0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 CƠ BẢN (Trang 30 -41 )

HS ĐỌC VB

? Hai câu mở đầu cho ta thấy tình hình gì của đất nước?

? Hai câu mở đầu cĩ sự đối lập, đĩ là sự đối lập của những của những vđ gì?

= vận nước là thước đo lịng người. “ hổ chết để da, người chết để tiếng”. * Cho thảo luận nhĩm:( theo các mục ơ û phần 2 )

? Người nghĩa sĩ làm nghề gì? [ nơng dân – giữa TK XIX – lạc hậu, nghèo]

? Họ quen làm và kg quen những việc gì? Thấy: vì yêu nước mà chiến đấu( câu 4,5 ) SS bài Đồng chí.

? Họ căm ghét những gì?

= Câu 6: dùng hai hình ảnh SS đã hay ( …trời hạn trơng mưa…nhà nơng ghét co û ) Câu 7: lại càng hay vì màu sắc( trắng lốp_nhức mắt; đen sì_ghê tởm) Chất riêng N.Bộ.

? Do đâu mà người nơng dân tham gia chiến đấu?

= Câu 8: hình ảnh ước lệ sự thiêng liêng, tự hào về Tổ quốc.

SS sự mếm nghĩa với Hớn Minh: Tơi bèn nổi giận một khi

Vật ngay chàng xuống, bẻ đi một giị. ? Họ chiến đấu trong điều kiện ntn?

= Tác giả kg tơ vẽ mà để nguyên một đám đơng( lam lũ, rách rưới, gậy gọc…) xơng tới.

? Họ dùng những gì làm vũ khí?

= Khĩ khăn nhưng “ nào đợi, kg chờ, chi nài…).

1. Khung cảnh khái quát

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập: - “ Súng giặc đất rền” “ Lịng dân trời tỏ” + sự tàn bạo + tấm lịng yêu nước + làm rền vang mặt đất + rực sáng cả bầu trời Ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc của nhân dân. - “ Mười năm cơng vơ õ “Một trận nghĩa đánh ruộng chưa chắc danh Tây, tuy mất tiếng nổi tợ phao” vang như mõ”

Người nơng dân đã lựa chọn một cái chết bất tư û thật cao đẹp – vì quê hương, .

2. Hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ a. Lai lịch và hồn cảnh sống:

- Là nơng dân thật sự hiền lành “ Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khĩ”( N.Bộ ).

- Họ khơng biết đánh giặc, khơng cĩ trách nhiệm đánh giặc Vậy mà họ lại tự nguyện đứng lên.

b. Thái độ và tình cảm của người nghĩa sĩ:

- Căm thù giặc mãnh liệt: “ ghét thĩi mọi như nha ø nơng ghét cỏ, muốn tới ăn gan…muốn ra cắn cổ…” sự mộc mạc, bộc trực; nhưng dứt khốt của người nơng dân.

- Lịng yêu nước đã thoi thúc họ tự nguyện xã thân vì nghĩa: “ nào đợi… xin ra sức đoạn kình, chẳng thèm… …ra tay bộ hổ, mến nghĩa làm quân chiêu mộ”.

c. Điều kiện chiến đấu:

- Hầu như khơng cĩ gì, thiếu thốn đủ thứ về: trang phục, vũ khí, kĩ thuật tác chiến…

- Người nơng dân biến những vật dụng thường ngày thành vũ khí chiến đấu: ngọn tầm vong, rơm con cúi, lưỡi dao phay…

Hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ thật mộc mạc, giản dị nhưng rất anh hùng.

d. Diễn biến trận đánh:

- Sử dụng những từ ngữ mạnh, dứt khốt: “đạp rào lướt tới, xơ cửa xơng vào, đâm ngang, chém ngược…” Dũng cảm tiến cơng như vũ bão.

? Khi xơng vào trận, họ chiến đấu ntn? = Các ĐT chỉ hành động( đánh, đốt, chém, giĩng, đạp, lướt, xơ, xơng). Các từ chéo( đâm ngang/ chém ngược; hè trước/ ĩ sau) Sự khẩn trương, sơi nổi, hào hùng.

? Tuy thất bại, nhưng cĩ chiến cơng nào kg?

? Theo các em, do đâu mà NĐC viết hay như vậy?[ tấm lịng ] SS K.N.Nga vẽ hình L.V.Tiên giống hệt chỉ sau một lần gặp mặt.

? Họ ra đi rồi, cịn người ở lại ntn? ( câu 18 ).

“ Lá vàng cịn ở trên cây

Lá xanh rụng xuống, trời hay chăng trời” / Trẻ cậy cha – Già cậy con.

Tất cả là tiếng khĩc( của tác giả và ca û già- trẻ ) Khĩc cho người nghĩa sĩ, cho sơng Cần Giuộc, Chợ Trường Bình, cho nước nhà…Tiếng khĩc cĩ tầm thời đại . = P.tích câu 16: hy vọng – thất vọng.

? SS sự sống của bọn bán nước và cái chết của người nghĩa sĩ?

( Câu 28 Tr 34 )

Khơng cịn là VĂN là LỆ.

- Người nghĩa sĩ coi “ cái chết nhẹ tựa lơng hồng”: “ coi giặc cũng như khơng, nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, liều mình như chẳng cĩ, trĩi kệ tàu thiếc, tàu đồng…”

- Đạt chiến cơng oanh liệt: “ đốt xong nhà dạy đạo, chém rớt đầu quan hai nọ, mã tà, ma ní kinh hồn…” NĐC đã dựng lên một bức tượng đài bi tráng ve à người nơng dân đánh giặc cứu nước với lời lẽ trang trọng, đầy tự hào, khâm phục.

3. Nỗi xĩt thương đối với người nghĩa sĩ: - Đau xĩt vì sự mất mát quá lớn:

+ Đất nước mất đi người con ưu tú, đầy nghĩa khí. + Gia đình và làng xĩm mất đi những người thân yêu: “Đau đớn bấy…dật dờ trước ngõ”.

+ Nỗi đau bao trùm vạn vật: “ Đối sơng Cần Giuộc… hai hàng lụy nhỏ”.

+ Hết lời an ủi và ca ngợi người nghĩa sĩ: Sống Thác

“ Sống làm chi…thấy “ Thà thác mà…cũng Lại thêm buồn; Sống vinh”.

Làm chi…nghe càng Thêm hổ”.

Cái chết của người nghĩa sĩ thật cao cả, để lại tiếng thơm muơn đời; cịn hơn bọn bán nước tuy sống ma ø nhục nhã.

- Hết lịng ngợi ca cơng đức và sự hy sinh cao cả của người nghĩa sĩ: “…ngàn năm tiếc rỡ, sáu tỉnh chúng đều khen, muơn đời ai cũng mộ”.

III. Tổng kết:

- Bài văn tế cĩ giá trị hiện thực lớn vì đã dựng lên được một tượng đài bất tử về người anh hùng nơng dân đánh giặc cứu nước.

- Bài văn tế cịn cĩ giá trị trữ tình lớn vì nĩ là tiếng khĩc cho những con người đã hy sinh vì Tổ quốc và cũng là tiếng khĩc cho quê hương đang lâm vào cảnh lầm than.

HS ĐỌC GHI NHỚ CỦNG CỐ: DẶN DỊ: • Tuần: 6 • Tiết: 24 • Bài: THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức : giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ, điển cố, phân tích được giá trị biểu hiện của thành ngữ, điển cố thơng dụng.

2. Kỹ năng : giúp học sinh sử dụng đúng thành ngữ, điển cố vận dụng vào lời nĩi hằng ngày. 3. Thái độ tình cảm : giúp học sinh yêu thích hơn ngơn ngữ tiếng Việt và tự hào về tiếng mẹ đẻ.

II. Chuẩn bị.

Giáo viên : đọc sách tham khảo, soạn giảng, bảng phụ.

Học sinh : xem lại kiến thức lớp 7 về thành ngữ, điển cố; nghiên cứu trước 7 bài tập trong sách giáo khoa trang 66, 67.

III. Phương tiện, phương pháp.

Phương tiện : sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ. Phương pháp : phát vấn, gợi mở, diễn giảng, thảo luận nhĩm. IV. Tiến trình hoạt động dạy và học.

1. Kiểm tra bài cũ : (3p)

- Hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài văn tế như thế nào?

- Nghệ thuật miêu tả người nơng dân nghĩa quân của Nguyễn Đình Chiểu như thế nào ?

2. Giới thiệu bài mới : giới thiệu sự cần thiết của thành ngữ, điển cố trong việc tìm hiểu văn bản văn học nhất là văn học trung đại. Và vai trị của nĩ trong lời nĩi hằng ngày.

3. Dạy bài mới : Thực hành về thành ngữ, điển cố

TG HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học

sinh ơn lại kiến thức về thành ngữ, điển co á đã học ở lớp 7.

Yêu cầu học sinh cho vài VD về thành ngữ, từ đĩ nhắc lại những hiểu biết của mình về thành ngữ.

Học sinh : cho VD như : Múa rìu qua mắt thợ, khơn nhà dại chợ….

Yêu cầu học sinh chú thích giường, đàn ở bài tập 3 trang 66, từ đĩ rút ra khái niệm về điển cố.

Học sinh trả lời

Giáo viên nhắc lại để học sinh thấy được sự khác biệt giữa thành ngữ và điển cố.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập để khắc sâu kiến thức thành ngữ và điển cố.

Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1. Học sinh đọc và làm theo yêu cầu.

Một duyên hai nợ Năm nắng mười mưa

I. Ơn lại kiến thức. 1. Thành ngữ :

- Là loại đơn vị ngơn ngữ cĩ vai trị to å chức câu.

- Tương đương với từ hoặc cụm từ.

- Cố định cĩ sẵn chứ khơng phải là sản phẩm nhất thời trong giao tiếp.

- Cĩ giá trị nổi bật về tình hình tượng, tính khái quát về nghĩa, tính biểu cảm, tính cân đối cĩ nhịp, cĩ vần.

2. Điển cố : xuất phát từ những sự kiện, sự tích cụ thể trong các văn bản quá khứ hoặc trong cuộc sống, thường ngắn gọn nhưng y ù nghĩa lại hàm súc.

II. Bài tập.

1. Thành ngữ :

1.1. Câu 1 : Tìm, phân biệt.

- Một duyên hai nợ một mình vất vả nuơi chồng nuơi con.

- Năm nắng mười mưa cực nhọc, chịu đựng dãi dầu mưa nắng.

Yêu cầu học sinh giải thích hai thành ngữ vừa tìm, so sánh với các cụm tư ø thơng thường.

Học sinh giải thích và so sánh. Nhận xét chốt ý lại.

Yêu cầu học sinh đọc bài tập 5 . Học sinh đọc.

Thành ngữ in đậm cĩ nghĩa là gì ? Em hãy thay thế bằng cụm từ tương đương và nhận xét sự khác biệt về hiệu quả của mỗi cách diễn đạt.

Trình bày ý kiến :

- Ma cũ bắt nạt ma mới người cũ bắt nạt người mới.

- Cưỡi ngựa xem hoa làm việc qua loa.

Giáo viên khẳng định lại kiến thức. Yêu cầu học sinh làm bài tập 6. Đặt câu với một vài thành ngữ.

Học sinh đặt câu.

Yêu cầu học sinh thảo luận tìm ra giá trị nghệ thuật của những thành ngữ trong bài tập 2.

Tổ chức lớp : 3 tổ, mỗi tổ 1 thành ngữ. Mỗi tổ chia 3 nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 4 học sinh, thảo luận trong 3 phút.

Qua thảo luận phân tích những giá trị nổi bật của thành ngữ về :

- Tính hình tượng

- Tính khái quát về nghĩa - Tính biểu cảm

- Tính cân đối, nhịp nhàng

Hết giờ thảo luận yêu cầu bất kỳ học sinh lên trình bày dán bảng phụ của nhĩm đã chuẩn bị, các nhĩm khác gĩp y ù kiến, giáo viên sẽ khẳng định lại sau khi các nhĩm đã trình bày xong.

Hướng dẫn tiếp học sinh làm bài tập phần điển cố từ dễ đến khĩ. Yêu cầu học sinh làm bài tập 7.

Học sinh cĩ thể kể sơ về nguồn gốc của mỗi điển cố và đặt câu với điển co á

Thành ngữ khác từ ngữ thơng thường : ngắn gọn cơ đọng, cấu tạo ổn định cĩ hình ảnh cụ thể sinh động, nội dung khái quát, biểu cảm.

1.2. Câu 5 : thay thế thành ngữ bằng những từ ngữ thơng thường.

- Ma cũ bắt nạt ma mới bắt nạt người mới. - Cưỡi ngựa xem hoa qua loa.

Khi thay thế từ ngữ thơng thường tương đương chỉ cĩ nghĩa cơ bản chứ khơng cĩ tính hình tượng và phần sắc thái biểu cảm.

1.3. Câu 6 : đặt câu.

- Anh đi guốc trong bụng tơi rồi đấy!

- Thứ người lịng lang dạ thú ấy, tơi kinh tởm lắm !

1.4. Câu 2 : giá trị nghệ thuật của thành ngữ trong đoạn thơ.

- Đầu trâu mặt ngựa : qua hình ảnh cụ thể tính chất hung bạo, thú vật, vơ nhân tính của bọn quan quân đến nhà Kiều khi gia đình bị vu oan.

- Cá chậu chim lồng : hình ảnh cụ thể này khái quát cảnh sống tù túng, chật hẹp mất tư ï do.

- Đội trời đạp đất : lối sống hành động tự do, ngang tàng khí phách hảo hán của Từ Hải khơng chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. 2. Điển cố :

2.1. Câu 7 : đặt câu.

- Tội cho cơ quá! Hắn đúng là đồ Sở Khanh mà.

- Anh trở thành chúa Chổm từ lúc nào thế? 2.2. Câu 4 : phân tích tính hàm súc thâm thúy của điển cố.

Gía trị nghệ thuật

đĩ.

Yêu cầu học sinh đọc bài tập 4. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ. Yêu cầu học sinh nĩi về nguồn gốc của các điển cố. Từ đĩ thấy được tính hàm súc và ý nghĩa thâm thúy của các điển cố.

Học sinh phân tích.

Giáo viên giảng nghĩa thêm.

- Ba thu : Kinh thi cĩ câu “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề” thời gian tâm lý. - Chín chữ : Sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc (Kinh thi)

- Liễu Chương Đài : người xưa đi làm quan xa viết thư hỏi vợ “cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh nay cĩ cịn khơng hay người khác đã vin bẻ mất rồi” - Mắt xanh : Nguyễn Tịch đời Tấn quí ai thì tiếp bằng mắt xanh (lịng đen của mắt), khơng ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng (lịng trắng của mắt).

- Ba thu : thời gian tâm lý, một ngày khơng gặp mặt dài như 3 năm.

- Chín chữ : chưa báo đáp cơng lao cha mẹ ma ø nay nàng sống nơi đất khách quê người.

- Liễu Chương Đài : kiều tưởng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về người khác mất rồi.

- Mắt xanh : Từ Hải thể hiện lịng quí trọng đe à cao phẩm giá của Kiều.

2. Củng cố : (2p)

Tại sao đến nay người ta vẫn cịn sử dụng thành ngữ, điển cố ?

Cĩ tính khái quát về nghĩa, hàm súc, thâm thúy, sâu sắc, ngắn gọn. 4. Chuẩn bị bài mới : (1p)

Bài “Chiếu cầu hiền” của Ngơ Thì Nhậm. Yêu cầu :

Đọc kĩ văn bản, nắm tiểu dẫn.

Trả lời câu hỏi : Bài chiếu ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nào, các luận điểm đưa ra để thuyết phục là gì ?

• Tuần: 7 • Tiết: 25-26

• Bài: CHIẾU CẦU HIỀN

( Cầu hiền chiếu – Ngơ Thì Nhậm )

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài. - Nhận thức đúng vai trị của người hiền tài đ/v đất nước.

- Nghệ thuật lập luận và cảm xúc của người viết.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Hướng dẫn HS đọc, gợi mở, trả lời câu hỏi, thảo luận nhĩm.

III. TIẾN TRÌNH:

* Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là điển cố, điển tích?

- Đọc và phân tích một số thành ngữ mà em yêu thích? * Giới thiệu bài mới:

Thời Gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

? Cho biết vài nét về Ngơ Thì Nhậm?

= khơng phải ơng phản chúa mà ơng thấy được sự tiến bộ nơi triều Tây Sơn…

? Hồn cảnh ra đời của bài “Chiếu cầu hiền”?

? Mục đích?

? Cĩ thể chia bố cục ntn? ND?

HS ĐỌC VB

CHIA CÁC NHĨM THẢO LUẬN CÁC CÂU HỎI SAU

? Tác giả đã sd câu nĩi của ai để nĩi về mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử? Câu nĩi đĩ sd những hình ảnh ntn?

? Theo các em, tác giả đã đứng trên quyền lợi của ai để thuyết phục người tài?

? Đối tượng mà bài chiếu hướng đến là những ai? Họ ntn?

I. TIỂU DẪN(SGK – Tr68): 1. Tác giả:

- Ngơ Thì Nhậm(1746-1803), hiệu Hi Dỗn người huyện Thanh Trì – Hà Nội.

- 1775, đỗ tiến sĩ, làm quan cho chúa Trịnh.

- 1788, nhà Lê – Trịnh sụp đổ, ơng đĩng gĩp tích cực cho triều đại Tây Sơn.

2. Về bài “Chiếu cầu hiền”:

- Do Ngơ Thì Nhậm viết theo lệnh của vua Quan Trung vào khoảng năm 1788-1789.

- ND: nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với triều đại Tạy Sơn.

3. Bố cục: 3 phần

- Phần 1: “Từ đầu…sinh ra người hiền vậy” mqh giữa hiền tài và thiên tử.

- Phần 2: Tiếp theo…của trẫm hay sao?” thái độ của nho sĩ Bắc Hà đ/v Nguyễn Huệ và tấm lịng của Nguyễn Huệ.

- Phần 3: đoạn cịn lại cách cầu hiền của Nguyễn Huệ.

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử: - Sd câu nĩi của Khổng Tử:

+ người hiền tài như ngơi sao sáng. + vua như sao bắc Thần.

người hiền tài phải quy thuận về với nhà vua.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 CƠ BẢN (Trang 30 -41 )

×