0
Tải bản đầy đủ (.doc) (199 trang)

TèM HIỂU CHUNG.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 NÂNG CAO HỌC KÌ 2 TRỌN BỘ ĐÚNG THEO PPCT (Trang 72 -76 )

TT1: GV yớu cầu HS đọc kĩ

phần tiểu dẫn trong SGK. Trả lời cđu hỏi. - GV chuẩn xõc kiến thức.

- Đọc xong phần tiểu dẫn, em thấy cú điểm gỡ cần lưu ý? - Cho HS quan sõt tranh bỡa tập thơ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS

đọc - hiểu tõc phẩm.

TT2: HS đọc diễn cảm toăn văn

phần phiớn đm, dịch nghĩa, dịch thơ.

- Đọc đỳng nhịp thơ, giọng chậm rời, thoõng chỳt vui, ấm ở cđu cuối. Từ " hồng" đọc hơi to vă kĩo dăi hơn.

- So sõnh phần phiớn đm, dịch nghĩa với phần dịch thơ của Nam Trđn, em thấy chỗ năo

HS thuyết trỡnh giới thiệu tập thơ NKTT. HS đọc. HS phõt hiện, chỉ rừ sự khõc biệt.

- Lă tập nhật kớ viết bằng thơ, được Bõc sõng tõc trong thời gian bị chớnh quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mựa thu 1942 - 1943 tại tỉnh Quảng Tđy.

- Tập thơ gồm 134 băi bằng chữ Hõn.

2. Băi thơ " Chiều tối". a. Vị trớ.

Băi thơ thứ 31, được sõng tõc mựa thu 1942 trớn đường Bõc đi đăy từ Tĩnh Tđy đến Thiớn Bảo.

b. Thể thơ.

Thất ngụn tứ tuyệt Đường luật.

II. ĐỌC - HIỂU.

1. Hai cđu thơ đầu. Bức tranh

thiớn nhiớn.

* Bức tranh thiớn nhiớn: - Thời gian: Chiều tối

- Khụng gian: Bầu trời mớnh mụng

-> Miớu tả từ xa, tầm nhỡn bao quõt, rộng lớn.

- Hỡnh ảnh (nhđn hoõ)

+ Quyện điểu: con chim mỏi -> Cõnh chim sau một ngăy rong ruổi, trong giờ khắc của ngăy tăn

chưa dịch đạt?

- Cđu 2: Chưa dịch được chữ "cụ", "mạn mạn"

- Cđu 3: dịch thừa từ "tối", lăm mất đi ý vị "ý tại ngụn ngoại", hăm sỳc của thơ cổ.

GV:

Trước hết ta nhận thấy “Mộ” (Chiều tối) lă băi thơ thể hiện một cõch cụ thể vă sinh động tư tưởng trong băi thơ tuyớn ngụn của Hồ Chớ Minh.

“Thđn thể tại ngục trung Tinh thần tại ngục ngoại” (Thđn thể ở trong lao Tinh thần ở ngoăi lao)

TT3: GV phõt vấn học sinh -

GV chuẩn xõc kiến thức.

- Phđn tớch bức tranh thiớn

nhiớn ở 2 cđu thơ đầu được miớu tả ntn?

- So sõnh sự tương đồng vă khõc biệt giữa thiớn nhiớn vă con người?

GV:

Khụng phải đến HCM, Người mới mượn h.ả cõnh chim để giải băy tđm trạng. Trong thơ cổ đờ núi rất nhiều: HS tỡm hiểu, phđn tớch, so sõnh - trỡnh băy. đang về rừng tỡm nơi tổ ấm. + Cụ vđn: chũm mđy cụ đơn -> Âng mđy cụ đơn, lẻ loi đang trụi chầm chậm giữa bầu trời cao rộng.

-> Đđy lă chũm mđy mang tđm trạng, cú hồn người, cụ đơn, lẻ loi vă lặng lẽ.

+ Mạn mạn: chậm chậm, trụi nổi, lững lờ

-> Giữa bầu trời mớnh mụng, cõnh chim vă chũm mđy căng cụ đơn lẻ loi. Vẽ theo lối “chấm phõ”, vẻ đẹp cổ điển mang phong vị Đường thi.

* So sõnh thiớn nhiớn vă con

người:

+ Tương đồng về hỡnh thức: đều cụ đơn, mệt mỏi, mong muốn tỡm được tổ ấm.

+ Khõc biệt về bản chất: thiớn nhiớn tự do cũn con người mất tự do, đang bị õp giải vă khụng biết đđu lă chốn nghỉ ngơi…

“Chim bay về nỳi, tối rồi.” (Ca dao) “Chim hụm thoi thút về rừng” (N guyễn Du)

“Ngăn mđy giú cuốn chim bay

mỏi”

(Bă Huyện Thanh Quan)

Ngũi bỳt HCM diễn tả thiớn nhiớn rất chđn thật, tự nhiớn…

“Quyện điểu quy lđm tầm tỳc thụ” cđu thơ đầy tđm trạng.

Nhỡn cõnh chim bay mă nhận ra vẻ uể oải của đụi cõnh chim. Chỉ một cõi nhỡn ta nhận ra con người đú giău tỡnh cảm biết bao! Cú lẽ Bõc bị giải đi suốt cả ngăy quõ mệt mỏi nớn dễ đồng cảm với cõnh chim “quy lđm” kia. Nhưng nhă thơ khụng để lộ ra vẻ mệt mỏi của mỡnh.

Hỡnh ảnh gợi nhớ cđu thơ:

Hạc văng bay mất từ lđu

Ngăn năm mđy trắng bđy giờ cũn bay.

(Th

ụi Hiệu)

Tầng mđy lơ lửng trời xanh ngắt

(N.Khuyến)

=> Hai cđu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả ớt mă gợi nhiều, chỉ hai nĩt phõc họa mă gợi lớn hồn cảnh vật. Qua đú, thể hiện bản lĩnh kiớn cường của người chiến sĩ. Bởi vỡ nếu khụng cú ý chớ vă nghị lực, khụng cú phong thõi ung dung tự chủ vă sự tự do hoăn toăn về tinh thần thỡ khụng thể cú những cđu thơ cảm nhận thiớn nhiớn thật sđu sắc vă tinh tế như thế trong hoăn cảnh khắc nghiệt của tự đăy.

“Cụ vđn mạn mạn độ thiớn khụng” (Chũm mđy trụi nhẹ

giữa tầng khụng) cđu thơ dịch đờ lăm mất từ miớu tả vẻ cụ đơn (cụ vđn), lẻ loi, trụi nổi, lững lờ của õng mđy trong từ lõy “mạn

mạn”. Âng mđy cụ đơn vă mệt

mỏi tưởng như khụng bay được nữa.

Thiớn nhiớn ảm đạm vă hoang vắng cú phần phự hợp với cảnh ngộ của Người. Nhưng qua đú ta lại thấy được một nĩt nổi bật trong tđm hồn Bõc, lă trong giờ phỳt đau khổ, nặng nề, cực nhọc nhất Bõc vẫn tha thiết với thiớn nhiớn vă tỡm thấy ở thiớn nhiớn sự đồng cảm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 NÂNG CAO HỌC KÌ 2 TRỌN BỘ ĐÚNG THEO PPCT (Trang 72 -76 )

×