GIAO AN TU CHON NGU VAN 11

95 277 0
GIAO AN TU CHON NGU VAN 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 1. Làm văn. PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Giúp học sinh nắm được cách thức phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Vận dụng các thao tác phân tích đề, lập dàn ý trong quá trình làm văn. 2. Kĩ năng Biết phân tích đề, lập dàn ý khi làm văn nghị luận. 3. Tư duy, thái độ Hình thành thói quen phân tích đề, lập dàn ý khi làm bài văn nghị luận. B. Phương tiện GV: SGK , SGV , giáo án. HS : SGK, vở soạn, vở ghi. C. Phương pháp Ôn lại lý thuyết. Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận cùng làm bài tập. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức Lớp Sĩ số HS vắng 11A4 11A5 11A6 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn nghị luận? 2. Bài mới Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm Văn nghị luận là loại văn yêu cầu người viết ( người nói ) trình bày ý kiến của mình thông qua những lý lẽ , dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề cần bàn ( do đề ra yêu cầu )nhằm làm cho người đọc ( người nghe ) hiểu , tin , đồng tình với ý kiến của mình từ đó nhận thức đúng , hành động đúng theo điều bản thân đề xuất. Để làm tốt bài văn nghị luận, chúng ta cần thành thạo thao tác phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3. Hoạt động thực hành I. Phân tích đề Làm hai đề bài sau: Đề 1: Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng ? Đề 2: Các Mác nói: Mọi tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian. Anh (chị) hãy giải thích làm sáng tỏ câu nói trên. Chia nhóm học sinh: Thành hai nhóm, mỗi nhóm thực hiện 01 đề Đề 1: Phân tích đề gồm các bước sau: + Thuộc loại đề chìm (NLXH) + Vấn đề nghị luận: Vai trò của rừng, của cây xanh trong cuộc sống. + Các thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích. + Phạm vi dẫn chứng: Lấy từ trong thực tế đời sống hàng ngày. Đề 2: Phân tích đề gồm các bước sau: + Thuộc loại đề nổi (NLXH) + Vấn đề nghị luận: ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tiết kiệm thời gian. + Các thao tác chính: Giải thích, chứng minh. + Phạm vi dẫn chứng: Trong đời sống thực tế áp dụng đối với mỗi người.

GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết Làm văn PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học Kiến thức - Giúp học sinh nắm cách thức phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận - Vận dụng thao tác phân tích đề, lập dàn ý trình làm văn Kĩ - Biết phân tích đề, lập dàn ý làm văn nghị luận Tư duy, thái độ - Hình thành thói quen phân tích đề, lập dàn ý làm văn nghị luận B Phương tiện - GV: SGK , SGV , giáo án - HS : SGK, soạn, ghi C Phương pháp - Ôn lại lý thuyết - Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận làm tập D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Lớp 11A4 11A5 11A6 Sĩ số HS vắng 2.Kiểm tra cũ - Thế văn nghị luận? Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Văn nghị luận loại văn yêu cầu người viết ( người nói ) trình bày ý kiến thơng qua lý lẽ , dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề cần bàn ( đề yêu cầu )nhằm làm cho người đọc ( người nghe ) hiểu , tin , đồng tình với ý kiến từ nhận thức , hành động theo điều thân đề xuất Để làm tốt văn nghị luận, cần thành thạo thao tác phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Hoạt động Làm hai đề sau: thực hành I Phân tích đề Đề 1: Trái đất thiếu màu xanh cánh rừng ? Đề 2: Các Mác nói: "Mọi tiết kiệm suy cho tiết kiệm thời gian" Anh (chị) giải thích làm sáng tỏ câu nói Chia nhóm học sinh: Đề 1: Phân tích đề gồm bước sau: Thành hai nhóm, + Thuộc loại đề chìm (NLXH) nhóm thực 01 đề + Vấn đề nghị luận: Vai trò rừng, xanh sống GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 + Các thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích + Phạm vi dẫn chứng: Lấy từ thực tế đời sống hàng ngày Đề 2: Phân tích đề gồm bước sau: + Thuộc loại đề (NLXH) + Vấn đề nghị luận: ý nghĩa tầm quan trọng việc tiết kiệm thời gian + Các thao tác chính: Giải thích, chứng minh + Phạm vi dẫn chứng: Trong đời sống thực tế áp dụng người Rút nhận xét Đối với đề văn ta cần xác định được: trình phân tích đề văn: + Đề thuộc loại đề (nổi - chìm; NLXH - NLVH) + Vấn đề cần nghị luận gì? + Các thao tác nghị luận + Phạm vi sử dụng tài liệu II Lập dàn ý Hướng dẫn đề 1: Có luận điểm lớn sau: Xác định luận điểm, + Giá trị lợi ích lớn lao mà rừng đem lại cho người luận cho đề văn + Màu xanh rừng bị đe doạ hủy hoại + Những giải pháp để giữ gìn màu xanh rừng Chia nhóm học sinh học * Gồm luận sau: tập, nhóm thực + Luận điểm 1: đề -Là phổi trì sống trái đất -Tiềm ẩn bao tài nguyên quý báu -Đem lại vẻ đẹp bình yên cho sống + Luận điểm 2: - Rừng bị cháy, bị chặt bừa bãi - Nguyên nhân: Do bất cẩn, người thiếu nhận thức vụ lợi + Luận điểm 3: - Kế hoạch lâu dài - Những việc trước mắt cần làm III Sắp xếp luận Thường gồm phần: điểm, luận a Mở bài: Giới thiệu định hướng triển khai vấn đề Bố cục văn b Thân bài: Sắp xếp luận điểm, luận theo trình tự thường có phần? lơgic hợp lý c Kết bài: Tóm lược nội dung trình bày nêu nhận định bình luận nhằm khêu gợi suy nghĩ cho người đọc Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trọng tâm học Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn Chuẩn bị : Tác giả Nguyễn Khuyến GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 Ngày soạn : 4/9/2015 Ngày dạy : Tiết Đọc văn TÁC GIA NGUYỄN KHUYẾN A Mục tiêu học Kiến thức - Giúp học sinh thấy tâm hồn sáng cao nhà nho yêu nước - Thấy vị trí đặc biệt Nguyễn Khuyến thơ ca Việt Nam - Học tập gương yêu nước Nguyễn Khuyến tâm hồn sáng cao ông Kĩ năng: Rèn luyện kĩ khái quát, kĩ phân tích tác phẩm trữ tình Tư duy, thái độ: Có ý thức việc đọc tài liệu tham khảo B Phương tiện thực GV : SGK + Sách nâng cao Ngữ văn 11, SGV , giáo án HS : SGK, soạn, ghi C Phương tiện - Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận đọc hiểu văn D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Lớp 11A4 11A5 11A6 Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ - Nêu bước lập dàn ý văn nghị luận? Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Nguyễn Khuyến, tác gia tiếng văn học Trung đại Việt Nam, đời thơ văn ông mẫu mực câu chữ, hài hoà ý lời Đến với Nguyễn Khuyến, nhận định chân dung người HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Hoạt động hình thành kiến thức Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Khuyến GV: Yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu dẫn thơ Câu cá mùa thu để nhắc lại nét đời người Nguyễn Khuyến HS: Dựa vào SGK thảo luận trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Tiểu sử - Nguyễn Khuyến ( 1935 – 1909) làng Hoàng Xá – Ý Yên – Nam Định chủ yếu sống quê cha - Cuộc sống vất vả, nghèo túng - Có chí học hành, thi đỗ Tam ngun (Hương, Hội, Đình ) => Tam nguyên Yên Đổ - Ra làm quan cho triều Nguyễn Pháp chiếm Lục tỉnh Nam kì đánh Bắc - Bất mãn với xã hội đương thời, với triều đình nhà Nguyễn, từ quan quê ẩn sau 10 năm làm quan - Phần lớn đời sống nông thôn GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghiệp thơ ca GV: Giới thiệu nghiệp thơ ca nét nội dung thơ ca Nguyễn Khuyến GV: Em cho biết thơ ca Nguyễn Khuyến thể nội dung chủ yếu nào? HS: Thảo luận phát biểu: - Tâm trước thời - Viết nông thôn Việt Nam - Cảm quan trào phúng GV: Vì Nguyễn Khuyến yêu nước không đứng lên chống giặc? Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 II Sự nghiệp thơ ca - Sáng tác chủ yếu giai đoạn cuối, lúc từ quan quê ẩn - Gồm khoảng 800 thơ, câu đối chữ Hán chữ Nôm 1) Thơ văn Nguyễn Khuyến bộc bạch tâm - Là nhà nho ni dạy cửa Khổng sân Trình, muốn làm quan “thờ vua giúp nước” Nguyễn Khuyến sinh lớn lên thời tao loạn => ln day dứt, buồn khổ vận mệnh đất nước, thấy trách nhiệm muốn giúp nước bất lực, đơn trước đời GV: Tìm số thơ, câu thơ để chứng minh cho - Luôn giằng co xuất xử nội dung vừa nêu Năm canh máu chảy đêm hè vắng, HS: Đọc số thơ học Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ + Cảm thấy quê chạy làng + Ví ơng già điếc, ông phỗng đá Đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ, Rằng khôn chịu, khờ cam - Tuy lòng với vua với nước 2) Nguyễn Khuyến nhà thơ nông thôn Việt Nam - Phần lớn đời ông sống nông thôn, vùng đồng chiêm nghèo Bắc - Sống chân tình, gần gũi, gắn bó, chia sẻ thương yêu với người - Viết nhiều sống, người, phong tục, cảnh vật… làng quê => Với Nguyễn Khuyến lần nông thôn Việt Nam vào văn học cách thực 3) Nguyễn Khuyến nhà thơ trào phúng, đả kích - Thơ văn Nguyễn Khuyễn vạch rõ chất bọn vua quan, nho sĩ đương thời - Ngồi bút đả kích, châm biếm Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng mà thâm thúy, ông mỉa mai bóng gió xa xôi chua chát, xót xa trước tình trạng nước nhà tan, xã hội nhố nhăng - Ông tự chế giễu bất lực, bạc nhược thân 4) Nghệ thuật đặc sắc thơ văn GV: Thơ văn Nguyễn Khuyến có điểm độc Nguyễn Khuyến đáo nghệ thuật? - Sử dụng bút pháp trào phúng mỉa mai vào thơ Dùng điển cố lấy từ ca dao HS: Thảo luận trả lời - Thơ Nơm: Hình ảnh giản dị, từ ngữ dễ hiểu, sáng, gần gũi sinh động, tinh tế - Bút pháp chủ yếu: Hiện thực – trữ tình Bên cạnh yếu tố trào phúng, tiếng cười thâm trầm, kín đáo mà sâu sắc GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 - Sử dụng nhiều thơ cổ, câu đối Đường luật Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: Nắm nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến Dặn dò: - Phân tích ba thơ thu để chứng minh: Nguyễn Khuyến nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam - Chuẩn bị : Luyện tập ngôn ngữ chung lời nói cá nhân GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày dạy : Tiết Tiếng Việt Luyện tập ngơn ngữ chung lời nói cá nhân A-Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố nâng cao kiến thức ngôn ngữ chung lời nói cá nhân - Sự sáng tạo nhà văn , nhà thơ sử dụng ngôn ngữ chung Kĩ Giúp h/s biết phân tích, làm bật tài tg vận dụng ngôn ngữ chung vào việc tạo lập t/p Tư duy, thái độ Làm sinh động lời nói cá nhân vốn ngôn ngữ chung B-Phương tiện thực - GV : Sgk , sgv ngữ văn 11, giáo án - HS : SGK, soạn, ghi C-Phương pháp - Chia nhóm học tập: Cả lớp chia làm nhóm, nhóm phụ trách tập , sau cử h/s đại diện lên bảng làm tập =>Rút nhận xét học D-Tiến trình dạy học 1-Ôn định tổ chức Lớp 11A4 11A5 11A6 Sĩ số HS vắng 2-Kiểm tra cũ - Nêu phương diện chung riêng lời nói cá nhân ? 3-Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội Đó phương tiện giao tiếp chung xã hội Nhưng ngôn ngữ tồn cá nhân riêng Hãy tiến hành luyện tập ngơn ngữ chung lời nói cá nhân Hoạt động giáo viên Hoạt động Hoạt động thực hành Bài tập ( tr.26+27 ) Chia nhóm học tập : nhóm phụ trách tập : Phân tích đoạn thơ đoạn văn tập, làm rõ nét riêng tg việc sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt cảnh vật Hoạt động học sinh *Hướng dẫn: Khi làm tập lưu ý điểm sau : - Thể loại : + Đoạn trích "CPNgâm" Là thơ song thất lục bát, thuộc thể loại ngâm khúc +Đoạn trích " Truyện Kiều " thơ lục bát , thuộc thể loại tự +Bài thơ "Cảnh khuya" thuộc văn học hđại -Về thời kì sáng tác: +Hai đoạn thích đầu thuộc văn học tđại +Bài thơ "Cảnh khuya" thuộc văn học hđại GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 người : -Về cảnh vật (cùng với từ ngữ diễn đạt ):Hiện lên đoạn trích thơ giống (1 đêm khuya có trăng có hoa, hồ quyện với nhau, lồng vào nhau,có người chưa ngủ)nhưng tâm trạng nhân vật khác : +Nhân vật chinh phụ Thuý Kiều lo cho duyên phận riêng +Nhân vật trữ tình - tgiả lo cho nghiệp chung nước nhà *Hướng dẫn: -Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá: tiếng đàn đáy cung bậc trạng thái tình cảm người : hậm hực nghẹn ngào, u uất, bực dọc than thở Bài tập (tr.27 ) -Biện pháp lặp cấu trúc: Nó .=>Tạo cho người đọc Nhóm phụ trách tập cảm nhận tâm trạng người ngổn ngang , bao suy tư trăn trở đau khổ rằn vặt đớn đau gử gắm qua tiếng đàn Phân tích cách Nguyễn - Biện pháp so sánh :từ "Là" nối câu => cho người đọc Tuân sử dụng biện cảm nhận tiếng đàn so sánh với 1loạt trạng thái cung pháp tu từ qua đoạn trích bậc tình cảm người:nó tâm khơng tiết ra, sgk 1nỗi ủ kín bực dọc bưng bít, trạng than thở cảnh ngộ, niềm than thở quằn quại tiếng chung tình Bài tập 3(tr.27) *Hướng dẫn : Bài tập 3(tr.27) Cần lưu ý điểm chủ yếu sau : Nhóm hoc tập phụ -Cấu trúc biện pháp tu từ so sánh : trách tập Nai suối cũ, cỏ đón riêng hai ,chim én gặp mùa,đúa trẻ thơ đói lòng gặp sữa ,chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa óan trách gì, van xin ,khiêu khích ,tiêng 1ngàn trâu mộng, => Nhờ việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh mà tg diễn đạt đối tượng cần so sánh làm bật đặc điểm ,tính chất, trạng thái cung bậc tình cảm vật ,hiện tuợng, GV yêu cầu HS nhận xét người : Trong câu thơ Thế Lữ, Nguyễn Tuân ,Chế Lan Viên vật so sánh thuộc tự nhiên, siêu nhiên , Hồ Chí Minh vật lại thuộc người Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố :Từ tập rút học việc sử dụng ngôn ngữ chung giao tiếp việc tạo lập tác phẩm văn chương, trình viết văn nghị luận Dặn dò - H/s tiếp tục nhà hoàn thiện tập - Chuẩn bị : Tác giả Trần Tế Xương Ngày soạn : 24/9/2015 Ngày dạy : Tiết GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 TÁC GIA TÚ XƯƠNG A Mục tiêu học Kiến thức - Giúp học sinh nắm nét người, đời tư tưởng Tú Xương - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thơ trào phúng Tú Xương Kĩ - Đọc – hiểu học tác gia văn học Tư duy, thái độ - Ngưỡng mộ tài văn học B Phương tiện GV: SGK , Sách nâng cao Ngữ văn 11, SGV , Soạn giáo án HS : SGK, soạn, ghi C Phương pháp - Ôn lại lý thuyết Kết hợp qui nạp, chia nhóm học sinh học tập thảo luận tìm hiểu tác gia văn học D Tiến trình học Ổn định tổ chức Lớp 11A4 11A5 11A6 Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ - Nêu vài nét tiểu sử, đời quan điểm nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Kìa chín suối Xương khơng nát, Có nhẽ nghìn thu tiếng Cùng với Nguyễn Khuyến, Tú Xương đại biểu xuất sắc cuối văn học trung đại Cùng tìm hiểu đời nghiệp văn học ông hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động Hoạt động hình thành kiến thức I Tiểu sử đời Tú Xương Qua hiểu biết em nêu nét tiểu sử, đời Tác gia Tú Xương? Hoạt động học sinh - Lúc nhỏ ơng có tên Trần Duy Uyên tự Mặc Trai hiệu Mộng Tích Trong lần thi Hương (1886 đổi tên Trần Tế Xương - đến khoa thi cuối đổi tên Trần Cao Xương đỗ đến bậc Tú tài) - Cuộc đời Tú Xương có hai dấu ấn in đậm vào thơ ca ông phai mờ: + Sự hỏng thi: lần thi đỗ đến bậc Tú tài -> Đó nỗi đau phản ánh rõ thơ Tú Xương: Ban đầu ông cười cợt: "Cười thầy khố hỏng thi Giảng: Thời đại Tú Khóc cô gái vu quy nhà chồng" Xương sống thời đại tất Sau ơng bộc lộ tâm trạng đau xót bi phẫn đến nghĩ chạy theo đồng tiền, đến chết: "Mai mà tớ hỏng tớ GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Nho học không trọng dụng nữa, vấn đề học hành thi cử tất phải có tiền: "Đạo học ngày chán nhấp nhổm ngồi" Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 Giỗ tết từ nhớ lấy ngày" + Cuộc đời nghèo túng đeo đuổi Tú Xương: - Tú Xương lấy vợ sớm (1887) gia cảnh lúc đầu tạm đủ ăn xong đơng con, thân không nghề nghiệp nên đời sống gia đình lâm vào quẫn bách: "Van nợ trào nước mắt Chạy ăn bữa tốt mồ hơi" Hay : "Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch Người quân tử ăn chẳng cầu no" II Sự nghiệp sáng tác - Theo " Tú Xương - Tác phẩm - Giai thoại" Tác Em nêu nghiệp giả Nguyễn Văn Hiền sáng tác Tú Xương gồm 135 sáng tác Tú Xương? hầu hết thơ Đường luật, số Lục bát, Phú, Câu đối * Nội dung thơ Tú Xương a Thơ Tú Xương tranh XH với nhìn trào phúng: - Trong tranh thực Tú Xương có nhiều mảng, có mảng đậm, mảng nhạt thái độ ơng thống nhất, cụ thể: + Vẽ chân dung bọn thực dân xâm lược chân thực cụ thể: Viên cảnh sát, bọn tồn quyền khâm sứ, mụ đầm Ví dụ: "Lọng cắm rợp cờ quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra" Hay: "Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông cử ngổng đầu rồng" + Chân dung bọn quan lại phong kiến: Là lũ đục nước béo cò nhũng nhiễu vơ tích vai Ví dụ: Bài năm chúc + Tú Xương viết thói đời đen bạc đồng tiền chi phối đến người: Ví dụ "Kẻ yêu người ghét hay Đứa trọng thằng khinh tiền" + Tú Xương lên án tha hoá XH đảo điên Ví dụ: "Nhà lỗi phép khinh bố Mụ chanh chua vợ chởi chồng" + Tú Xương viết mảng thực thi cử Ví dụ: "Sơ khảo khoa bác cử nhu Thực vừa dốt lại vừa ngu Văn chương đâu phải đơn thuốc Chớ có khuyên sằng chết bỏ bu" + Tú Xương phản ánh sống nghèo khổ cực lớp người có chân dung nhà thơ tiêu biểu GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 b Nhân vật trữ tình thơ Tú Xương - Một điển hình nghệ thuật: Tú Xương viết bạn "Bạn đàn đâu dễ tìm Bạn nghiên bạn bút có đâu nhiều" - Tú Xương viết vợ - Tú Xương viết Phan Bội Châu người chiến sỹ phong trào Đông Du - Tú Xương viết người cực khổ XH - Tú Xương bộc lộ tơi trữ tình "Đêm nảo đêm nao tớ buồn" c Tú Xương thơ tự trào Tú Xương đưa vào thơ với tư cách nhân vật Ví dụ: "Tiền bạc phó mặc mẹ phiếm Ngựa xe hành khách không lúc ngơi" * Nghệ thuật: - Một phong cách trào phúng độc đáo: Chởi thẳng, đánh thẳng - Tú Xương nhà cách tân nghệ thuật: Về ngôn ngữ, quan niệm thực, thể loại III Kết luận Tú Xương bậc thầy thơ trào phúng Việt Nam tạo nên tượng độc đáo đặc sắc mà dân gian thường tôn vinh ông: "Ăn chuối ngự, đọc thơ Tú Xương" Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trọng tâm học Dặn dò: Tự ơn tập theo hướng dẫn Chuẩn bị : Nguyễn Công Trứ “Bài ca ngất ngưởng” Ngày soạn : 26/9/2015 Ngày dạy : Tiết NGUYỄN CÔNG TRỨ TRONG BÀI CA NGẤT NGƯỞNG 10 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân HS làm việc, cử đại điện lên trình bày Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 + Cặp mắt phóng vào tội nhân móc sắt quen kéo giật vào bao kẻ khốn khổ + Cười ghê tởm phô tất hai hàm - Giọng nói : + “có man rợ, điên cuồng”, “khơng tiếng người nói mà tiếng thú gầm” +Lời lẽ : Mày tao thô bạo - Hành động, thái độ: + Với Giăng Van – giăng: “hét lên”, “nắm lấy cổ áo ông thị trưởng”, “giậm chân”, “túm lấy cổ áo ca-vát Giăng Văn-giăng” -> hành động lỗ mãng, ngạo ngược, tác oai tác quái + Thái độ trước Phăng-tin: Giave không chút động lòng thương cảm mà hồn tồn coi điếm mạt hạng -> thái độ, cách cư xử tàn nhẫn, vô lương tâm, hết tính người => Đó chân dung kẻ nham hiểm độc ác, thú ghê tởm, chó giữ nhà trung hành quyền Pháp * Biện pháp nghệ thuật - Kết hợp so sánh, phóng đại, lời bình ngoại đề -> dựng chân dung nhân vật sinh động, qua tơ đậm tàn bạo, tính ác thú Giave -> gián tiếp thái độ ghê tởm, căm ghét nhà văn với loại người Mở rộng: Trong tác phẩm, nhà văn Huy-gô nhận xét nhân vật Giave chó sinh từ sói Giave sinh ngục, mẹ mụ bói tây, cha tù khổ sai phục dịch chiến hạm.Mũi Giave tẹt, có hai lỗ sâu hoắm Lần đầu nhìn hai rừng hai hang thấy khó chụi Khi cười đơi mơi mỏng dính dang ra, phơi bày răng, lợi.lúc xung quanh mũi vết nhăn nhúm đáng sợ trông mõm thú Giave mà nghiêm nét mặt trơng chó dũ, cười cọp… Cả người toát thứ quyền uy tàn ác Giave nỗi kinh hoàng giới tội phạm Hắn thẳng mực tàu nhiệm vụ ngặt nghèo Ví thử cha mà vượt ngục, bắt Mẹ mà phạm pháp, tố cáo Tóm lại Giave miêu tả ác thú, đại diện cho quyền tư sản lạnh lùng thần, ác thú HS hoàn thành phiếu học tập số Cử đại b) Nhân vật Giăng Văn-giăng diện lên phát biểu Nhóm khác bổ sung * Hoàn cảnh tâm trạng Hoàn cảnh Giăng Van – giăng gặp Giăng Van Giăng bị đẩy vào hoàn cảnh phải? ngặt nghèo, ông không muốn mà người bị kết án oan ơng lại khơng điều kiện để cứu mẹ Phăng tin => tâm trạng đầy giằng co, mâu thuẫn, vừa sẵn sàng chụi bắt vừa cố sức năn nỉ hạn thêm ngày để lo việc cho Phăng-tin, để thực lời hứa với người chết Đối lập với Gia-ve, chân dung nhân vật * Chân dung nhân vật Giăng Van – giăng miêu tả qua - Thái độ với Gia-ve: chi tiết nào? + trước Phăng – tin chết: - Thái độ trước Phăng – tin chết +) Gia – ve nắm lấy cổ áo, Giăng Van-giăng “cố gỡ bàn tay hắn” mà kính cẩn: “Thưa ông muốn nói riêng với ông câu này” Lúc tên mật thám bắt phải “Nói to! Nói to lên” Giăng Van – giăng nhẹ nhàngn “thì thầm: Tôi cầu xin ông điều” -> thái độ nhẹ nhàng, nhún nhường, hành động điềm tĩnh 81 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 Tại Giăng Van – giăng có thái độ đó? +) Nguyên nhân: xuất phát từ lo ngại ơng Có phải ơng biết vỏ bọc bệnh tình Phăng – tin Chỉ cú sốc bị lộ diện chuẩn bị đưa tòa khơng? nhỏ khiến lâm vào tình trạng nguy kịch dẫn đến chết + sau Phăng – tin chết +) “cầm lăm lăm giường tay nhìn Gia – ve trừng trừng”, “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy lúc này” -> thái độ liệt, kiên cường, đầy lĩnh khiến Gia –ve phải chùn bước “run sợ” Nguyên nhân? +) nguyên nhân: sức mạnh tình yêu thương người, với người nghèo khổ dâng lên mạnh mẽ lúc hết lòng Giăng Van – giăng Lòng nhân ln giúp người có thêm can đảm để vượt qua ranh giới nỗi sợ hãi, quên hoàn cảnh thân để hành động người khác - Thái độ với Phăng – tin: - Lời nói : Nhũn nhặn - Cử : Cúi đầu, hôn lên bàn tay Phăng-tin -> ân cần -> Là thái độ yêu thương người khổ với => Chân dung Giăng Van – giăng: + Giăng Van Giăng lên với tình yêu thương Chi tiết cuối: Giăng Van-giăng thầm cao lĩnh cứng cỏi chống lại ác Phẩm điều bên tai Phăng – tin (lúc chết chất thể tầm vóc phi thường rồi) đề sau “gương mặt Phăng – tin + Sự diện Giăng Van-giăng giống sáng rỡ lên cách lạ thường” -> vị cứu tinh, đấng cứu ?1 Hãy cho biết nội dung đoạn Tổng kết trích gì? - ND: Đoạn trích khắc họa đối lập ác quỉ thánh nhân, cường quyền bạo lực lòng yêu thương mênh mông người khổ Kết cục run sợ cường quyền Ánh sáng tình thương có sức mạnh đẩy lùi bóng tối, dẫn dắt người khổ đến với mà họ khao khát ?2 Tổng kết biện pháp nghệ thuật -NT: Khắc họa tính cách nhân vật đối lập nhân đoạn trích? vật Giàu xung đột kịch tính - Bài học: “trên đời có điều thơi, thương yêu nhau” Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố - Phân tích ý nghĩa vai trò nhân vật Phăng-tin đoạn trích? + làm bật mâu thuẫn sâu sắc Giăng Van-giăng Gia-ve, mâu thuẫn tình thương bạo lực cường quyền, mâu thuẫn Thiện Ác + góp phần thể bút pháp lãng mạn với thủ pháp nghệ thật V.Huy-gô - Em học tập học lẽ sống từ đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền”? 82 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 (HS phát biểu lý giải) + xây dựng lối sống với cảm thông,chia sẻ,… với hoàn cảnh xung quanh + nhiên, cần phải có hành động cụ thể để thực lẽ sống đó, khơng lý thuyết, khơng thành thực,… Dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị : Luyện nói : thảo luận, tranh luận Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 33 LUYỆN NÓI : THẢO LUẬN, TRANH LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Vận dụng thao tác lập luận (chủ yếu thao tác lập bác bỏ) thảo luận, tranh luận Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào ứng xử sống đọc – hiểu văn văn học Thái độ: có ý thức tích cực việc tham gia ý kiến vào trình học tập sống B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN GV: SGK, SGV, thiết kế dạy HS: Đọc trước , trả lời câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP Đọc, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp Lớp 11A4 11A5 Sĩ số 83 HS vắng GV Nguyễn Thị Dạ Ngân 11A6 Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 Kiểm tra cũ: Kt sách hs - Phân tích nhân vật Giăng Van-giăng đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V.Huy-gô) Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Trong học tập sống, cần có ý kiến, thể suy nghĩ, quan điểm riêng, đồng thời phải nhận thức sâu sắc toàn diện vấn đề liên quan Thảo luận, tranh luận giúp em vận dụng thao tác lập luận (chủ yếu thao tác lập bác bỏ) thảo luận, tranh luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Hoạt động thực I CHUẨN BỊ (15’) hành Tổ 1: Luận điểm : Tránh voi chẳng xấu mặt Tổ 2: Luận điểm : Im lặng vàng GV phân công cho tổ chuẩn bị Tổ 3: Luận điểm Người có tính tự chủ người ln vấn đề bác bỏ có SGK ln hành động theo ý mà khơng thể quan tâm đến hòan cảnh người xung quanh Tổ 4: ý kiến khác thơ Vội vàng Xuân Diệu II YÊU CẦU CÔNG VIỆC ĐỐI VỚI TỪNG TỔ (1’) III THẢO LUẬN, TRANH LUẬN (25’) GV nêu nhiệm vụ tổ - Giới thiệu vấn đề cần tranh luận dẫn câu thành ngữ Tránh voi chẳng xấu mặt nàô + Nhượng chịu lùi trước kẻ mạnh lực `không đồng nghĩa với hèn nhát,mất danh dự Tổ 1: Bác bỏ tranh luận “Tránh voi Ví dụ: Trước người có sức khỏe lại có võ nghệ cao cường tốt khơng đối đầu để bảo chẳng xấu mặt tòan tính mạng Trong chiến đấu kĩ thuật chiến thuật …chúng ta không vội đối đầu mà trọng lực lượng thăm dò địch tìm cách chiến thắng + Song khơng phải lúc tránh né Người ta có lúc phải đối mặt với voi Trong dân gian có câu Nực cười châu chấu đá xe Tưởng chấu chết dè xe nghiêng Có lúc người phải dũng cảm đương đầu với kẻ mạnh để bảo vệ lẽ phải chân lí Cho nên Tránh voi chẳng xấu mặt phương châm sống lúc Tổ Luận điểm “ im lặng vàng” - Đây luận điểm lúc “ im lặng” “im lặng” khơng nói , khơng can thiệp cơng việc người khác “im lặng có hàm ý khuyên người ta phải biết láng nghe ý kiến xung quanh,, biết suy nghĩ giao tiếp 84 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 - Luận điểm nhằm giáo dục người khơng nên tự bộc lộ mình, phải rèn luyện, suy nghĩ thật chắn - Song lúc im lặng vàng Trước ý nghĩ, lời nói, việc làm sai trái mà im lặng khơng tỏ thái độ khơng phải cách ứng sử đắn Ta phải lên tiếng để đấu tranh Ví dụ bạn hút thuốc ta im lặng khơng nói sợ bạn giận hút thuốc bạn mắc bệnh có mắc bệnh đâu Trong trường hợp phải khuyên bạn bè bỏ thuốc.Nói cho bạn bè biết bệnh tật nguy hiểm mà hút thuốc gây nên - “Im lặng vàng” phương châm sống lúc cúng + Người có tính tự chủ người làm chủ mặt mà khơng bị chi phối hồn cảnh “ Người có tính tự chủ người người xung quanh (b ý vấn đề ln ln hành động theo ý đặt ra) mà khơng … Xung quanh” + Song điều khơng có nghĩa người có tính tự chủ làm việc khơng cần quan tâm tới hồn cảnh người xung quanh.Vì vậy? Tổ thảo luận: + Sự vật, việc luôn chịu tác động mơi trường hồn cảnh người sung quanh + Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội - Cho dù tự chủ đến , phải ý đến hoàn cảnh người xung quanh để điều chỉnh suy nghĩ, việc làm cho phù hợp Ví dụ bạn dù giỏi toán đến đâu gặp tốn khó trao đổi với bạn bè định tìm cách giải nhanh phù hợp Bởi lẽ đời núi cao có ngọ núi khác cao hơn, có người tài Tổ thảo luận: Hai ý kiến đánh giá thơ Vội vàng Xuân Diệu: + “ Bài thơ thể quan niệm sống tích cực , Hai ý kiến đánh giá thơ Vội khẳng định khát khao sống , khát khao dâng vàng Xuân Diệu: hiến” + “ Bài thơ thể quan niệm + “ Bài thơ cổ động cho lối sống gấp, tiêu cực sống tích cực , khẳng định vị kỉ hưởng lạc” khát khao sống , khát khao dâng Trong hai ý kiến nên tranh luận để đến thống hiến” + “ Bài thơ cổ động cho lối sống gấp, tiêu cực vị kỉ hưởng Thực thơ Vội vàng khơng có “hưởng lạc sống gấp” lạc” “ Ta muốn ơm … Vào người” Có điều nên hiểu hưởng lạc sống gấp ? + Xuân Diệu có lời khuyên người ta đến thú vui tầm 85 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 thường Say em cho lơi lả ánh đèn để gnười ngập ngụa say đắm xác thịt , đưa đến cuối xứ mê li, trời khoáng đãng, quên hết tất cả? Không ! Xuân Diệu không + Nhà thơ khát khao tận hưởng hương sắc diệu kì sống trần : Ta muốn bay Nhà thơ xây dựng thiên đường mặt đất Nếu Thế Lữ khuyên người ta lên tiên mà Xuân Diệu lại đẩy ta với gian cõi tục Của ong bướm … môi gần Xuân Diệu muốn tận hưởng đẹp GV nhận xét mùa xuân , tình yêu tuổi trẻ Xuân Diệu không muốn tiêu phí đời vào trò cuồng - Nội dung tranh luận say vô nghĩa mà phải hiến dâng đến tận tuổi - Cách trình bày tranh xn luận + Vì khơng thể coi thơ Vội vàng lối sống tiêu cực Bài thơ khao khát mãnh liệt, đáng đề cao Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố - Học nắm nội dung học Dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị : Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận Ngày soạn : Ngày dạy : LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN 86 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 A - Mục tiêu học Kiến thức - Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai thao tác lập luận học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận - Sự cần thiết cách thức kết hợp thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận việc tạo lập văn nghị luận Kỹ - Nhận diện thao tác lập luận sử dụng đoạn văn, văn nghị luận - Vận dụng kết hợp số thao tác lập luận học để viết văn nghị luận Thái độ: Có ý thức sử dụng kết hợp thao tác lập luận để đạt hiệu làm văn giao tiếp B – Phương tiện Giáo viên: Giáo án, SGK – SGV, tài liệu tham khảo; Học sinh: sgk, ghi, soạn C Phương pháp Trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D – Tiến trình dạy học Ổn định lớp Lớp 11A4 11A5 11A6 Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm GV nêu tình cho em sau tiết học giải giúp A B chơi thân với nhau, ngồi bàn với Trong kiểm tra lí mà B khơng làm bài, lại khơng A cho chép Tình bạn họ có phần dạn nứt Nếu A em làm thuyết phục B, để tình bạn họ khơng bị tan vỡ Muốn giải tốt tình vào ôn lại kiến thức: thao tác lập luận học chương trình lớp 11 Hoạt động GV Hoạt động Hoạt động thực hành (?) Hãy kể tên thao tác lập luận học? (?) Hãy phân biệt thao tác lập luận trên? (?) Tại văn nghị luận cần có kết hợp thao tác nói trên? Hoạt động HS I Ôn tập kiến thức: thao tác lập luận: - Chứng minh dùng dẫn chứng lí lẽ để người đọc (người nghe) tin vấn đề đời sống văn học - Giải thích dùng lí lẽ dẫn chứng để giúp người đọc (người nghe) hiểu vấn đề đời sống văn học - Phân tích chia nhỏ đối tượng thành yếu tố, phận để xem xét khái quát, phát chất đối tượng Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo - So sánh nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật mặt vật, tượng… để nét giống khác chúng.Từ đó, thấy đặc điểm giá trị vật, 87 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân GV hướng dẫn HS luyện tập - HS đọc đoạn trích tập 1/ Tr112 (?) Đoạn trích viết vấn đề gì? Quan điểm tác giả vấn đề sao? (?) Tác giả sử dụng thao tác lập luận chủ yếu, ngồi có thao tác nào? (?) Việc áp dụng nhiều thao tác văn có phải tốt khơng? - HS đọc nêu yêu cầu hướng giải tập (?) Vấn đề cần nghị luận gì? (?) Nên áp dụng thao tác nào? - Bình luận - Giải thích - Phản bác - Chứng minh - GV chia lớp thành nhóm nhỏ: + Nhóm 1: Lập dàn ý + Nhóm 2: Xác định áp dụng thao tác lập luận nào? +Nhóm 3: Trình bày luận điểm - Các tổ trình bày xong, lớp góp ý, - GV nhận xét Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 tượng so sánh - Bác bỏ dùng lí lẽ dẫn chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, Từ đó, nêu ý kiến để thuyết phục người nghe, (người đọc) - Bình luận đề xuất thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn bạc tượng, vấn đề II LUYỆN TẬP * Bài tập 1, Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi a Đoạn trích viết ảnh hưởng số nhà thơ lãng mạn như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên với nhà thơ Pháp (Bô-đơ-le, Đơ Nô-ai, Gi-đơ, Véc-len), nhà văn Mĩ (Ét-ga Pô) + Quan điểm tác giả ảnh hưởng giao lưu ngẫu nhiên Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt, không làm sắc thơ Việt Các nhà thơ Việt có phong cách riêng b Thao tác so sánh phân tích - Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác bỏ bình luận -> Việc áp dụng nhiều thao tác chưa tốt Áp dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp có hiệu - Xuất phát từ vấn đề đặt mà chọn thao tác Dựa vào cách lập luận, giải vấn đề có trọn vẹn khơng Cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn khơng * Bài tập Hướng dẫn xây dựng đề cương, vận dụng thao tác lập luận - Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận: Thanh niên ta ngày cần có ý chí vươn lên học tập công tác - Bước 2: Lập dàn ý * Dàn ý - Đặt vấn đề: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Giải vấn đề: + Khẳng định rèn luyện ý chí vươn lên học tập công tác yêu cầu đắn phù hợp với quy luật phát triển người thời đại + Tại phải rèn luyện ý chí vươn lên học tập cơng tác cho niên ngày nay? / Thanh niên ngày lớp người sinh thời bình chưa biết đến chiến tranh gian khổ ./ Một vài năm gần vấn đề giáo dục lý tưởng cho niên bị coi nhẹ ./ Bị số tiêu cực xã hội tác động, cần phải đặt vấn đề giáo dục cho niên + Phê phán bác bỏ việc làm sai trái số niên + Làm để rèn luyện tốt ý chí vươn lên 88 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 - GV cho lớp viết đoạn văn trình bày trước lớp - HS đọc bài, GV nhận xét cho điểm - GV giúp HS vận dụng lí thuyết vào thực hành viết văn - GV đề: Hãy bàn bệnh quay cóp HS thi, kiểm tra - GV chia HS thành nhóm theo nội dung - GV yêu cầu HS viết thành đoạn văn có vận dụng kết hợp hai thao tác lập luận - Sau 15 phút, GV gọi vài HS đại diện nhóm trình bày văn viết thao tác lập luận mà nhóm học tập cơng tác - Kết thúc vấn đề: + Ý nghĩa vấn đề đặt + Bản thân - Bước 3: Viết đoạn văn trình bày trước lớp III Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp thao tác lập luận: Đề bài: Hãy bàn bệnh quay cóp HS thi kiểm tra Luyện viết văn theo chủ đề: * Gợi ý nội dung: - Có thể triển khai đoạn theo bố cục sau: + Thực trạng bệnh quay cóp HS ngày + Tác hại bệnh quay cóp + Lời khuyên - Có thể chọn ý để dựng đoạn * Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp thao tác lập luận Trình bày văn thao tác lập luận sử dụng: Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố GV chốt lại điểm cốt yếu việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận, nguyên tắc lựa chọn thao tác lập luận vận dụng tổng hợp thao tác văn nghị luận Dặn dò - Hồn thành phần luyện tập - Chuẩn bị ơn tập kiểm tra cuối năm Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 35 Ôn tập, kiểm tra cuối năm A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức - Tổng hợp kiến thức văn học, tiếng Việt, làm văn 89 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 - Kiểm tra, đánh giá kiến thức môn học tự chọn Kĩ năng: Tự ôn tập theo hd Biết đọc hiểu vb theo đặc trưng thể loại Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức Tư duy, thái độ: Yêu mến môn Nghiêm túc học tập B Phương tiện - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở ghi, TLTK, sgk C Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành D Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Lớp 11A4 11A5 11A6 Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: Kt ghi hs Kết hợp kt cũ học Bài Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Sau năm học, hệ thống hóa tri thức văn học Việt Nam đại học chương trình Ngữ văn 11, học kì II ; kiến thức tiếng Việt học ; nắm vận dụng thành thạo thao tác lập luận để làm tốt kiểm tra cuối năm Hoạt động giáo viên Hoạt động Hoạt động thực hành GV trình bày cấu trúc đề thi Ngữ văn theo hướng GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức kiểu câu hỏi thường gặp phần đọc hiểu GV yêu cầu học sinh nhắc lại Hoạt động học sinh I Cấu trúc đề thi Ngữ văn theo hướng đổi mới: Đề thi ngữ văn theo hướng đổi thường có phần: phần đọc hiểu phần làm văn Nội dung câu hỏi phần đọc – hiểu thường để làm rõ vấn đề: Một là: điểm đặc sắc nghệ thuật Thường yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức phần Tiếng Việt chương trình Ngữ văn THCS THPT Hai là: nét nội dung Có thể u cầu nêu giá trị tư tưởng đoạn văn nội dung thơng qua việc phân tích giá trị yếu tố nghệ thuật… II Phần đọc hiểu Cần nắm vững kiến thức sau: + Về ngữ pháp, cấu trúc câu +Phong cách ngôn ngữ văn +Phương thức biểu đạt văn + Các biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ, đoạn văn,…và tác dụng biện pháp ngữ liệu đưa đề +Nội dung văn + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm văn +Thông điệp rút từ văn + Thể loại văn III Nghị luận xã hội 90 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 cấu trúc làm nghị luận tư 1/ Yêu cầu kĩ năng: Học sinh cần ôn lại tưởng, đạo lí nghị luận - Kĩ làm văn nghị luận xã hội với thao tác lập luận: bình luận, giải thích, chứng minh, bác bỏ, so sánh, tượng đời sống phân tích - Cách viết đoạn văn, cách diễn đạt, cách tìm đưa dẫn chứng văn nghị luận 2/ Yêu cầu kiến thức: Xoay quanh hai vấn đề - Nghị luận tượng đời sống (nghiện game online, cờ bạc, HIV/AISD, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thơng, bệnh thành tích, tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, hút thuốc học sinh …) - Nghị luận tư tưởng, đạo lí (bệnh vơ cảm, tình thương, hạnh phúc, sống đẹp, lí tưởng, tự học, ước mơ, niềm tin, lòng dũng cảm, lòng tự trọng, lòng vị tha, …) IV Nghị luận văn học 1/ Yêu cầu kĩ năng: Học sinh cần ôn lại - Kĩ làm văn nghị luận văn học với kiểu phân tích Cụ thể: + Phân tích thơ + Phân tích đoạn thơ + Phân tích khía cạnh đoạn thơ thơ GV yêu cầu học sinh nhắc lại 2/ Yêu cầu kiến thức: Học sinh củng cố, hệ thống lại đặc sắc nghệ thuật nội kiến thức tác phẩm dung số tác phẩm văn - Bàn thông điệp thơ Vội vàng học Việt Nam đại học - Bàn quan niệm sống Xuân Diệu qua thơ Vội học kì 2, bao gồm thơ vàng, em có suy nghĩ quan niệm sống ấy? thơ thuộc phận - Phân tích thơ Tràng giang tác giả Huy Cận Vẻ đẹp cổ điển thơ văn học cách mạng - Nét đẹp tranh thôn Vĩ thơ Đây thôn Vĩ HS thảo luận, trả lời Dạ Hàn Mặc Tử, qua tranh thiên nhiên ấy, Hàn Mặc GV chuẩn xác kiến thức Tử bày tỏ điều gì? - Đặc sắc nghệ thuật thơ thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Nội dung nghệ thuật thơ Chiều tối - Nghị luận xã hội thơ Chiều tối: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn tác giả thơ Chiều tối, qua bàn ý chí nghị lực người sống - Phân tích Từ Tố Hữu ? - Nghị luận xã hội thơ Từ : em có suy nghĩ lí tưởng sống niên thời ? ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM NGỮ VĂN 11 (TỰ CHỌN) THỜI GIAN: 45 PHÚT I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì II, mơn Ngữ văn lớp 11 (tự chọn) 91 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn 11 học kì II theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo chuẩn sau: - Nghĩa câu - Nhận biết vận dụng thấp nghĩa câu - Giá trị nội dung nghệ thuật câu thơ tác phẩm : Vội vàng Xuân Diệu) - Vận dụng kiến thức làm văn nghị luận tác phẩm thơ: Từ (Tố Hữu) II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm kiểm tra tự luận 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Chủ đề Tiếng Việt - Nghĩa câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Văn học Vội vàng (Xuân Diệu) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Làm văn Thông hiểu Vận dụng thấp Nhận biết hai thành phần nghĩa câu Vận dụng cao Cộng Xác định nghĩa tình thái 10 20 10 Vận dụng kiến thức để viết đoạn văn - Hiểu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn thơ 1.5 15 - Đảm bảo bố - Giá trị nội cục văn dung - Giới thiệu khái nghệ thuật quát tác giả, tác đoạn 92 0.5 Từ hiểu biết đoạn trích Từ kĩ đọc hiểu thơ, trình bày cảm 20 - Liên hệ thực tế, rút học từ vấn đề GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 phẩm Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng chung Số câu Số điểm Tỉ lệ% thơ 10 nhận tâm trạng nhân vật trữ tình giác ngộ lí tưởng 20 20 nghị luận 20 3,5 35 3,5 35 10 60 10 10 100 IV ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM NGỮ VĂN 11 (TỰ CHỌN) THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu (2đ): a Nêu khái niệm thành phần nghĩa câu (1.0 đ) b Phân tích thành phần nghĩa tình thái câu sau: (1.0 đ) Bác cho ba sách Câu (2đ): Vẻ đẹp câu thơ : “Tháng giêng ngon cặp môi gần” (Vội vàng- Xuân Diệu) Câu (6đ): Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhân vật trữ tình thể đoạn thơ sau: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim… (Trích Từ ấy- Tố Hữu - Theo Sách Ngữ văn 11- tập hai NXB Giáo dục, 2008) Từ tâm trạng người niên giác ngộ lí tưởng Đảng, anh/chị suy nghĩ lẽ sống tuổi trẻ ngày -Hết- V HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: ( 2.0 đ) Nội dung Thang điểm 93 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 a/ - Nghĩa việc nghĩa ứng với việc đề cập đến câu - Nghĩa tình thái bày tỏ thái độ, đánh giá người nói việc người nghe b/ Nghĩa tình thái: - “Những”: đánh giá số lượng 0.5 0.5 1.0 Câu 2: (2.0đ) Nội dung Thang điểm - Lấy người làm chuẩn mực để so sánh với thiên nhiên 1.0 - Cảm nhận mùa xuân vị giác 1.0 Lưu ý: Hs trình bày theo nhiều cách, có nhiều cách cảm nhận khác phải đáp ứng yêu cầu cho thang điểm tối đa; khuyến khích làm sáng tạo Chú ý: hs phải viết đoạn văn hoàn chỉnh Câu (6 điểm) Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Nêu vấn đề - Giới thiệu khái quát tác giả - tác phẩm Phân tích đoạn thơ để làm rõ tâm trạng nhân vật trữ tình: *Về nội dung: - Đó giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản – giây phút thiêng liêng đời nhà thơ – đem đến cho người niên trẻ tuổi niềm vui lớn, niềm hạnh phúc lớn - Tâm trạng bừng ngộ tâm người niên yêu nước tìm lẽ sống đời mình: giác ngộ lập trường giai cấp, tự nguyện gắn cá nhân với ta chung, gắn đời với quần chúng lao khổ ý thức đoàn kết giai cấp để tạo nên sức mạnh đấu tranh Lẽ sống cao đẹp làm nên sức mạnh tinh thần to lớn cho người niên cộng sản *Về nghệ thuật: - Hình ảnh thơ tươi sáng, rực rỡ, tràn đầy sức sống, biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, điệp từ, … (nắng hạ, mặt trời chân lí, vườn hoa lá, hương thơm, tiếng chim, khối đời…); động từ, tính từ với sắc thái mức độ mạnh (bừng, chói, đậm, rộn, buộc, trang trải); từ ngữ giàu sức gợi cảm (tôi- người, hồn – bao hồn khổ); lối vắt dòng (Hồn tơi vườn hoa – Rất đậm hương…) thơ sảng khối, nhịp điệu sơi nổi, đầy hăm hở…  Tất góp phần thể tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình cách sinh động ấn tượng Đánh giá - Những câu thơ lời ca hát lí tưởng người niên yêu nước với lẽ sống cao đẹp - Đoạn trích thể rõ nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu - thơ trữ tình - trị 94 0,5 0,5 3,5 0,5 GV Nguyễn Thị Dạ Ngân Giáo án chủ đề tự chọn Ngữ văn 11 Ý5 Suy nghĩ thân lí tưởng sống tuổi trẻ ngày nay: -Lý tưởng sống mục đích tốt đẹp mà mổi người muốn hướng tới, lí do, mục đích mà người mong đạt Người có lý tưởng sống cao đẹp người ln suy nghĩ hành động để hồn thiện hơn, giúp ích cho mình, gia đình xã hội đất nước -Thanh niên cần hướng tới lẽ sống đẹp: sống có lí tưởng, sống có lĩnh vững vàng, có đạo đức sáng, có mục đích rõ ràng… -Thời đại hội nhập quốc tế mở nhiều hội khơng thách thức, việc xác định lí tưởng sống niên cần thiết.Lí tưởng sống giúp niên xác định hướng cho đời mình, có lĩnh vững vàng, có ý thức học tập phấn đấu vươn lên - Phê phán lối sống bng xi, thiếu ý chí, khơng định hướng tương lai - Lí tưởng phải phù hợp thời đại, thiết thực, phù hợp lực thân… * Đây gợi ý cho đề theo hướng mở, HS đề xuất ý kiến khác lập luận thuyết phục Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức - Nếu thí sinh có cảm nhận riêng mà thuyết phục chấp nhận -HẾT- 95 1,0 ... điển nghĩa tiếng " gian " từ sau :dân gian , dương gian , gian hiểm ,gian hùng , gian lao, gian nguy, gian tà, gian tặc , gian thần, gian thần , không gian , gian,trung gian Bài tập ( SGK-156... gian , gian , trung gian + Chỉ dối trá : gian hiểm , gian hùng , gian tà , gian tặc , gian thần + Chỉ khó khăn : gian lao, gian nan , gian nguy, gian truân *** Hướng dẫn: a- Trong câu thơ " tương... nương tựa ": nguyên nhân , nhân danh (lấy danh nghĩa để làm việc ), nhân quả, nhân tố c- Có thể chia làm nhóm sau : + Chỉ khoảng :dân gian , dương gian, không gian , gian , trung gian + Chỉ dối

Ngày đăng: 26/03/2020, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan