha và con và... Nguyễn Khải, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh...) Còn được khắc hoạ ở phương diện tự nhiên, bản năng... Con người được thể hiện ở đời sống tâm linh. (Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Tường, Thanh minh trời trong sáng của Ma Văn Kháng...) Tạo được nguồn cảm hứng mới : Cảm hứng thế sự tăng, sử thi giảm ; quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những quy luật phức tạp của đời thường ; bút pháp hướng nội được phát huy, không giân dời tư được chú ý, thời gian tâm lí ngày càng được mở rộng ; phương thức trần thuật đa dạng, giọng điệu phong phú ;ngôn ngữ văn học gắn với hiện thực đời thường.... 4. Một số hạn chế : Nền kinh tế thị trường biến sáng tác VH thành hàng hoá, khó tránh khỏi những xuống cẩp trong sáng tác và phê bình. 5. Vài nét về VHVN ở nước ngoài : Đó là những sáng tác của Việt Kiều ở Mỹ, Pháp, Úc, Đức, Nga,... đủ thể loại, phong phú về đề tài song chưa thật xuất sắc. C. Kết luận : (SGK)

Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN TỔ: NGỮ VĂN -o0o - GIÁO ÁN GIẢNG DẠY NGỮ VĂN 12 GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THU HẰNG TỔ NGỮ VĂN NĂM HỌC 2019 - 2020 GV: Lê Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 28/08/2019 Tiết KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm được: Kiến thức: Một số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu và đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 và đổi bước đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975, là từ năm 1986 đến hết kỉ XX Kĩ năng: Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết kỉ XX Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện đánh giá văn học thời kì này; khơng khẳng định chiều mà không phủ nhận cách cực đoan Hình thành lực: lực hoạt động nhóm, thuyết trình, tư độc lập, hợp tác, trao đổi… B Phương tiện địa điểm thực - Phương tiện: SGK - SGV Ngữ văn 12 - Địa điểm : Trong lớp học C Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn Làm văn Tiếng Việt D Tiến trình học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Vở soạn văn Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: - Thao tác 1: Vài nét hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ 1945 – 1975 + GV: Văn học VN 1945-1975 phát triển qua chặng? + GV: Chủ đề tác phẩm văn học giai đoạn này là gì? + HS: Phát biểu + GV: Giảng thêm: Các tác phẩm Dân khí miền Trung, Huế Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a Chặng đường từ 1945 đến 1954: GV: Lê Thị Thu Hằng * Chủ đề chính: - 1945 – 1946: Phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân đất nước vừa giành độc lập - 1946 – 1954: + Phản ánh kháng chiến chống Pháp: gắn bó sâu sắc với đời sống cách Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT tháng Tám, Vui bất tuyệt, Ngọn quốc kì, mạng và kháng chiến Hội nghị non sông, phản ánh không + Tập trung khám phá sức mạnh và khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân phẩm chất tốt đẹp quần chúng dân ta đất nước giành độc lập nhân dân + Thể niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến * Thành tựu: SGK b Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964: + GV: Nêu số nét hoàn * Chủ đề chính: cảnh lịch sử, xã hội chặng 1955-1964? - Ngợi ca công xây dựng chủ + GV: Chính vậy, chủ đề nghĩa xã hội tác phẩm văn học giai đoạn này có - Nỗi đau chia cắt và ý chí thống khác trước? đất nước * Thành tựu: c Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975: + GV: Chủ đề tác phẩm * Chủ đề chính: văn học giai đoạn này là gì? Ngợi ca tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng * Thành tựu: - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975 + GV: Nhìn cách bao quát văn học VN 1945- hết TK XX mang đặc điểm nào? Những đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975: a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước b Nền văn học hướng đại chúng: + GV:Đại chúng có vai trò nào - Đại chúng: vừa là đối tượng phản ánh văn học giai đoạn 1945-1975? và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn bổ + GV: Cái nhìn người sáng tác sung lực lượng sáng tác cho văn học văn học giai đoạn này là gì? + GV: Nội dung tác phẩm - Cái nhìn người sáng tác văn học hướng vào điều nơi đại chúng? nhân dân: Đất nước là nhân dân - Nội dung: + quan tâm đến đời sống nhân dân lao động; + bất hạnh đời cũ và niềm vui sướng, tự hào đời mới; + khả cách mạng và phẩm chất anh hùng; + xây dựng hình tượng quần chúng CM GV: Lê Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Hình thức: ngắn gọn, dễ hiểu, chủ đề rõ + GV:Do văn học hướng đại chúng ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, nên hình thức tác phẩm ngơn ngữ bình dị, sáng nào? c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi: + GV: Khuynh hướng sử thi biểu - Đề tài: đề cập tới vấn đề có ý nào đề tài tác nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc: Tổ phẩm văn học? Thử chứng minh qua quốc hay mất, độc lập hay nô lệ tác phẩm học? - Nhân vật chính: + HS: Bàn luận, phát biểu và chứng + người đại diện cho tinh hoa minh phương diện và khí phách, phẩm chất và ý chí dân + GV: Khuynh hướng sử thi biểu tộc, tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc là nào việc xây dựng nhân khát vọng cá nhân; vật tác phẩm văn học? + văn học khám phá người khái cạnh trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ cơng dân, ý thức trị, tình cảm lớn, lẽ + GV: nêu ví dụ sống - Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng (Sử dụng BPNT trùng điệp, phóng đại) + GV: Cảm hứng lãng mạn biểu * Cảm hứng lãng mạn: nào tác phẩm văn học - Là cảm hứng khẳng định tơi dạt thời kì này? dào tình cảm hướng tới cách mạng + GV: Nói thêm: - Biểu hiện: Họ trận, vào mưa bom bão đạn mà + Ngợi ca sống mới, người vui trẩy hội: mới, “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và Mà lòng phơi phới dậy tương lai” tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân (Tố Hữu) tộc “Đường trận mùa đẹp lắm,  Cảm hứng nâng đỡ người vượt Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn lên chặng đường chiến tranh Tây”(Phạm Tiến Duật) gian khổ, máu lửa, hi sinh * Khuynh hướng sử thi kết hợp với + GV: Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn: cảm hứng lãng mạn tạo nên điều cho - Tạo nên tinh thần lạc quan thấm tác phẩm văn học giai đoạn này? nhuần văn học 1945 - 1975 + HS: Bàn luận, phát biểu - Đáp ứng yêu cầu phản ánh + GV: Khẳng định: Đó là nét tâm thực đời sống trình vận động và lí chung người Việt Nam phát triển cách mạng năm tháng chiến tranh ác liệt này - Tạo nên đặc điểm văn học Dù tại có chồng chất gian khổ, giai đoạn này khuynh hướng thẩm mĩ khó khăn và hi sinh tâm hồn học GV: Lê Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS lúc nào có niềm tin tưởng lạc quan vào tương lai * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX - Thao tác - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số phương diện đổi văn học sau 1975 + GV: Hãy thử nêu phương diện đổi văn học từ 1986 trở ? + GV:Nêu thành tựu trội văn học VN 1945-1975? + GV: Quá trình đổi bộc lộ khuynh hướng lệch lạc nào? NỘI DUNG CẦN ĐẠT II VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX: Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: Những dấu hiệu đổi mới:  Cái văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường  Văn học nảy sinh xu hướng: nói nhiều đến mặt trái xã hội, có khuynh hướng bạo lực III KẾT LUẬN: * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Ghi nhớ (SGK) tổng kết E Củng cố, luyện tập: Nêu và phân tích ngắn gọn đặc điểm VHVN từ sau CMTT đến năm 1975? Trình bày dấu hiệu đổi VHVN từ sau 1975 đến hết TK XX G Giao nhiệm vụ nhà - Chuẩn bị bài mới: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Câu hỏi soạn bài: Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài sách giáo khoa cách trả lời câu hỏi hướng dẫn Từ việc trả lời câu hỏi đó, cho biết nào là nghị luận tư tưởng, đạo lí? Yêu cầu bài văn tư tưởng đạo lý nội dung và hình thức nào? GV: Lê Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 30/08/2019 Tiết NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Nắm cách viết bài nghị luận tư tưởng, đạo lí , trước hết là kĩ tìm hiểu đề và lập dàn ý - Có ý thức và khả tiếp thu quan niệm đắn và phê phán quan niệm sai lầm tư tưởng , đạo lí - Hình thành Năng lực: trao đổi hoạt động nhóm, phát biểu trước đám đông, tự học… B Phương tiện địa điểm thực - Phương tiện: SGK - SGV Ngữ văn 12 - Địa điểm : Trong lớp học C Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn Làm văn Tiếng Việt D Tiến trình học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Vở soạn văn Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cách làm NLXH tư tưởng, đạo lí - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề lập dàn ý I Cách làm NLXH tư tưởng, đạo lí: Tìm hiểu đề lập dàn ý: Đề bài: Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “ Ôi ! Sống đẹp nào, bạn? ” + GV: Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề a Tìm hiểu đề: gì? - Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp + HS: Trao đổi thảo luận và trả lời người + GV: Thế nào là “sống đẹp”? - Để sống đẹp, người cần xác định: + Lí tưởng sống đắn, cao cả, + Tâm hồn, tình cảm lành mạnh + Trí tuệ (kiến thức) ngày thêm mở rộng, sáng suốt + Hành động tích cực, lương thiện GV: Lê Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 + GV: Với niên, học sinh, để trở - Với niên, học sinh muốn trở thành thành người “sống đẹp”, cần phải có người “ sống đẹp” cần: phẩm chất nào? + Chăm học tập, khiêm tốn học hỏi, + HS: Phát biểu tự biết nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ + Thường xuyên tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, có tinh thần bao dung, độ lượng + GV: Cần vận dụng thao tác lập - Các thao tác lập luận cần vận dụng: nào để giải vấn đề trên? + Giải thích (“sống đẹp”); + Phân tích (các khía cạnh biểu “sống đẹp”); + Chứng minh, bình luận (nêu gương người tốt; bàn cách thức rèn luyện để “sống đẹp”; phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị + GV: Bài viết sử dụng tư lực) liệu từ đâu? - Dẫn chứng: chủ yếu tư liệu thực tế, lấy dẫn chứng thơ văn không cần nhiều b Lập dàn ý: * Mở bài: Phần thân bài cần xếp ý theo trình tự nào? Lần lượt chốt lại ý kiến phát biểu học sinh Cung cấp cho HS ví dụ: o Những gương hi sinh cao lý tưởng: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu… o “Sống cho đâu nhận riêng mình” (Từ - Tố Hữu) o “Sống cho, chết cho” (Tố Hữu) + GV: Phần kết bài ta kết thúc vấn đề ý nào? + GV: Chốt lại ý GV: Lê Thị Thu Hằng * Thân bài: - Giải thích nào là lối sống đẹp? (Ý Tìm hiểu đề) - Phân tích, chứng minh khía cạnh biểu sống đẹp - Bình luận: Khẳng định lối sống đẹp: + Là mục đích, lựa chọn, biểu người chân chính, xứng đáng là người + Có thể thấy vĩ nhân có người bình thường; là hành động cao cả, vĩ đại, thấy hành vi, cử thường ngày + Chủ yếu thể qua lối sống, hành động - Bác bỏ và phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực… - Liên hệ thân * Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa lối sống đẹp: là chuẩn mực đạo đức, nhân cách người - Nhắc nhở người coi trọng lối sống đẹp, sống cho xứng đáng; cảnh tỉnh nhân cách hệ trẻ đời sống nhiều cám dỗ Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách làm văn tư tưởng, đạo lý + GV: Qua cách làm bài văn trên, em hiểu nào là nghị luận tư tưởng, đạo lý? + GV: Giới thiệu đề tài tư tưởng, đạo lý - Nhận thức (lý tưởng, mục đích) - Tâm hồn, tính cách (Lòng u nước, nhân ái, bao dung, độ lượng, thói ích kỷ, ba hoa, vụ lợi… ) - Quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em… ) - Quan hệ xã hội (Tình đồng chí, đồng bào, tình bạn bè… ) - Cách ứng xử, hành động cs… + GV: Nêu thứ tự bước tiến hành nghị luận tư tưởng, đạo lí? + HS: Phát biểu + GV: Lần lượt chốt lại vấn đề + GV: Nêu thứ tự bước tiến hành thành cơng thức: Giới thiệu - Giải thích - Phân tích và Chứng minh - Bình luận và Bác bỏ Khẳng định và Nêu ý nghĩa, rút bài học + GV: Cách diễn đạt bài văn tư tưởng đạo lý cần tuân thủ yêu cầu nào ? + HS: Phát biểu + GV: Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ Cách làm văn tư tưởng, đạo lý: a Đối tượng đưa nghị luận: là tư tưởng, đạo lí (Nhận thức, Tâm hồn, tính cách , Quan hệ gia đình , Quan hệ xã hội, Cách ứng xử, hành động sống…)  Không phải là tượng đời sống, là vấn đề văn học Vấn đề thường phát biểu ngắn gọn, cô đúc, khái quát b Cách thức tiến hành: - Thứ nhất, giới thiệu vấn đề đưa bàn luận - Thứ hai, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (Nêu khía cạnh biểu tư tưởng, đạo lí này) - Thứ ba, phân tích, chứng minh, bình luận khía cạnh; bác bỏ, phê phán sai lệch liên quan - Thứ tư, khẳng định chung, nêu ý nghĩa, liên hệ, rút bài học nhận thức và hành động * Diễn đạt: - Chuẩn xác, mạch lạc - Có thể sử dụng phép tu từ, biểu cảm phải mức độ phù hợp  Ghi nhớ (Sách giáo khoa trang 21) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh LUYỆN TẬP luyện tập E Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: Hướng dẫn học bài: Các bước tiến hành làm bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lý? Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị cho bài học: Giữ gìn sáng tiếng Việt Yêu cầu HS đọc bài nhà và soạn kỹ câu hỏi SGK GV: Lê Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 06/09/2019 Tiết GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nhận thức sáng tiếng Việt biểu phương diện và là yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt - Có ý thức, thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng; nâng cao hiểu biết tiếng Việt và rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt - Hình thành lực: trao đổi hoạt động nhóm, phát biểu trước đám đơng, tự học… B Phương tiện địa điểm thực - Phương tiện: SGK - SGV Ngữ văn 12 - Địa điểm : Trong lớp học C Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm D Tiến trình học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Vở soạn văn Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I Sự sáng tiếng Việt: hiểu sáng tiếng Việt - Thao tác 1: Giải thích khái niệm sáng tiếng Việt + GV: Giải thích rõ: o “Trong”: có nghĩa là trẻo, khơng có chất tạp, khơng đục o “Sáng”: là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói, phát huy trong, nhờ phản ánh tư tưởng và tình cảm người Việt Nam ta, diễn tả trung thành và sáng tỏ điều muốn nói - Thao tác 2: Đưa ngữ liệu yêu cầu học sinh phân tích: Sự sáng tiếng Việt bộc lộ + GV: Đọc và so sánh ba câu văn trước hết hệ thống chuẩn mực SGK, xác định câu nào sáng, câu nào và quy tắc chung, tn thủ chuẩn khơng sáng? Vì sao? mực và quy tắc + HS: Đọc ba câu văn và phân tích: o Câu đầu: khơng sáng cấu tạo câu khơng quy tắc (chuẩn mực) ngữ pháp tiếng Việt o Hai câu sau: đạt sáng cấu tạo câu theo chuẩn mực tiếng Việt + GV: Nhận xét từ ngữ nước ngoài sử dụng câu văn SGK? + HS trả lời: Câu văn có từ ngữ nước ngoài sử dụng khơng cần thiết GV: Lê Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 tiếng Việt có từ ngữ thay tương xứng + GV: Trong sáng khơng cho phép pha tạp, vẩn đục Vậy sáng tiếng Việt có cho phép pha tạp yếu tố ngon ngữ khác không? Qua ví dụ trên, em rút biểu thứ hai sáng tiếng Việt là gì? + HS: Phát biểu + GV: Nêu thêm ví dụ: o Tổng thống và phu nhân (Cần) o Chị là người vợ thương chồng thương (không dùng phu nhân thay cho người vợ) o Báo Thiếu niên nhi đồng (Cần) o Trẻ em lang thang nhỡ (Không dùng Thiếu niên nhi đồng thay cho trẻ em)  Hiện tượng lạm dụng tiếng nước ngoài làm vẩn đục tiếng Việt + GV: Sự sáng tiếng Việt có cho phép ta nói thơ tục, bất lịch khơng? Phải nói năng, giao tiếp nào? + HS: Trả lời: Tính lịch sự, có văn hố lời nói thể cách xưng hơ, thưa gửi, cách sử dụng từ ngữ GV cho học sinh nhắc lại nội dung bài học - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh làm tập + GV: Yêu cầu học sinh điền vào đoạn văn dấu câu thích hợp để đoạn văn sáng Vd: sgk Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng, sử dụng tuỳ tiện, không cần thiết yếu tố ngơn ngữ khác Lời nói thô tục, bất lịch làm vẻ sáng tiếng Việt, phải có tính lịch sự, văn hoá II.Củng cố Phần Ghi nhớ (SGK) III.Luyện tập Bài tập 2: Cần đặt số dấu câu: - Dấu chấm hai từ dòng sơng - Dấu chấm trước cụm từ dòng ngơn ngữ - Dấu hai chấm sau từ - Dấu phẩy trước từ và sau từ gạt bỏ E Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: Hướng dẫn học bài: - Sự sáng tiếng Việt biểu lộ phương diện nào? - Mỗi người cần có ý thức nào để giữ gìn sáng tiếng Việt? Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Sưu tầm đài, báo tượng làm vẩn đục sáng tiếng Việt - Ôn tập lại kiến thức học để chuẩn bị Viết viết số - Xem trước phần Hướng dẫn cách làm tiết hướng dẫn sách giáo khoa GV: Lê Thị Thu Hằng 10 Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 16/04/2019 Tiết 97, 98 BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nắm vững nội dung ba phần: Văn, Tiếng Việt, Làm văn SGK Ngữ văn 12 và phần nội dung kiến thức lớp - Biết cách vận dụng kiến thức và kĩ Ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện để đạt kết tốt theo hình thức kiểm tra, đánh giá II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Về việc tổ chức đề Đề kiểm tra Sở GD – ĐT Về nội dung kiến thức Kiến thức ba phần chương trình lớp 12 GV hướng dẫn HS ôn tập số trọng tâm sau: a) Phần văn gồm: + Phần văn học Việt Nam: chủ yếu là tác phẩm văn xuôi, kịch và số văn nhật dụng + Phần văn học nước ngoài: Thuốc (Lỗ Tấn), Số phận người (Sơ-lơ-khốp), Ơng già và biển (Hê-ming-) + Phần lí luận văn học b) Phần tiếng Việt: Nhân vật giao tiếp, Thực hành hàm ý, Phong cách ngôn ngữ hành c) Phần làm văn: Mở bài và kết bài, Hành văn văn nghị luận, phát biểu tự và bài làm văn số 5, số 3) Về kĩ Kĩ làm bài theo hướng phát huy tính sáng tạo học sinh 4) Về tổ chức kiểm tra + Tổ chức kiểm tra tập trung toàn trường: HS xếp phòng thi theo thứ tự a, b c, phòng thi 24 HS GV: Lê Thị Thu Hằng 218 Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 21/4/2019 Tiết 99 PHÁT BIỂU TỰ DO A- MỤC TIÊU BÀI HỌC - Có hiểu biết phát biểu tự (khái niệm, điểm giống và khác so với phát biểu theo chủ đề) - Nắm số nguyên tắc và yêu cầu phát biểu tự - Bước đầu vận dụng kiến thức và kĩ vào cơng việc phát biểu tự chủ đề mà em thấy hứng thú và có mong muốn trao đổi ý kiến với người nghe B- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Bài học kết hợp lí thuyết và thực hành Cần khai thác tính tích cực, chủ động học sinh Có thể cho học sinh thảo luận, gợi cho học sinh tưởng tượng và luyện tập cách phát biểu tự Phương tiện dạy học SGK, GA, phiếu học tập C- NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu tình nảy sinh phát biểu tự 1- GV nêu u cầu: Hãy tìm vài ví dụ đời sống quanh để chứng tỏ rằng: thực tế, lúc nào người phát biểu ý kiến mà chuẩn bị kĩ càng, theo chủ đề định sắn - HS dựa vào phần gợi ý SGK để tìm ví dụ - GV nhận xét nêu thêm số ví dụ khác GV: Lê Thị Thu Hằng 219 Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU VỀ PHÁT BIỂU TỰ DO Những trường hợp coi phát biểu tự + Trong buổi giao lưu: "chát với 8X" đài truyền hình kĩ thuật số, người dẫn chương trình gợi ý: "trong chuyến châu Âu, kỉ niệm nào anh nhớ nhất?", khách mời (nhạc sĩ) phát biểu: "Có nhiều kỉ niệm đáng nhớ chuyến ấy: chụp ảnh lưu niệm với bạn bè; buổi biểu diễn; gặp gỡ bà Việt Kiều;… Nhưng có lẽ kỉ niệm đáng nhớ chuyến ấy, vâng, tơi nhớ rồi, là đêm biểu diễn cho bà Việt kiều ta Pa-ri… " Và thế, vị khách mời phát biểu say sưa cảm nhận đêm biểu diễn ấy: nhạc sĩ biểu diễn sao, bà cảm động nào, người nước ngoài có mặt hơm phát biểu gì,… + Một bạn học sinh cô giáo nêu vấn đề: "Hãy phát biểu hiểu biết em thơ Việt Nam giai đoạn 30- 45" giơ tay xin ý kiến: "Thưa cô, em xin phát biểu mảng thơ tình thơi khơng ạ" Được đồng ý cô giáo, bạn học sinh phát biểu cách say sưa, hào hứng (tuy có phần lan man) mảng thơ tình phong trào thơ mới: nhà thơ có nhiều thơ tình, bài thơ Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 2- GV nêu vấn đề: Từ ví dụ nêu trên, anh (chị) trả lời câu hỏi: Vì người ln có nhu cầu (hay phải) phát biểu tự do? - HS dựa vào ví dụ tình nêu SGK để phát biểu 3- GV nêu câu hỏi trắc nghiệm: Làm nào để phát biểu tự thành công? a) Không phát biểu khơng hiểu biết và thích thú b) Phải bám chủ đề, không để bị xa đề lạc đề c) Phải tự rèn luyện để nhanh chónh tìm ý và xếp ý d) Nên xây dựng lời phát biểu thành bài hoàn chỉnh e) Chỉ nên tập trung vào nội dung có khả làm cho người nghe cảm thấy mẻ và thú vị g) Luôn quan sát nét mặt, cử người nghe để có điều chỉnh kịp thời - HS dựa vào kinh nghiệm thân điều tìm hiểu để có lựa chọn thích hợp GV: Lê Thị Thu Hằng 220 tình tiêu biểu, cảm nhận thơ tình,… + Trong buổi Đại hội chi đoàn, không phân công tham luận sau nghe bạn A phát biểu phong trào "học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", bạn B xin phát biểu và bạn đóng góp nhiều ý kiến hay, bổ ích, chí bài phát biểu chuẩn bị sẵn bạn A Trên là ví dụ phát biểu tự Nhu cầu (hay phải) phát biểu tự + Trong trình sống, học tập và làm việc, người có nhiều điều say mê (hay buộc phải tìm hiểu) Tri thức vơ mà hiểu biết người có hạn nên chia sẻ và chia sẻ là điều thường gặp + "Con người là tổng hòa mối quan hệ xã hội" Vì vậy, phát biểu tự là nhu cầu (muốn người khác nghe nói) đồng thời là u cầu (người khác muốn nghe nói) Qua phát biểu tự do, người hiểu người, hiểu và hiểu đời Cách phát biểu tự + Phát biểu tự là dạng phát biểu người phát biểu trình bày với người điều nảy sinh thích thú, say mê người yêu cầu + Vì bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài dự tính nên người phát biểu tức thời xây dựng lời phát biểu thành bài hoàn chỉnh có chuẩn bị công phu + Người phát biểu không thành cơng phát biểu đề tài mà khơng hiểu biết và thích thú Vì có hiểu biết nói đúng, có thích thú nói hay Nhưng hứng thú khơng dễ đến, hiểu biết có hạn, càng đến cách bất ngờ Muốn tạo hứng thú và có vốn hiểu biết, khơng có cách là say mê học tập, tìm hiểu, sống nhiệt tình và say mê với đời + Phát biểu dù là tự phải có người nghe Phát biểu thực thành công thực hướng tới người nghe Người phát biểu phải chọn đề tài phù hợp, có cách nói phù hợp với người nghe Trong trình phát biểu cần quan sát nét mặt, cử chỉ,… người nghe để có điều chỉnh kịp thời Thành công phát biểu tự thực có hứng thú người nói bắt gặp và cộng hưởng với hứng thú Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 Hoạt động 2: Luyện tập 1- GV đưa mục (4) SGK vào phần luyện tập để khắc sâu điều cần ghi nhớ mục (3) - Trên sở mục (3), HS cụ thể hóa điều đặt mục (4) GV hướng dẫn HS thực bài luyện tập SGK GV chọn chủ đề bất ngờ và khuyến khích học sinh có hứng thú và hiểu biết thực hành- lớp nghe và nhận xét, góp ý người nghe Dĩ nhiên, khơng người nghe nào hứng thú với làm họ nhàm chán trừ điều không phát biểu cách nói Như vậy, tất phương án trên, có phương án (d) là khơng lựa chọn lại là cách khiến phát biểu tự thành công II LUYỆN TẬP Luyện tập tình phát biểu tự Bước 1: Chọn chủ đề cụ thể Bước 2: Kiểm tra nhanh xem chọn chủ đề (tâm đắc? nhiều người tán thành? chủ đề mẻ? hay là tất lí đó?) Bước 3: Phác nhanh óc ý lời phát biểu và xếp chúng theo thứ tự hợp lí Bước 4: Nghĩ cách thu hút ý người nghe (nhấn mạnh chỗ có ý nghĩa quan trọng; đưa thơng tin mới, bất ngờ, có sức gây ấn tượng; lồng nội dung phát biểu vào câu chuyện kể lí thú, hấp dẫn; tìm cách diễn đạt dễ tiếp nhận và hoàn cảnh thích hợp có thêm gợi cảm hay hài hước; thể iện hào hứng thân qua ánh mắt, giọng nói, điệu bộ; tạo cảm giác gần gũi, có giao lưu người nói và người nghe) Phần luyện tập SGK Thực hành phát biểu tự Có thể chọn đề tài sau: + Dòng nhạc nào giới trẻ ưa thích? + Quan niệm nào "văn hóa game"? + Tình yêu tuổi học đường- nên hay không nên? + Chương trình truyền hình mà bạn u thích? D CỦNG CỐ: Nhấn mạnh để học sinh lưu ý cách phát biểu tự E GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Chuẩn bị bài học mới: Phong cách ngôn ngữ hành - Yêu cầu chuẩn bị: + Nêu khái niệm + Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành GV: Lê Thị Thu Hằng 221 Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 22/04/2019 Tiết 100 PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH A.MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm vững đặc điểm ngơn ngữ dựng văn hành để phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác : luận khoa học và nghệ thuật - Có kỹ hoàn chỉnh văn theo mẫu in sẵn nhà nước, tự soạn thảo văn thông dụng : đơn từ, biên bản, cần thiết - Hình thành lực: phát biểu trước đám đơng, tự học, hoạt động đội nhóm,… B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế bài học - Giáo viên tổ chức học theo cách kết hợp gợi tìm , vấn đáp , trao đổi thảo luận C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH LÀ GÌ? Hoạt động 1: Tìm hiểu số văn GV định HS đọc Tìm hiểu văn to văn SGK, sau a) Các văn loại với văn trên: nêu câu hỏi tìm hiểu: b) Điểm giống và khác văn a) Kể thêm văn loại bản: với văn + Giống nhau: Các văn có tính pháp b) Điểm giống và khác lí, là sở để giải vấn đề mang tính văn là gì? hành chính, cơng vụ + Mỗi loại văn thuộc phạm vi, quyền hạn khác nhau, đối tượng thực khác Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu Ngơn ngữ hành văn ngơn ngữ hành văn hành hành + Về trình bày, kết cấu: GV yêu cầu HS tìm hiểu ngôn ngữ + Về từ ngữ: sử dụng văn bản: + Về câu văn: a) Đặc điểm kết cấu, trình bày Nhìn chung, văn hành cần xác b) Đặc điểm từ ngữ, câu văn đa số có giá trị pháp lí Mỗi câu, chữ, số dấu chấm dấu phảy phải xác để - HS làm việc cá nhân (khảo sát khỏi gây phiền phức sau Ngôn ngữ hành văn bản) và trình bày trước lớp Các khơng phải là ngơn ngữ biểu cảm nên HS khác nhận xét, bổ sung từ ngữ biểu cảm hạn chế sử dụng Tuy nhiên, văn (nếu cần) hành cần trang trọng nên thường sử dụng từ Hán- Việt Hoạt động 3: Tổ chức tìm hiểu Ngơn ngữ hành gì? khái niệm phong cách ngơn ngữ (Sgk) hành II ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN Hoạt động 4: Tổ chức tìm hiểu GV: Lê Thị Thu Hằng 222 Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 đặc trưng phong cách ngơn NGỮ HÀNH CHÍNH Tính khn mẫu ngữ hành Tính khn mẫu thể kết cấu phần GV yêu cầu HS đọc lại văn tiết học trước và phân tích thống nhất: a) Phần mở đầu gồm: tính khn mẫu văn + Quốc hiệu và tiêu ngữ - HS làm việc cá nhân và trình bày + Tên quan, tổ chức ban hành văn trước lớp + Địa điểm, thời gian ban hành văn - GV nhận xét và chốt lại số nội + Tên văn bản- mục tiêu văn dung, lưu ý HS số vấn đề b) Phần chính: nội dung văn c) Phần cuối: + Địa điểm, thời gian (nếu chưa đặt phần đầu) + Chữ kí và dấu (nếu có thẩm quyền) Chú ý: + Nếu là đơn từ, kê khai phần cuối thiết phải có chữ kí, họ tên đầy đủ người làm đơn k khai + Kết cấu phần "xê dịch" vài điểm nhỏ tùy thuộc vào loại văn khác nhau, song nhìn chung mang tính khn mẫu thống Bài tập 1: Hãy kể tên số loại Tính minh xác văn hành thường liên Tính minh xác thể ở: quan đến cơng việc học tập + Mỗi từ có nghĩa, câu có nhà trường anh (chị) ý Tính xác ngơn từ đòi hỏi đến GV gợi ý, tổ chức cho HS nhóm dấu chấm, dấu phẩy, số, ngày tháng, chữ kí, thi xem nhóm kể nhiều … + Văn hành khơng dùng từ địa phương, từ ngữ, không dùng biện pháp tu từ lối biểu đạt hàm ý, khơng xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa Chú ý: Văn hành cần đảm bảo tính minh xác văn viết chủ yếu để thực thi Ngôn từ là "chứng tích pháp lí" VD: Nếu văn mà khơng xác gày sinh, họ, tên, đệm, q,… bị coi khơng hợp lệ (khơng phải mình) Trong xã hội có tượng mạo chữ kí, làm dấu giả để làm giấy tờ giả: giả, chứng minh thư giả, hợp đồng giả,… Bài tập 2: Hãy nêu đặc điểm Tính cơng vụ tiêu biểu trình bày văn bản, từ Tính cơng vụ thể ở: ngữ, câu văn văn hành + Hạn chế tối đa biểu đạt tình cảm cá (lược trích- SGK) nhân Trên sở nội dung học, GV + Các từ ngữ biểu cảm dùng GV: Lê Thị Thu Hằng 223 Giáo án Ngữ Văn 12 gợi ý để HS phân tích Năm học 2019 - 2020 mang tính ước lệ, khn mẫu VD: kính chuyển, kính mong, trân trọng kính mời,… + Trong đơn từ cá nhân, người ta trọng đến từ ngữ biểu ý là từ ngữ biểu cảm VD: đơn xin nghỉ học, xác nhận cha mẹ, bệnh viện có giá trị lời trình bày có cảm xúc để thơng cảm D CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: - Nắm vững đặc điểm ngôn ngữ dựng văn hành để phân biệt với phong cách ngơn ngữ khác : luận khoa học và nghệ thuật - Có kỹ hoàn chỉnh văn theo mẫu in sẵn nhà nước, tự soạn thảo văn thông dụng : đơn từ, biên bản, cần thiết Dặn dò: - Làm bài tập SGK - Tiết sau: Văn tổng kết + Yêu cầu văn tổng kết + Biết cách lập dàn ý GV: Lê Thị Thu Hằng 224 Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 23/04/2019 Tiết 101 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Phát và bổ sung mặt yếu kiến thức và kỹ - Rút kinh nghiệm bổ ích để chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bài làm HS - Thiết kế bài học C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - HS thảo luận, bày tỏ ý kiến - Giáo viên tổng kết kinh nghiệm làm bài kiểm tra tổng hợp, chốt lại kiến thức, kĩ D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Xây dựng dàn I.Xây dựng dàn bài cho đề tự luận Nội dung cần đạt theo đáp án đề kiểm tra GV HS xây dựng (tham khảo bài soạn Bài kiểm tra tổng hợp cuối năm) thành dàn chi tiết bảng Hoạt động 2: Nhận xét, II Nhận xét, đánh giá kết đánh giá kết Nhận xét nội dung sau: GV vào kết chấm - Về kiến thức để nhận xét - Về kĩ - Những ưu điểm và nhược điểm chung - Những ưu điểm và nhược điểm riêng Hoạt động 3: Rút kinh III Rút kinh nghiệm nghiệm - Cá nhân xem kĩ toàn bài, tự đánh giá thân - GV trả - Trao đổi bài cho để thảo luận - HS xem lại bài, đổi cho - Phát và sửa chữa lỗi bài để thảo luận, rút kinh - Trình bày kinh nghiệm làm bài kiểm nghiệm tra tổng hợp IV: Thống kê Số điểm/Lớp Điểm giỏi: Điểm khá: Điểm TB: Điểm yếu: 12a3 10 18 10 12a4 22 10 E GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Tiết sau : Giá trị văn học tiếp nhận văn học + Hiểu giá trị văn học + Nắm vững nét chất hoạt động tiếp nhận văn học GV: Lê Thị Thu Hằng 225 12a5 11 15 12a11 20 11 Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 25.04.2019 Tiết 102,103 GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu giá trị văn học - Nắm vững nét chất hoạt động tiếp nhận văn học B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - - Sách giáo khoa, sách giáo viên - - Tài liệu tham khảo C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC - Kiểm tra bài cũ - Bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I GIÁ TRỊ VĂN HỌC Tiết Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu giá trị văn học 1- GV nêu câu hỏi: Khái quát chung Thế giá trị văn học? Văn học + Giá trị văn học là sản phẩm kết tinh từ có giá trị nào? trình văn học, đáp ứng nhu cầu khác - HS dựa vào nội dung SGK và nhận sống người, tác động sâu sắc tới thức cá nhân để trả lời câu hỏi người và sống + Những giá trị bản: - Giá trị nhận thức - Giá trị giáo dục - Giá trị thẩm mĩ 2- Một HS đọc mục (phần I- SGK) Giá trị nhận thức - GV nêu yêu cầu: + Cơ sở: Hãy nêu vắn tắt sở xuất + Nội dung: nội dung giá trị nhận thức cho - Quá trình nhận thức sống văn học: ví dụ nhận thức nhiều mặt sống với thời - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý gian, không gian khác (quá khứ, tại, Nêu ví dụ cho nội dung tương lai, vùng đất, dân tộc, phong tục, giá trị nhận thức tập quán,…) Ví dụ (…) - GV nhận xét và nhấn mạnh ý - Quá trình tự nhận thức văn học: người đọc hiểu chất người nói chung (mục đích tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức mạnh,… người), từ mà hiểu thân Ví dụ (…) 3- Một HS đọc mục (phần I- SGK) Giá trị giáo dục - GV nêu yêu cầu: + Cơ sở: Hãy nêu vắn tắt sở xuất + Nội dung: nội dung giá trị giáo dục cho - Văn học đem đến cho người bài GV: Lê Thị Thu Hằng 226 Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 ví dụ - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý Nêu ví dụ cho nội dung giá trị giáo dục - GV nhận xét và nhấn mạnh ý 4- Một HS đọc mục (phần I- SGK) - GV nêu yêu cầu: Hãy nêu vắn tắt sở xuất nội dung giá trị thẩm mĩ cho ví dụ - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý Nêu ví dụ cho nội dung giá trị thẩm mĩ - GV nhận xét và nhấn mạnh ý 5- GV nêu câu hỏi: giá trị văn học có mối quan hệ với nào? - HS lực kái quát, liên tưởng, suy nghĩ cá nhân và trình bày - GV nhận xét và nhấn mạnh mối quan hệ giá trị Tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu GV: Lê Thị Thu Hằng 227 học quý giá lẽ sống Ví dụ (…) - Văn học hình thành người lí tưởng tiến bộ, giúp họ có thái độ và quan điểm đắn sống Ví dụ (…) - Văn học giúp người biết yêu ghét đắn, làm cho tâm hồn người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng Ví dụ (…) - Văn học nâng đỡ cho nhân cách người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải- trái, tốt- xấu, đúng- sai, có quan hệ tốt đẹp và biết gắn bó sống cá nhân với sống người Ví dụ (…) + Đặc trưng giáo dục văn học là từ đường cảm xúc tới nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,…) Văn học cảm hóa người hình tượng, thật, đúng, đẹp nên giáo dục cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Văn học khơng góp phần hoàn thiện thân người mà hướng người tới hành động cụ thể, thiết thực, đời ngày càng tốt đẹp Ví dụ (…) Giá trị thẩm mĩ + Cơ sở: + Nội dung: - Văn học đem đến cho người vẻ đẹp mn hình, mn vẻ đời (thiên nhiên, đất nước, người, đời, lịch sử,…) Ví dụ (…) - Văn học sâu miêu tả vẻ đẹp người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng- tình cảm, hành động, lời nói,… ) Ví dụ (…) - Văn học phát vẻ đẹp vật nhỏ bé, bình thường và vẻ đẹp đồ sộ, kì vĩ Ví dụ (…) - Hình thức đẹp tác phẩm (kết cấu, ngơn ngữ,…) là nội dung quan trọng giá trị thẩm mĩ Ví dụ (…) Mối quan hệ giá trị văn học + giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, tác động đến người đọc (khái niệm chân- thiện- mĩ cha ông) + Giá trị nhận thức là tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức và giá trị giáo dục phát huy II TIẾP NHẬN VĂN HỌC Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 tiếp nhận văn học 1- Một HS đọc mục và (phần IISGK) - GV nêu câu hỏi: 1) Tiếp nhận văn học gì? 2) Phân tích tính chất tiếp nhận văn học - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý chính- nêu khái niệm, phân tích tính chất- có ví dụ - GV nhận xét và nhấn mạnh ý 3- Một HS đọc mục (phần II- SGK) - GV nêu câu hỏi: a) Có cấp độ tiếp nhận văn học? b) Làm để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự? - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý (có ví dụ) - GV nhận xét và nhấn mạnh ý GV: Lê Thị Thu Hằng 228 Tiếp nhận đời sống văn học Tiếp nhận văn học là trình người đọc hòa vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngơn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hóa và tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật,… làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút Tiếp nhận văn học là hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí Tính chất tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học thực chất là trình giao tiếp (tác giả và người tiếp nhận, người nói và người nghe, người viết và người đọc, người bày tỏ và người chia sẻ, cảm thơng) Vì vậy, gặp gỡ, đồng điệu hoàn toàn là điều khó Điều này thể tính chất sau: + Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực người tiếp nhận + Tính đa dạng, khơng thống Các cấp độ tiếp nhận văn học a) Có cấp độ tiếp nhận văn học: + Cấp độ thứ nhất: cảm thụ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm Đây là cách tiếp nhận đơn giản phổ biến + Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm + Cấp độ thứ ba: cảm thụ ý đến nội dung và hình thức để thấy giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật tác phẩm b) Để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự, người tiếp nhận cần: + Nâng cao trình độ + Tích lũy kinh nghiệm + Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khách quan, toàn vẹn + Tiếp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - GV hướng dẫn, gợi ý để HS tự làm nhà Bài tập 1: Có người cho giá trị cao quý văn chương là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn người, hay nói Thạch Lam là "làm cho lòng người sạch và phong phú hơn" Nói có khơng? Vì sao? Bài tập 2:Phân tích tác phẩm văn học cụ thể (tự chọn) để làm sáng tỏ giá trị (hoặc cấp độ) tiếp nhận văn học Bài tập 3: Thế nào là cảm và hiểu tiếp nhận văn học + Không nên suy diễn tùy tiện III LUYỆN TẬP Bài tập 1: + Đây là cách nói để nhấn mạnh giá trị giáo dục văn chương, khơng có ý xem nhẹ giá trị khác + Cần đặt giá trị giáo dục mối quan hệ tách rời với giá trị khác Bài tập 2: Tham khảo ví dụ SGK và bài giảng thầy Bài tập 3: Đây là cách nói khác cấp độ khác tiếp nhận văn học: cảm là cấp độ tiếp nhận cảm tính, hiểu là cấp độ tiếp nhận lí tính E CỦNG CỐ - Nắm giá trị văn học - Nắm vững nét chất hoạt động tiếp nhận văn học G GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ - Soạn tiết sau: Văn tổng kết - Đọc kĩ bài sách giáo khoa và trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài GV: Lê Thị Thu Hằng 229 Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 Ngày soạn: 28/04/2019 Tiết 104,105 VĂN BẢN TỔNG KẾT A- MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS : - Hiểu mục đích yêu cầu, nội dung và phương pháp thể văn tổng kết thông thường - Biết cách lập dàn ý, từ viết văn tổng kết có nội dung đơn giản, phù hợp với trình độ HS THPT B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài học C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ, thảo luận rút kiến thức và kỹ thực hành D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Trình bày khái niệm ngơn ngữ hành và phong cách ngơn ngữ hành Bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Tiết 1: Tìm hiểu cách viết văn I CÁCH VIẾT VĂN BẢN TỔNG KẾT tổng kết 1- GV yêu cầu HS đọc văn tổng Tìm hiểu ví dụ kết SGK và trả lời câu hỏi: a) Bố cục văn tổng kết có a) Đọc đề mục và nội dung phần: văn trên, anh (chị) có nhận xét + Phần mở đầu: bố cục và nội dung - Quốc hiệu tên tổ chức (Đoàn TNCS Hồ văn tổng kết? Chí Minh- Trường ĐHSPHN- Đội niên b) Về diễn đạt, văn tổng kết có tình nguyện số 2) cách dùng từ, đặt câu nào? - Địa điểm, ngày… tháng… năm (Hà Nội, - HS làm việc cá nhân với văn ngày 15 tháng năm 2007) phát biểu ý kiến Các HS khác - Tiêu đề (Báo cáo kết hoạt động tình nghe, nhận xét bổ sung nguyện tại trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh nặng và người có cơng với nước) + Phần nội dung báo cáo gồm: - Tình hình tổ chức: địa điểm hoạt động (…), thời gian (…), số lượng tham gia (…) - Kết hoạt động (Hoạt động chăm sóc thương bệnh binh và người có cơng với nước; Hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao; Vệ sinh môi trường, tôn tạo cảnh quan; Hoạt động tổ chức ơn tập văn hóa và sinh hoạt hè cho em thương binh, bệnh binh; Hoạt động xây dựng cơng trình niên và tặng quà thương binh, bệnh binh) - Đánh giá chung GV: Lê Thị Thu Hằng 230 Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 + Phần kết thúc: người viết báo cáo kí tên (Nguyễn Văn Hiếu) b) Về diễn đạt, văn tổng kết có cách dùng từ, đặt câu ngắn gọn, xác, rõ ràng, việc đề mục, ý lần xuống dòng, gạch đầu dòng, câu sử dụng thường lược chủ ngữ 2- GV yêu cầu HS từ việc tìm hiểu Yêu cầu văn tổng kết VD cho biết yêu cầu - Văn tổng kết nhằm nhìn nhận, đánh giá văn tổng kết kết và rút bài học kinh nghiệm - HS tự rút kết luận kết thúc công việc hay giai đoạn công - GV nhận xét và cho HS đọc phần tác Ghi nhớ để khắc sâu - Muốn viết văn tổng kết, cần: + Tập hợp tư liệu, số liệu đầy đủ, xác + Lần lượt viết phần: mở đầu; nội dung báo cáo (tình hình và kết thực công việc, bài học kinh nghiệm và kiến nghị); kết thúc + Diễn đạt ngắn gọn, xác và rõ ràng II LUYỆN TẬP Tiết 2: Luyện tập Bài tập 1: Đọc văn (SGK) và trả Bài tập 1: lời câu hỏi: a) Văn đạt số yêu cầu a) Văn đạt văn tổng kết Đó là: yêu cầu nào văn tổng - Đảm bảo bố cục phần: mở đầu; nội dung kết? báo cáo và kết thúc b) Người trích lược vài đoạn, - Diễn đạt ngắn gọn, xác và rõ ràng vài ý văn (…) Anh b) T rong đoạn bị lược, tác giả dẫn (chị) đoán xem đoạn bị việc, tư liệu, số liệu: lược ấy, tác giả dẫn - kết cơng tác giáo dục trị tư việc, tư liệu, số liệu gì? tưởng c) Đối chiếu với yêu cầu văn - Số đăng kí phấn đấu học tập và kết tổng kết nói chung, văn đạt thiếu nội dung nào cần bổ sung? - Số tình nguyện tham gia phong trào chống tệ - GV cho HS quan sát nạn xã hội và kết đạt hình máy chiếu - Số tình nguyện chung sức cộng đồng - HS đọc thảo luận, bổ tham gia cơng tác xã hội và kết đạt sung (bằng cách soạn thảo kiểu chữ - Công tác phát triển đoàn viên c) Đối chiếu với yêu cầu văn tổng khác) vào chỗ bị lược (…) - GV cho HS quan sát tiếp văn kết nói chung, văn thiếu số nội hoàn chỉnh để HS đối chiếu, tự đánh dung cần bổ sung: - Tên hiệu Đoàn, tên đoàn trường và tên giá chi đoàn - Mục II và mục IV nên cho vào mục chung là: Kết công tác đoàn - Đánh giá chung Bài tập 2: Nếu giao nhiệm vụ Bài tập 2: viết tổng kết phong trào học a) Chuẩn bị tư liệu: tư liệu kết xếp loại GV: Lê Thị Thu Hằng 231 Giáo án Ngữ Văn 12 Năm học 2019 - 2020 tập và rèn luyện lớp năm học tập và kết xếp loại hạnh kiểm,… học vừa qua, anh (chị) thực b) Dàn ý: cơng việc gì? Phần đầu: a) Chuẩn bị tư liệu sao? - Quốc hiệu, tên trường, lớp b) Lập dàn ý văn nào? - Địa điểm, ngày… tháng… năm… Sau lập dàn ý, viết vài đoạn - Tiêu đề báo cáo: Báo cáo tổng kết phong trào thuộc phần thân bài văn học tập và rèn luyện- lớp (…)- năm học (…) - GV hướng dẫn, gợi ý Phần nội dung: - HS suy nghĩ viết - Đặc điểm tình hình lớp - GV nhận xét - Kết học tập - Kết rèn luyện - Bài học kinh nghiệm - Đánh giá chung Phần kết: kí tên Chú ý: người viết nên chọn nội dung (kết học tập và kết rèn luyện) để viết thành đoạn văn E CỦNG CỐ - GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1) Củng cố: Văn tổng kết viết để nhìn nhận, đánh giá kết kết thúc cơng việc nào Muốn viết văn tổng kết cần có tư liệu, cần diễn đạt đặc trưng văn hành và cần tuân thủ theo phần 2) Hướng dẫn học nhà - Tiếp tục hoàn thành bài tập (2) - Ôn tập theo hướng dẫn GV để chuẩn bị thi THPT Quốc gia GV: Lê Thị Thu Hằng 232 ... người anh hùng hoàn toàn văn học – nghĩa sĩ nông dân + So sánh với “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi: Bài cáo là khúc ca khải hoàn, bài văn tế là khúc ca người anh hùng thất mà hiên ngang... Lục Vân Tiên - Nêu nguyên nhân làm cho tác phẩm xem là “lớn nhất” Nguyễn Đình Chiểu và phổ biến rộng rãi dân gian: “trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi người trung... đồng bào Việt Nam + Nhân dân giới + Các lực lượng ngoại bang nhân danh đồng minh diệt phát xít Nhật (Pháp, Mĩ , Anh….) - Mục đích: + Cơng bố độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt Nam trước quốc

Ngày đăng: 26/03/2020, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

    • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

        • NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

        • A. Mục tiêu cần đạt

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

        • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

        • + HS: Trao đổi thảo luận và trả lời

        • - Với thanh niên, học sinh muốn trở thành người “ sống đẹp” cần:

        • + Chăm chỉ học tập, khiêm tốn học hỏi, biết nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ

        • * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về sự trong sáng của tiếng Việt.

        • - Thao tác 1: Giải thích khái niệm trong sáng của tiếng Việt.

        • + GV: Giải thích rõ:

        • o “Trong”: có nghĩa là trong trẻo, không có chất tạp, không đục.

        • o “Sáng”: là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói, nó phát huy cái trong, nhờ đó phản ánh được tư tưởng và tình cảm của người Việt Nam ta, diễn tả trung thành và sáng tỏ những điều chúng ta muốn nói

        • I. Sự trong sáng của tiếng Việt:

        • - Thao tác 2: Đưa ra ngữ liệu và yêu cầu học sinh phân tích:

        • + GV: Đọc và so sánh ba câu văn trong SGK, xác định câu nào trong sáng, câu nào không trong sáng? Vì sao?

        • + HS: Đọc ba câu văn và phân tích:

        • o Câu đầu: không trong sáng vì cấu tạo câu không đúng quy tắc (chuẩn mực) ngữ pháp tiếng Việt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan